Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn nước bề mặt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp ứng phó cho người dân huyện quan hóa – tỉnh thanh hóa

101 357 0
Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn nước bề mặt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp ứng phó cho người dân huyện quan hóa – tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN ĐĂNG KHÔI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC BỀ MẶT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CHO NGƢỜI DÂN HUYỆN QUAN HÓA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TRẦN ĐĂNG KHÔI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC BỀ MẶT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CHO NGƢỜI DÂN HUYỆN QUAN HÓA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phan Văn Tân HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết rằng, tất kết nghiên cứu nhận luận văn “Đánh giá khả tiếp cận nguồn nước bề mặt bối cảnh BĐKH đề xuất giải pháp ứng phó cho người dân huyện Quan Hóa – tỉnh Thanh Hóa”, thực Các kết nghiên cứu sản phẩm trình làm việc nghiêm túc với hỗ trợ chuyên môn người hướng dẫn khoa học Tôi không sử dụng, không chép kết nghiên cứu chưa công bố người khác cho nghiên cứu Tác giả Trần Đăng Khôi LỜI CẢM ƠN Với nội dung nghiên cứu khả tiếp cận nguồn nước người dân huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa, địa bàn nghiên cứu rộng, địa hình phức tập, nội dung nghiên cứu có tính liên ngành Tuy nhiên đến thời điểm tại, nghiên cứu đạt kết định, để có thành đó, xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Phan Văn Tân, Bộ môn Khí tượng BĐKH, Trường ĐHKHTN, bảo tận tình, giúp đỡ phương pháp, cách tiếp cận phân tích vấn đề nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn cán công tác phòng ban chuyên môn UNBD huyện Quan Hóa gồm TT y tế dự phòng, phòng NN&PTNT, phòng TNMT, Trạm khí tượng, Trung tâm dân số KHHGĐ, cán xã cộng tác viên thôn bản, người dân tham gia cung cấp thông tin nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thu thập, cung cấp thông tin cho nghiên cứu Ngoài xin cảm ơn Tổ chức TNTG VN, đồng nghiệp gia đình chia sẻ thông tin, công việc trình thực nghiên cứu Tôi hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng kế hoạch sử dụng tài nguyên nước bề mặt huyện Quan bền vững tương lai Trân trọng cảm ơn Tác giả Trần Đăng Khôi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Vai trò nước Hiện trạng tiếp cận nước hợp vệ sinh cho sinh hoạt nông thôn cộng đồng dân cư sinh sống khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Mục đích nghiên cứu: 4 Nội dung nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiến trình thực nguồn lực hỗ trợ Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu Các thuật ngữ, khái niệm dùng nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu giới liên quan đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu 11 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam liên quan đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu 14 4.1 Biến đổi khí hậu Việt Nam 14 4.1.1 Xu diễn biến nhiệt độ 14 4.1.2 Xu diễn biến lượng mưa 15 4.1.3 Tác động BĐKH Việt Nam 16 4.2 Tình hình tiếp cận nước khu vực nông thôn Việt Nam 17 Thực trạng vấn đề nghiên cứu tỉnh Thanh Hóa địa bàn thực nghiên cứu 18 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 I CÁC PHƢƠNG PHÁP SƢ̉ DỤNG TRONG NGHIÊN CƢ́U 22 Phương pháp nghiên cứu định lượng: 22 Nguồn số liệu: 22 II MÔ TẢ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ĐƢỢC SƢ̉ DỤNG 23 Phương pháp nghiên cứu định lượng xử lý thống kê 23 Phương pháp khảo sát hộ gia đình 23 2.1 Giới thiệu phương pháp 23 2.2 Địa bàn nghiên cứu cỡ mẫu điều tra 24 Phương pháp tổng hợp, rà soát số liệu thứ cấp 26 Phương pháp nghiên cứu định tính hỗn hợp 27 4.1 Cơ sở áp dụng phương pháp 27 4.2 Đặc điểm phương pháp nghiên cứu định tính 28 4.3 Các phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nghiên cứu 29 4.3.1 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 29 4.3.2 Phương pháp vấn sâu 30 4.3.3 Nghiên cứu trường hợp điển hình 31 4.3.4 Thực địa quan sát có tham gia, chụp ảnh 32 4.3.5 Công cụ lược sử thôn 32 Tiến trình nghiên cứu 33 i TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 34 6.1 Kết thu thập xử lý thông tin quan trắc khí tượng 34 6.2 Kết thu thập thông tin khảo sát hộ gia đình 34 Địa bàn chọn mẫu khảo sát hộ gia đình 34 Đối tượng điều tra 35 Tiến trình thực khảo sát hộ gia đình 36 Xây dựng phiếu khảo sát hộ gia đình 37 Tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho khảo sát viên 37 Thực địa khảo sát hộ gia đình 37 Sử dụng phần mềm phân tích số liệu 38 6.3 Kết tổ chức thực nghiên cứu định tính 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 38 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT……………………………………………….40 3.1 Biến đổi khí hậu huyện Quan Hoá 40 So sánh giá trị nhiệt độ lượng mưa giai đoạn quan 46 a) Sự biến đổi số lượng mạch nước lộ thiên mùa khô 48 b) Sự biến đổi số lượng dòng suối mùa khô 49 c) Sự biến đổi lưu lượng nước chảy dòng suối 50 d) Sự thay đổi khoảng cách nguồn cung cấp nước 51 3.3 Tiếp cận nước sinh hoạt 54 3.4 Tiếp cận nước sản xuất nông nghiệp 63 3.5 Một số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến tài nguyên nước mặt 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận liên quan đến diễn biến yếu tố khí hậu 72 Kết luận liên quan đến thay đổi trạng nguồn nước 73 Kết luận liên quan đến khả tiếp cận nguồn nước hộ gia đình 75 Kết luận liên quan đến kế hoạch ứng phó hộ gia đình 75 Một số khuyến nghị sở kết nghiên cứu 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 BẢNG CÂU HỎI 79 PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH 79 PHẦN GIỚI THIỆU 79 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Phiên giải IPCC Ban liên phủ biến đổi khí hậu WB Ngân hàng giới UNDP Liên hợp quốc Unicef Tổ chức bảo vệ trẻ em liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BĐKH Biến đối khí hậu HVCA Hazard Vulnebility Capacity Asssement – Đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương lực ứng phó PRA Participatory Rural Apraised – Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia TN&MT Tài nguyên môi trường NN&PTNT Nông nghiệp PTNT Tx Nhiệt độ tối cao Tm Nhiệt độ tối thấp Rm Lượng mưa CIs 95% Confident Interval 95% - Độ tin cậy 95% N Tần suất xuất phần tử mẫu FGD Focus group Discussion – Thảo luận nhóm KII Key Informant Interview – Phỏng vấn sâu Mean - TB Giá trị trung bình iii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 : Mức tăng nhiệt độ (oC) mức thay đổi lượng mưa năm so với thời kỳ 19 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Thanh Hóa Bảng 3.1: Địa bàn chọn xã nghiên cứu mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Địa bàn chọn thôn nghiên cứu mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.3: Đối tượng tham gia cung cấp thông tin khảo sát hộ gia đình 36 Bảng 3.4: Thời gian địa bàn tổ chức khảo sát hộ gia đình 38 Bảng 3.5: Số lượng mẫu khảo sát định tính 38 Bảng 3.6: Mô tả xu diễn biến nhiệt độ giai đoạn 1980 – 2014 huyện Quan Hóa 43 Bảng 3.7: Mô tả xu hướng diễn biến lượng mưa giai đoạn 1980-2014 45 Bảng 3.8: Đánh giá xu hướng nhiệt độ, lượng mưa thiếu hụt nước bề mặt 47 Bảng 3.9: Tỷ lệ người dân cho biết thay đổi số lượng mạch nước mùa khô 49 2004 2014 Bảng 3.10: So sánh vị trí nguồn nước so với 10 năm trước 52 Bảng 11: Tỷ lệ người dân nêu nguyên nhân dẫn đến nguồn nước xa 53 Bảng 3.12: So sánh việc chuyển đổi sử dụng nguồn nước mùa khô 57 người dân so với 10 năm trước Bảng 3.13: Mức độ đáp ứng nhu cầu dùng nước sinh hoạt dân tộc 58 Bảng 3.14: Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt nhóm hộ 58 Bảng 3.15: Thời gian người dân dùng để lấy nước nhà dùng cho sinh hoạt 60 Bảng 3.16: Tỷ lệ hộ gia đình nói bệnh họ liên quan đến nguồn nước 61 Bảng 3.17: Tỷ lệ hộ gia đình nguyên nhân dẫn đến thiếu nước tưới cho sx 65 Bảng 3.18: Các nguyên nhân không đủ nước cho trồng nương rẫy phát triển 66 Bảng 3.19: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước phục vụ cho chăn nuôi 66 Bảng 3.20: Tỷ lệ hộ gia đình nhận xét thay đổi diện tích rừng so với 10 năm 69 trước (nguồn: khảo sát hộ gia đình) Bảng 3.21: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2005 2014 iv 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước Hình 1.2: Tác động tiềm tàng BĐKH Hình 1.3: Sơ đồ chiến lược kế hoạch ứng phó với BĐKH Hình 1.4: Xu thay đổi nhiệt độ bề mặt giai đoạn 1901-2012, IPCC 11 Hình 1.5: Xu thay đổi lượng mưa giai đoạn 1951-2010, IPCC 12 Hình 2.1: Sơ đồ mô tả quy trình thực phương pháp khảo sát hộ gia đình 24 Hình 2.2: Mô trình chọn mẫu khảo sát hộ gia đình 25 Hình 2.3: Mô cách thu thập thông tin tính tính PP thảo luận nhóm 30 Hình 2.4: Mô tả phương thức thu thập thông tin vấn sâu 31 Hình 3.1: Xu diễn biến nhiệt độ giai đoạn 1980-2014 Hồi Xuân – Quan Hóa 41 Hình 3.2: Xu hướng nhiệt độ mùa khô trạm Hồi Xuân giai đoạn 1980 – 2014 41 Hình 3.3: Biểu đồ mô tả xu hướng diễn biến nhiệt độ trạm Hồi Xuân, 42 Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn xu lượng mưa giai đoạn 1980 -2014 trạm Hồi Xuân 44 Hình 3.5: Biểu đồ xu diễn biến lượng mưa mùa khô 44 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn xu lượng mưa hình 45 Hình 3.7: Sự suy giảm số lượng mạch nước 10 năm 49 Hình 3.8: Tỷ lệ hộ GĐ cảm nhận thay đổi lượng nước suối năm 2004 2014 50 Hình 3.9: Tỷ lệ hộ GĐ dự đoán lượng nước chảy suối năm tới 51 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh thay đổi vị trí nguồn nước dân tộc 53 Hình 3.11: Nguồn nước suối dùng làm nước sinh hoạt Chại, Hiền Chung 55 Hình 3.12: Nguồn nước hộ gia đình sử dụng mùa mưa mùa khô 55 Hình 3.13: Thay đổi nguồn nước sử dụng sau 10 năm 56 Hình 3.14: Mô tả mức độ đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt mùa khô 58 Hình 3.15: Nguyên nhân thiếu nước sinh hoạt mùa 59 Hình 3.16: Thùng chứa nước dẫn hộ gia đình Phố Mới , xã Nam Tiến 61 Hình 3.17: Guồng nước tưới lúa Sài 1, xã Thiên Phủ, nguồn Quan Hóa ADP 64 Hình 3.18: Kế hoạch ứng phó hộ gia đình với tình trạng thiếu nước tương lai 67 Hình 3.19: Biến động diện tích sử dụng đất Quan Hóa 68 Hình 3.20: Biểu đồ so sánh trạng 71 v MỞ ĐẦU Vai trò nƣớc Nước loại vật chất tự nhiên, đóng vai trò quan trọng đời sống sinh vật hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người Với sinh vật nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu cơ, môi trường hoà tan chất vô phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật, bảo đảm cho thực vật có hình dạng cấu trúc định Ở thực vật nước chiếm hàm lượng lớn cấu tạo vật chất, loài thực vật thân gỗ có lượng nước chiếm 40-60%, táo chiếm 96% - 98%, dưa chuột chiếm 94% - 95% Nước môi trường sống nhiều loài sinh vật, nước giữ vai trò tích cực việc phát tán nòi giống sinh vật, môi trường sống nhiều loài sinh vật Đối với người, nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Một người cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi lượng nước thể, trì hoạt động sống bình thường Mất nước 10% lượng nước có khả gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao, nước 15-20% tử vong Hiện trạng tiếp cận nƣớc hợp vệ sinh cho sinh hoạt nông thôn cộng đồng dân cƣ sinh sống khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Theo tài liệu chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2011-2015, tính đến năm 2010, tỷ lệ dân số tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh tăng lên 80%, thấp kế hoạch 5%, tỷ lệ số dân nông thôn có nước dùng sinh hoạt theo tiêu chuẩn QCVN 02/2009: BYT 40% thấp kế hoạch 10% Trong vùng sinh thái vùng Bắc Trung Bộ thuộc hai vùng có tỷ lệ dân sử dụng nước hợp vệ sinh thấp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Việt Cường, Phương pháp chọn mẫu điều tra [2] Hoàng Thị Hải Vân, Viện đào tạo y học dự phòng y tế công cộng, Phương pháp tổng hợp trình bày số liệu [3] Võ Thanh Sơn, Một số phương pháp tiếp cận quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững [4] Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học [5] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [6] Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2012), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường đồ Việt Nam, Hà Nội [7] Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [8] Nguyễn Văn Thắng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam,Đề tài cấp Nhà nước KC.08/06-10, Hà Nội, 2010 [9] Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Mã số: KC08.29/06-10 [10] Trần Thục, Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường, Hà Nội 2011 [11] Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế, Tạp chí khoa học ĐHQG HN [12] UNDP (2007/2008), Báo cáo phát triển người – Cuộc chiến chống BĐKH, Đoàn kết nhân loại giới phân cách [13] Thông tư quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Số: 34/2009/TTBNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02: 2009/BYT [14] Bộ tài nguyên môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH [15] Bộ NN&PTNT (2014), Báo cáo kết thực chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn năm 2013 Tài liệu tiếng Anh [1] World Bank, 2010 Handbook on Impact Evaluation Quantitative Methods and Practices, Shahidur R Khandker, Gayatri B Koolwal, Hussain A Samad 78 [2] World Bank Technical Paper No 518, Measurement and Meaning, Combining Quantitative and Qualitative Methods for the Analysis of Poverty and Social Exclusion Latin America [3] World Vision International, 2013 Guide to Using the Caregiver Survey, Measuring the Indicators for Child Well-being Outcomes, [4] The Effectiveness of Community-based Adaptation (CBA) to Climate Change, From the Viewpoint of Social Capital and Indigenous Knowledge, Hozuma Sekine, Kotaro Fukuhara, Aya Uraguchi, Chun Knee Tan, Mikiko Nagai and Yuko Okada, GEIC Working Paper Series 2009-001 [5] Climate Vulnerability and Capacity Analysis Handbook, Prof Robert Chambers, Research Associate, Institute of Development Studies, University of Sussex, [6] IPCC, 2007 Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the [7] IPCC, 2008 Climate change and water, Technical Paper VI [8] IPCC, 2014 Synthesis Report [9] UN Water, 2012 Managing Water under Uncertainty and Risk, Development Report Volume [10] IPCC, 2001 Third Assessment Report, Working Group 2, Annex B: Glossary of Terms 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát hộ gia đình (khảo sát định lƣợng) BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Phần giới thiệu Chào ông/ bà (anh/chị) Xin tự giới thiệu tên công tác đơn vị …………….trên địa bàn Hiện tiến hành đợt nghiên cứu nhằm hiểu tình hình nguồn nước việc sử dụng nước cácgia đình trongthôn Chúng mong ông/bà dành thời gian 20’ phút Các thông tin mà gia đình cung cấp giúp hiểu rõ địa phương, không liên quan đến việc hỗ trợ đến gia đình gia đình khác thôn Việc trả lời câu hỏi hoàn toàn tự nguyện anh/ chị định tham gia vấn không Mong Anh/ chị sẵn sàng tham gia chúng tôi? Người vấn đồng ý tham gia vấn: Có Không (ghi rõ lý do): Họ tên chủ hộ/người trả lời vấn: ……………………………………………………… PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ PHỎNG VẤN 101 Tên huyện: Quan Hóa 102 Tên xã khảo sát: 103 Tên thôn/bản: 104 Số cụm dân cƣ: 105 Số thứ tự phiếu (1-13): 106 Số nhân viên PV: 107 Ngày vấn Ngày: 108 Đối tƣợng vấn 80 Tháng: Năm: 2014 Bà mẹ 109 Dân tộc Ông bố Kinh Ông/ bà Thái Khác 108 Mường Khác 110 Hộ nghèo (theo danh sách xã) Có 109 Không 110 111 Số gia đình _ngƣời 111 112 Gia đình có trẻ em - 18 tuổi? Có Không 112 113 Gia đình có trẻ - 59 tháng tuổi? Có Không 113 CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN trẻ 201 202 203 204 205 206 Tên trẻ (Từ 0-17 tuổi) Cháu sinh tháng năm nào? Ghi số tuổi theo tháng Ghi số tuổi theo năm Giới tính Hiện trẻ có học không? Ghi ngày tháng năm sinh trẻ / / Trẻ từ 0- 59 tháng Cho tất trẻ 0-18 tuổi - Nam - Nữ - Có - Không / / NGUỒN NƢỚC SINH HOẠT HỘ GIA ĐÌNH 301a: Nguồn nƣớc sử dụng mùa khô vừa qua không? Nước khe/ nước mó bảo vệ Nước suối xử lý qua bể lắng, lọc Nước suối không bảo vệ Nước giếng đào Nước giếng khoan Giếng khơi cạnh ven suối, ao Nước mương, nước sông, nước ao Bể nước công cộng dẫn từ khe/mó/suối Bể nước công cộng từ nước khoan, chứa, giếng công cộng 10 Nguồn nước khác (ghi rõ) 301b Nguồn nƣớc sử dụng mùa mƣa gia đình? Nước khe/ nước mó bảo vệ Nước suối xử lý qua bể lắng, lọc Nước suối không bảo vệ Nước giếng đào Nước giếng khoan Giếng khơi cạnh ven suối, ao Nước mương, nước sông, nước ao Bể nước công cộng dẫn từ khe/mó/suối 9.Bể nước công cộng từ nước khoan, chứa, giếng công cộng 10 Nguồn nước khác (ghi rõ) 301a 301b 302 Ông/bà cho biết thời gian lấy nƣớc mùa khô hết nhiêu phút? Nước tận vườn/nhà Dưới 30 phút 81 Hơn 30 phút 302 302a Ông/bà cho biết lƣợng nƣớc lấy mùa khô vừa qua có đủ dùng cho sinh hoạt gia đình không? Đủ (chuyển câu 304) Tạm đủ 302a Không đủ 303 Ông/bà cho biết nguyên nhân làm cho lƣợng nƣớc lấy không đủ dùng cho sinh hoạt mùa khô? Các nguồn nước khác bị suy giảm Có Không 3031 Tăng dân số, tăng nhu cầu Có Không 3032 Quản lý, sử dụng nước không hợp lý Có Không 3033 Thời tiết, hạn, mưa Có Không 3034 Có Không 3035 Do hệ thống cung cấp nước bị hỏng 304 Hiện khoảng cách từ nguồn cung cấp nƣớc tới nhà xa mét (ghi số cụ thể)? _mét 305 Cách 10 năm khoảng cách từ nguồn cung cấp nƣớc tới gia đình xa mét (ghi số)? mét 306 Nguồn cung cấp nƣớc so với 10 năm trƣớc xa hay gần (khảo sát viên tự đánh giá) Xa Gần -> câu 308 Không thay đổi (chuyển câu 308) 307 Nếu nguồn xa so với ngày trƣớc nguyên nhân sao? 304 305 306 Các nguồn gần bị cạn kiệt, Có Không 3071 Các nguồn nước gần nhà bị ô nhiễm Có Không 3072 Rừng bị chặt phá Có Không 3073 Do thời tiết – khí hậu Có Không 3074 308 Ông/bà vui lòng cho biết nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho sinh hoạt thuộc loại (Khảo sát viên quan sát trực tiếp)? Nước màu, mùi, vị, xác sinh vật Có 3081 Không Có vị trí cách xa chuồng trại, nhà vệ sinh 10 mét Có 3082 Không Không gần nơi chứa hóa chất Có Không 3083 Có tang giếng, giếng không bị nứt nẻ, bong tróc Có 82 Không 3084 309 Ông/bà cho biết, tuần qua gia đình có trẻ < tuổi bị tiêu chảy không (chỉ hỏi với gia đình có trẻ [...]... của BĐKH đến tài nguyên nước và sự ảnh hưởng đến đời sống dân cư tại các khu vực này Do vậy việc thực hiện đề tài nghiên cứu về “ Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn nước bề mặt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp ứng phó cho người dân huyện Quan Hóa – Thanh Hóa sẽ giúp việc cung cấp các bằng chứng cụ thể hơn về ảnh hưởng BĐKH tới tài nguyên nước mặt tại địa bàn dân cư có tính dễ bị tổn... Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn nước bề mặt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp ứng phó cho người dân huyện Quan Hóa – Thanh Hóa Chúng tôi hy vọng kết quả của nghiên cứu sẽ đưa ra những phát hiện về hiện trạng dòng chảy hiện tại so với quá khứ và xu thế biến động của dòng chảy trong tương lai Bên cạnh đó chúng tôi sẽ nỗ lực xác định nguyên nhân cốt lỗi của vấn đề và khuyến cáo cho. .. lược ứng phó với BĐKH thì cần xác định BĐKH diễn như thế nào trong quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai, đánh giá được tác động của BĐKH và tìm mối liên hệ và xây dựng chiến lược và kế hoạch ứng phó 8 Với một số cơ sở lý thuyết như trên, đề tài nghiên cứu Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn Chiến lƣợc và kế hoạch ứng phó với BĐKH nước bề mặt trong bối cảnh BĐKH và giải pháp ứng phó cho người dân huyện Quan. .. về đề tài Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn nước bề mặt trong bối cảnh BĐKH và đề xuất giải pháp ứng phó cho người dân huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa có bố cục như sau: o Mục mở đầu o Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu o Chương II: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu o Chương III: Các kết quả nghiên cứu o Mục kết luận và khuyến nghị o Mục tài liệu tham khảo o Mục phụ lục 6 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN. .. nguồn tài nguyên nước mặt trong quá khứ và hiện tại - Xác định được hiện trạng về khả năng tiếp cận nguồn nước mặt của cộng đồng và chỉ ra được bức tranh trong việc tiếp cận nguồn nước trong tương lai dựa trên kịch bản biến đổi khí hậu - Dựa trên các bằng chứng nghiên cứu để đưa ra một số khuyến nghị cho chính quyền địa phương trong việc xây dựng kế hoạch ứng phó nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn. .. thay đổi trong việc tiếp cận nguồn nước mặt của đồng bào trong khu vực nghiên cứu Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn nước của khu vực nghiên cứu trong tương lai 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn này được xác định như sau: - Các yếu tố khí hậu tại huyện Quan Hóa bao gồm nhiệt độ và lượng mưa giai đoạn 1980 – 2014 - Các dòng suối, các mạch nước (mó nước) ... phương nhằm sử dụng nguồn nước bề mặt một cách bền vững, cân bằng được mối quan hệ giữa nguồn nước cho sinh hoạt và nước phục vụ cho sản xuất Thông thường với mỗi vấn đề khi không xác định được nguyên nhân cụ thể thì vấn đề hiện tại sẽ diễn biến theo hướng trầm trọng hơn và tiếp cận nguồn nước bề mặt của người dân cũng có chung mối quan hệ như vậy, do vậy nếu không xác định được các mối quan hệ dẫn tới... mối quan hệ như trên thì đưa ra được bức tranh tiếp cận nguồn nước - Từ các giả thuyết này, nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm: Khảo sát sự biến đổi một số yếu tố khí hậu, lượng mưa, bốc hơi, nhiệt độ của khu vực nghiên cứu Khảo sát và tìm bằng chứng về sự thay đổi cách thức trong tiếp cận nguồn nước của cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu Và xác định mối quan hệ giữa sự biến đổi các yếu tố khí hậu. .. nguyên nước bề mặt tại Quan Hóa thì trong tương lai sẽ vấn đề suy giảm này sẽ là một trong những yếu tố làm giảm diện tích trồng cây nông nghiệp hàng năm, mất cân bằng giữa nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt và nguồn nước cho sản xuất, chi phí dành cho việc xây dựng lắp đặt hệ thống nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất của người dân sẽ tăng cao, thời gian dùng cho việc lấy nước có xu thế ngày càng nhiều và. .. °C và 2,66 °C xuất hiện vào giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 5 (Website: KTTVTTB.vn) Đối với địa bàn huyện Quan Hoá, đây là một huyện miền núi nằm về phía Tây của tỉnh Thanh Hoá, cách thành phố Thanh Hoá 134 km theo quốc lộ 47 và quốc lộ 15A, phía Bắc giáp tỉnh Sơn La và Hoà Bình, phía Nam giáp huyện Quan Sơn, phía Đông giáp huyện Bá Thước, phía Tây giáp huyện Mường Lát, tỉnh Sơn La và nước Cộng hoà dân

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan