Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh của khoa tại chức – đại học hà nội trong giai đoạn hiện nay

17 475 0
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh của khoa tại chức – đại học hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội khoa s- phạm Thân Thị Hoa Chi Các Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng anh khoa chức - đại học hà nội giai đoạn luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: Quản lý gi¸o dơc M· sè: 60 14 05 Ng-êi h-íng dÉn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hà Nội - 2008 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa S phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy đà trang bị t vấn cho kiến thức quản lý giáo dục suốt trình học tập Các cán giáo viên trờng Đại học Hà Nội, ngời thân gia đình bạn bè đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu tạo điều kiện vật chất tinh thần cho hoàn thành luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc dẫn góp ý Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Thân Thị Hoa Chi Mục lục Trang Mở đầu Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa vÊn đề nghiên cứu 1.1 Những khái niệm đề tài 1.1.1 Qu¶n lý, qu¶n lý gi¸o dơc 1.1.2 Dạy học, hoạt động dạy học 11 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy học 12 1.1.4 Đào tạo chức đặc điểm 17 1.2 TÇm quan träng cđa Tiếng Anh đời sống đại 18 1.2.1 Mục đích vai trò ngoại ngữ 18 1.2.2 Vai trß cđa TiÕng Anh ë ViƯt Nam 19 1.3 Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh bậc đại học theo hình thức vừa học vừa làm 22 1.3.1 Đặc thù chơng trình đào tạo chức (vừa học vừa làm) 22 1.3.2 Những nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh 23 1.3.3 Đặc thù quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh khoa Tại chức trờng đại học 30 1.4 TiÓu kÕt 32 Ch¬ng Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức - Đại học Hà Nội 2.1 Tình hình phát triển Đại học Hà Nội Khoa Tại chức - Đại học Hà Nội 33 2.1.1 Sự phát triển Đại học Hà Nội 33 2.1.2 Sù ph¸t triển Khoa Tại chức Tiếng Anh - Đại học Hà Nội 35 2.2 Thực trạng hoạt ®éng d¹y häc TiÕng Anh t¹i khoa T¹i chøc 36 2.2.1 Chơng trình đào tạo Tiếng Anh Khoa Tại chức - Đại học Hà Nội 36 2.2.2 Đội ngũ giáo viên khoa chức Tiếng Anh - Đại học Hà Nội 39 2.2.3 Về số lợng sinh viên khoa chức Tiếng anh- Đại học Hà Nội 44 2.2.4 Về nội dung, chơng trình, học liệu 45 2.2.5 VỊ c¬ sở vật chất, thiết bị dạy học 48 2.3 Thực trạng quản lý, dạy học Tiếng Anh Khoa chức-Đại học Hà Nội 49 2.3.1 Quản lý chơng trình nội dung 49 2.3.2 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên 50 2.3.3 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 54 2.3.4 Qu¶n lý hoạt động kiểm tra đánh giá 57 2.3.5 Qu¶n lý phơng pháp dạy học 59 2.3.6 Phân tích, đánh giá công tác quản lý dạy học Tiếng Anh Khoa chức - Đại học Hà Nội 61 2.4 TiÓu kÕt 65 Ch¬ng BiƯn pháp quản lý dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức - Đại học Hà Nội 66 3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện ph¸p 67 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 67 3.1.2 Nguyªn tắc tính hiệu 68 3.1.3 Nguyên tắc tôn trọng tính đặc thù trình tổ chức đào tạo 68 3.2 C¸c nhãm biƯn ph¸p 69 3.2.1 Nhãm nhËn thøc 69 3.2.2 Nhãm tổ chức trình dạy học 74 3.2.3 Nhãm biƯn ph¸p bỉ trỵ 87 3.3 KiĨm chøng sù nhËn thøc vỊ tính cấp thiết khả thi biện pháp 94 3.3.1 Kết khảo sát tính cần thiết cđa c¸c biƯn ph¸p 94 3.3.2 Kết khảo sát tính khả thi biƯn ph¸p 95 KÕt luận khuyến nghị 97 KÕt luËn 97 KhuyÕn nghÞ 98 Tµi liƯu tham kh¶o 99 Phụ lục Đất n-ớc ta đà thực công đổi đất n-ớc với mục tiêu xây dựng xà hội dân chủ, công bằng, văn minh nhằm thực lý t-ởng dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội phát triển bền vững Công đổi đến đà đạt đ-ợc thành tựu đáng kể giáo dục không nằm phát triển Tuy nhiên, Nghị Trung -ơng II khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đà nêu, so với yêu cầu thực tiễn phát triĨn kinh tÕ - x· héi ë ViƯt Nam: "Gi¸o dục - đào tạo n-ớc ta nhiều yếu kém, bất cập quy mô lẫn cấu chất l-ợng, hiệu ch-a đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế, xà hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực công nghiệp hoá - đại hoá đất n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa" Nghị Trung -ơng II khoá VIII nhấn mạnh: "Đáng quan tâm chất l-ợng hiệu giáo dục - đào tạo thấp Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, ph-ơng pháp t- khoa học, trình độ ngoại ngữ thể lực đa số học sinh, sinh viên yếu" Trong chiến l-ợc phát triển ng-ời toàn diện, Đảng nhà n-ớc ta đà quan tâm đến chất l-ợng việc dạy học cấp, ngành học hình thức đào tạo Với xu hội nhập, ngoại ngữ đóng vai trß quan träng mäi lÜnh vùc: khoa häc kü thuật, giáo dục, du lịch, th-ơng mại đời sống hàng ngày Ngoại ngữ môn văn hoá bản, có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục Ngoại ngữ không góp phần trang bị cho học sinh, sinh viên tri thức cần thiết đối t-ợng nhận thức giới khách quan thuộc lĩnh vực chuyên ngành mà công cụ quan trọng giúp cho họ nắm tri thức sở chuyên ngành khác, đồng thời giúp cho việc phát triển lực trí tuệ họ đ-ợc phát triển Ngoại ngữ công cụ giao tiếp mới, giúp ng-ời học nâng cao mở rộng tầm hiểu biết qua việc tiếp xúc, tìm hiểu chọn lọc tri thức văn hoá riêng dân tộc mà loài ng-ời Ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng đ-ợc coi điều kiện tiên quyết, công cụ, ph-ơng tiện đắc lực hữu hiệu trình hội nhập phát triển Vấn đề dạy học ngoại ngữ trở lên cấp thiết liệt năm gần Chính vậy, mở rộng mô hình đào tạo phù hợp cho đối t-ợng ng-ời học ngoại ngữ nhiệm vụ hàng đầu ngành Giáo dục nói chung tr-ờng đại học nói riêng Khoa Tại chức chuyên ngành Tiếng Anh - Đại học Hà Nội đ-ợc thành lập 45 năm với hình thành phát triển tr-ờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay đổi thành Đại học Hà Nội) Do đặc thù khoa đào tạo ngành Tiếng Anh hệ chức nên đối t-ợng sinh viên khoa chủ yếu vừa học vừa làm, häc chđ u ngoµi giê hµnh chÝnh hay häc tËp trung vào ngày Thứ Bảy Chủ nhật Ch-ơng trình đào tạo rút ngắn 70% so với khoa Anh quy Hàng năm số l-ợng đầu vào tăng cao nhu cầu ng-ời học nh-ng chất l-ợng đầu lại thấp Nhiều sinh viên đà tốt nghiệp đại học chức Tiếng Anh nh-ng không sử dụng đ-ợc ngôn ngữ nh- ph-ơng tiện giao tiếp nh- không nghiên cứu đ-ợc tài liệu chuyên ngành Tiếng Anh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nh- giảng viên không đ-ợc đào tạo chuyên ngành Tiếng Anh cách bản, chủ yếu giảng viên từ khoa Nga chuyển sang, ch-a tâm huyết với nghề, ch-a có ph-ơng pháp dạy phù hợp với ch-ơng trình đối t-ợng hệ chức, sở vật chất nghèo nàn, nhà tr-ờng ch-a quan tâm nhiều đến việc phát triển Khoa Tâm lý ng-ời học th-ờng xem nhẹ chất l-ợng mô hình chức, thái độ học tập không nghiêm túc, họ quan tâm đến việc có thêm văn chức Tiếng Anh để làm ph-ơng tiện xin việc Là giảng viên giảng dạy nhiều năm môn Tiếng Anh thuộc khoa Tại chức, tr-ờng Đại học Hà Nội, nhận thấy vấn đề chất l-ợng việc dạy học ch-a thực đáp ứng mục tiêu nâng cao chất l-ợng đào tạo nhà tr-ờng Để đảm bảo nâng cao chất l-ợng dạy học ngành Tiếng Anh, nghĩ cần phải đánh giá thực trạng, sở đó, xây dựng kế hoạch dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh hiệu quả, tạo nên đổi việc dạy học ngoại ngữ, nh- nâng cao nhận thức nghiêm túc tầm quan trọng việc học Tiếng Anh Đ-ợc nghiên cứu học tập Khoa S- phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, với luận văn tốt nghiệp mình, chọn đề tài "Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh khoa Tại chức - Đại học Hà Nội giai đoạn nay" Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận kinh nghiệm thực tế, đề xuất biện pháp quản lý dạy học Tiếng Anh khoa Tại chức - Đại học Hà Nội nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề dạy học Tiếng Anh hệ chức tr-ờng Đại học Hà Nội 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức, Đại học Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức, Đại học Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức, Đại học Hà Nội giai đoạn 5 Giả thuyết khoa học Nếu có đ-ợc biện pháp quản lý đồng bộ, hợp lý khả thi công tác quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh chất l-ợng đào tạo Khoa Tại chức, Đại học Hà Nội đ-ợc nâng cao Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức ngành Tiếng Anh, Đại học Hà Nội năm trở lại ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài t- liệu tham khảo nhà quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ hệ chức ngành Tiếng Anh - Đại học Hà Nội sở đào tạo t-ơng tự Ph-ơng pháp nghiên cứu - Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài qua hệ thống sách báo tài liệu tham khảo - Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Ph-ơng pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng mẫu phiếu điều tra sinh viên, giảng viên cán quản lý để thu thập thông tin thực trạng dạy học ngoại ngữ; thuận lợi, khó khăn mức độ sử dụng ngoại ngữ học tập phát triển chuyên môn nghiệp vụ; thực tế công tác quản lý chất l-ợng dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đ-ợc trình bày thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Ch-ơng 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức, Đại học Hà Nội Ch-ơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh Khoa Tại chức, Đại học Hà Nội Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển xà hội đến độ ngôn ngữ lối sống khác biệt hẳn với lối sống nh- Lý ng-ời đà trở thành chúa tể trái đất ng-ời đ-ợc tạo hóa ban tặng cho trí thông minh -u việt nhiều so với trí thông minh động vật khác ng-ời đà biết sử dụng "tiếng nói", biết dùng ngôn ngữ để thể cảm xúc vui buồn, lo lắng, hay chia sẻ sáng tạo, trinh phục thiên nhiên siêu nhiên Ngôn ngữ sản phẩm xà hội - lịch sử đặc biệt, gắn liền với văn hóa dân tộc trình hành chức Bên cạnh chức làm công cụ giao tiếp thể t- t-ởng tình cảm ng-ời, ngôn ngữ thực chức tích lũy, phản ánh văn hóa dân tộc Ngôn ngữ "một th- viện bảo tàng, l-u trữ chứa chất phản ¸nh hiƯn thùc xung quanh ng-êi, hiƯn t-ỵng x· hội, t-ợng thiên nhiên, phản ánh mang tính đặc thù dân tộc "Bản thân ngôn ngữ thành tố văn hóa dân tộc, t-ợng ngôn ngữ từ hệ thống âm đến chữ viết, kho từ vựng, quy tắc ngữ pháp cách sử dụng thực tiễn ph-ơng tiện ngôn ngữ giao tiếp thể đậm đà sắc dân tộc Mỗi đất n-ớc, dân tộc có ngôn ngữ riêng họ Để chinh phục mở rộng mối quan hệ kinh doanh, đầu t-, giao l-u hữu nghị họ phải học tiếng nói Chính mà việc học tiếng n-ớc trở nên cần thiết quốc gia, cá nhân sống tại, trình toàn cÇu hãa diƠn nhanh chãng hÇu hÕt tÊt lĩnh vực hoạt động ng-ời Vấn đề đặt làm để đẩy nhanh trình học ngoại ngữ làm cho trình trở nên thực hiệu Trong xu ph¸t triĨn nhanh chãng cđa x· héi hiƯn nay, tiÕng Anh ngày trở nên thông dụng phổ biến hoạt động đối ngoại, th-ơng mại trao đổi thông tin quốc tế Tiếng Anh đà trở thành ngôn ngữ quốc tế, tiếng nói chung cho 350 n-ớc chí tiếng Anh có mặt góc nhỏ giới - nhà chung Tr-ớc diễn biến toàn cầu trên, nh- nhận định chung nhà chuyên môn, việc dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng vận hành theo xu thế: - Sự tăng vọt số l-ợng sinh viên - Sự đa dạng hóa loại hình đào tạo: (Tại chức, chuyên tu, từ xa) - Sự ràng buộc, lúng túng hạn chế tài chính, trình độ chuyên môn - Sự yếu quản lý chất l-ợng dạy học ngoại ngữ Tr-ớc thách thức xu phát triển giáo dục đại học phạm vi toàn cầu đặt ra, nghiệp đào tạo chuyên gia ngoại ngữ cần phải đ-ợc định h-ớng phù hợp với phát triển thị tr-ờng sức lao động đầy biến động có đòi hỏi cao Chúng ta phải đổi mục đích - nội dung - ph-ơng pháp nh- quản lý tốt hoạt động dạy học ngoại ngữ d-ới tất loại hình đào tạo để mang lại cho thị tr-ờng sản phẩm giáo dục có chất l-ợng, đáp ứng nhu cầu thực sù cđa x· héi nãi chung vµ ViƯt Nam nãi riêng 1.1 Những khái niệm đề tài 1.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.1.1.1 Quản lý: Các Mác đà khẳng định: "Bất lao động xà hội hay cộng đồng trực tiếp đ-ợc thực quy mô t-ơng đối lớn cần chừng mực định đến quản lý Quản lý xác lập t-ơng hợp công việc cá nhân hình thành chức chung, xuất toàn chế sản xuất, khác với vận động phận riêng lẻ nó" [22.tr.195] Harold Koontz, tác phẩm Những vấn đề cốt yếu quản lý viết: Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân, nhằm đạt đ-ợc mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản lý nhằm hình thành môi tr-ờng mà ng-ời đạt đ-ợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc bất mÃn cá nhân nhất.[16.tr.188] Các nhà nghiên cứu Việt Nam xuất phát từ góc độ khác đà đ-a khái niệm quản lý Hà Thế Ngữ quan niệm: "Quản lý trình định h-ớng " [23, tr.24] Theo PGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS.Nguyễn Quốc Chí định nghĩa vè quản lý là: "Tác động có định h-ớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ng-ời quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) - mét tỉ chøc - nh»m lµm cho tỉ chức vận hành đạt đ-ợc mục đích tổ chức" Hiện nay, khái niệm đà đ-ợc định nghĩa cách rõ hơn: "Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra" [10, tr.1] Quản lý tác ®éng cã mơc ®Ých, cã kÕ ho¹ch cđa chđ thĨ quản lý đến tập thể ng-ời lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực đ-ợc mục tiêu đà dự kiến Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Khái niệm quản lý đ-ợc định nghĩa nhiều cách khác song hiểu quản lý hoạt động có mục đích ng-ời quản lý hoạt động nhiều ng-ời điều phối hành động ng-ời khác nhằm thu đ-ợc kết mong muốn Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật Quản lý mang tính khoa học hoạt động quản lý có tổ chức, có định h-ớng dựa quy luật, nguyên tắc ph-ơng pháp hoạt động cụ thể, đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật vận dụng cách linh hoạt sáng tạo vào điều kiện cụ thể kết hợp tác động nhiều mặt yếu tố khác đời sống xà hội * Bản chất quản lý: cách thức tác động (tổ chức, điều khiển, huy) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu mong muốn đạt mục tiêu đề * Biện pháp quản lý : nghiên cứu khoa học quản lý, có biện pháp quản lý Đó là: Biện pháp thuyết phục; Biện pháp hành chính-tổ chức; Biện pháp kinh tế; Biện pháp tâm lý- giáo dục - Biện pháp thuyết phục: cách tác động chủ thể quản lý vào đối t-ợng quản lý lý lẽ làm cho họ nhận thức đắn tự nguyện thừa nhận yêu cầu nhà quản lý, từ có thái độ hành vi phù hợp với yêu cầu Đây biện pháp để giáo dục ng-ời Biện pháp thuyết phục gắn với tất biện pháp quản lý khác phải đ-ợc ng-ời quản lý sử dụng tr-ớc tiên nhận thức b-ớc hoạt động ng-ời - Biện pháp hành - tổ chức: cách tác động chủ thể quản lý vào đối t-ợng quản lý sở quan hệ quyền lực tổ chức, quyền hạn hành Cơ sở biện pháp dựa vào quy luật tổ chøc, bëi lÏ bÊt cø mét hƯ thèng nµo cịng cã quan hƯ tỉ chøc Trong ®ã ng-êi ta sư dụng quyền uy phục tùng máy Khi sử dụng biện pháp hành chính-tổ chức, chủ thể quản lý phải nắm văn pháp lý, biết rõ giới hạn, quyền hạn trách nhiệm Các quy định phải bảo đảm tính khoa học thực tiễn, phải kiểm tra nắm đ-ợc thông tin phản hồi - Biện pháp kinh tế: Là cách tác động chủ thể quản lý vào đối t-ợng quản lý thông qua lợi ích kinh tế Cơ sở biện pháp dựa vào quy luật kinh tế, thông qua quy luật để tác động tới tâm lý đối t-ợng Nội dung biện pháp nhà quản lý đ-a nhiệm vụ, kế hoạch t-ơng ứng với mức lợi ích kinh tế Đối t-ợng bị quản lý lựa chọn ph-ơng án thích hợp để vừa đạt đ-ợc mục tiêu tập thể vừa đạt đ-ợc lợi ích kinh tế cá nhân Khi sử dụng biện pháp cần tránh dẫn đến chủ nghĩa thực dụng hay đoàn kết thiếu công - Biện pháp tâm lý - giáo dục: Là cách tác động vào đối t-ợng quản lý thông qua tâm lý, tình cảm, t- t-ởng ng-ời Cơ sở biện pháp dựa vào quy luật tâm lý ng-ời chức tâm lý ng-ời Nội dung biện pháp kích thích tinh thần tự giác, say mê ng-ời Muốn quản lý thành công ng-ời quản lý cần phải hiểu rõ tâm lý thân đối t-ợng quản lý Tóm lại, quản lý võa mang tÝnh khoa häc võa mang tÝnh nghÖ thuật Các nhà quản lý cần phải biết vận dụng biện pháp quản lý cách linh hoạt, sáng tạo mềm dẻo để xử lý tình cụ thể môi tr-ờng biến đổi Điều đòi hỏi khôn ngoan, tinh tế nhà quản lý để đạt đ-ợc mục đích Ngày nay, tr-ớc yêu cầu đổi kinh tế - xà hội nói chung, đòi hỏi nhà quản lý phải đ-a đ-ợc biện pháp quản lý thay đổi cách tài tình, khéo léo 1.1.1.2 Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục loại hình quản lý xà hội lẽ giáo dục t-ợng xà hội, chức xà hội loài ng-ời đ-ợc thực cách tự giác Cũng giống nh- hoạt động khác xà hội loài ng-ời, giáo dục cần đ-ợc quản lý Quản lý giáo dục đ-ợc hiểu quản lý trình giáo dục - đào tạo bao gồm trình dạy học diễn sở giáo dục khác quản lý hệ thống sở giáo dục Có nhiều định nghĩa quản lý giáo dục nh- sau: Theo GS.Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý giáo dục hệ thống có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối, nguyên lý Đảng thể đ-ợc tính chất nhà tr-ờng XHCN Việt nam mà tiêu điểm hội tụ qúa trình dạy học-giáo dục hệ trẻ; đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất" [25,tr.35] Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực l-ợng xà hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xà hội".[ 8,tr.5] Tóm lại, quản lý giáo dục đ-ợc hiểu cách đơn giản trình vận dụng nguyên lý, phương pháp, khái niệm, khoa học quản lý vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, ngành chuyên biệt - ngành giáo dục Hệ thống quản lý giáo dục bao gồm thành tố: - Chủ thể quản lý giáo dục: Là hệ thống máy quản lý giáo dục cấp từ trung -ơng đến địa ph-ơng - Đối t-ợng quản lý giáo dục/Khách thể quản lý giáo dục: Hội đồng giáo dục sở giáo dục đào tạo + Điều kiện sở vật chất, nguồn lực cho giáo dục + Quá trình giáo dục + Con ng-ời tham gia hoạt động giáo dục - Cơ chế quản lý giáo dục, gồm chế thức không thức: + Cơ chế thức quy định đà thành văn mang tính pháp lý, đ-ợc thực nhằm trì quan hệ chủ thể khách thể Nhà n-ớc, Bộ Giáo dục - Đào tạo quan chức có thẩm quyền đ-ợc Bộ uỷ quyền ban hành + Cơ chế không thức quy định không thành văn nh-ng đ-ợc sử dụng nhằm trì quan hệ chủ thể đối t-ợng quản lý đ-ợc thành viên hệ thống quản lý thừa nhận tôn trọng Tài liệu tham khảo A Văn kiện Điều lệ Tr-ờng Đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 153/2003/QĐTTg ngày 30/7/2003 Thủ t-ớng ChÝnh phđ) Gi¸o dơc ViƯt Nam 1945 - 2005, Héi Khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm thông tin t- vấn phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đổi tư Giáo dục, Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục ViƯt Nam, Kú - Kho¸ III - Nha Trang, Khánh Hoà ( 7/ 2005 ) Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Quy chế Công tác Học sinh - Sinh viên tr-ờng đào tạo Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo B Tài liệu tham khảo Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc H-ng Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai - Vấn đề giải pháp Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục - Quản lý nhà tr-ờng Bài giảng Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Tr-ờng cán quản lý giáo dục, 1997 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận Quản lý Giáo dục Tập giảng Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại c-ơng KHQL - Tập giảng 1996-1998, 200, 2003-2006 Nguyễn Đức Chính Ch-ơng trình đào tạo đánh giá ch-ơng trình đào tạo Tập giảng khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Đo l-ờng đánh giá giáo dục Tập giảng Tập giảng khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Đổi đánh giá kết học tập sinh viên nh- giải pháp đào tạo giảng viên chất l-ợng cao khoa S- phạm ĐHQG Hà Nội Vũ Cao Đàm Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2005 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi giáo dục/ nhà tr-ờng Tập giảng 2006 Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich Những vấn đề cốt yếu quản lý Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998 Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa Lý luận dạy học đại Tập giảng Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huyền Biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh Học viện quốc phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo giai đoạn (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục - Khoá Khoa Sphạm - Đại học Quốc gia Hà Nội) Đặng Bá LÃm Quản lý Nhà n-ớc Giáo dục- Lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Giáo trình khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nhân lực giáo dục Giáo trình Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Mác - Ăng ghen Toàn tập (tập 4) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 Hà Thế Ngữ Quá trình s- phạm, chất, cÊu tróc, tÝnh quy luËt NXB tr-êng CBQLGDTW2 TP HCM, 1987 Nguyễn Ngọc Quang Bản chất trình dạy - học Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề "Giáo dục Đại học" theo ch-ơng trình cấp Chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận QLGD tr-ờng CBQLTW.Hà Nội, 1998 Hoàng Văn Thái Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu tự học ngoại ngữ sinh viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục - Khoá Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội) Vũ Văn Tảo Vài nét xu đổi ph-ơng pháp dạy - học đại học giới h-ớng vận dụng vào n-ớc ta Trung tâm đảm bảo chất l-ợng nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN Giáo dục học đại häc Tµi liƯu l-u hµnh néi bé www.ojp.usdoj.gov/BJA/evaluation/glossary/glossary_m.htm strategis.ic.gc.ca/epic/internet/instco-levc.nsf/en/h_qw00037e.html

Ngày đăng: 09/11/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan