Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống sắn KM94 trên đất dốc tại huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái.

72 500 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống sắn KM94 trên đất dốc tại huyện Văn Yên  tỉnh Yên Bái.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG THỊ PHẢNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN VIÊN NÉN ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠNG THỊ PHẢNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN VIÊN NÉN ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG GIỐNG SẮN KM94 TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43 – TT - N02 Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Kiều Oanh THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận đƣợc quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, em chân thành cảm ơn ban Giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông Học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Lê Thị Kiều Oanh, Thầy giáo TS Trần Trung Kiên Khoa Nông Học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn anh, chị tận tình bảo giúp đỡ em trình thực luân văn tốt nghiệp mình.nhân dịp em chân thành cảm ơn gia đình động viên giúp đỡ tinh thần vật chất trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn, nên khóa luận tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong thầy cô giáo bạn có đóng góp bổ sung để khóa luận em đƣợc hòan thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hạng Thị Phảng ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng sắn giới giai đoạn 2008 - 2013 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lƣợng sắn số châu lục trồng sắn giới năm 2013 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lƣợng sắn vùng nƣớc năm 2013 11 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất sắn Yên Bái năm gần 13 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất sắn Văn Yên năm gần 14 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm 27 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân viên nén đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao 28 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng phân viên nén đến tốc độ 29 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng phân viên nén đến tuổi thọ 30 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng phân viên nén đến đặc điểm nông sinh học 31 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng phân viên nến đến yếu tố cấu thành suất .34 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng phân viên nén đến suất 36 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng phân viên nén đến chất lƣợng 38 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng phân viên nén đến hiệu kinh tế 40 Biểu đồ 4.1 Ảnh hƣởng phân viên nén đến suất củ tƣơi suất thân ………………………………………………………………… … 36 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT FAOSAT : Tổ chức nông nghiệp giới N : Đạm nguyên chất P : Lân nguyên chất K : Kali nguyên chất IFPRI : Viện nghiên cứu sách lƣơng thực giới NLSH : Nhiên liệu sinh học VASI : Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam TUAF : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên FCRI : Trung tâm có củ, Viện lƣơng thực, thực phẩm NOMAFSI : Viện khoa học nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc CT : Công thức đ/c : đối chứng BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NSTL : Năng suất than NSCT : Năng suất củ tƣơi NSCK : Năng suất củ khô NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTB : Năng suất tinh bột HLTB : Hàm lƣợng tinh TLCK : Tỷ lệ chất khô LSD05 : Sai khắc nhỏ có ý nghĩa 95% CV(%) : Hệ số biến động P : Xác suất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU CHUNG CỦA NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn Yên Bái 12 2.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN BÓN CHO SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 2.3.1 Tình hình nghiên cứu phân bón cho sắn giới 15 2.3.2 Tình hình nghiên cứu phân bón cho sắn Việt Nam 16 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 21 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 v 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO RÕI 22 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 23 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp đánh giá 23 3.4.3 Phƣơng pháp tính toán xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Ảnh hƣởng phân viên nén đến sinh trƣởng phát triển giống sắn KM94 trồng đất dốc 27 4.1.1 Ảnh hƣởng phân viên nén đến sinh trƣởng phát triển 27 4.1.2 Ảnh hƣởng phân viên nén đến đặc điểm nông sinh học 30 4.2 Ảnh hƣởng phân viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất 33 4.2.1 Ảnh hƣởng phân viên nén đến yếu tố cấu thành suất 33 4.2.2 Ảnh hƣởng phân viên nén đến suất 34 4.3 Ảnh hƣởng phân viên nén đến chất lƣợng 38 4.3.1 Ảnh hƣởng phân viên nén đến hàm lƣợng tinh bột 39 4.3.2 Ảnh hƣởng phân viên nén đến tỷ lệ chất khô 39 4.3.3 Ảnh hƣởng phân viên nén đến suất củ khô 39 4.3.4 Ảnh hƣởng phân viên nén đến suất tinh bột 40 4.4 Ảnh hƣởng phân viên nén đến hiệu kinh tế 40 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 ĐỀ NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây sắn (Manihot esculenta Cranta) lƣơng thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng đƣợc vùng đất nghèo nàn không yêu cầu điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc nhiều Sắn đƣợc trồng rộng rãi khắp tỉnh Việt Nam hầu hết nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển Tổ chức nông nghiệp giới (FAO) xếp sắn lƣơng thực quan trọng nƣớc phát triển, sắn đứng sau lúa, ngô, lúa mì Ở Việt Nam, sắn lƣơng thực xuất quan trọng sau lúa ngô Tạo đầu cho nông sản tăng thu nhập cho ngƣời dân dân tộc góp phần xóa đói giảm nghèo cho vùng nông thôn nghèo nhƣ vùng sâu vùng xa Tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động Năm 2013 diện tích sắn nƣớc 560 nghìn ha, suất bình quân 17,6 tấn/ha, với tổng sản lƣợng đạt gần 9,4 triệu Hiện tính đến năm 2013 nƣớc có nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học sử dụng nhiên liệu sắn lát khô để sản xuất, gần 100 nhà máy chế biến tinh bột sắn hàng sở chế biến thủ công (Bộ công thƣơng Việt Nam, ngày 03/03/2014) [2] Để phục vụ cho chiến lƣợc phát triển sắn bền vững Việt Nam, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng Trong yếu tố làm tăng suất trồng phân bón yếu tố làm tăng suất tới 30,7%, thời tiết thuận lợi 15%, sử dụng giống lai 8%, tƣới tiêu 5%, biện pháp kỹ thuật khác từ 11-18 % (Berzenyi Z., Gyorff, B., 1996) Tuy nhiên việc sử dụng loại phân nhƣ NPK đơn lẻ kết hợp tùy thuộc vào tình trạng dinh dƣỡng ban đầu đất, điều kiện sinh thái vùng nhƣ loại phân phƣơng pháp bón phân (Howeler (1987) [21] Việc sử dụng loại phân để bón vãi thông thƣờng gây tác động tiêu cực không làm giảm hiệu sử dụng phân bón mà làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí Bón phân vãi bón loại phân nhanh tan sắn không sử dụng đƣợc hết lƣợng phân đó, phần thấm vào đất, phần bị rửa trôi xuống sông suối, ao hồ làm ô nhiễm nƣớc nghiêm trọng Việc sử dụng phân viên nén đƣợc khẳng định khắc phục đƣợc tình trạng rửa trôi, bay hơi, liên kết với đất chặt so với bón vãi thông thƣờng Dùng phân viên nén tiết kiệm đƣợc 35-40% lƣợng phân so với bón vãi, làm tăng 15-19% suất lúa, sâu bệnh ruộng thông thoáng (Nguyễn Tất Cảnh, 2005) [5]; Thí nghiệm bón phân viên nén cho ngô đƣợc tiến hành năm 2006, 2007 Quảng Uyên, Cao Bằng; năm 2008 Sơn La làm tăng suất 12-20% (Nguyễn Tất Cảnh, 2008) [5] tiết kiệm đƣợc 20-30% chi phí bón phân phải bón lần vụ (Đỗ Hữu Quyết, 2008) [16]; Tiềm sử dụng phân viên ném, phân chậm tan lớn, đặc biệt nơi có nguy bị đạm cao nhƣ đất dốc trồng có rễ nhƣ sắn Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng phân viên nén sản xuất sắn đất dốc chƣa đƣợc quan tâm Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn nhƣ tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân viên nén đến sinh trưởng, suất chất lượng giống sắn KM94 đất dốc huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xác định công thức phân viên nén thích hợp cho hiệu kinh tế cao giống sắn KM94 đất dốc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hƣởng phân viên nén đến trình sinh trƣởng giống sắn KM94 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân viên nén đến yếu tố cấu thành suất suất giống sắn KM94 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân viên nén đến chất lƣợng giống sắn KM94 Đánh giá hiệu sử dụng phân nén 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên nâng cao chuyên môn nâng cao tay nghề, đồng thời rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc Tích lũy kinh nghiệm, có phƣơng pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất sở học đôi với hành Giúp bổ sung thêm giữ liệu khoa học hiệu sử dụng phân viên nén cho sắn đất dốc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Kết nghiên cứu sở khoa học xác định đƣợc lƣợng phân viên nén thích hợp cho sắn đạt suất cao đất dốc cho tỉnh Yên Bái nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Kết đề tài sở nghiên cứu phân viên nén cho sắn cho tỉnh miền núi khác Việt Nam 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất Là sở để khuyến cáo xác định kỹ thuật, lƣợng phân phù hợp với điều kiện sinh thái, sinh trƣởng phát triển sắn tỉnh Yên Bái tỉnh lân cận Nhằm giúp nông dân giảm chi phí đầu vào, nâng cao suất chất lƣợng sắn, giúp tăng thu nhập cho hộ nông dân góp phần bảo vệ đất trồng sắn đất dốc đƣợc lâu dài bền vững 3.Dài cành cấp ;Run;data rcbd;input rep trt DAIC2;cards;1 28.01 29.01 32.01 35 Class Level Information Class Levels Values rep 123 trt 12345678 Number of Observations Read 24 Number of Observations Used 24 Dependent Variable: DAIC2 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 929.398750 103.266528 4.02 0.0101 Error 14 359.700833 25.692917 Corrected Total 23 1289.099583 R-Square Coeff Var Root MSE DAIC2 Mean 0.720967 13.50934 5.068818 37.52083 Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 395.2258333 197.6129167 7.69 0.0056 trt 534.1729167 76.3104167 2.97 0.0394 t Tests (LSD) for DAIC2 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 25.69292 Critical Value of t 2.14479 Least Significant Difference 8.8766 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt A 42.600 A 42.533 A 41.900 B A 41.000 B A C 35.400 B A C 33.933 3 B C 32.733 C 30.067 Cao Run;data rcbd;input rep trt CAOCAY;cards;1 203.01 216.51 230.31 10 Class Level Information Class Levels Values rep 123 trt 12345678 Number of Observations Read 24 Number of Observations Used 24 Dependent Variable: CAOCAY Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 12761.44083 1417.93787 13.40 F rep 325.98083 162.99042 1.54 0.2484 trt 12435.46000 1776.49429 16.79 F Model 810.3316667 90.0368519 21.40 F rep 21.0000000 10.5000000 2.50 0.1183 trt 789.3316667 112.7616667 26.81 F Model 2.23690000 0.24854444 6.92 0.0008 Error 14 0.50250000 0.03589286 Corrected Total 23 2.73940000 R-Square Coeff Var Root MSE DKCU Mean 0.816566 6.433077 0.189454 2.945000 Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 0.14070000 0.07035000 1.96 0.1776 trt 2.09620000 0.29945714 8.34 0.0004 t Tests (LSD) for DKCU NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 0.035893 Critical Value of t 2.14479 Least Significant Difference 0.3318 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt A 3.5133 B 3.0800 B 3.0267 3 B 3.0133 B 2.9867 C B 2.8733 C D 2.5467 D 2.5200 9.Dài củ Run;data rcbd;input rep trt DAICU;cards;1 28.61 28.41 30.61 25 Class Level Information Class Levels Values rep 123 trt 12345678 Number of Observations Read 24 Number of Observations Used 24 Dependent Variable: DAICU Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 167.3908333 18.5989815 6.25 0.0013 Error 14 41.6675000 2.9762500 Corrected Total 23 209.0583333 R-Square Coeff Var Root MSE DAICU Mean 0.800690 5.392595 1.725181 31.99167 Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 26.8258333 13.4129167 4.51 0.0308 trt 140.5650000 20.0807143 6.75 0.0013 t Tests (LSD) for DAICU NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 2.97625 Critical Value of t 2.14479 Least Significant Difference 3.0212 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt A 37.033 B 33.567 C B 32.233 3 C B 32.200 C B 31.900 C B D 30.933 C D 29.367 D 28.700 10 Củ gốc Run;data rcbd;input rep trt CUTGOC;cards;1 10.41 11.41 9.81 28 Class Level Information Class Levels Values rep 123 trt 12345678 Number of Observations Read 24 Number of Observations Used 24 Dependent Variable: CUTGOC Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 31.40333333 3.48925926 2.99 0.0326 Error 14 16.35000000 1.16785714 Corrected Total 23 47.75333333 R-Square Coeff Var Root MSE CUTGOC Mean 0.657616 10.16308 1.080674 10.63333 Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 20.30333333 10.15166667 8.69 0.0035 trt 11.10000000 1.58571429 1.36 0.2959 t Tests (LSD) for CUTGOC NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 1.167857 Critical Value of t 2.14479 Least Significant Difference 1.8925 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt A 11.7000 B A 11.2000 B A 11.1333 B A 10.7333 3 B A 10.5667 B A 10.2667 B A 10.0667 B 9.4000 11 Năng suất củ tƣơi 'NSCT;Run;data rcbd;input rep trt NSCT;cards;1 34.501 35.751 34.251 31 Class Level Information Class Levels Values rep 123 trt 12345678 Number of Observations Read 24 Number of Observations Used 24 Dependent Variable: NSCT Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 149.7421875 16.6380208 20.58 F rep 11.7239583 5.8619792 7.25 0.0069 trt 138.0182292 19.7168899 24.39 F Model 1117.807292 124.200810 23.52 F rep 119.3177083 59.6588542 11.30 0.0012 trt 998.4895833 142.6413690 27.01 F Model 16.67833333 1.85314815 4.50 0.0062 Error 14 5.76000000 0.41142857 Corrected Total 23 22.43833333 R-Square Coeff Var Root MSE HLTB Mean 0.743296 2.153042 0.641427 29.79167 Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 0.09333333 0.04666667 0.11 0.8936 trt 16.58500000 2.36928571 5.76 0.0027 t Tests (LSD) for HLTB NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 0.411429 Critical Value of t 2.14479 Least Significant Difference 1.1233 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt A 31.1667 B A 30.3333 B 29.9333 3 B 29.9000 B 29.8333 B 29.6667 B 29.5000 C 28.0000 15.TLCK;Run;data rcbd;input rep trt TLCK;cards;1 38.711 40.371 41.561 46 Class Level Information Class Levels Values rep 123 trt 12345678 Number of Observations Read 24 Number of Observations Used 24 Dependent Variable: TLCK Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 10.17097500 1.13010833 3.89 0.0116 Error 14 4.06420833 0.29030060 Corrected Total 23 14.23518333 R-Square Coeff Var Root MSE TLCK Mean 0.714496 1.327382 0.538796 40.59083 Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 0.19485833 0.09742917 0.34 0.7205 trt 9.97611667 1.42515952 4.91 0.0056 t Tests (LSD) for TLCK NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 14 Error Mean Square 0.290301 Critical Value of t 2.14479 Least Significant Difference 0.9435 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt A 41.5000 B A 41.0767 B A 40.7733 3 B A 40.7200 B A 40.6533 B 40.5100 B 40.3700 C 39.1233 16.'NSTB;Run;data rcbd;input rep trt NSTB;cards;1 9.491 10.551 10.551 49 Class Level Information Class Levels Values rep 123 trt 12345678 Number of Observations Read 24 Number of Observations Used 24 The GLM Procedure Dependent Variable: NSTB Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 23.55887083 2.61765231 26.50 F rep 0.92117500 0.46058750 4.66 0.0280 trt 22.63769583 3.23395655 32.74 [...]... 11 năm 2014 22 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân viên nén đến khả năng sinh trƣởng của giống sắn KM94 Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống sắn KM94 Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân viên nén đến chất lƣợng giống sắn KM94 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng phân viên nén 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO RÕI 3.4.1 Phương... kê trên phần mềm SAS 6.0 27 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hƣởng của phân viên nén đến sinh trƣởng giống sắn KM94 trồng trên đất dốc 4.1.1 Ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng và phát triển 4.1.1.1 Ảnh hưởng của phân viên nén đến tỷ lệ nẩy mầm Thời kỳ mọc mầm, quá trình hô hấp diễn ra mạnh, có sự chuyển hóa chất dinh dƣỡng trong hom từ phức tạp thành đơn giản để hình thành mầm và rễ sắn, ... bón phân dạng viên nén cho sắn, đặc biệt trên đất dốc 21 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Giống sắn KM94 là con lai của tổ hợp lai Rayong1 x Rayong90 Giống đƣợc nhập nội vào Việt Nam trong nguồn gen khảo nghiệm Liên Á Giống sắn KM94 đƣợc công nhận quốc gia tại Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995 Đặc điểm giống KM94 : KM94. .. Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái cung cấp Phân đạm: Phân Urê (46% N) Phân lân: Phân Supe lân (16% P2O5) Phân kali: Phân Kaliclorua (60% K2O) Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, Yên Bái Độ dốc của đất thí nghiệm từ 10 – 150 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: tháng 03 - tháng 11 năm 2014 22 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN... với lƣợng phân bón (10 tấn hữu cơ + 80kg N + 40kg P205 + 80 kg K20)/ha cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất Kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến năng suất sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai của Nguyễn Viết Hƣng (2012) [8] Cho thấy: Tổ hợp phân bón thích hợp cho giống sắn KM94 tại Lào Cai là: (10 tấn phân chuồng + 80kg N + 60kg P2O5 + 80kg K2O)/ha đã đƣa đƣợc năng suất bình... NPK của nông dân dẫn đến sự mất cân đối dinh dƣỡng trong đất, làm giảm hiệu quả dụng phân bón Giải pháp hiệu quả cho việc bón phân trên đất dốc là cần sử dụng phân hỗn hợp NPK có hàm lƣợng nguyên tố dinh dƣỡng cao để giảm phí vận chuyển và công lao động Cây sắn có vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng của huyện Văn Yên Vì vậy nghiên cứu sử dụng phân viên nén nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng và. .. còn làm tăng hiệu lực của phân lân Các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác sắn đã đƣợc nghiên cứu trên toàn quốc Trên đất đỏ vàng tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đất đỏ tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hƣng Lộc, đất xám Hố Nai 4 đã xác định đƣợc bón phân khoáng cân đối cho sắn theo tỷ lệ (N : P2O5 : K2O = 2 : 1 : 2) với công thức phân bón đƣợc nông dân áp dụng vào sản xuất là: (80... Điểm khác biệt của phân viên nén đƣợc sản xuất bởi Học Viện Nông nghiệp Việt Nam với các loại phân chậm tan trên thế giới là ở chỗ Đạm không phải đƣợc bọc lại và đạm đƣợc kết hợp với các chất phụ gia cho vào trong viên phân để tạo thành các hợp chất đạm chậm tan hơn, đạm và các chất dinh dƣỡng đƣợc bọc lại trong những viên phân nhỏ hơn trong một viên phân lớn Để cho viên phân khi bón vào đất nhanh chóng... quy hoạch 2.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN BÓN CHO SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.3.1 Tình hình nghiên cứu về phân bón cho sắn trên thế giới Theo tác giả Duangpatar(1987) [20] Cho biết đạm là nguyên tố rất quan trọng đối với sự sinh trƣởng và phát triển của cây sắn Cây sắn hấp thụ một lƣợng đạm từ đất, nên việc bón đạm làm tăng số lá trên thân, số đốt, số rễ củ và năng suất củ Tuy nhiên cũng có... dụng tốt đến việc cải thiện đặc tính lý, hóa của đất cũng nhƣ nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của sắn Tác giả Thái Phiên và Nguyễn Công Vinh (1998) [14]; khi trồng sắn 3 năm liên tục trên cùng một diện tích đất ở miền Bắc Việt Nam thì năng suất sắn giảm xuống chỉ còn 10 tấn/ha nếu không bón phân, ngƣợc lại nếu bón phân đầy đủ năng suất sắn tăng lên đến 20 tấn/ha khi cung cấp đầy đủ N, P, K và đặc

Ngày đăng: 08/11/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan