Giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ, chồng khi ly hôn từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân quận Ba Đình

76 976 8
Giải quyết tranh chấp tài sản chung của vợ, chồng khi ly hôn từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân quận Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG HẢI ANH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG KHI LY HÔN TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng Luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa Luận văn kết nghiên cứu tác giả Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƯƠNG HẢI ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 1.1 Khái niệm, ý nghĩa giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn 1.2 Căn pháp luật trình tự, thủ tục giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải tranh chấp tài sản chung vợ, chồng ly hôn 30 Chương 2: THỰC TRẠNG LY HÔN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA, VỢ CHỒNGTẠI TÒA ÁN QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI 34 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn qua giai đoạn tố tụng tòa án Quận Ba Đình 34 2.2 Các phương thức giải tranh chấp vận dụng số trường hợp cụ thể vào giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn Tòa án Quận Ba Đình 43 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG KHI LY HÔN 54 3.1 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chung vợ, chồng vụ án ly hôn 54 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hiệu giải tranh chấp tài sản vụ án ly hôn 61 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 HN&GĐ Hôn nhân gia đình TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ tài sản vợ chồng bao gồm qui định vấn đề sở hữu tài sản vợ chồng; xác lập tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản đó; trường hợp nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng Những qui định chế độ tài sản vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) hệ thống pháp luật Việt Nam có từ lâu; nhà làm luật lựa chọn, "rút tỉa" theo thời gian, phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tập quán mà ngày thêm hoàn thiện Theo hệ thống pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta từ năm 1945 đến có nhiều qui định chế độ tài sản vợ chồng: Từ chế độ cộng đồng toàn sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1959, đến chế độ cộng đồng tạo sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 1986 2000 Pháp luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng vừa mang tính khách quan, vừa thể ý chí chủ quan Nhà nước Kế thừa phát triển qui định chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam, Luật HN&GĐ năm 2000 Nhà nước ta (các điều 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 95) qui định chế độ cộng đồng tạo sản vợ chồng tương đối cụ thể có nhiều điểm Thực áp dụng chế độ tài sản vợ chồng năm qua góp phần vào ổn định quan hệ HN&GĐ, tạo sở pháp lý thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt pháp luật điều chỉnh vấn đề tài sản vợ chồng, trình thực áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 chế độ tài sản vợ chồng cho thấy nhiều bất cập vướng mắc Mặc dù, có nhiều văn quan nhà nước có thẩm quyền qui định, hướng dẫn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng, tính chất phức tạp "nhạy cảm" từ quan hệ HN&GĐ nói chung, có tranh chấp tài sản vợ chồng Thực tiễn áp dụng có nhiều quan điểm, nhận thức, đánh giá khác nhau, chưa có thống từ phía quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân thực thi pháp luật, liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Trong báo cáo tổng kết hướng dẫn đường lối xét xử ngành Tòa án hàng năm, có vấn đề xác định nguyên tắc chia tài sản vợ chồng Điều cho thấy tranh chấp tài sản vợ chồng loại việc phức tạp, thường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc áp dụng, hạn chế có nhiều bất cập công tác thi hành án liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Nguyên nhân có nhiều, phải kể đến số qui định Luật HN&GĐ chế độ tài sản vợ chồng dừng lại tính chất định khung, nguyên tắc chung; văn qui định chi tiết thi hành hướng dẫn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng thiếu, chưa cụ thể, chưa theo kịp với phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Bằng đề tài: "Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam", luận án làm sáng tỏ qui định pháp luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng; sở lý luận thực tiễn việc qui định chế độ tài sản vợ chồng rõ nội dung (điểm) mới, hợp lý bất hợp lý, không thống nhất, chưa cụ thể pháp luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng Từ đó, luận án có kiến nghị xác đáng nhằm hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý từ trước đến nay, nước ta, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng Theo thời gian, bên cạnh văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ, có số viết Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), Tạp chí Nhà nước pháp luật nghiên cứu, đề xuất kiến nghị số vấn đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Trong giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học nước ta năm qua (giáo trình Luật dân Việt Nam, giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, giáo trình kỹ giải vụ án dân ) đề cập đến lượng kiến thức khái quát chế độ tài sản vợ chồng chương trình đào tạo cử nhân luật cán pháp lý Một số sách tham khảo liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng (Hỏi đáp Luật HN&GĐ số tác Nguyễn Thế Giai, Nguyễn Ngọc Điệp Trần Văn Sơn ) đề cập lượng kiến thức bản, phổ thông trích đăng phụ lục văn liên quan đến vấn đề HN&GĐ Hàng năm, sở đào tạo luật học nước ta, có số khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật luận án cao học luật nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng (Nguyễn Văn Huyên: "Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 1986"; Nguyễn Hồng Hải: "Xác định tài sản vợ chồng - số vấn đề lý luận thực tiễn") Song, khóa luận luận án chủ yếu đề cập nghiên cứu số vấn đề chế độ tài sản vợ chồng dựa theo văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ quan nhà nước có thẩm quyền: Nội dung qui định Luật HN&GĐ chế độ tài sản vợ chồng, nguyên tắc xác định tài sản vợ chồng… Đã có số sách tham khảo: "Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc" Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp; "Chế độ hôn sản thừa kế Luật dân Việt Nam" Nguyễn Mạnh Bách có liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng góc độ lịch sử phát triển hệ thống hóa nội dung chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam, trước ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành (01/01/2001) Vừa qua, tác giả với thạc sĩ Ngô Thị Hường viết sách tham khảo "Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000"; "Bình luận Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" công trình khoa học đề tài cấp Viện (Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp) nghiệm thu Tuy vậy, công trình dừng lại việc giải thích nội dung điều Luật HN&GĐ năm 2000 qui định vấn đề tài sản vợ chồng Luận án công trình khoa học nghiên cứu riêng chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng cách toàn diện, có tính hệ thống kho tàng khoa học pháp lý Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài Dựa sở lý luận để nghiên cứu qui định luật thực định chế độ tài sản vợ chồng, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải tranh chấp tài sản vợ chồng hoạt động xét xử Tòa án Từ đó, tìm hiểu qui định bất cập, chưa cụ thể, sở có nhận xét, kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật dự liệu chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chế độ tài sản vợ chồng Với nhiệm vụ này, Luận văn đưa số khái niệm khoa học nội hàm chế độ tài sản vợ chồng; đặc điểm, vai trò, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng tồn phát triển gia đình xã hội; tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam pháp luật HN&GĐ số nước giới Từ đó, khẳng định tính tất yếu cần thiết chế độ tài sản vợ chồng qui định pháp luật; - Nghiên cứu qui định pháp luật hành chế độ tài sản vợ chồng Với nhiệm vụ này, luận án sâu phân tích nội dung qui định chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 ngành luật có liên quan (Luật Dân sự, Luật Đất đai ); tìm hiểu mục đích, sở việc qui định điều luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng; phân tích tính kế thừa phát triển, điểm qui định chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 để có cách hiểu nhất, phù hợp với khoa học pháp lý chế độ tài sản vợ chồng thực tiễn đời sống xã hội lĩnh vực HN&GĐ Đồng thời, qua việc phân tích nội dung chế độ tài sản vợ chồng luật thực định, luận án đưa điểm bất cập, chưa hợp lý, thiếu tính khoa học qui định đó, để làm sở cho kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000; - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng qua hoạt động xét xử ngành Tòa án giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ liên quan trực tiếp vấn đề tài sản vợ chồng Qua đó, đánh giá thành công hạn chế việc áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng; - Trên sở phân tích nội dung thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo luật thực định, luận án nêu số kiến nghị đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung qui định Luật HN&GĐ năm 2000 nhằm hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng Từ nhiệm vụ đây, luận án nghiên cứu chủ yếu phạm vi luật thực định qui định chế độ tài sản vợ chồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quy định pháp luật hành quy trình, thủ tục, pháp luật giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn thực tiễn việc giải Tòa án - Các vụ án cụ thể mà án xét xử giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn - Báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành án 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian : Đề tài nghiên cứu đối tượng từ năm 200 - Phạm vi không gian : Đề tài thực nghiên cứu phạm vi quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Phạm vi chuyên ngành : Luật Kinh tế 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Tồn xã hội định ý thức xã hội, đồng thời chúng có mối liên hệ biện chứng Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng xã hội, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp Pháp luật coi gương phản chiếu xã hội, phần mình, xã hội coi sở thực tiễn pháp luật Về lý thuyết thực tiễn cho thấy, qui định pháp luật phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội có tính khả thi trình thực áp dụng pháp luật; từ tạo sở cho xã hội ổn định phát triển trình thực đề tài này, 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài Luận văn sử dụng biện pháp nghiên cứu như: + Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu chế độ tài sản vợ chồng qua thời kỳ Việt Nam; + Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu luận án; + Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu qui định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước Việt Nam pháp luật số nước khác qui định chế độ tài sản vợ chồng Qua đó, phân tích nét tương đồng đặc thù pháp luật Việt Nam qui định chế độ tài sản vợ chồng, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tập quán gia đình truyền thống Việt Nam; + Phương pháp thống kê thực trình khảo sát thực tiễn hoạt động xét xử ngành Tòa án, với số liệu cụ thể giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ liên quan đến tài sản vợ chồng Tìm mối tài sản chung hay tài sản riêng vợ chồng cần xem xét cách đầy đủ, toàn diện Trước hết, phải xem xét tài sản phát sinh từ tài sản chung hay tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, phục vụ trực tiếp cho công việc, nghề nghiệp nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cá nhân vợ, chồng;đồng thời, cần xem xét tài sản có nguồn gốc giá trị so với khối tài sản chung vợ chồng mức thu nhập thực tế vợ, chồng tạo tài sản Trên thực tế, tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân đa dạng có giá trị Vợ, chồng thường có xu hướng chung sức tạo dựng tài sản nhằm thỏa mãn nhu cầu gia đình, nghĩa vụ giáo dục có khảnăng kinh tế thường mua sắm đồ dùng có giá trị nhưđiện thoại, máy tính mua sắm tư trang quý giá, vừa làm trang sức, vừa để dành vợ chồng Vì vậy, ý kiến không thống thường gây khó khăn cho trình giải tranh chấp trường hợp Để việc giải tranh chấp thuận lợi, thống nhất, cơquan nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân vợ chồng, đặc biệt đồ dùng, tư trang có giá trị lớn - Quy định nghĩa vụ tài sản vợ chồng Luật HN&GĐ quy định "Tài sản chung vợ chồng chi dùng đểđảm bảo nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụchung vợ chồng" [27, Khoản 2, Điều 28] Nhu cầu đời sống chung gia đình bao gồm lợi ích tinh thần, vật chất vợ, chồng thành viên gia đình Tài sản chung vợ chồng sở kinh tế nhằm đáp ứng lợi ích vợ chồng thành viên gia đình, đảm bảo cho gia đình tồn phát triển Tài sản chung vợchồng tài sản chung hợp nhất, giao dịch liên quan đến tài sản chung vợ chồng phải đồng ý hai vợ chồng Thông thường, giao dịch thường ngày mà vợ chồng xác lập với người khác nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia 58 đình nhưăn ở, học hành, chữa bệnh pháp luật coi có thỏa thuận vợ chồng, liên quan đến tài sản có giá trị lớn cần phải có thỏa thuận hai vợ chồng Ngoài ra, Điều 25 Luật HN&GĐ quy định vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình Quy định chưa đảm bảo quyền lợi người thứ ba Trên thực tế phát sinh nhiều giao dịch bên vợ chồng thực hiện, thực nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình lợi ích thu phục vụcho nhu cầu chung gia đình như: tiền thu từ chơi hụi (họ) dùng để mua nhà, đất cho gia đình Trong đó, pháp luật không ghi nhận nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng nên cần xác định nghĩa vụ riêng bên vợ, chồng Nghĩa vụ riêng thực tài sản riêng vợ, chồng; chỉđược thực tài sản chung có sựthỏa thuận vợchồng Vấn đềđặt bên vợ (chồng) có nghĩa vụ với người thứ ba tài sản riêng để toán mà người chồng (vợ) họ không đồng ý dùng tài sản chung để thực nghĩa vụ với người thứ ba người thứ ba không thểlấy lại tài sản Như vậy, quyền lợi người thứ ba tham gia giao dịch với vợ chồng không đảm bảo Đây hạn chế pháp luật giải tranh chấp tài sản vợ chồng - Căn xác định tài sản chung vợ chồng dựa vào thời kỳ hôn nhân Theo quy định điều 27 Luật HN&GĐ tài sản chung vợ chồng xác lập dựa vào nguồn gốc tài sản thời kỳ hôn nhân Ngày chấm dứt hôn nhân trước pháp luật tính từ ngày vợ, chồng chết theo phán Tòa án tuyên bố vợ, chồng chết có hiệu lực pháp luật; trường hợp vợ chồng ly hôn, quan hệ vợ chồng chấm dứt kể từ phán Tòa án có hiệu lực pháp luật luật xem tài sản có thời kỳ hôn nhân để xác định tài sản chung vợ chồng Có nhiều trường hợp tình cảm vợ chồng không còn, trước ly hôn, vợ, chồng thường có hành vi phá 59 tán, giấu diếm tài sản, tiền bạc tài sản chung vợ chồng Vấn đề cần bàn làm để xác định thời điểm cuối để tính xác lập tài sản chung vợchồng có biện pháp bảo vệ khối tài sản chung Mặc dù bên có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ khối tài sản chung tài sản trường hợp Tòa án chấp nhận Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể để dự liệu trường hợp nhằm bảo vệ khối tài sản chung vợ chồng trước Tòa án giải ly hôn Đối với trường hợp vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố chết mà trở về, quan hệ hôn nhân phục hồi người chồng, vợ chưa kết hôn với người khác thời kỳ hôn nhân tính nào, xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng áp dụng sao? Vấn đề chưa dự liệu luật Trường hợp này, thời kỳ hôn nhân bị gián đoạn thời gian (từ định tuyên bố người chồng, vợ chết có hiệu lực đến họ trở về), tài sản người chồng, vợ bị tuyên bố chết giao cho người quản lý phân chia thừa kế Vì vậy, tài sản mà người vợ, chồng quản lý, chia từ khối tài sản chung, tài sản tạo giao dịch dân liên quan đến tài sản thời kỳ tài sản nghĩa vụtài sản riêng người vợ, chồng phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, Luật HN&GĐ nên chỉnh sửa theo hướng: phán Tòa án tuyên bố vợ, chồng chết có hiệu lực pháp luật quan hệ hôn nhân họ chấm dứt Nếu sau họ trở quan hệ hôn nhân không đương nhiên phục hồi dù người chồng, vợ họ chưa tái hôn với người khác Nếu họ muốn tái hợp với phải đăng ký kết hôn lại theo quy Như vậy, vợ chồng ly hôn mà án, định Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật xem thời kỳ hôn nhân Những tài sản phát sinh từ thời điểm vợ, chồng nộp đơn xin ly hôn đến trước án có hiệu lực pháp định pháp luật, quan hệ hôn nhân sẽđược xác lập chế độtài sản vợ chồng phát sinh 60 theo luật định Quy định tạo thống sở pháp lý áp dụng pháp luật hôn nhân gia đình vào đời sống xã hội 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hiệu giải tranh chấp tài sản vụ án ly hôn Nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp tài sản vợ chồng Tòa án nhân dân qua thực tiễn xét xử quận Ba Đình, nhận thấy hệthống pháp luật nói chung pháp luật chếđộ tài sản vợ chồng nói riêng nhiều hạn chế, vận dụng vào thực tế có nhiều cách hiểu không thống làm cho việc thực thi pháp luật không đạt hiệu cao Vì vậy, để nâng cao chất lượng xét xử, giải tranh chấp tài sản vợchồng ly hôn theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm, cần có nhiều giải pháp đồng bộ, xin kiến nghị số giải pháp chủ yếu sau: * Hoàn thiện quy định pháp luật Một yếu tố làm hạn chế hiệu việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn quy định pháp luật chung chung, chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến có nhiều cách hiểu không thống việc áp dụng pháp luật vào thực tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để nâng cao chất lượng xét xử, trước hết quan lập pháp cần hoàn thiện quy định pháp luật, làm sở để việc áp dụng pháp luật vào thực tế thống - Về Luật HN&GĐ + Đối với hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ, chồng: cần quy định bổ sung hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản chung vợ chồng vào xác định tài sản chung vợ chồng Điều 27 Luật HN&GĐ + Đối với tài sản đồ dùng tư trang có giá trị lớn, cần vào nguồn gốc phát sinh từ tài sản chung hay tài sản riêng thời kỳ hôn nhân để xác định Theo chúng tôi, đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng có nguồn gốc 61 phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày cá nhân vợ, chồng Đối với đồ dùng, tưtrang có giá trị lớn so với khối tài sản chung xuất phát từ tài sản chung tài sản chung vợ chồng + Đối với quy định nghĩa vụtài sản vợ chồng: cần thiết có văn hướng dẫn quy định rõ nhu cầu nhu cầu thiết yếu gia đình để làm sở xác định trách nhiệm vợ chồng giao dịch dân sựvới người thứ ba Theo chúng tôi, cần quy định nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày nhu cầu có tính chất thường xuyên nhưăn, ở, mặc, chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình  nhu cầu có tính chất cấp thời chữa bệnh cho thành viên gia đình, sửa chữa nhà bão, lũ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần để đảm bảo cho gia đình tồn phát triển + Đối với tài sản hàng hóa luân chuyển, nên quy định số lượng giá trị tài sản thời điểm định giá để làm chia tài sản, tài sản phát sinh sau thời điểm định giá bên phải chịu có yêu cầu định giá lại Nếu không quy định vụ án kéo dài đương không thống việc xác định số lượng giá trị tài sản + Đối với khoản nợ chưa đến hạn phát sinh thời kỳ hôn nhân có yêu cầu giải vợ chồng ly hôn, cần phân biệt trường hợp sau: Nếu khoản nợ tài sản chấp mà có yêu cầu giải vụ án phân chia trách nhiệm cho vợ, chồng đến hạn trả nợ Nếu yêu cầu tách để giải sau Trường hợp có cầm cố, chấp tài sản tranh chấp đểđảm bảo cho khoản nợ thời kỳ hôn nhân, bên thỏa thuận giải vụ án Nếu không thỏa thuận phần nợ tài sản đảm bảo chỉđược giải đến hạn có yêu cầu - Về Luật Đất đai Luật Nhà + Đối với quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu bất động sản: cần có quy định thống văn pháp luật khác đểđảm bảo pháp 62 luật áp dụng không bị mâu thuẫn Theo chúng tôi, nên sửa đổi Luật Nhà thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà kể từ người nhận chuyển nhượng hoàn tất thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền đểphù hợp với Luật đất đai BLDS + Trường hợp xác định thời điểm tặng cho đất cha mẹ với vợchồng: trường hợp cha mẹđã giao đất cho vợ chồng người sửdụng ổn định Vợ chồng người kê khai, đăng ký cấp GCNQSD đất tài sản chung vợ chồng Đối với trường hợp vợ chồng thực tế chiếm hữu, sử dụng đất chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên vợ chồng, xảy tranh chấp cần xác định trường hợp sau cha mẹ cho đất vợ chồng: (1) Cha mẹ viết giấy cho vợ chồng người quyền sử dụng đất Vợchồng người trực tiếp sử dụng đất; đóng thuế sử dụng đất; kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất Khi vợ chồng thực việc đóng thuế, kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất cha mẹ ý kiến phản đối (2) Cha mẹ viết giấy cho vợ chồng người quyền sử dụng đất Vợchồng người làm nhà ởổn định, trồng hoa màu, trái đất phần đất có khuôn viên riêng biệt (3) Cha mẹ thừa nhận trước cho vợ chồng người quyền sử dụng đất vợ chồng người sử dụng ổn định (xây dựng nhà ở, trồng trái ); vợ chồng người ly hôn, nên cha mẹ đòi lại - Về BLTTDS: Đối với thời hạn giải vụ án: nên quy định gia hạn thêm thời gian giải vụ án vụ án phức tạp vào BLTTDS Thời hạn gia hạn lần hai tháng kể từ hết thời gian gia hạn lần đầu Có vậy, Thẩm phán yên tâm giải vụ án xác, pháp luật, đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương vụ án * Nâng cao trình độ cán + Về chuyên môn, nghiệp vụ: Thực nghiêm chỉnh quy định 63 pháp luật giải loại vụ án nói chung, có tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn Tăng cường công tác tập huấn văn quy phạm pháp luật có liên quan đến công tác xét xử án dân sự, hôn nhân gia đình Tổ chức Đoàn công tác để rút kinh nghiệm vềnhững sai sót mà Tòa án địa phương thường gặp Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại thẩm phán, cán Tòa án cấp để nâng cao khả hoàn thành nhiệm vụ Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân để đảm bảo xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng; bồi dưỡng thẩm phán, cán án; rèn luyện phẩm chất trị, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụđể xây dựng đội ngũ thẩm phán cán Toà án vững trị, giỏi chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng ngày cao công cải cách tư pháp yêu cầu nhân dân Tăng cường công tác tập huấn để cải thiện kỹ viết án, kỹ tiếp cận với công nghệ thông tin, hỗ trợ cho công tác xét xử Thường xuyên tổchức Hội thảo chuyên đề để nâng cao chất lượng hoạt động xét xử tham gia góp ý xây dựng pháp luật + Giải pháp tổ chức, quản lý: bổ sung kịp thời số cán bộ, thẩm phán thiếu cho đơn vị toàn ngành, tránh tượng tải công việc Đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị, Đối với đơn vị có kết công tác chưa cao cần làm rõ nguyên nhân: xác định trách nhiệm cá nhân cán bộ, Thẩm phán công tác Nâng cao kỷ luật công vụ Mạnh dạn quy hoạch cán trẻ, có lực, có khả phát triển ngành để đào tạo, bồi dưỡng làm nguồn thẩm phán cán lãnh đạo Tăng cường hợp tác quốc tế để đưa cán trẻđi đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp + Giải pháp bảo đảm sở vật chất quan tâm chế độ, 64 sách cho cán làm công tác Tòa án Trước hết, cần đảm bảo trang thiết bị, máy móc phục vụ cho cán bộ, Thẩm phán làm việc; kịp thời sửa chữa, thay thiết bị hư hỏng lạc hậu Mặc dù chế độ sách tiền lương cán quan tâm chỉnh sửa theo hướng tăng dần cho cán bộ; nhiên, so với phát triển chung xã hội chưa đáp ứng đủ nhu cầu đời sống Vì vậy, cần có giải pháp chế độ sách tiền lương, phải cải tổ cách mạnh mẽđể cán an tâm công tác, phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Đẩy nhanh việc đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc theo hướng đại kể việc xây dựng phòng xử án; ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, hoạt động xét xử; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận Toà án nộp đơn khởi kiện qua mạng; lưu trữ án, định đường truyền mạng nội phục vụ nhanh chóng cho người dân có yêu cầu khai thác tài liệu * Chú ý công tác hòa giải sở Khác với việc giải vụ án hình hay vụ án hành chính, Điều 10 BLTTDS 2005 quy định, hoà giải thủ tục bắt buộc giai đoạn chuẩn bịxét xử vụ việc dân Vì vậy, Toà án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân Đối với vụ án ly hôn có tranh chấp tài sản vợ chồng, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Khi thực công tác hòa giải, Tòa án giải nguyên tắc tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí mình; nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật trái đạo đức xã hội Xuất phát từ nguyên tắc này, Thẩm phán nên kiên trì hòa giải, giáo dục, thuyết phục để bên đương hòa giải thỏa thuận với vấn đề tranh chấp 65 Thông qua việc thực hòa giải theo luật định giải vụviệc dân sự, Thẩm phán giải thích để đương hiểu pháp luật vấn đề họđang tranh chấp Việc hòa giải thành có ý nghĩa quan trọng giúp cho vụ án sớm giải quyết; đảm bảo đoàn kết, ổn định nội nhân dân; tiết kiệm hạn chế tối đa chi phí thời gian tiền bạc cho bên tranh chấp Kiên trì hòa giải, giáo dục, thuyết phục phương châm công tác ngành Tòa án thẩm phán ý thức vấn đềnày tiến hành hoạt động nghề nghiệp; xét xử, thẩm phán cần trọng đến chất lượng xét xử, đồng thời giáo dục pháp luật cho đương người tham dự phiên tòa cần thiết * Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho công dân Bên cạnh việc củng cố kiện toàn hệ thống pháp luật, nâng cao điều kiện vật chất người góp phần thực có hiệu công tác xét xử, giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn, cấp, ngành cần quan tâm tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật để công dân biết thực Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho công dân nhiệm vụchung quan tư pháp, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật có thểđược thực nhiều quan, đơn vị Đối với Tòa án, giáo dục pháp luật chức năng, nhiệm vụ mà hoạt động xét xử phiên tòa công khai Vì hội đồng xét xử có đông đảo nhân dân theo dõi phiên tòa, cử động thẩm phán - chủ tọa phiên tòa nói riêng, hội đồng xét xử nói chung người tham gia tố tụng, đương vụ án người tham dự phiên tòa quan sát, đánh giá Thông qua phiên xét xử lưu động Toà án giải vụ án ly hôn có tính chất phức tạp, điển hình để tuyên truyền pháp luật cho nhân dân Các phiên lưu động thường có tính chân thực, gần gũi nên người dân tự liên 66 hệ vào thân mà hiểu quy định pháp luật đồng thời, trước xét xử lưu động , địa phương thương phối hợp với Phòng tư pháp, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên để có hường tuyên truyền phù hợp Điện Bàn huyện nước thực việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua phiên tòa truyền trực tiếp Giữa Tòa án nhân dân quận Ba Đình Đài truyền huyện ký kết, phối hợp truyền trực tiếp đến 20 xã, thị trấn sóng FM phiên tòa điển hình để nhân dân toàn huyện vừa làm việc vừa theo dõi phiên tòa Hiện nay, Đài truyền huyện nâng cấp thành Đài phát truyền hình, đơn vịđã chủđộng phối hợp với Đài đểđưa tin hình ảnh phiên tòa hệ thống truyền hình Cách làm đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ, cấp ủy Đảng, quyền đánh giá cao Thiết nghĩ, mô hình nên nhân rộng nước để công tác tuyên truyền pháp luật ngày có hiệu Đồng thời, thông qua vụ án Tòa án giải quyết, Đài truyền có thểđưa tin để người biết Tuy nhiên, tùy trường hợp mà cân nhắc có nên đưa tên tuổi thật đương hay không đểđảm bảo bí mật đời tư người khác, tránh làm ảnh hưởng đến uy tín, sống đương sau ly hôn Hy vọng với đề xuất góp phần hoàn thiện quy định pháp luật, đảm bảo việc giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn Tòa án thực có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu công dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng đương yêu cầu Tòa án giải Qua nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp tài vợ chồng ly hôn Tòa án địa phương, thấy tranh chấp ngày nhiều có tính chất ngày phức tạp Vì vậy, để pháp luật ngày vào sống, đảm bảo công bằng, hợp lý, đảm bảo quyền lợi đáng cho đương bên cạnh công tâm, yêu nghề, linh hoạt, nhạy bén người thực thi pháp luật phải kể đến đổi không ngừng hệ thống pháp luật nước ta 67 Kết luận chương Để nâng cao hiệu giải vụ án tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng nội dung, thực tốt, đầy đủ, đồng bộ, thường xuyên giải pháp nêu thời gian định chắn nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 68 KẾT LUẬN Trong việc đổi chế quản lý kinh tế xã hội, pháp luật có vai trò quan trọng Các đường lối, sách, chủ trương Nhà nước phải thể chế hóa thành quy phạm pháp luật để cá nhân, tổchức thực Hệ thống pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện, bước đầu đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Quan hệ nhân thân tài sản gia đình điều chỉnh Luật Hôn nhân Gia đình văn hướng dẫn thi hành Các giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng ngày nhiều phức tạp Vì vậy, việc giải tranh chấp tài sản vụ án ly hôn gặp nhiều khó khăn, rắc rối; đòi hỏi pháp luật phải rõ ràng, đồng thời người thực thi pháp luật phải nghiên cứu kỹ quy định pháp luật để giải quyết, đảm bảo quyền, lợi ích đáng người tham gia tố tụng Luật Hôn nhân Gia đình hành có phát triển cao hơn, nhiều điểm phù hợp, đáp ứng yêu cầu khách quan phát triển gia đình xã hội, đó, quy định việc giải tài sản vợ chồng ly hôn Tòa án quy định rõ ràng, cụ thể, đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nhiều tồn tại, hạn chế áp dụng vào thực tiễn, làm cho việc áp dụng pháp luật không thống nhất, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người dân Chính sơ hở này, mặt tạo điều kiện cho chủ thể "luồn lách" pháp luật, mặt khác làm giảm hiệu tối ưu pháp luật vào thực tế, khiến cho người dân lòng tin vào hiệu sựcông pháp luật Vì vậy, nghiên cứu đề tài "Giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn từ thực tiễn Tòa án quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội", tác giả không mục đích phân tích, đánh giá mặt hạn chế, đồng thời đề số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vào thực tế, góp phần hoàn thiện pháp luật hôn nhân gia đình nói chung chế độ tài sản vợ chồng nói riêng 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An, Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng Ban biên tập, Không tách phần tài sản vụ án ly hôn mà quỹ tín dụng Báo cáo kết kiểm điểm chất lượng xét xử, giải loại án năm 2008 ngành TAND Thành phố Hà Nội Thẩm phán hai cấp có án bị hủy, án bị sửa Báo cáo kết kiểm điểm chất lượng xét xử, giải loại án năm 2009 ngành TAND Thành phố Hà Nội Thẩm phán hai cấp có án bị hủy, án bị sửa Báo cáo kết kiểm điểm chất lượng xét xử, giải loại án năm 2010 ngành TAND Thành phố Hà Nội Thẩm phán hai cấp có án bị hủy, án bị sửa Báo cáo kết kiểm điểm chất lượng xét xử, giải loại án năm 2011 ngành TAND Thành phố Hà Nội Thẩm phán hai cấp có án bị hủy, án bị sửa Bộ luật Dân Bắc Kỳ 1931 Nguyễn Văn Cừ(2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Nguyễn Văn Cừ, Thời kỳ hôn nhân - Căn xác lập tài sản chung 10 Đoàn Thị Phư 11 ơng Diệp, Nguyên tắc suy đoán tài sản chung Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Luật Dân Pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử www.luatviet.org 12 Luật hôn nhân Trung Quốc 13 Nguyễn Hồng Nam, Chia nhà đất vợ chồng ly hôn, Tạp chí TAND định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân Gia đình 14 Nhà xuất Tư pháp, “Hôn nhân Gia đình Việt Nam” 15 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành LuậtHôn nhân gia đình năm 2000 70 16 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình 2000 17 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy 18 Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình dân bên thực hiện, Tạp chí TAND số 12 - tháng 6/2004 19 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình số 06 - tháng 3/2006 vợ chồng, Tạp chí TAND số 23- tháng 12/2006 chồng ly hôn, Báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh ngày 03/4/2012 20 Quốc hội (1959), Luật hôn nhân gia đình 21 Quốc hội (1986), Luật hôn nhân gia đình 22 Quốc hội (1992), Hiến Pháp 23 Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình 24 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH 10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 25 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân 26 Quốc hội (2005), Bộ luật dân 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp 28 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình 29 Phùng Trung Tập (2011) Luận bàn hình thức sở hữu sở hữu chung hợp vợ chồng, Nhà xuất trị hành chính, Hà Nội 30 Phạm Tất Thắng, Tòa án khó xác định tài sản chung, riêng vợ 31 Hồng Tú, Thực tiễn áp dụng pháp luật đại diện: ủy quyền tài sản vụ án hôn nhân gia đình, www.thongtinphapluatdansu.worldpress.com 71 32 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP 33 Trường cán - TANDTC, Tổng hợp vướng mắc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, www.thongtinphapluatdansu.worldpress.com 34 Tạp chí TAND, “không tham gia để giải sau”, số 06 - tháng 3/2006 34 Từ điển Tiếng Việt 2004, NXB Giáo dục 35 I.L Anđrêép (1987), Về tác phẩm Ph.Ăngghen “nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Nxb Tiến bộ, Matsxcơva 72

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan