Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp văn hóa nghệ thuật tỉnh vĩnh phúc trong giai đonạ hiện nay

21 384 0
Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp văn hóa nghệ thuật tỉnh vĩnh phúc trong giai đonạ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm Đào Ngọc Anh phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : T.S Nguyễn Trọng Hậu Hà Nội 2008 đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm Đào Ngọc Anh phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : T.S Nguyễn Trọng Hậu Hà Nội 2008 Lời cảm ơn Mục lục Trang Mở đầu .1- 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp 5-32 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý Giáo dục Quản lý nhà tr-ờng .10 1.2.3 Đội ngũ Giáo viên 15 1.2.4 Phát triển đội ngũ Giáo viên 17 1.3 Nội dung công tác phát triển đội ngũ Giáo viên 23 1.3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Giáo viên chuyên ngành 23 1.3.2 Quản lý việc tuyển chọn, bố trí sử dụng đội ngũ Giáo viên tạo động lực phấn đấu cao hoạt động s- phạm .24 1.3.3 Quản lý việc đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao chất l-ợng đội ngũ Giáo viên 25 1.3.4 Quản lý việc xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho phát triển đội ngũ Giáo viên 25 1.3.5 Quản lý việc thực chế độ sách đội ngũ Giáo viên 26 1.4 Tr-ờng Trung cấp VHNT công tác phát triển đội ngũ giáo viên 26 1.4.1 Mục tiêu đào tạo Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 26 1.4.2 Nhiệm vụ Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 27 1.4.3 Vai trò trách nhiệm Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật 28 1.4.4 Công tác phát triển đội ngũ Giáo viên nhà tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn .29 1.4.5 Những yêu cầu đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật 31 Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác phát triển đội ngũ giáo viên tr-ờng Trung cấp Văn hoá nghệ thuật tỉnh Vĩnh Phúc 33-62 2.1 Khái quát tình hình địa ph-ơng Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.1 Khái quát tình hình Kinh tế- Xã hội 33 2.1.2 Khái quát tình hình Giáo dục 35 2.1.3 Quá trình phát triển Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc 36 2.2 Định h-ớng phát triển Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 38 2.2.1 Định h-ớng chung 38 2.2.2 Nhiệm vụ cụ thể 39 2.2.3 Về kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên 40 2.3 Thực trạng đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.3.1 Về số l-ợng 41 2.3.2 Về cấu đội ngũ giáo viên 42 2.3.3 Về chất l-ợng đội ngũ giáo viên 45 2.4 Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ Giáo viên tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc .48 2.4.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc .48 2.4.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ Giáo viên tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc .49 2.4.3 Thực trạng phát triển đội ngũ Giáo viên chuyên ngành (Văn hóa, Nghệ thuật) Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc .54 2.4.4 Đánh giá khái quát công tác phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc 58 2.5 Một số kinh nghiệm phát triển đội ngũ Giáo viên vài tr-ờng Văn hoá Nghệ thuật 59 2.5.1 Tr-ờng Cao đẳng VHNT Thái Bình .59 2.5.2 Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Yên Bái 61 Ch-ơng 3: Những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng trung cấp văn hoá nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc 63-79 3.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên 63 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa .63 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn .63 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu .63 3.1.4 Nguyên tắc tính hệ thống .64 3.1.5 Nguyên tắc tính đồng 64 3.2.Các giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 64 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ Giáo viên tr-ờng công tác phát triển đội ngũ giáo viên tr-ờng .64 3.2.2 Đổi công tác quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ Giáo viên 65 3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao trình độ đội ngũ Giáo viên 69 3.2.4 Đổi công tác đội ngũ quản lý giáo viên có 72 3.2.5 Xây dựng môi tr-ờng thuận lợi- thân thiện- hợp tác cho phát triển đội ngũ Giáo viên 73 3.2.6 Quản lý công tác thi đua khen th-ởng 74 3.2.7 Kiểm tra, đánh giá, phân loại, xếp loại đội ngũ Giáo viên đột xuất theo định kỳ 75 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất.76 3.3.1 Khảo nghiệm ph-ơng pháp xin ý kiến chuyên gia 76 3.3.2 Khảo nghiệm ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý 78 Kết luận khuyến nghị .80 Tài liệu tham khảo .82 Phụ lục Mở đầu 1-Lý chọn đề tài Phát triển nguồn lực ng-ời vừa nội lực to lớn nhất, vừa mục tiêu cuối cùng, đỉnh cao trình phát triển quốc gia Nguồn lực ng-ời, đặc biệt nguồn lực chất l-ợng cao yếu tố định lực l-ợng sản xuất Kinh tế- Xã hội; Là phận chủ động làm chủ Khoa học kỹ thuật Công nghệ, tăng hàm l-ợng tri thức sản phẩm, thúc đẩy phát triển Kinh tế- Xã hội Trong thời kỳ hội nhập Quốc tế, Văn hoá phát triển theo h-ớng vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Việc giữ gìn sắc Văn hoá Dân tộc đồng thời tiếp nhận giá trị Văn hoá nhân loại để xây dựng Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ quan trọng thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá xu toàn cầu hoá nhằm thực thắng lợi Nghị TW5 ( khoá VIII) Đảng ta Phát triển nguồn nhân lực Văn hoá, Nghệ thuật Du lịch đ-ợc đào tạo trình độ cao yêu cầu có tính cấp thiết nghiệp Văn hoá thông tin Du lịch Tỉnh Vĩnh Phúc tình hình Nhằm phục vụ việc phát huy giá trị văn hoá đặc sắc vùng đất Con ng-ời Tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, thực mục tiêu phát triển Kinh tế- Xã hội Tỉnh đến năm 2010 2020 theo Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV Đảng ta xác định: nguồn lực ng-ời nguồn lực nguồn lực Muốn thực chiến l-ợc phát triển Kinh tế, Xã hội tr-ớc hết phải xây dựng thực tốt chiến l-ợc phát triển toàn diện Con ng-ời Trong hệ thống giáo dục đội ngũ Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất l-ợng giáo dục; đội ngũ có vai trò chủ đạo việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, phục vụ cho phát triển Kinh tế Xã hội đất n-ớc Tỉnh Vĩnh Phúc với n-ớc thời kỳ đổi mới, hội nhập Kinh tế Quốc tế, Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đ-ợc đẩy mạnh Thực tiễn đặt cho công tác đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ nặng nề Đó là, phải tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo đồng thời phải trú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tổng hợp chất l-ợng cao, có đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ lực thực hành, có khả làm việc độc lập, làm chủ trang thiết bị, ph-ơng tiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiếnVì vậy, Nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XIV khẳng định: Đi đôi với phát triển Kinh tế, trọng phát triển Văn hoá, Giáo dục, Đào tạo, Khoa học công nghệ Tr-ờng Trung học Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc có trình xây dựng, tr-ởng thành 40 năm Đội ngũ Cán Văn hoá Nghệ thuật nhà tr-ờng đào tạo năm qua góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển chung Tỉnh Vĩnh Phúc Song tr-ớc yêu cầu đặt tình hình mới, nguồn nhân lực đào tạo phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển nghiệp Văn hoáThể thao Du lịch trình độ Cao Đẳng sở Tr-ờng Trung học Văn hoá Nghệ thuật Nhận thức đ-ợc điều đó, tập trung vào nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Trên sở xem xét số khía cạnh đội ngũ Giáo viên, đ-a số giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên có tính khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng n-ớc nói chung Từ lý trên, Tôi xác định đề tài nghiên cứu là: Phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc nhằm nâng cao trình độ đội ngũ Giáo viên nhà tr-ờng đáp ứng đ-ợc phát triển giai đoạn Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Các giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ Giáo viên hệ thống giáo dục quốc dân nói chung đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật nói riêng - Phân tích thực trạng đội ngũ công tác phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005 đến 2008 - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất áp dụng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp văn hoá nghệ thuật mang tính khoa học, hệ thống, đồng phù hợp nâng cao đ-ợc chất l-ợng đào tạo nhà tr-ờng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung học Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2005 đến 2008 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại v.v - Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát thực tiễn, ph-ơng pháp xin ý kiến chuyên gia, ph-ơng pháp vấn, ph-ơng pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục - Ngoài sử dụng ph-ơng pháp xử lý số liệu thống kê để hỗ trợ, bổ sung việc xử lý kết ý nghĩa đề tài Nghiên cứu đề tài hội để tìm hiểu, đánh giá đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài đ-ợc thông qua chấp thuận đóng góp phần cho công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên theo tinh thần khoa học, góp phần nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu; Kết luận khuyến nghị; Tài liệu tham khảo Phụ lục Luận văn đ-ợc cấu trúc làm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ Giáo viên công tác phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc Ch-ơng 3: Giải pháp phát triển đội ngũ Giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc Ch-ơng Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bất lĩnh vực hoạt động xã hội cần đến hoạt động quản lý Quản lý việc đ-ợc xem khoa học, nghệ thuật, đ-ợc xem công nghệ công nghệ điều hành, phối hợp sử dụng nguồn nhân lực, vật lực, tài lực thông tin tổ chức để đạt đ-ợc mục tiêu đề Trong lĩnh vực giáo dục, quản lý giáo dục có vai trò quan trọng việc nâng cao chất l-ợng hiệu giáo dục Trong chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010, công tác quản lý đ-ợc xem khâu đột phá nhằm thực mục tiêu đề ra, đó, nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên khâu then chốt Muốn đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục, nhà tr-ờng cần xem trọng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, họ ng-ời trực tiếp tham gia vào nghiệp đào tạo hệ trẻ thành ng-ời có đủ lực đáp ứng yêu cầu xã hội đại Đây hoạt động quan trọng, bảo đảm cho phát triển bền vững nhà tr-ờng Phát triển đội ngũ giáo viên quản lý trình phát triển nguồn nhân lực s- phạm nhà tr-ờng Hiện Đảng Nhà n-ớc ta không ngừng đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nghiên cứu đội ngũ giáo viên đ-ợc thực d-ới góc độ quản lý giáo dục cấp độ vĩ mô vi mô Nhiều hội thảo khoa học chủ đề đội ngũ giáo viên d-ới góc độ quản lý giáo dục theo ngành, bậc học đ-ợc thực Có thể kể đến số nghiên cứu loại tác giả nh-: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Trần Khánh Đức v.v Những năm gần đây, nhiều luận văn tốt nghiệp chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân giáo dục, có vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Các tác giả nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên theo bậc học ngành học chủ yếu đề cập đến đội ngũ giáo viên tr-ờng Đại học, Cao đẳng khối tr-ờng Trung học chuyên nghiệp Có thể kể đến nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Lan, nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên viện Đại học mở Hà nội giai đoạn nay; nghiên cứu tác giả Nguyễn mạnh T-ờng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Đại học S- phạm kỹ thuật Nam Định giai đoạn 2006-2010; nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Xoan giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn nay; tác giả Đặng Thị Thoa đề cập đến vấn đề hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền; nghiên cứu tác giả Đào Thị Hồng Thuỷ xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội v.v Khảo sát nghiên cứu nêu rút số nhận xét nh- sau: - Nghiên cứu đội ngũ giáo viên đ-ợc triển khai nhiều bình diện khác đặc biệt đ-ợc quan tâm bình diện quản lý giáo dục - Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên đ-ợc tập trung vào hai mặt chính: Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên theo cấp học; Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục - Ch-a có nghiên cứu cụ thể phát triển đội ngũ giáo viên tr-ờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Vĩnh Phúc Nh- vậy, nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu cách hệ thống 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý: Theo Từ điển Tiếng việt thông dụng Nhà xuất Giáo dục 1998 thuật ngữ quản lý định nghĩa là: Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan Trong tác phẩm Lý luận quản lý Nhà nước tác giả Mai Hữu Khuê, xuất năm 2003 có định nghĩa quản lý nh- sau: Quản lý phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp tác phân công lao động, thuộc tính tự nhiên lao động hiệp tác Từ xuất hoạt động quần thể loài ng-ời xuất quản lý Sự quản lý có xã hội nguyên thuỷ, ng-ời phải tập hợp với để đấu tranh với giới tự nhiên, muốn sinh tồn ng-ời phải tổ chức sản xuất, tổ chức phân phối Khái niệm quản lý có ngoại diên rộng, từ việc ăn uống đến sinh lão bệnh tử, từ cá nhân đến gia đình, từ quốc gia đến giới, từ vật chất đến tinh thần, nơi có diện ng-ời nơi cần đến hoạt động quản lý C.Mác coi việc xuất quản lý nh- kết tất nhiên chuyển nhiều trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với thành trình xã hội phối hợp lại C.Mác viết: Bất lao động hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn, yêu cầu phải có đạo để điều hoà hoạt động cá nhân Một nhạc sỹ độc tấu điều khiển lấy mình, dàn nhạc phải có nhạc trưởng. Khái niệm quản lý có nhiều quan niệm, định nghĩa khác Theo F W TayLor nhà lý luận quản lý Mỹ cho rằng: Quản lý biết xác điều bạn muốn ng-ời khác làm sau thấy họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ Tác giả H.Koontz khẳng định: Quản lý hoạt động thiết yếu, bảo đảm phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành môi tr-ờng mà ng-ời đạt đ-ợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất. Trong giáo trình: Khoa học quản lý (Tập NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1999) ghi rõ: Quản lý hoạt động thực nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực ng-ời khác Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động ng-ời cộng khác chung tổ chức Quản lý hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích nhóm Quản lý có trách nhiệm Tác giả Đỗ Hoàng Toàn Lý thuyết quản lý cho rằng: Quản lý tác động có tổ chức, có định h-ớng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường.[31] Theo tác giả Nguyễn Đức Trí: Quản lý trình tác động có định h-ớng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn số tác động có, dựa thông tin tình trạng môi tr-ờng, nhằm giữ cho vận hành đối t-ợng ổn định làm cho phát triển tới mục tiêu định Trong Khoa học tổ chức quản lý, tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm rằng: Quản lý qúa trình tác động gây ảnh h-ởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung[2, tr176] Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, h-ớng dẫn kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng nguồn lực tổ chức để đạt đ-ợc mục tiêu cụ thể.[2, tr194] Từ định nghiã đ-ợc nhìn nhận nhiều góc độ thấy tất tác giả thống khái niệm quản lý, trả lời câu hỏi: Ai quản lý ? (chủ thể quản lý); quản lý ai?(khách thể quản lý) ? quản lý (nội dung quản lý); quản lý nh- ? (ph-ơng thức quản lý); Quản lý ? (Công cụ quản lý); Quản lý để làm ? (mục tiêu quản lý) Từ khái quát quản lý nh- sau: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định h-ớng, có mục đích, có kế hoạch Chủ thể quản lý đến đối t-ợng quản lý để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp qui luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định điều kiện biến động môi tr-ờng * Chức quản lý: Theo PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Nguyễn Quốc Chí quản lý hệ thống gồm bốn chức bản: Kế hoạch hoá (planning); tổ chức (organizing); lãnh đạo / đạo (Leading) kiểm tra (controlling) Trong bốn chức quản lý, chức kế hoạch hóa tảng quản lý Bởi việc xây dựng định h-ớng đ-a định tổ chức thực thời gian định tổ chức Chức kế hoạch bao gồm việc xác định sứ mệnh, dự báo t-ơng lai tổ chức sở thu thập thông tin thực trạng tổ chức từ xác định mục tiêu dựa việc tính toán nguồn lực, giải pháp Mục đích việc lập kế hoạch lựa chọn đ-ờng lối hành động mà tổ chức phận phải tuân theo nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức đề Chức quản lý tổ chức Tổ chức việc xếp, tuyển chọn xác định cấu định tr-ớc vai trò ng-ời đảm đ-ơng sở thông qua việc phân tích công việc, đề nhiệm vụ để lựa chọn ng-ời vào việc việc tính toán phân bổ nguồn lực khác để xây dựng chế làm việc thích hợp Nh- tổ chức công cụ quản lý Để tổ chức sở hoạt động có hiệu quả, ng-ời quản lý cần thực chức lãnh đạo, đạo Đây trình tác động điều khiển ng-ời làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt đ-ợc mục tiêu tổ chức Ng-ời quản lý phải định, có thông báo, h-ớng dẫn để động viên thành viên tập thể hăng hái làm việc Kiểm tra, đánh giá việc đo l-ờng điều chỉnh hoạt động phận phối thuộc tổ chức Kiểm tra đánh giá kết việc thực mục tiêu tổ chức nhằm tìm mặt -u điểm, hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức đạo Để công tác kiểm tra đánh giá xác, sử dụng kết đánh giá cho có lợi cần xây dựng tiêu chí (chuẩn) để thực kiểm tra đánh giá, sử dụng ph-ơng pháp phù hợp, thu thập thông tin đầy đủ, sau phân tích thông tin để đánh giá Trong chu trình quản lý bốn chức có liên quan mật thiết với nhau, phối hợp, bổ sung cho tạo kết nối chu trình theo h-ớng phát triển Trong thông tin yếu tố xuyên suốt thiếu việc thực chức quản lý sở cho việc định quản lý Có thể sơ đồ hoá chu trình quản lý nh- sau: Kế hoạch hoá Kiểm tra, đánh giá Thông tin Tổ chức Lãnh đạo (Chỉ đạo) Sơ đồ 1.1: Mô hình chức chu trình quản lý 1.2.2 Quản lý Giáo dục Quản lý nhà tr-ờng 1.2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục: Giáo dục t-ợng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài ng-ời, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc, nhân loại đ-ợc kế thừa, bổ sung sở không ngừng tiến lên Quản lý giáo dục quản lý hệ thống giáo dục đ-ợc nhà lý luận quản lý thực tiễn đ-a số định nghĩa d-ới góc độ khác nhau: Theo tác giả M.I Kôndakôp, Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp (tổ chức, ph-ơng pháp, cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài ) nhằm bảo đảm vận hành bình th-ờng quan hệ thống giáo Đặng quốc Bảo Kinh tế học Giáo dục Một số vấn đề lý luận- Thực tiễn ứng dụng vào việc xây dựng chiến l-ợc giáo dục Hà Nội 2001 Đặng quốc Bảo Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 Bộ Giáo dục- Đào tạo Quyết định số 43/2008/QĐ-BGD ngày 29 tháng năm 2008 ban hành Điều lệ Tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận quản lý giáo dục Khoa s- phạm, Đại học quốc gia hà nội- 2004 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Hà Nội 1996/2004 Nguyễn Cảnh Chất ( Dịch biên soạn) Tinh hoa quản lý NXB Lao động Xã hội Hà Nội, 2002 Nguyễn Đức Chính ( chủ biên), Kiểm định chất l-ợng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Chính phủ Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 Quy định trách nhiệm quản lý nhà n-ớc giáo dục Chính phủ n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến l-ợc phát triển Giáo dục 2001-2010, Hà Nội, 2001 10 Chính phủ n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống Giáo dục quốc dân 11 Hùng C-ờng Luật Giáo dục văn hành Nxb Lao động- Xã hội Hà Nội - 2005 12 Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí th- việc xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 13 Vũ Cao Đàm Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005 14 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 2001 15 Nguyễn Tiến Đạt Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới Nhà xuất Giáo dục, 2007 16 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực Theo ISO & TQM NXB Giáo dục 2004 17 Nguyễn Minh Đ-ờng, Bồi d-ỡng đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội, 1996 18 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 19 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm;Trần Khánh Đức Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá Nhà xuất Giáo dục, 2007 20 Hồ Mai Hoa, (2007) Biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm cho giáo viên tr-ờng Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật công nghiệp I Luận văn th.s QLGD, Khoa S- phạm - ĐHQG HN 21 Bernard Muszynski & Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa, đ-ờng nâng cao chất l-ợng cải cách sở đào tạo giáo viên, Nxb Đại học s- phạm, 2004 22 M.I Kônđakôp Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLGDTƯ xuất bản, Hà Nội, 1984 23 Nguyễn Thị Lan, ( 2005) Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng s- phạm Nhạc- Hoạ Trung -ơng đến năm 2010 Luận văn th.s QLGD, Khoa S- phạm - ĐHQG HN 24 Đặng Bá Lãm ( chủ biên) Quản lý nhà n-ớc giáo dục- lý luận thực tiễn- NXB Giáo dục Hà nội 2005 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại c-ơng quản lý giáo dục học đại c-ơng NXB Giáo dục Hà Nội, 2003 26 The Ruler of Management Những quy tắc quản lý Nhà xuất Tri thức Hà Nội, 2007 27 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Tr-ờng Cán quản lý giáo dục trung -ơngI xuất Hà Nội, 1989 28 Quốc hội n-ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, 2005 29 Quyết định Thủ t-ớng Chính phủ số 09/2005/QĐ TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 30 Vũ Văn Tảo Một số khuynh h-ớng phát triển giáo dục giới góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên n-ớc ta Hà nội, 1997 31 Quyết định Thủ t-ớng Chính phủ số 09/2005/QĐ TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 32 Đào Thị Hồng Thuỷ ( 2004) Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn Luận văn th.s QLGD, Khoa S- phạm - ĐHQG HN 33 Tỉnh uỷ Vĩnh phúc Kế hoạch số 87-KH/TU ngày 01 tháng năm 2005 tổ chức thực thị số 40-CT/TW Ban Bí th- Trung -ơng Đảng việc xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 34 Từ điển bách khoa Việt Nam (Tập 3) Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà nội, 2003 35.Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức, quản lý, 1999, Khoa học tổ chức quản lý: số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Thống Kê 36 Viện ngôn ngữ Từ điển Tiếng việt NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1992 [...]... lý giáo dục - Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên đ-ợc tập trung vào hai mặt chính: Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên theo từng cấp học; Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên ở từng cơ sở giáo dục - Ch-a có những nghiên cứu cụ thể về phát triển đội ngũ giáo viên của tr-ờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Vĩnh Phúc Nh- vậy, nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên của Tr-ờng Trung cấp. .. về phát triển đội ngũ giảng viên tại viện Đại học mở Hà nội trong giai đoạn hiện nay; nghiên cứu của tác giả Nguyễn mạnh T-ờng về các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Đại học S- phạm kỹ thuật Nam Định giai đoạn 2006-2010; nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Xoan về những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà nội đáp ứng yêu cầu trong. .. Khánh Đức v.v Những năm gần đây, nhiều luận văn tốt nghiệp đã chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân sự trong giáo dục, trong đó có vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Các tác giả nghiên cứu về vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên theo bậc học và ngành học trong đó chủ yếu đề cập đến đội ngũ giáo viên của các tr-ờng Đại học, Cao đẳng và khối tr-ờng Trung học chuyên nghiệp Có thể kể đến nghiên... chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 30 Vũ Văn Tảo Một số khuynh h-ớng mới trong phát triển giáo dục thế giới góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên ở n-ớc ta Hà nội, 1997 31 Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ số 09/2005/QĐ TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010... không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Nghiên cứu về đội ngũ giáo viên còn đ-ợc thực hiện d-ới góc độ quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mô và vi mô Nhiều hội thảo khoa học về chủ đề đội ngũ giáo viên d-ới góc độ quản lý giáo dục theo ngành, bậc học đã đ-ợc thực hiện Có thể kể đến một số nghiên cứu loại này của các tác giả nh-:... ( 2004) Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Luận văn th.s QLGD, Khoa S- phạm - ĐHQG HN 33 Tỉnh uỷ Vĩnh phúc Kế hoạch số 87-KH/TU ngày 01 tháng 6 năm 2005 về tổ chức thực hiện chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí th- Trung -ơng Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 34 Từ điển... quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, bởi họ là những ng-ời trực tiếp tham gia vào sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con ng-ời có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của xã hội hiện đại Đây là một hoạt động rất quan trọng, bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nhà tr-ờng Phát triển đội ngũ giáo viên chính là quản lý quá trình phát triển nguồn nhân lực s- phạm trong nhà tr-ờng Hiện nay Đảng và Nhà... trong giai đoạn hiện nay; tác giả Đặng Thị Thoa đề cập đến vấn đề hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền; nghiên cứu của tác giả Đào Thị Hồng Thuỷ về xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội v.v Khảo sát các nghiên cứu nêu trên có thể rút ra một số nhận xét nh- sau: - Nghiên cứu về đội ngũ giáo viên đ-ợc triển. .. vực giáo dục, quản lý giáo dục có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất l-ợng và hiệu quả giáo dục Trong chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010, công tác quản lý đ-ợc xem là khâu đột phá nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra, trong đó, nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên là khâu then chốt Muốn đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục, ở các nhà tr-ờng cần hết sức xem trọng công tác quản lý phát triển. .. luận về phát triển đội ngũ giáo viên Tr-ờng Trung cấp chuyên nghiệp 1.1.Tổng quan của vấn đề nghiên cứu Bất cứ lĩnh vực hoạt động nào của xã hội cũng cần đến hoạt động quản lý Quản lý ngoài việc đ-ợc xem là một khoa học, một nghệ thuật, còn đ-ợc xem là công nghệ công nghệ điều hành, phối hợp và sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin của một tổ chức để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra Trong

Ngày đăng: 09/11/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan