Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai nhị ưu 986 trên địa bàn huyện thanh chương tỉnh nghệ an

72 223 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa lai nhị ưu 986 trên địa bàn huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cK ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA LAI NHỊ ƯU 986 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH LÊ THỊ HOA Tr ườ ng Đ ại họ CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN Niên Khóa : 2010 – 2014 i h tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP họ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA LAI NHỊ ƯU 986 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH ng Đ ại CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn: Sinh Viên Thực Hiện: Lê Thị Hoa Niên Khóa : 2010 – 2014 Tr ườ Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Chi Huế, tháng 05 năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường Đại học Kinh tế Huế đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế Huế tạo cho em môi trường học tập tích cực vui vẻ Em xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế Huế, đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh Tế Phát Triển tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý giá để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn tới Cô giáo TS Nguyễn Thị Quỳnh Chi, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Thanh Chương cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập phòng Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị Phòng Nông nghiệp huyện Thanh Chương Phòng Thống kê huyện Thanh Chương nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Anh, Chị, Cô Phòng Nông nghiệp dồi sức khỏe, đạt nhiều thành tích cao công việc Huế, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hoa iii MỤC LỤC MỤC LỤC i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .x ĐƠN VỊ QUY ĐỔI xii uế Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài: .1 tế H Mục tiêu đối tượng nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài: .3 3.1 Phạm vi nghiên cứu: h 3.2 Phương pháp nghiên cứu: in 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: cK 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: 3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 3.2 Phương pháp chuyên gia: họ 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đ ại CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Vị trí tầm quan trọng lúa: 1.2 Một số yêu cầu kỹ thuật lúa: ng 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lúa: 1.1.2 Đặc điểm sinh thái lúa: ườ 1.1.3 Kỹ thuật canh tác lúa: .8 1.1.4 Một số bệnh thường gặp lúa: Tr 1.1.2 Khái niệm, chất ý nghĩa hiệu kinh tế: 10 1.2.4.1 Khái niệm hiệu kinh tế: .10 1.2.4.2 Bảm chất hiệu kinh tế: .11 1.2.4.3 Ý nghĩa hiệu kinh tế: 11 1.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá HQKT sản xuất lúa: 11 1.2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư nông hộ: 11 iv 1.5.2.3 Chỉ tiêu đánh giá HQKT sản xuất lúa 12 CƠ SỞ THỰC TIỄN: 12 2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa lai giới Việt Nam: 12 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai giới: .12 uế 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa lai Việt Nam .14 2.2 Tình hình sản xuất lúa lai nhị ưu 986 tỉnh Nghệ An 16 tế H CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA LAI NHỊ ƯU 986 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG NĂM 2013 17 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 17 1.1 Điều kiện tự nhiên 17 h 1.1.1 Vị trí địa lý 17 in 1.1.2 Địa hình, địa mạo 17 cK 1.1.3 Khí hậu, thời tiết .18 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 20 1.2.1 Tài nguyên đất 20 họ 1.2.2 Tài nguyên nước 25 1.2.3 Tài nguyên rừng 26 Đ ại Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thanh Chương 26 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 26 2.1.1 Về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: .27 2.2.2 Về công nghiệp, TTCN xây dựng bản: .29 ng 2.1.3 Về thu chi ngân sách: 30 2.1.4 Công tác tài nguyên môi trường: 30 ườ 2.1.5 Thương mại, dịch vụ: 31 2.2 Văn hóa – xã hội 32 Tr 2.2.1 Công tác Giáo dục – Đào tạo: 32 2.2.2 Công tác Văn hóa thông tin, thể dục thể thao: 33 2.2.3 Công tác Y tế .33 2.2.4 Dân số lao động huyện 34 1.3 Tình hình sản xuất lúa địa bàn huyện Thanh Chương .34 v 1.3.1 Năng suất, diện tích, sản lượng lúa 34 1.3.1.1 Đối với giống lúa Nhị Ưu 986 34 1.3.1.1 Đối với giống lúa .34 1.4 Tình hình nhóm hộ điều tra .36 uế 1.4.1 Độ tuổi kinh nghiệm 37 1.4.2 Trình độ văn hóa 38 tế H 1.4.3 Tình hình tham gia tập huấn nông hộ 39 1.4.4 Tình hình sử dụng vốn bà nông dân 41 1.4.5 Tình hình sử dụng đất đai nông hộ điều tra 42 h 1.5 Kết quả, hiệu sản xuất lúa Nhị Ưu 986 nông hộ huyện Thanh Chương 43 in 1.5.1 Diện tích, suất, sản lượng 43 cK 1.5.2 Chi phí sản xuất cấu chi phí 44 1.5.3 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất lúa nông hộ điều tra .46 họ 2.3 Những thuận lợi, khó khăn nông hộ việc sản xuất lúa lai Nhị Ưu 986 .47 2.3.1 Thuận lợi 47 Đ ại 2.3.2 Khó khăn 48 2.4.1 Dự định nông hộ .50 2.4.2 Mong muốn, kiến nghị nông hộ với quyền địa phương .50 ng CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 51 Định hướng 51 ườ Giải pháp 51 2.1 Bố trí cấu giống 51 Tr 2.2 Thời vụ gieo trồng 52 2.3 Thực tốt công tác bảo vệ thực vật 52 2.4 Giải pháp kỹ thuật 52 2.5 Công tác thủy lợi 53 2.6 Công tác khuyến nông 53 2.7 Công tác dịch vụ sản xuất 54 vi 2.8 Công tác quản lý nhà nước 54 2.9 Về cấu sách .55 Kết luận 56 Kiến nghị 57 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Hiệu kinh tế Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng FAO Tổ chức lương thực giới IRR Viện nghiên cứu lúa quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GPMB Giải phóng mặt NSNN Ngân sách nhà nước PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng CN – TCN h in Kế hoạch Công nghiệp – Thủ công nghiệp Tư liệu sản xuất họ TLSX cK KH tế H GO uế HQKT Hợp tác xã – Dịch vụ nông nghiệp TDTT Thể dục thể thao Đ ại HTX – DVNN TW Bảo vệ thực vật HND Hội nông dân TB Trung bình Tr ườ ng BVTV Trung ương viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Hiện trạng sử dụng quỹ đất huyện Thanh Chương năm 2013 24 Bảng : Diện tích, suất, sản lượng lúa Thuần lúa lai vụ Đông Xuân Vụ Hè uế Thu huyện Thanh Chương năm 2012, 2013: 35 Bảng 3: Diện tích, suất giống lúa lai Nhị Ưu 986 địa bàn huyện Thanh tế H Chương từ năm 2009 đến .36 Bảng 4: Độ tuổi lao động nông hộ canh tác lúa .37 Bảng 5: số năm kinh nghiệm trồng lúa nông hộ …………………… ….38 Bảng 6: Trình độ văn hóa chủ hộ trồng lúa……………………….…………… 39 in h Bảng 7: Số lần tham gia tập huấn nông hộ .39 Bảng 8: Nguyên nhân chưa tham gia tập huấn nông hộ điều tra 40 cK Bảng 9: Tình hình sử dụng vốn vay nông hộ 41 Bảng 10: Tình hình sử dụng đất đai nông hộ: .42 Bảng 11: Diện tích, suất, sản lượng lúa lúa Nhị Ưu 986 nông hộ họ điều tra, năm 2013 43 Bảng 13: Các tiêu phản ánh kết quả, hiệu sản xuất lúa Nhị Ưu 986 vụ Đông Đ ại Xuân lúa Thuần vụ Hè Thu nông hộ (bình quân/sào) 46 Bảng 14: Tình hình sâu bệnh ruộng lúa nông hộ 49 Tr ườ ng Bảng 15: Dự định nông hộ tương lai .50 ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Lúa gạo loại lương thực vô quan trọng thiếu uế tồn nửa dân số giới Nó lương thực chủ yếu bữa ăn tế H hàng ngày người dân Việt Nam nói riêng hàng tỷ người trái đất nói chung Việt Nam nước có lượng gạo xuất hàng đầu giới Tuy nhiên điều kiện dân số ngày tăng nhanh diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, làm ảnh hưởng đến sản lượng lúa gạo nước h nói chung, Nghệ An huyện Thanh Chương nói riêng Vì cần in phải đẩy mạnh thâm canh, thay đổi công nghệ cần thiết Cụ thể phải đưa cK loại giống lúa cho suất cao vào sản xuất để thay cho giống lúa cũ cho suất thấp Chính mà lựa chon đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa lai Nhị Ưu 986 địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An” để họ nhằm nghiên cứu phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa lai Nhị Ưu 986 địa bàn huyện, từ giúp người dân địa bàn huyện nói riêng người dân nước nói chung biết tới giống lúa định có nên sử dụng giống lúa để Đ ại canh tác hay không Mục đích nghiên cứu:  Hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề hiệu kinh tế sản xuất ng lúa nói chung sản xuất lúa Nhị Ưu 986 nói riêng Tr ườ  Đi sâu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa lai Nhị Ưu 986, so sánh với hiệu kinh tế sản xuất giống lúa địa bàn huyện Xác định yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu sản xuất lúa Nhị Ưu 986 hộ điều tra  Xác định thuận lợi, khó khăn mà hộ gặp phải trình sản xuất  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa nói chung lúa Nhị Ưu 986 nói riêng x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi giá giống lúa Nhị Ưu 986 83 ngàn đồng/kg giá giống lúa có 25 ngàn đồng/kg Đây nguyên nhân làm cho tổng chi phí trung gian lúa Nhị Ưu 986 lớn tổng chi phí trung gian lúa 1.5.3 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất lúa nông hộ điều uế tra Trong sản xuất nông nghiệp, kết hiệu kinh tế sở để đánh giá tế H hiệu sản xuất kinh doanh nông hộ Kết sản xuất phụ thuộc nhiều vào biện pháp canh tác cấu chi phí nông hộ Để thấy rõ kết hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra chênh lệch kết quả, hiệu lúa Nhị Ưu 986 so với lúa Thuần, tiến hành phân tích bảng sau: in h Bảng 13: Các tiêu phản ánh kết quả, hiệu sản xuất lúa Nhị Ưu 986 vụ Đông Xuân lúa Thuần vụ Hè Thu nông hộ (bình quân/sào) Ưu 986 Năng suất tạ/sào 2,89 GO 1000đ IC 1000đ VA VA/GO VA/IC 2,34 ± ∆ ±% 0,55 10,51 9368,67 6163,89 3204,78 20,63 513,82 486,25 27,57 2,76 1000đ 8854,85 5677,64 3177,21 21,86 lần 0,94 0,91 0,03 1,41 lần 17,81 11,88 5,94 19,99 lần 18,81 12,88 5,94 18,73 ng GO/IC Lúa họ ĐVT Đ ại Chỉ Tiêu So sánh lúa Nhị Ưu 986 với lúa Thuần Nhị cK Lúa (Nguồn: Điều tra, tính toán tổng hợp, năm 2013) ườ Qua kết điều tra cho thấy: - Đối với lúa Nhị Ưu 986 Các nông hộ tiến hành trồng giống lúa vào vụ Tr (Vụ Đông Xuân), bình quân sào ruộng nông hộ mang lại suất 2,89 tạ/sào; 9368,67 ngàn đồng giá trị sản xuất chi phí sản xuất trung gian có 513,82 ngàn đồng, làm cho giá trị gia tăng lợi nhuận kinh tế hộ mang dấu dương Trung bình giá trị gia tăng hộ điều tra 8854,85 ngàn đồng/sào Tỷ lệ GO/IC, VA/IC 18,81lần 17,81 lần Cứ đồng chi phí bỏ SVTH: Lê Thị Hoa 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi thu 18,81 đồng giá trị sản xuất 17,81 đồng giá trị gia tăng Tỷ lệ VA/GO đạt 0,94 lần có nghĩa đồng giá trị sản xuất thu 0,94 đồng giá trị gia tăng - Đối với lúa thuần, nông hộ tiến hành trồng giống lúa vào vụ Hè Thu uế năm Bình quân sào ruộng nông hộ đem lại suất 2,34 tạ/sào, 6163,89 ngàn đồng giá trị sản xuất chi phí trung gian có 486,25 ngàn tế H đồng đem lại giá trị gia tăng lợi nhuận kinh tế dương Trung bình giá trị gia tăng nông hộ 5677,64 ngàn đồng Tỷ lệ GO/IC, VA/IC 12,88 lần 11,88 lần Cứ đồng chi phí bỏ thu 12,88 đồng giá trị sản xuất 11,88 in thu 0,91 đồng giá trị gia tăng h đồng giá trị gia tăng Tỷ lệ VA/GO 0.91 lần có nghĩa đồng giá trị sản xuất Tóm lại hai giống lúa đem lại hiệu kinh tế cho nông hộ,nhưng cK giống lúa Nhị Ưu Có kết hiệu cao lúa thuần.Cụ thể suất lớn 0,55 tạ/sào tương ứng với 10,51%, giá trị sản xuất lớn lúa 3204,78 ngàn đồng tương ứng với 20,63%, giá trị gia tăng lớn 3177,21 ngàn đồng tương ứng với họ 21,86%, tỷ lệ GO/IC, VA/IC lúa Nhị Ưu 986 lớn lúa 5,94 lần, VA/GO lúa Nhị Ưu lớn 0,03 lần Vì hộ nông dân nên lựa chọn giống lúa Đ ại Nhị Ưu 986 để tiến hành sản xuất nhằm đem lại hiệu kinh tế cao 2.3 Những thuận lợi, khó khăn nông hộ việc sản xuất lúa lai Nhị Ưu 986 ng Trải qua trình nghiên cứu phân tích, xác định số thuận lợi khó khăn sản xuất nông hộ sau: ườ 2.3.1 Thuận lợi Trước hết, huyện Thanh Chương nơi có khí hậu đất đai thích hợp cho Tr phát triển lúa nói chung lúa Nhị Ưu 986 nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác người dân Đồng thời có nguồn nước tưới dồi dào,bảo vệ nghiêm ngặt, quan tâm quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất SVTH: Lê Thị Hoa 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi 2.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, hộ trồng lúa gặp không khó khăn xuất phát từ nguyên nhân sau: a Thiếu vốn uế Ngoại trừ hộ có khả tài chính, hộ lại không tư cho trồng lúa khó khăn lớn cho nông hộ b Quy mô đất canh tác nhỏ tế H vay (do chủ quyền đất) nguồn vốn vay hạn chế, vốn đầu Như nói trên, đất trồng lúa nông hộ địa phương thường manh mún, c in công tác phòng trị bệnh h rời rạc, không tập trung Do đó, thực gây khó khăn cho việc chăm sóc, thu hoạch Chất lượng đất xấu cK Hầu hết nông hộ có chất lượng đất tốt có hộ có chất lượng đất xấu trình sử dụng đất nông hộ chưa biết cách cải tạo đất nông hộ vùng có chất dinh dưỡng khả tái tạo Do làm cho suất lúa d họ nông hộ bị giảm phần Giá bán sản phẩm lúa thấp Đ ại Hiện nay, giá bán trung bình sản phẩm lúa nói chung lúa Nhị Ưu 986 thấp dao động khoảng 5000đ – 6000 đ e Rủi ro sâu bệnh ng Sâu bệnh lúa ngày phổ biến rầy nâu, đạo ôn, khô vằn,… làm giảm đáng kể suất sản lượng, đồng thời tốn thêm chi phí thuốc BVTV để phòng trừ Tr ườ Để thấy rõ tình hình sâu bệnh nông hộ điều tra, ta phân tích bảng sau: SVTH: Lê Thị Hoa 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi Số hộ Tỷ lệ (%) Không bị sâu bệnh 0,00 Bị sâu bệnh 45 100,00 Tổng 45 tế H Chỉ tiêu uế Bảng 14: Tình hình sâu bệnh ruộng lúa nông hộ 100,00 (Nguồn: Điều tra tính toán tổng hợp, năm 2013) h Qua bảng ta thấy toàn ruộng lúa 45 hộ điều tra bị sâu bệnh Tỷ lệ in sâu bệnh bình quân 9,22% Như nông hộ quyền địa phương cần cK phải có biện pháp phòng trừ kịp thời để giảm tỷ lệ sâu bệnh ruộng lúa, để hạn chế việc sâu bệnh làm giảm suất lúa nông hộ f Thiếu kỹ thuật họ Đa số nông hộ chưa trang bị kỹ thuật việc sản xuất lúa làm cho dịch bệnh gia tăng, làm cho suất lúa giảm đáng kể Đ ại g Sự tăng giá yếu tố đầu vào Giá đầu vào phân bón, thuốc BVTV, giống, làm đất, công lao động không ổn định, thường tăng vào tháng cao điểm năm Đây mối lo ngại lớn người dân địa phương Thiếu lao động ng h Ngoài hộ có đủ lao động tự phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa ườ có số hộ thiếu lao động, cần phải thuê thêm lao động Như làm Tr tăng phần chi phí sản xuất làm giảm hiệu kinh tế cho hộ SVTH: Lê Thị Hoa 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi 2.4 Dự định nguyện vọng nông hộ 2.4.1 Dự định nông hộ Bảng 15: Dự định nông hộ tương lai Mở rộng quy mô Tăng suất 29 Tổng 45 uế 14 31,11 tế H Không thay đổi Tỷ lệ (%) 4,44 h Số hộ in Dự định 64,44 100,00 cK (Nguồn: Điều tra, tính toán tổng hợp, năm 2013) Khi vấn dự định tương lai trồng lúa có 64,4% muốn tăng suất cách đầu tư khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất, thường họ xuyên thăm ruộng lúa tích cực tham gia lớp tập huấn cách trồng chăm sóc lúa Vì diện tích trồng lúa ngày hạn hẹp khó mở rộng quy mô diện Đ ại tích để tăng suất, có 4,44% nông hộ muốn mở rộng quy mô diện tích Một số hộ lại cho rằng: “Tuy trồng lúa có mang lại lợi nhuận đáng kể vấn đề khó khăn gặp phải nhiều khó khăn vốn thời tiết, sâu bệnh, kỹ thuật…” Với ng trăn trở khiến họ lựa chọn phương pháp an toàn giữ nguyên, có 31,11% tương ứng với 14 hộ lựa chọn phương án ườ 2.4.2 Mong muốn, kiến nghị nông hộ với quyền địa phương Điều tra vấn điều tra 45 hộ nông hộ mong muốn Tr quyền địa phương đầu tư, hỗ trợ giống, phân bón, kỹ thuật cho bà nhằm giảm chi phí tăng suất lúa Ngoài bà mong muốn quyền quan tâm can thiệp nhằm tăng giá bán sản phẩm lúa để tăng hiệu kinh tế góp phần cải thiện đời sống cho bà SVTH: Lê Thị Hoa 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Định hướng Cần xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu, tiếp tục trì nhịp độ đạt được, phát triển sản xuất lương thực theo hướng hàng hoá gắn với thị trường Chú uế trọng đầu tư thâm canh tăng suất đầu tư chuyển giao KHKT để tăng suất, chất lượng sản phẩm tế H Tiếp tục thực hịên dần công tác giới hoá ruộng đồng, khuyến khích cá nhân tổ chức mua tư liệu sản xuất có giá trị như: máy cày bừa, máy tuốt HTX DVNN cần chủ động nắm, liên hệ nguồn hàng phục vụ đầy đủ kịp thời loại vật tư, giống cho nhân dân thực đạo sản xuất đồng toàn xã in h Có biện pháp chủ động công tác phòng chống thiên tai sâu bệnh hại lúa Các ban khuyến nông cần nắm bắt tình hình kịp thời, tham mưu cho UBND để cK đạo kịp thời Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, kiểm soát lũ, bão, đảm bảo tưới tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Khi kinh tế thị trường, phân công lao động xã hội ngày cao sản xuất lương họ thực bước chuyển sang hàng hoá Vì vậy, việc sản xuất tiêu thụ lúa gạo địa bàn muốn thu kết cao phải quan tâm đến xu Điều có ý Đ ại nghĩa quan trọng trình phát triển phải có giải pháp sách đắn để nâng cao giá trị lúa gạo Giải pháp ng 2.1 Bố trí cấu giống  Mở rộng giống lúa vừa có suất vừa có chất lượng gạo Không có ườ cấu giống có suất thấp, nhiễm nặng sâu bệnh IR1820, IR17497 (13/2)… Tr vào sản xuất  Hạn chế đến mức thấp việc sử dụng giống có chất lượng gạo kém, suất vừa thấp như: Nhị ưu 838, Khang dân 18  Tiếp tục khảo nghiệm sản xuất giống lúa có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt  Huyện đơn vị cung ứng giống phải quan tâm hướng dẫn nông dân thực kỹ thuật SVTH: Lê Thị Hoa 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi 2.2 Thời vụ gieo trồng Căn vào thời gian sinh trưởng giống lúa để bố trí lịch gieo mạ, cấy đảm bảo cho lúa trổ thời điểm, tuyệt đối không cấy sớm để tránh lúa trổ gặp rét cuối vụ (đối với vụ Xuân) uế  Khi bước vào khung lịch thời vụ tùy vào điều kiện thời tiết cụ thể, địa phương lựa chọn thời điểm ngâm ủ hạt giống cho gieo mạ nhiệt độ không tế H 150C  Trong nhóm giống phải xem xét thời gian sinh trưởng cụ thể giống để bố trí hợp lý, giống có thời gian sinh trưởng dài bố trí đầu, giống có thời gian sinh trưởng ngắn bố trí cuối khung thời vụ in h  Các giống sản xuất thử: Căn vào thời gian sinh trưởng giống, đơn vị tổ chức sản xuất thử phải bố trí khung lịch thời vụ quy định cK 2.3 Thực tốt công tác bảo vệ thực vật  Tiến hành kiểm tra thủ tục kiểm dịch thực vật, thực phúc kiểm họ giống trồng nhập nội theo quy định trước cung ứng cho xã, thị trấn; kiểm tra, xử lý luật vi phạm kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật  Thực tốt công tác dự tính dự báo, tổ chức phòng trừ đối tượng sâu Đ ại bệnh hại lúa, không để lây lan diện rộng  Phun thuốc trừ rầy trước đưa mạ vào ruộng cấy 3-5 ngày  Lập danh sách loại thuốc đặc trị phòng trừ số loại sâu bệnh hại để ng khuyến cáo cho nông dân thực  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn cho nông dân phương pháp phòng ườ trừ sâu bệnh hại Đặc biệt bệnh lùn sọc đen lúa Tr 2.4 Giải pháp kỹ thuật Trước tình hình dịch sâu, bệnh hại có nguy bùng phát địa bàn, cần đạo thực nghiêm túc giải pháp kỹ thuậtn sau đây:  Chấp hành lịch thời vụ sử dụng giống định hướng huyện  Không gieo thẳng, phải gieo mạ tập trung để quản lý rầy đầu vụ SVTH: Lê Thị Hoa 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi  Che phủ nilon cho 100% diện tích mạ để chống rét, chống rầy nâu, rầy lưng trắng gây bệnh lùn sọc đen Trong điều kiện nhiệt độ không khí cao mở nilon vào ban ngày (thời gian mở nilon từ 10h sáng đến 2h chiều)  Cấy với mật độ vừa phải (đúng quy trình) để hạn chế rầy phá hoại vệ thực vật tế H  Phân bón cân đối, lúc để tăng sức đề kháng cho lúa uế  Chỉ đạo phòng trừ rầy nghiêm ngặt theo tinh thần đạo nghành bảo  Những đơn vị có diện tích lúa gieo thẳng, sử dụng giống không định hướng cấu, không đạo phủ nilon cho mạ, để xảy dịch bệnh làm mùa h người đứng đầu Cấp ủy Đảng, quyền phải chịu trách nhiệm trước Cấp ủy cấp in 2.5 Công tác thủy lợi cK  Thực tu sửa nạo vét kênh mương, công trình, thiết bị, bể hút trạm bơm… đảm bảo 100% công trình, máy móc chủ động, vận hành tốt phục vụ sản xuất họ  Có kế hoạch phân bổ nước hợp lý, tiết kiệm nước Lập phương án chủ động đối phó hạn hán xảy (nhất vùng cuối kênh, bán sơn địa) Đ ại  Đối với xã sử dụng nước hồ đập xí nghiệp Thủy lợi quản lý tiến hành đăng ký với xí nghiệp, để bố trí lịch tưới phù hợp  Tăng cường công tác quản lý công trình thủy nông địa phương quản lý; ng tiếp tục tích nước đạt mức thiết kế, đồng thời phải đảm bảo an toàn công trình mùa mưa bão ườ  Thực tốt sách miễn giảm thủy lợi phí theo quy định nhà nước Tr 2.6 Công tác khuyến nông Tập trung tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn cho nông dân biện pháp phòng chống loại dịch bệnh, sâu hại trồng vật nuôi Đặc biệt bệnh lùn sọc đen hại lúa SVTH: Lê Thị Hoa 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi  Tiếp tục tập huấn hưỡng dẫn kỹ thuật cho bà nông dân, đồng thời làm đạo mô hình trình diễn thật cụ thể có hiệu kinh tế cao, tiến kỹ thuật khẳng định để nông dân hiểu thực 2.7 Công tác dịch vụ sản xuất uế  Các xã tổ chức đăng ký vật tư: giống, phân bón sớm với đơn vị dịch vụ nông nghiệp, để đơn vị có kế hoạch cung ứng đầy đủ, kịp thời phục vụ sản xuất tế H  Các đơn vị dịch vụ nông nghiệp huyện, HTX nông nghiệp tổ chức tham gia dịch vụ, đáp ứng đủ vốn, vật tư, phân bón, giống, dịch vụ thủy lợi thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo chủng loại, số lượng, chất lượng để phục vụ sản xuất, thâm canh in h  Giao trạm giống trồng huyện công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thanh Chương cung ứng loại giống có đề án cK  Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thanh Chương cung ứng loại phân bón cho bà nông dân vật cho bà nông dân họ  Giao trạm bảo vệ thực vật cung ứng đầy đủ kịp thời loại thuốc bảo vệ thực 2.8 Công tác quản lý nhà nước Đ ại Thực tốt công tác quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh giống trồng, giống vật nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc theo quy định hành Nhà nước Đảm bảo hàng hóa phục vụ sản xuất lưu thông ng địa bàn huyện phải có chất lượng, chủng loại, giá hợp lý, phục vụ kịp thời kế hoạch sản xuất đề Đặc biệt giống trồng cần thực tốt số nội ườ dung sau:  Chỉ cung ứng giống có danh mục cấu theo đề án UBND Tr huyện  Giống đưa vào sản xuất phải có đầy đủ hồ sơ, thỉ tục theo quy định có cam kết đảm bảo chất lượng Đối với giống có nhiều công ty cung ứng phải chọn công ty có uy tín, công ty có giống Bộ NN&PTNT công nhận đưa sản xuất SVTH: Lê Thị Hoa 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi  Phòng nông nghiệp &PTNT huyện phối hợp với nghành, UBND xã, thị trấn tổ chức đoàn kiểm tra chất lượng giống trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… để nâng cao chất lượng giống, phân bón… phục vụ sản xuất cho nông dân uế 2.9 Về cấu sách  Thực đầy đủ sách UBND tỉnh hỗ trợ đầu tư phát triển tế H nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quyết định số 45/2011/QĐ – UBND ngày 20/09/2011 Quyết định số 35/QĐ – UBND ngày 08/07/2013 UBND tỉnh; hướng dẫn số 2498/STC – SNN & PTNT ngày 30/08/2013 liên sở tài – nông nghiệp & PTNT in h  Các địa phương cần tích cực chủ động việc tổ chức nghiệm thu, lập báo cáo từ thôn, xóm, xã, thị trấn báo cáo kết thực UBND huyện (qua cK phòng NN & PTNT, phòng tài – KH) để sớm trình cấp kinh phí cho người Tr ườ ng Đ ại họ sản xuất SVTH: Lê Thị Hoa 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua kết nghiên cứu cho thấy việc trồng giống lúa Nhị Ưu 986 địa phương mang lại hiệu kinh tế hẳn giống lúa thường Bởi giống lúa thường uế ngày bị thoái hóa, dễ bị nhiễm sâu bệnh, chất lượng gạo giá không cao Ngược lại giống Nhị Ưu 986 có suất cao hơn, thu lợi nhuận cao, đặc tính tế H giống kháng bệnh tốt lúa thường góp phần cải thiện sống người dân vùng Đồng thời góp phần học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất nâng tầm chất lượng lúa gạo huyện h Qua thấy được, canh tác giống lúa Nhị Ưu 986 không đòi hỏi in cao kỹ thuật trình độ hiểu biết người nông dân Nhưng huyện gặp nhiều khó khăn việc áp dụng tiến KHKT, thông tin thị trường, cK kỹ thuật canh tác hạn chế Người dân chủ yếu trồng lúa theo kinh nghiệm vốn có theo thói quen canh tác truyền thống từ trước tới Đây vấn đề mà quan ngành nông nghiệp cần có biện pháp khuyến khích người dân tham gia học hỏi họ qua lớp tập huấn khuyến nông kỹ thuật trồng chăm sóc lúa Khi canh tác lúa năm có vụ Mùa Đông Xuân, thời gian nông Đ ại nhàn người dân canh tác loại trồng khác… để tăng thêm thu nhập Nhị Ưu 986 giống lúa có suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng, giá cao so với giống lúa khác, việc nhân rộng quy mô khả ng quan cho người nông dân Tuy nhiên, việc canh tác giống Nhị Ưu 986 loại giống khác có ườ khó khăn cần giải Đó là: Do bà chưa kịp thích ứng với giống lúa nên gặp khó khăn kỹ Tr thuật canh tác sâu bệnh thời tiết chuyển mùa thông tin giá thị trường Khi trồng lúa đòi hỏi vốn đầu tư cao nên số hộ nông dân điều kiện canh tác Chính nông dân cần quan tâm quan Nhà nước Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng CSXH trung tâm giống huyện có nhiều sách hỗ trợ hỗ trợ giống, kỹ thuật, vốn để người dân an tâm sản xuất SVTH: Lê Thị Hoa 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi Kiến nghị Xuất phát từ khó khăn, tồn hoạt động sản xuất lúa địa phương, để nâng cao suất sản lượng lúa, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau uế * Đối với nhà nước: - Nhà nước cần thực bổ sung sách phát triển nông nghiệp như: tế H sách đất đai, sách tín dụng, sách hỗ trợ giá yếu tố đầu vào - Có sách ưu đãi, thu hút cán có trình độ chuyên môn kỹ thuật nông nghiệp công tác địa bàn huyện - Tăng cường đầu tư nghiên cứu KH tạo giống lúa có suất in h chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu huyện - Có sách tín dụng vốn ưu đãi đến người dân để họ mạnh dạn vay vốn cK phát triển kinh tế hộ - Nghiên cứu ứng dụng khuyến cáo sử dụng loại phân bón hoá học cách hợp lý họ - Khuyến khích doanh nghiệp, công ty xuất nhập ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ lúa với HTX DVNN trực tiếp với người dân Đ ại * Đối với quyền địa phương: - Chú trọng công tác xây dựng sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợi phục vụ cho lại sản xuất nhằm mang lại hiệu sử dụng cao ng - Cần tích cực phát huy vai trò HTX, tăng cường công tác tín dụng cho hộ nông dân, chuẩn bị tốt công tác dịch vụ đầu vào cho nhân dân để hộ nông dân ngày ườ thuận lợi công việc đầu tư sản xuất, từ góp phần tăng suất hiệu sản xuất lúa Tr - Công tác phòng chống rét, hạn hán phòng trừ sâu bệnh cho lúa cần tiến hành kịp thời hiệu quả, cần xếp lịch thời vụ hợp lý, hạn chế thiệt hại thiên tai gây - Tăng cường mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa, chương trình bảo vệ dịch hại tổng hợp IPM cho người dân, hướng dẫn người dân sử dụng phân bón, thuốc BVTV có hiệu SVTH: Lê Thị Hoa 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi * Đối với hộ sản xuất: - Cần tích cực tham gia lớp tập huấn, không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức góp phần vào việc nâng cao hiệu sản xuất lúa - Các nông hộ cần mạnh dạn đầu tư, đẩy mạnh khâu sản xuất, chăm sóc, áp uế dụng tiến KHKT để tăng suất hiệu sản xuất lúa - Cần chấp hành nghiêm chỉnh lịch thời vụ cấu giống, chăm sóc đầu tư tế H thâm canh cho lúa đảm bảo quy trình, thực đề án sản xuất mà huyện Tr ườ ng Đ ại họ cK in h xã đề cách nghiêm ngặt SVTH: Lê Thị Hoa 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Hồng Phượng, Đánh giá thực trạng sản xuất lúa lai địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2008 Luận văn tốt nghiệp cao uế đẳng, khoa trồng trọt, cao đẳng nông lâm TP HCM Nguyễn Văn Hàn, Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Phong Thu, tế H huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chuyên đề tốt nghiệp đại học, khoa kinh tế - phát triển, đại học kinh tế Huế [1]: http://vaas.vn/kienthuc/caylua/10/059_raynau.htm h [2]: http://www.hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=84&ndid=114&key= in [3]:http://nghixuan.gov.vn/nghixuan.nsf/dtpt_chi_tiet/cach_nhan_biet_benh _vang [4]: cK _lun_xun_xoan_la_lun_soc_den_hai_lua_va_bien_phap_phong_tru.html http://www.thaibinhseed.com.vn/tu-van/ho-tro-ky-thuat/quan-ly-tong- họ hop-benh-dom-van-hai-lua-kho-van 10263.html Đ ại [5]: http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/25063/Khuyennong/Giong-lua-lai-cao-san-Nhi-uu-986-tai-Nghe-An.html Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương năm 2013 Đề án tổ chức sản xuất vụ Xuân 2014 kết sản xuất vụ Xuân 2013 ng huyện Thanh Chương Báo cáo diện tích, suất, sản lượng giống lúa lai Nhị Ưu 986 địa bàn ườ huyện Thanh Chương từ năm 2009 đến Thống kê kiểm định diện tích đất đai huyện Thanh Chương năm 2013 Tr Đề án tổ chức sản xuất trồng trọt vụ Xuân 2014 huyện Thanh Chương SVTH: Lê Thị Hoa 59 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Hoa 60

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan