Xây dựng mô hình truyền thống ứng phó biến đổi khí hậu có sự tham gia của người dân xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình

72 611 0
Xây dựng mô hình truyền thống ứng phó biến đổi khí hậu có sự tham gia của người dân xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ TÚ ANH XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ TÚ ANH XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm, định nghĩa 1.2 Các nghiên cứu giới truyền thông BĐKH 1.2.1 Các nghiên cứu giới truyền thông BĐKH 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam truyền thông BĐKH 12 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Cơ sở lý luận 19 2.2 Tiêu chí đánh giá mức độ hiệu ứng phó với BĐKH hoạt động/mô hình/cách làm hay 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu – xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 32 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ KIỂM NGHIỆM MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 36 3.1 Tiến trình xây dựng mô hình truyền thông ứng phó BĐKH có tham gia cộng đồng dân cƣ xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 36 3.2 Mô hình truyền thông ứng phó BĐKH có tham gia cộng đồng 48 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng học viên, số liệu khảo sát, thực nghiệm đƣợc công bố luận văn chƣa đƣợc ngƣời nghiên cứu công bố nƣớc giới Tác giả Nguyễn Thị Tú Anh LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nhƣ suốt trình nghiên cứu, hoàn thành bảo vệ luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Hội đồng xét duyệt Đề cƣơng luận văn có định hƣớng, góp ý cho từ bƣớc đầu xây dựng đề cƣơng luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp thuộc Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD) giúp trình nghiên cứu thực địa để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành bảo vệ luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Tú Anh DANH MỤC VIẾT TẮT KHCNMT AMDI APEC Khoa học công nghệ môi trƣờng Asian management & development institule: Viện quản lý phát triển châu Á Asia pacific economic cooperation: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEM The Asia – Europe Meeting: Diễn đàn hợp tác Á – Âu BĐKH Biến đổi khí hậu CARE Hợp tác xã cho việc gửi hàng Mỹ sang châu Âu COP Conference of Parties: Hội nghị bên ĐKHĐ Đăng ký hành động FAO Food and agriculture organization of United nations: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc G8 Group of eight: nhóm quốc gia có công nghiệp hàng đầu giới GDHĐ Giáo dục hành động IDRC IMHEN IPCC ISET MCD International development research centre: Trung tâm quốc tế nghiên cứu phát triển Viện Khí tƣợng thủy văn môi trƣờng Intergovernmental panel on climate change: Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu Viện Chuyển đổi Xã hội Môi trƣờng Centre for Marinelife Conservation and Community Development: Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển cộng đồng NGO Non-governmental organization: Tổ chức phi phủ NISTPASS Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Công nghệ PCLB Phòng chống lụt bão PRA PT KT-XH Participatory rural appraisal: phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn Phát triển kinh tế xã hội SRD Centre for sustainable rural development: Trung tâm phát triển nông thôn bền vững UBND Uỷ ban nhân dân UN United Nations: Liên Hợp Quốc UNDP UNFCCC WB United Nations development programe: Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc United nations Framework convention on Climate Change: Công ƣớc Khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu World bank: Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các thảm họa xảy xã Nam Phú 34 Bảng 2.2: Thông tin tổng hợp ba xã Nam Phú, Nam Thịnh Nam Hƣng .35 Bảng 3.1: Kết điều tra trƣớc xây dựng mô hình truyền thông 37 Bảng 3.2: Tổng hợp kết sau triển khai mô hình .45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tiến trình xây dựng Mô hình truyền thông ứng phó BĐKH 37 Hình 3.2: Lớp tập huấn cho tuyên truyền viên 41 Hình 3.3: Biểu đồ So sánh kết trƣớc sau xây dựng mô hình truyền thông 47 Hình 3.4: Sơ đồ mô hình truyền thông 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn toàn cầu Việt Nam, đặc biệt với vùng ven biển Trƣớc công bố báo cáo đánh giá thứ tƣ IPCC vào cuối năm 2007, nghiên cứu Ngân Hàng Thế Giới cho thấy Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề toàn cầu từ hậu tƣợng biến đổi khí hậu: 84 quốc gia phát triển ven biển đƣợc điều tra mực nƣớc biển dâng [20] Việt Nam đứng đầu tác động đến dân số, GDP, khả mở rộng đô thị khu vực đất ngập nƣớc, nhƣ xếp hạng ảnh hƣởng quỹ đất (sau Bahamas) khả mở rộng đất nông nghiệp (sau Ai Cập) [31] Cùng nhận định nhƣ nghiên cứu trên, Đánh giá Stern tiếng kinh tế học tƣợng biến đổi khí hậu xác nhận mức độ tổn thƣơng cao Việt Nam biến đổi khí hậu [30] Khoảng 43 triệu ngƣời Việt Nam 55% dân số nƣớc (38% dân số đô thị Việt Nam) sinh sống vùng ven biển có cao độ thấp dễ bị tổn thƣơng [26] Đây tỉ lệ phần trăm cao toàn giới Đặc biệt, sinh kế vùng đồng chủ yếu, tập trung đông dân cƣ sông Cửu Long sông Hồng bị ảnh hƣởng Ví dụ, tới 20.000 km2 lƣu vực đồng sông Cửu Long bị ngập sau mực nƣớc biển tăng m [23] Biến đổi khí hậu trở thành thách thức lớn với cộng đồng Những nơi khó khăn sinh kế phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu Ngƣời dân ven biển đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng chủ yếu sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, họ có lực thích ứng hạn chế thƣờng sinh sống vùng địa lý dễ bị tổn thƣơng thiên tai, lại thiếu nguồn lực cần thiết để đƣơng đầu với rủi ro Vì nhiệm vụ quan trọng đƣợc nhấn mạnh Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho toàn xã hội biến đổi khí hậu, với mục tiêu đến năm 2015 có 80% cộng đồng dân cƣ 100% công chức, viên chức nhà nƣớc có hiểu biết biến đổi khí hậu tác động [15] với biến đổi khí hậu hƣớng dẫn nhóm triển khai, phổ biến chƣơng trình giáo dục hành động đến ngƣời dân địa phƣơng cách đắn, đầy đủ Bước 5: Tổ chức tuyên truyền nhóm hộ, thảo luận chung, giám sát thực hành động hộ gia đình Để tuyên truyền, hƣớng dẫn đăng ký giám sát có hiệu hành động ngƣời dân việc tổ chức họp theo nhóm hộ (từ 5-10 hộ) giúp hộ hiểu rõ việc làm, giúp cho tuyên truyền viên giám sát, động viên kịp thời đến hộ gia đình Cũng nhƣ giúp hộ trở nên gắn bó với nhau, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm Bước 6: Tổng hợp kết quả, đánh giá, thu thập ý kiến phản hồi, rút kinh nghiệm hoàn thiện mô hình truyền thông Sau triển khai mô hình, việc đánh giá hiệu công việc, nhƣ bƣớc tiến triển mà mô hình vô quan trọng Tiếp thu ý kiến ngƣời dân địa phƣơng, tổ chức buổi rút kinh nghiệm để tìm giải pháp hay để giúp cho mô hình truyền thông đạt hiệu thiết thực với ngƣời dân địa phƣơng Đồng thời, khuyến khích, động viên gia đình thực tốt hành động mà đăng ký, để thu hút, khích lệ ngƣời dân tham gia nhiều Mô hình truyền thông ứng phó với biến đổi khí hậu học viên xây dựng kế thừa từ thành công phƣơng pháp truyền thông theo định hƣớng Giáo dục Hành động có tham gia - WIND/ PAOT, phƣơng pháp mang lại kết nhìn thấy đƣợc phù hợp lĩnh vực truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi để giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng Đây mô hình truyền thông động, hoàn toàn nhân rộng địa phƣơng khác, số trƣờng hợp thay đổi bƣớc mô hình truyền thông để đảm bảo đƣợc hiệu truyền thông phù hợp với tình hình kinh tế trị - xã hội địa phƣơng Các bƣớc mô hình đƣợc cụ thể hình 3.4 49 So sánh, đánh giá Cộng đồng dân cƣ Điều tra, khảo sát Điều tra thông qua phiếu vấn Tổng hợp báo cáo, tài liệu, giáo trình, công cụ khác Thảo luận, xây dựng kế hoạch truyền thông Làm việc với quyền Xác định phƣơng pháp, công cụ truyền thông Thành lập nhóm tuyên truyền viên Hoàn thiện bảng đăng ký GDHĐ cho địa phƣơng Tuyển chọn TTV từ tổ chức, ban ngành, đoàn thể địa phƣơng Tổ chức tập huấn cho nhóm tuyên truyền viên Cung cấp kiến thức liên quan đến BĐKH ứng phó Tập huấn kĩ truyền thông Hƣớng dẫn quy trình thực chƣơng trình GDHĐ Hình 3.4: Sơ đồ mô hình truyền thông 50 Tổ chức họp thăm hộ Truyền đạt kiến thức BĐKH, ứng phó thiên tai, BĐKH Tổng kết Thảo luận, hƣớng dẫn hộ điền bảng ĐKHĐ Giám sát, động viên, nhắc nhở hộ thực Thu thập ý kiến, tổng hợp, đánh giá mô hình KẾT LUẬN Nghiên cứu luận văn đánh giá đƣợc mức độ nhận thức tham gia ngƣời dân việc chủ động ứng phó biến đổi khí hậu Với tham gia ngƣời dân trình xây dựng mô hình truyền thông, nghiên cứu xác định đƣợc nội dung thông điệp truyền thông Nghiên cứu kế thừa áp dụng đƣợc cách tiếp cận truyền thông, xây dựng đƣợc mô hình truyền thông ứng phó với biến đổi khí hậu có tham gia ngƣời dân hiệu khả thi với địa phƣơng, kết nhìn thấy đánh giá đƣợc sau thực triển khai mô hình Mô hình truyền thông phƣơng pháp định hƣớng giáo dục hành động mà nghiên cứu xây dựng thực xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đạt đƣợc thành công định, cộng đồng nông thôn tiếp cận phƣơng pháp truyền thông hƣớng vào hành động cải thiện điều kiện sống sức khoẻ ngƣời dân có ứng phó với biến đổi khí hậu Mô hình truyền thông biến đổi khí hậu mà tác giả xây dựng có tham gia tích cực cộng dân cƣ từ khâu đóng góp ý kiến xây dựng đăng ký hành động đến thực hành động phù hợp với gia đình Ngoài ra, mô hình nhận đƣợc đồng thuận ủng hộ cao tuyên truyền viên quyền xã Nam Phú Sau thực mô hình 100% số ngƣời đƣợc hỏi biết đến biến đổi khí hậu 100% đồng ý tham gia hành động để ứng phó với biến đổi khí hậu Hơn nữa, truyền thông đạt hiệu mạng lƣới truyền thông đƣợc nhân rộng, ngƣời tuyên truyền viên Mô hình truyền thông ứng phó biến đổi khí hậu mà học viên xây dựng qua triển khai thực nghiệm thông qua đăng kí bảng hành động cải thiện cho thấy đạt đủ tiêu chí tiêu chí đánh giá mức độ hiệu ứng phó với BĐKH hoạt động/mô hình/cách làm hay [19] [25] [21] [29] [5] mà nghiên cứu đề ra,bao gồm: Giảm nhẹ BĐKH Thích ứng với BĐKH 51 Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng (Mức độ tham gia vào khâu hoạt động/mô hình/cách làm hay, mức độ trao quyền, mức độ tham gia đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng vào hoạt động mô hình v.v…) Tính bền vững Tính độc đáo/sáng tạo Khả nhân rộng Phƣơng pháp truyền thông theo định hƣớng giáo dục hành động hoàn toàn áp dụng để bổ sung cho phƣơng pháp truyền thông khác nhằm nâng cao tham gia chủ động cộng đồng, giúp ngƣời dân thay đổi hành vi ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu Đây phƣơng pháp tƣơng đối dễ làm dễ nhận đƣợc đồng thuận ngƣời dân 52 KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu xây dựng đƣợc mô hình truyền thông ứng phó với biến đổi khí hậu có tham gia ngƣời dân hiệu khả thi với địa phƣơng, nhiên trình xây dựng thực hiện, nghiên cứu nhận thấy khó khăn sau: Việc triển khai mô hình hiệu thƣờng xuyên lâu dài đòi hỏi phụ thuộc vào ý thức ngƣời dân Trong Bảng đăng kí cải thiện hành động có cam kết thực hành động tháng, tháng hay tháng nhiên lâu dài biết đƣợc ngƣời dân có thực nhƣ cam kết hay không ngƣời giám sát Việc chuyển đổi hành vi hộ gia đình cần đƣợc trì để trở thành thói quen đòi hỏi hệ thống mạng lƣới tuyên truyền viên có tâm huyết, hoạt động hiệu thƣờng xuyên đƣợc hỗ trợ, giám sát trì đơn vị tổ chức có hệ thống quản lý cấp Cần có nguồn kinh phí để thực bao gồm chi phí trì hoạt động truyền thông tuyên truyền viên chi phí giám sát đơn vị thực Cần xây dựng chế thƣởng phạt rõ ràng để động viên, khuyến khích ngƣời dân tích cực tham gia vào mô hình truyền thông để mô hình đạt hiệu cao Trong thời gian ngắn, nghiên cứu đạt đƣợc kết định nhiên để đánh giá đƣợc tính hiệu cách sát thực truyền thông ứng phó biến đổi khí hậu cần phải có khoảng thời gian đủ dài nhƣ đánh giá biến đổi khí hậu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Thanh Bé, 1999, Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ngƣời dân (Tài liệu tập huấn - PRA Trà Vinh) Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2009, Kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam Tan Cosey, Nguyễn Thị Hoàng Yến Phạm Hà Phƣơng (2013), Báo cáo nghiên cứu Người dân Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu truyền thông làm để hỗ trợ họ, khuôn khổ dự án Climate Asia Bộ Phát Triển Quốc Tế Anh (DFID) tài trợ GS.TSKH Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2011, Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu, khuôn khổ Quỹ Hợp tác địa phƣơng, dự án Nâng cao lực Biến đổi khí hậu cho tổ chức xã hội dân (20092011) hƣớng đến Nhóm làm việc biến đổi khí hậu (CCWG) Mạng lƣới Tổ chức phi phủ Việt Nam biến đổi khí hậu (VNGO&CC) Minh, D.Q, 2008, CBDRM in Vietnam – Selection criteria of good practice and the inventory of integrating 135 program with DRR, [internet] http://www.srd.org.vn/ Penny Dutton, Bác sĩ Đinh Xuân Lâm, 12/2009, Phương pháp Giáo dục Hành động cấp nước vệ sinh hộ gia đình Tiến sĩ Tsuyoshi Kawakami, bác sĩ Tôn Thất Khải, Tiến sĩ Kazutaka Kogi (2009 – 2010), Phương pháp tiếp cận có tham gia nhằm cải thiện an toàn, sức khỏe điều kiện lao động nông dân – NXB Chƣơng trình hợp tác Văn phòng hợp tác Lao động Quốc tế ILO/Viện nghiên cứu khoa học Lao động, Kawasaki, Nhật Bản/ Trƣờng Cao đẳng Y tế Cần Thơ, Việt Nam Tôn Thất Khải (2005), Participatory Action Oriented Training – Trung tâm Y tế Lao động Môi trƣờng Cần Thơ, Việt Nam Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008, Biến đổi khí hậu - Dự án nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực Công ước Khung Liên Hiệp 54 Quốc Nghị định thư Kyoto biến đổi khí hậu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Ngữ, 2014, Giáo trình giảng dạy môn Truyền thông Biến đổi khí hậu 11 Oxfam, 2012, Sổ tay hướng dẫn Sử dụng công cụ PRA câu hỏi định hướng đánh giá rủi ro có tham gia 12 Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2013, "Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế', Tạp chí khoa học ĐHQGHN-Các khoa học trái đất môi trƣờng, 29(2),14 13 Nguyễn Duy Thắng, 2002, "Một số khía cạnh lý thuyết cách tiếp cận Nghiên cứu hành động tham gia (PAR) phát triển cộng đồng" , Xã hội học số 1, (77) 14 Thủ tƣớng phủ, 2008, Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 việc Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 15 Thủ tƣớng phủ, 2011, Quyết định 2139/QĐ-TTG ngày 05 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia Biến đổi khí hậu 16 Ủy ban Nhân dân Xã Nam Phú, 2014, Ủy ban Nhân dân xã Nam Phú, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế, xã hội năm 2015 , số 02/BCUBND 17 Phạm Thị Hiên Trung, 2014, Tin tức khuyến nông - Trung tâm Khảo nghiệm Khuyến nông Khuyến ngƣ Thái Bình 18 Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD), 2012, Báo cáo: Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả có tham gia (PVCA) Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tài liệu tiếng Anh 19 Cornelius, 2009, Report on good measures in CCA in water management plans, http://icm.eionet.europa.eu/ETC_Reports/Good_practice_report_final_ETC.p df, 55 20 Dasgupta, S., et al., 2007: The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007 21 Eriksen et al, 2011, When not all climate change response is a good one: Identifying principles for sustainable adaptation, http://www.cakex.org/sites/default/files/sustainable.pdf 22 Jari Lyytimäkia, Nina A Nygrénb, Ulla Ala-Ketolac, Sirpa Pellinenc, Virpi Ruohomäkid & Aino Inkinene, "Climate Change Communication by a Research Institute: Experiences, Successes, and Challenges from a North European Perspective", pages 118-129 23 IPCC, 2007: Climate Change 007: Impacts, Adaptation, and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel of Climate Change, Cambridge University Press 24 IPCC,2007, The Physiccal Scientific Basis, Contribution of Working Group I to The Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 25 4, Kete&Petkova, 2001, Assessing good practices in policies and measures to mitigate climate change in Central and Eastern Europe, Workshop on Good Practices in Policies and Measures of the UNFCCC, http://unfccc.int/files/meetings/workshops/other_meetings/application/pdf/ke te.pdf, 26 McGranahan, G., D Balk, and B Anderson, 2007, The Rising Tide: Assessing the Risks of Climate Change and Human Settlements in Low Elevation Coastal Zones Environment and Urbanization, (19), 17-37 27 Mike S Schäfer & Inga SchlichtingMedia Representations of Climate Change: A Meta-Analysis of the Research Field pages 142-160 28 Susanne C Moser, 2010, Communicating climate change: history, challenges, process and future directions Wiley Interdisciplinary Reviews: Climate Change 1(1): p 31-53 29 Roger E M, 1963, Diffusion of Innovation 56 30 Stern, Nicholas, 2006, The Economics of Climate Change: The Stern Review Cambridge et al 31 Waibel, M., 2008a, Implications and Challenges of Climate Change for Vietnam In: Pacific News No 29, January/February 2008 pp 26-27 32 Wates Nick, 2000, The Community Planning Handbook, Earthscan, London 33 Yale University, 2008, Climate Change in the American mind - Americans' climate change beliefs, attitudes, policy preferences and actions, USA Tài liệu mạng 34 Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD), website: http://www.mcdvietnam.org 35 Trung tâm Nghiên cứu môi trƣờng, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ http://siss.vass.gov.vn/ 36 Trung tâm Nghiên cứu Tƣ vấn quản lý tài nguyên http://www.corenarm.org.vn/?pid=93&id=660 37 Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD), http://www.srd.org.vn/ 38 Viện Quản lý Phát triển Châu Á (AMDI) http://amdi.vn/ 39 Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Công nghệ (NISTPASS) 40 Wikipedia, 2014, History of Climate Change Science, 24/12/2014, http://en.wkipedia.org/wiki/History_of_climate_change_science 57 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH ĐỊA ĐIỂM:………………………………………… A1 A2 A3 A4 A5 STT Tỉnh: Quận/Huyện: Xã/Phƣờng Thôn/ấp Giới tính: Nam Nữ Câu hỏi hƣớng dẫn Trả lời NHẬN THỨC VỀ BIỀN ĐỔI KHÍ HẬU Anh/chị nghe đến biến đổi Chƣa khí hậu (thay đổi khí hậu) bao Có chƣa? A Không nhớ B Tivi đài C Loa phát xã D Sách, báo Anh/chị nghe biến đổi khí hậu E Internet (BĐKH) từ đâu? F Từ tổ chức xã hội G Từ khóa tập huấn H Trƣởng thôn/ ấp, cán xã I Trƣờng học K Các thành viên gia đình, bạn bè L Khác (nêu rõ) Anh/chị có nghĩ BĐKH Không vấn đề quan trọng không? Có Nếu Có, sao? Không biết Hạn chế nguồn nƣớc Ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp Hƣ hại sở hạ tầng Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Khác (nêu rõ) Nếu Không, sao? Không biết Chƣa nhìn thấy tác hại BĐKH Có thể không xảy Con ngƣời tìm cách thích ứng 58 Sẽ không ảnh hƣởng đến hệ Khác (nêu rõ) Anh/chị quan tâm đến BĐKH Không quan tâm Rất quan tâm mức độ nào? Theo anh chị BĐKH có ảnh A Không biết hƣởng nhƣ đến đời B BĐKH tác động sống ngƣời dân địa C BĐKH tác động đến sinh kế (mùa phƣơng? màng, vật nuôi, thu nhập, đất đai,…) D BĐKH tác động đến môi trƣờng (ô nhiễm, nƣớc, cối, môi trƣờng,…) E BĐKH tác động đến sức khỏe an toàn (bệnh tật, an toàn đến ngƣời,…) F Khác (Nêu rõ) MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Theo anh/chị Không giảm thiểu thích ứng đƣợc Có với BĐKH hay không? Anh/chị nghĩ thân Không biết làm để làm giảm tác hại Không cần làm BĐKH gây ra? Thay đổi giống trồng/vật nuôi Thay đổi mùa vụ gieo trồng Thay đổi hoạt động kinh doanh Thay đổi hình thức sản xuất Xây nhà vùng đất cao Sử dụng tiết kiệm lƣợng Tăng sử dụng nguồn lƣợng xanh, giảm sử dụng nguyên liệu hóa thạch Nâng cáo kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt Nâng cao kiến thức BĐKH Bảo vệ rừng Bảo vệ hệ sinh thái ven biển Tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng Trồng rừng ngập mặn, trồng Khác (Nêu rõ) 10 Anh/chị có biết kế Không hoạch/phƣơng án PCLB xã Có 59 11 12 13 14 15 16 17 18 hay không? Nếu Có, anh/chị biết thông tin, A Loa phát xã nộ dung kế hoạch từ B Cán xã, ấp đâu? C Truyền hình địa phƣơng D Báo địa phƣơng E Họp cộng đồng F Bạn bè G Đài phát H Khác (nêu rõ) Anh/chị tham gia Chƣa vào việc xây dựng, góp ý vào Có kế hoạch/phƣơng án PCLB chƣa? Anh/chị tham gia nhƣ Chỉ lắng nghe nào? Cung cấp thông tin Thảo luận hoạt động với ngƣời Đề xuất hoạt động Khác (nêu rõ) Anh/chị có biết kế hoạch PT Không KH-XH (xây dựng đƣờng xã Có sở hạ tầng, hoạt động sản xuất cho xã ) quyền địa phƣơng Nếu Có, anh/chị nhận đƣợc Loa phát xã thông tin nội dung kế Cán xã, ấp hoạch từ đâu? Truyền hình Báo địa phƣơng Họp cộng đồng Bạn bè, ngƣời thân Khác (nêu rõ) Anh/chị sử dụng Không thông tin từ kế hoạch PT KTCó XH hay không? Nếu Có, anh/chi dùng thông tin Chuẩn bị thích ứng PCLB để làm gì? Chọn giống trồng phù hợp Chọn việc làm phù hợp Tham gia vào hoạt động thích ứng với BĐKH địa phƣơng Khác (nêu rõ) Anh/chị tham gia Không 60 19 20 21 vào việc xây dựng, góp ý vào kết hoạch PT KT-XH chƣa? Anh/chị tham gia nhƣ nào? Anh/chị có biết văn quy phạm pháp luật ứng phó với BĐKH rủi ro thảm họa không? Nếu CÓ, anh/chị kể tên văn đó? Có Chỉ lắng nghe Cung cấp thông tin Thảo luận hoạt động với ngƣời Đề xuất hoạt động Đề xuất hoạt động kế hoạch (đƣợc ghi nhận) Khác (nêu rõ) Không Có Không nhớ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Chiến lƣợc quốc gia BĐKH Chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh Chiến lƣợc quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Luật phòng chống giảm nhẹ thiên tai Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (đề án 1002) Kế hoạch hành động ứng với BĐKH cấp tỉnh Kế hoạch thực đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp tỉnh Khác (nêu rõ) 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Các hộ tham gia đăng ký hành động Buổi thảo luận với nhóm tuyên truyền viên hộ gia đình 62 Bảng đăng kí cải thiện hành động 63

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan