Phiếu mô tả bài dự thi dạy hoc theo chủ đề tich hợp môn toan 12

7 702 3
Phiếu mô tả bài dự thi dạy hoc theo chủ đề tich hợp  môn toan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU MÔ TẢ BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I. TÊN CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN II. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Về kiến thức: Học sinh biết, hiểu và vận dụng được kiến thức các bộ môn: Môn Toán: Giúp học sinh nắm vững khái niệm tích có hướng của hai véc tơ. Hiểu và nhớ các biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ, các công thức tính diện tích, thể tích, phương trình mặt cầu. Bên cạnh đó học sinh còn nắm được kiến thức của các môn học sau: + Môn Vật lí: Học sinh dựa vào tích có hướng của hai véc tơ để tính lực Lorenxơ. + Địa lí: Tìm hiểu mặt cầu, kinh tuyến vĩ tuyến + Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử ra đời của véc tơ. Môn Tin học: Sử dụng kiến thức bộ môn tin học trong quá trình thực hiện bài học. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ năng thành thạo tính tích có hướng của hai véc tơ giải bài toán về viết phương trình mặt cầu. Xác định tâm bán kính của mặt cầu khi biết phương trình của nó. Áp dụng thành thạo vào giải bài tập. 3. Thái độ: Học sinh tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giải toán… III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC Đối tượng: + Gồm 31 em học sinh lớp 12A 3 Trường THPT Công Nghiệp Việt Trì + Trong đó: Nữ 16 em, Nam : 15 em. Đặc điểm học sinh: Học lực giỏi: 3 em chiếm 9,67% Học lực khá: 18 em chiếm 58,07% Học lực trung bình : 10 em chiếm32,26 % Hạnh kiểm tốt : 24 em chiếm 77,4%. Các em đều ngoan, đoàn kết, có ý thức cố gắng học tập. 100% học sinh đã tham gia học đầy đủ các môn văn hóa theo chương trình của bộ GDĐT, có những hiểu biết nhất định về các lĩnh vực kiến thức cũng như những kiến thức thực tế có liên quan để hiểu nội dung và giải quyết các vấn đề mà bài học đặt ra. IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC

PHIẾU MÔ TẢ BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP *************** I TÊN CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN II MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức: Học sinh biết, hiểu vận dụng kiến thức môn: - Môn Toán: Giúp học sinh nắm vững khái niệm tích có hướng hai véc tơ Hiểu nhớ biểu thức tọa độ phép toán véc tơ, công thức tính diện tích, thể tích, phương trình mặt cầu - Bên cạnh học sinh nắm kiến thức môn học sau: + Môn Vật lí: Học sinh dựa vào tích có hướng hai véc tơ để tính lực Lorenxơ + Địa lí: Tìm hiểu mặt cầu, kinh tuyến vĩ tuyến + Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử đời véc tơ - Môn Tin học: Sử dụng kiến thức môn tin học trình thực học Về kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ thành thạo tính tích có hướng hai véc tơ giải toán viết phương trình mặt cầu Xác định tâm bán kính mặt cầu biết phương trình Áp dụng thành thạo vào giải tập Thái độ: Học sinh tích cực học tập hoạt động theo yêu cầu giáo viên Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực giải toán… III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC - Đối tượng: + Gồm 31 em học sinh lớp 12A 3- Trường THPT Công Nghiệp Việt Trì + Trong đó: Nữ 16 em, Nam : 15 em - Đặc điểm học sinh: Học lực giỏi: em chiếm 9,67% Học lực khá: 18 em chiếm 58,07% Học lực trung bình : 10 em chiếm32,26 % Hạnh kiểm tốt : 24 em chiếm 77,4% Các em ngoan, đoàn kết, có ý thức cố gắng học tập 100% học sinh tham gia học đầy đủ môn văn hóa theo chương trình GD&ĐT, có hiểu biết định lĩnh vực kiến thức kiến thức thực tế có liên quan để hiểu nội dung giải vấn đề mà học đặt IV Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC - Đối với giáo viên: + Qua trải nghiệm thực tế dạy học thấy việc kết hợp kiến thức môn học để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tốt hơn, đạt hiệu + Bài học có ý nghĩa quan trọng việc giúp giáo viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nâng cao lực chuyên môn, nâng cao tay nghề + Phát huy tính sáng tạo giáo viên góp phần thực dạy học theo chuyên đề với nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn nhằm phát triển lực học sinh + Góp phần đổi hình thức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học + Thúc đẩy việc gắn liền kiến thức lí thuyết với thực tiễn Tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên - Đối với học sinh: + Bài học góp phần nâng cao hứng thú, yêu thích học tập Toán, học liên quan đến kiến thức môn học khác, gắn liền với thực tiễn + Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để tìm hiểu hệ tọa độ không gian Tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu nhằm phát triển tư sáng tạo học sinh + Phát huy vai trò chủ thể hoạt động dạy học học sinh học Bài học yêu cầu học sinh cần phải học môn, tránh tình trạng học lệch để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Thiết bị dạy học Giáo viên: - Giáo án, máy tính, máy chiếu, - Đề kiểm tra ngắn, Học sinh: - Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập - Sưu tầm tư liệu Hình học giải tích không gian Học liệu : - Giáo viên: Sách giáo khoa Hình học 12 nâng cao, Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, sách tham khảo Hình học giải tích không gian - Học sinh: Sách giáo khoa Hình học 12 nâng cao, Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 30 HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (T2) 1-Môc tiªu cÇn ®¹t: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững khái niệm tích có hướng hai véc tơ Hiểu nhớ biểu thức tọa độ phép toán véc tơ, công thức tính diện tích, thể tích, công thức biểu thị mối quan hệ hình học, phương trình mặt cầu - Kĩ năng: Giúp học sinh có kĩ thành thạo tính tích có hướng hai véc tơ giải toán viết phương trình mặt cầu Xác định tâm bán kính mặt cầu biết phương trình Áp dụng thành thạo vào giải tập - Thái độ: Học sinh tích cực học tập hoạt động theo yêu cầu giáo viên 2- KiÓm tra cũ: - Kết hợp học 3- Bµi míi Dẫn dắt vào mới: - Giáo viên dẫn dắt hướng dẫn Học sinh tính lực Lorenxơ học Vật lý 11 Ví dụ 1: Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với B Tinh lực Lorenxơ tác dụng vào electron ( ĐS: 6,4.10-15 (N) ) Ví dụ 2: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt proton 1,6.10 -19 (C) Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton ĐS: 3,2.10-15 (N) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tích có hướng hai vectơ - Dẫn dắt SGK vào ĐN - Ví dụ: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai vectơ r r u = (1; 2;3), v = (2; −4; −3) rr  u Tìm:  , v  - Học sinh xem SGK.- Theo dõi HD ví dụ - Làm việc với ví dụ - Cho HS đứng chỗ trình bày, GV ghi lên bảng - Khắc sâu lại cách tính cho HS - GV: hướng dẫn HS thực HĐ để dẫn dắt tính chất Tính chất tích có hướng - Học sinh thực HĐ SGK/ 75 - Cho ru = r (a; b; rc)r r v = (a’; b’; c’) Tính u, v  = ? u, v  v ? ⇒ kết luận - Tính chất tích có hướng (SGK) Các tính chất 2, cho HS đọc SGK (Học sinh liên hệ vectơ tích có hướng với véc tơ lực Lorenxơ) -Ứng dụng tích có hướng SABC = uuur uuur  AB, AC  =   uuur uuur  BA, BC    - Diện tích hình bình hành ABCD: uuur uuur S =  AB, AD  * Chú ý: - Thể tích khối hộp: [ ] HD: Hãy nhắc lại công thức tính diện V = AB, AD AA' tích tam giác liên quan đến h/s sin, uuur uuur uuur liên hệ với tính chất 2, từ suy VABCD =  AB, AC  AD  diện tích hình bình hành OABC Ứng dụng tích có hướng -Học sinh làm uuur uuur uuur * Tính diện tích hình bình hành ABCD tứ diện ⇔ BA, BC , BD không * Tính diện tích tam giác đồng phẳng ⇔  BA, BC  BD ≠ * Tính thể tích khối hộp * Tính thể tích khối tứ diện uuur uuur uuur uuur uuur uuur Ta có  BA, BC  BD = −5 ≠ VABCD = uuur uuur uuur  BA, BC  BD =  6 Gọi DH đường cao tứ diện hạ từ D DH= 3VABCD = S ABC Ví dụ: Trong không gian cho bốn Ghi nhớ: r r r điểm A(0;1;1), B(-1;0;2), C(-1;1;0) r r  u, u v phương ⇔  v  = D(2;1;-2) không đồng phẳng a Tính  BA, BC  ? r r uur r r uur u , v , w đồng phẳng ⇔  u, v  w = b Tính SABC ? Phương trình mặt cầu c Tính VABCD ? - Phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c) bán uuur uuur kính R (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 -Gọi học sinh làm - Học sinh tiến hành hoạt động 5,6 -Nhận xét chỉnh sửa - Phương trình: x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = phương trình mặt cầu a + b + c − d > Khi mặt cầu tâm I(-a;-b;-c) bán kính R= a + b2 + c − d HĐ7 a) Không phải phương trình mặt cầu (vì hệ số x2, y2, z2 không nhau) -Hướng dẫn học sinh xem SGK tr 79, b) Mặt cầu có tâm I(1/3; 0; 0), R = 1/3 80 c) Không phải phương trình mặt cầu (vì HĐ5: Cho HS tự hoạt động H: Tại M thuộc mặt cầu có chưa số hạng −2xy) uuuur uuuuur A1M A2 M = ? d) Mặt cầu có tâm O(0; 0; 0), R = HĐ6: Cho HS tự hoạt động Dẫn dắt HS đến pt (1) -Điều trình x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = phương trình mặt cầu? - Kết luận dạng khai triển phương trình mặt cầu 2 kiện để phương * Chú ý: Trong dạng khai triển hệ số x2, y2, z2 số hạng chứa xy, yz, zx Sử dụng HĐ (SGK trang 80), yêu cầu học sinh xác định tâm bán kính mặt cầu Củng cố Chú ý định nghĩa, tính chất áp dụng tích có hướng hai vectơ Phương pháp xác định tâm bán kính mặt cầu Phương pháp viết phương trình mặt cầu Hướng dẫn nhà: Làm tập 7, 10, 11, 13, 14 (Tr 81, 82) Chuẩn bị sau luyện tập VII KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Nội dung kiểm tra: Định nghĩa tích vô hướng, Công thức tính diện tích tam giác, Định nghĩa Mặt cầu - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra cá nhân học sinh, nhóm học sinh trình tiến hành học, giao tập làm nhà VIII CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: Kết học tập học sinh thể qua minh chứng sau: - Phần trả lời câu hỏi suốt tiến trình học - Kết thảo luận nhóm.Kết trả lời tập phần luyện tập - Sản phẩm tranh ảnh sưu tầm tổ BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT Việt Trì, ngày 06 tháng 01 năm 2015 Người thực Bùi Thị Thu Hiền

Ngày đăng: 09/11/2016, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan