Sinh 9 tuần 27

6 1.8K 4
Sinh 9 tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NS: 09/3/07 § 53. Bài 51 THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI I.- MỤC TIÊU: - Qua bài tập thực hành HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn. - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng. - Túi ny lon nhặt mẫu. - Kính lúp, giấy, bút chì. - Băng hình, mô hình VAC (nếu có): Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái nước mặn. - Phim trong in bảng nội dung 51.1, 51.2, 51.3. - Máy chiếu (nếu có). III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: 2/- Kiểm tra: - Thế nào nhân tố vô sinh & hữu sinh? - Phân biệt quần thể, quần xã, hệ sinh thái. 3/- Giảng bài mới: Mở bài: Để làm rõ nhân tố vô sinh & hữu sinh, chúng ta cùng đi sâu vào bài "…" HOẠT ĐỘNG 1: CHO HS QUAN SÁT THIÊN NHIÊN TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC NHƯ SGK. Mục tiêu: HS quan sát thiên nhiên, điều tra các thành phần của hệ sinh thái. Phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV thông báo yêu cầu của bài thực hành. - GV yêu cầu HS điều tra các thành phần của hệ sinh thái. + Xác đònh thành phần sinh vật trong khu vực quan sát? - GV gợi ý: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nắm được mục tiêu. - HS quan sát thiên nhiên hoặc chiếu phim để HS điều tra các thành phần của hệ sinh thái. + Vô sinh & hữu sinh. + Có mấy nhân tố sinh thái? + Cho VD. - Gọi các nhóm nhận xét. - GV gọi 1 số nhóm lặp lại kiến thức đúng. - GV sửa chữa bảng 51.1 cho các nhóm. + Cho VD. - Các nhóm nhận xét. - Các nhóm lặp lại. - HS điều chỉnh bài tập. Bảng 51.1: Các thành phân của hệ sinh thái quan sát. NHÂN TỐ VÔ SINH NHÂN TỐ HỮU SINH - Những nhân tố tự nhiên: Đất, cát, độ ẩm, độ cao . - Những nhân tố vô sinh do con người tạo nên: Ruộng bậc thang, thác nước nhân tạo, mái che nắng . - Trong tự nhiên: SV sản xuất, SV tiêu thụ cấp 1, 2 . và SV phân giải. - Các nhân tố hữu sinh do con người tạo nên: Cây trồng và vật nuôi trong vùng. HOẠT ĐỘNG 2: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN SINH VẬT TRONG KHU VỰC QUAN SÁT. Mục tiêu: HS tự tập đếm các sinh vật ở khu vực quan sát và điền vào bảng 51.2, 51.3. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV yêu cầu HS đếm số lượng loài cá thể: loài nhiều, ít. Trường hợp gặp loài số lượng nhiều GV hướng dẫn HS chia từng ô nhỏ VD: Diện tích 1m x 1m, cây lớn 10m x 10m và so sánh số lượng cá thể trong mỗi ô. Nếu số lượng loài cá thể mỗi ô quá lớn, chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm đếm số lượng loài các thể trên diện tích nhỏ sau đó cộng lại các nhóm và so sánh với bảng 51.1. - GV giúp đỡ những nhóm còn yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS các nhóm tiến hành đếm sô lượng. - HS lưu ý loài có số lượng nhiều làm theo hướng dẫn của GV. - HS nhóm nhỏ thực hành (nhiều nhóm). - Nhiều nhóm nhỏ cộng lại lấy số lượng lớn điền vào bảng. - Các nhóm yếu học hỏi ở các nhóm đã thành thạo. Bảng 51.2: Thành phần thực vật trong khu vực thực hành. Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể Tên bài Tên bài Tên bài Tên bài Bảng 51.3: Thành phần động vật trong khu vực thực hành. Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể (GV lưu ý đến HS: Để bảo vệ môi trường, HS không nên bắt & giết các sinh vật trong khu vực thực hành). 4/- Thu hoạch: - HS làm mẫu báo cáo theo bảng 51.1, 51.2. 5/- Dặn dò: - Ôn lại sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Có biện pháp đề xuất cách bảo vệ hệ sinh thái. VI.- RÚT KINH NGHIỆM: NS: 10/3/07 § 54. Bài 52 THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI (tt) I.- MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: - HS xây dựng được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - Có ý thức bảo vệ hệ sinh thái. - HS yêu thiên nhiên & nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng. - Túi nylon nhặt mẫu. - Kính lúp, giấy, bút chì. III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: 2/- Kiểm tra: Dụng cụ của HS 3/- Giảng bài mới: Mở bài: Qua mối quan hệ thức ăn của động vật, chúng ta hãy cùng xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn đồng thời đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường. HOẠT ĐỘNG 1: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHUỖI THỨC ĂN & LƯỚI THỨC ĂN. Mục tiêu: Biết xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. TỔ CHỨC CỦA THẦY - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4 SGK trang 156. - Gọi đại diện nhóm lên viết trên bảng. - Gọi các nhóm bổ sung. - GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4. - GV yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn. - GV hướng dẫn nguyên tắc viết chuỗi thức ăn. - GV giao bài tập nhỏ: + Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật: Thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân hủy. Hãy viết các chuỗi thức ăn và thành lập lưới thức ăn. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thảo luận nhóm thống nhất làm bài tập bảng 51.4 SGK. - Đại diện nhóm ghi kết quả. - Các nhóm bổ sung. - Các nhóm hoàn thành bảng 51.4. - HS viết chuỗi thức ăn lên bảng. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - HS theo dõi bài tập. - GV hướng dẫn cách viết lưới thức ăn: Có thể có nhiều phương án nhưng quan trọng là sinh vẩ nầy có phải là thức ăn cho sinh vật kia hay không. - Gọi các nhóm nhận xét & bổ sung. - GV chữa bài & hướng dẫn thành lập chuỗi thức ăn. Châu chấu  ếch  rắn Sâu  gà Thực vật  dê  hổ Thỏ  cáo  đại bàng  Sinh vật phân hủy - HS đại diện lên hoàn thành lưới thức ăn. (Theo hướng dẫn của GV). - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - HS sửa chữa sơ đồ lưới thức ăn cho hoàn chỉnh. Bảng 51.4: Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái. SINH VẬT SẢN XUẤT TÊN LOÀI: cỏ MT SỐNG: cạn ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT (SINH VẬT TIÊU THỤ) TÊN LOÀI: Sâu, chuột, thỏ THỨC ĂN TỪNG LOÀI: Thực vật ĐỘNG VẬT ĂN THỊT (SINH VẬT TIÊU THỤ) TÊN LOÀI: Ếch, rắn, cáo THỨC ĂN TỪNG LOÀI: Sâu, chuột, rắn ĐỘNG VẬT ĂN THỊT (SINH VẬT TIÊU THỤ) TÊN LOÀI: Đại bàng, hổ THỨC ĂN TỪNG LOÀI: Ếch, rắn SINH VẬT PHÂN GIẢI - NẤM (Nếu có) - GIUN ĐẤT (Nếu có) MT SỐNG: - Đất ẩm - Cây mục HOẠT ĐỘNG 2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ SINH THÁI. Mục tiêu: HS biết đề ra các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề. + Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới. - GV cho thảo luận toàn lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thảo luận các biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới. - Yêu cầu HS nêu được: + Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái. + Các loài sinh vật vó bò tiêu diệt không? - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - Gọi các nhóm nhận xét & bổ sung. - GV yêu cầu HS đưa ra biện pháp bảo vệ. - GV đánh giá kết quả các nhóm. - GV hướng dẫn HS viết thu hoạch nội dung như SGK trang 156. + HS: Nghiêm cấm chặt phá rừng. + Nghiêm cấm săn bắt ĐV quý hiếm. + Bảo vệ những loài động vật, thực vật có số lượng ít. + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân. - HS tự sửa chữa. - HS các nhóm viết thu hoạch. 4/- Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong buổi thực hành. 5/- Dặn dò: - HS hoàn thành mẫu báo cáo. - Chuẩn bò sưu tầm các nội dung: + Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp. + Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên. + Hoạt động của con người để bảo vệ & cải tạo môi trường tự nhiên. VI.- RÚT KINH NGHIỆM: . nhân tố vô sinh & hữu sinh? - Phân biệt quần thể, quần xã, hệ sinh thái. 3/- Giảng bài mới: Mở bài: Để làm rõ nhân tố vô sinh & hữu sinh, chúng. chiếu phim để HS điều tra các thành phần của hệ sinh thái. + Vô sinh & hữu sinh. + Có mấy nhân tố sinh thái? + Cho VD. - Gọi các nhóm nhận xét. -

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan