Bài Giảng Thuốc Điều Trị Đông Máu

46 387 2
Bài Giảng Thuốc Điều Trị Đông Máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÔNG MÁU Đối tượng: Y3 Thời gian: tiết HOÀN CẢNH VÀ TÁC HẠI CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CỤC MÁU ĐÔNG THUYÊN TẮC TĨNH MACH SAU PHẨU THUẬT XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH NẰM LÂU NGÀY TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ RUNG NHĨ HUYẾT KHỐI NÃO TAI BIẾN TIM NMCT PHỔI NHỒI MÁU PHỔI MÔ HOẠI TỬ SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU (HIỆU ỨNG DOMINO) BLOOD CELLS SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU CẤU TRÚC CỤC MÁU ĐÔNG WB Cell SINH LÝ TẠO VÀ TAN CỤC MÁU NGƯNG TẬP TIỂU CẦU ****** *** ** ** TẠO FIBRINE TAN CỤC MÁU MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ Ngăn cản hình thành cục máu Ngăn cản lớn lên cục máu hình thành Làm tan cục máu hình thành CÁC VỊ TRÍ CAN THIỆP VÀ CÁC NHÓM THUỐC TƯƠNG ỨNG Chống hình thành fibrin Chống ngưng tập tiểu cầu Tiêu fibrin CÁC VỊ TRÍ CAN THIỆP VÀ CÁC NHÓM THUỐC TƯƠNG ỨNG CHỐNG HÌNH THÀNH FIBRIN HEPARINE KHÁNG VITAMIN K CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU ASPIRINE PLAVIX TAN HUYẾT KHỐI Streptokinase tPA THUỐC KHÁNG ĐÔNG DÙNG Ở THÍ NGHIỆM VÀ NGOÀI CƠ THỂ  Natri oxalate, Natri fluorid: Ngăn tác động Calci  Natri Citrate: Tạo phức với Calci  Natri Citrate: Kết hợp với fibrinogen ĐỒI VỌNG CẢNH CẦU BẠCH THỔ THỬ LÀM GIÁM ĐỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU  Chế phẩm: Aspirin (Acid Acetylsalisylic): Aspergic Clopidogrel (Plavix) @: Cơ chế tác dụng: Không cho tiểu cầu kết dính lại với ASPIRIN ASPIRIN  Lúc đầu thuốc hạ sốt, giảm đau  Có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu  Dùng để dự phòng đau thắt ngực, TBMMN, hình thành huyết khối  Tác dụng phụ hay gặp: Loét dày, chảy máu dày TÁC DỤNG PHỤ CỦA ASPIRINE Loét dày, tá tràng Chảy máu dày Lâu cầm máu vết thương Kéo dài kỳ hành kinh Có thể dị ứng gây ban ngứa CLOPIDOGREL (PLAVIX) ADP P2Y12 RECEPTOR Glycoprotein IIb/ IIIa CLOPIDOGREL NGƯNG TẬP TIỂU CẦU CLOPIDOGREL (PLAVIX)  Thuốc có tác dụng chống ngưng tập tiểu  cầu Được sử dụng trong: Các bệnh nhân vừa bị nhồi máu tim Các bệnh nhân vừa bị nhũn nảo Các bệnh nhân bị thuyên tắc đm ngoại biên CLOPIDOGREL (PLAVIX)  Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất: Chảy máu  Thận trọng bệnh nhân có nguy chảy máu cao  Cần thông báo cho bệnh nhân  Yếu tố dễ chảy máu biến sau ngày ngưng dùng thuốc: Ngưng thuốc ngày trước muốn can thiệp phẩu thuật LÀM TAN CỤC MÁU ĐÔNG Nhằm mục đích làm tan cục máu nhanh Chỉ định trong: Nhồi máu tim, nhồi máu phổi, nhồi máu não, huyết khối tĩnh mạch sâu Thường dùng vào giai đoạn sớm bệnh LÀM TAN CỤC MÁU ĐÔNG  Các chế phẩm Streptokinase tPA @ Tác dụng phụ: gây chảy máu LÀM TAN CỤC MÁU ĐÔNG PLASMINOGEN PLASMIN + STREPTOKINASE tPA TIÊU FIBRIN STREPTOKINASE  Sản phẩm liên cầu tan máu Beta (Beta haemolytic streptocccus)  Sử dụng đường tĩnh mạch sớm tốt  Có thể gây phản ứng dị ứng dùng lặp lại Tissue plasminogen activator (tPA)  Được tạo từ tế bào nội bì mạch      máu Sinh lý Sinh tổng hợp Hoạt hóa Plasminogen thành Plasma Ít gây dị ứng Sử dụng sớm tốt

Ngày đăng: 11/11/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÔNG MÁU

  • HOÀN CẢNH VÀ TÁC HẠI CỦA VIỆC HÌNH THÀNH CỤC MÁU ĐÔNG

  • SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU (HIỆU ỨNG DOMINO)

  • SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU

  • CẤU TRÚC CỤC MÁU ĐÔNG

  • SINH LÝ TẠO VÀ TAN CỤC MÁU

  • MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ

  • CÁC VỊ TRÍ CAN THIỆP VÀ CÁC NHÓM THUỐC TƯƠNG ỨNG

  • Slide 9

  • THUỐC KHÁNG ĐÔNG DÙNG Ở THÍ NGHIỆM VÀ NGOÀI CƠ THỂ

  • HEPARINE CƠ CHẾ TÁC DỤNG

  • HEPARINE

  • Slide 13

  • HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ CAO

  • HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ CAO CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ

  • HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ CAO CHỈ ĐỊNH DỰ PHÒNG

  • HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP

  • HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG

  • Slide 19

  • HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan