Mẫu đơn kháng cáo vụ án hình sự

1 481 2
Mẫu đơn kháng cáo vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa gdct Nguyễn thị tịnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm gdct Các giảI pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở thanh hóa hiện nay Cán bộ hớng dẫn khoá luận Ts :Lê Văn Thảo Sinh viên thực hiện:NguyễnThị Tịnh Lớp :43A 1 - GDCT Vinh-2006 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này em đã nhận đợc sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học khoa giáo dục chính trị, các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn pháp luật. Đặc biệt là sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Lê Văn Thảo. Nhân dịp này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học khoa giáo dục chính trị, các thầy giáo,cô giáo trong tổ bộ môn pháp luật và đặc biệt là thầy Lê Văn Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Sinh viên Nguyễn thị Tịnh 2 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu của Luận văn 3 4. Mục đích, nhiệm vụ của Luận văn 3 5. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu 4 6. ý nghĩa của Luận văn 4 7. Bố cục của Luận văn 4 Nội dung Chơng1:Cơ sở lí luận của việc xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự và thực trạng của công tác này ở Thanh Hoá những năm gần đây(2000-2005) 1.1.Khái niệm xét xử, xét xử vụ án hình sự. 5 1.2.Chủ thể tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng hình sự. 6 1.3.Trình tự xét xử vụ án hình sự. 13 1.4. Thực trạng của hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá những năm gần đây(2000-2004). 18 Chơng 2:Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá hiện nay. 31 2.1.Những yêu cầu khách quan của việc nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá hiện nay. 31 2.2.Các phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá hiện nay. 35 2.3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Thanh Hoá hiện nay. 42 Kết luận 58 Danh mục tài liệu tham khảo 60 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, vấn đề tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đang đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Thực tiễn 20 năm đổi mới cho thấy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các quan hệ kinh tế xã hội phát triển hết sức đa dạng và phong phú. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mang lại thì mặt trái của cơ chế thị trờng cũng làm phát sinh nhiều tiêu cực, đặc biệt là các hành vi vi phạm pháp luật và các loại tội phạm. Thanh Hóa là tỉnh có vị trí chiến lợc quan trọng ở Bắc Trung Bộ, dân số đông, thành phần dân c phức tạp. ở vị trí chung chuyển của phía Bắc và phía Nam, đợc ví nh một CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ., ngày tháng .năm ĐƠN KHÁNG CÁO Kính gửi: - Tòa án nhân dân thành phố - Tòa án nhân dân quận Tôi tên là: Sinh năm: Thường trú: Tôi bị cáo, án nhân dân quận xét xử sơ thẩm ngày tội: với mức án năm tù giam Tôi làm đơn xin quý Toà xem xét lại toàn án sơ thẩm Toà án Nhân Dân quận Nội dung kháng cáo: Xem xét giảm hình phạt với lý sau đây: Tôi biết có hành vi mà pháp luật cấm công dân không thực hiện, mong muốn quí quan xem xét đến điều kiện, hoàn cảnh phạm tội tôi: - Từ trước phạm tội, chưa có tiền án tiền sự, chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước - Tôi thực chất người theo bạn bè thử sử dụng ma tuý, không trực tiếp mua mà phải thông qua người khác(tức ) mua sử dụng - Trong trình giải vụ án thật nhận khuyết điểm thành thật ăn ăn hối cải, thành khẩn khai báo, giúp đỡ quan chức nhanh chóng làm sáng tỏ nội dung vụ án Vì lý nhận thấy Toà sơ thẩm truy cứu theo ………………………….với hình phạt… năm tù giam nặng Nay làm đơn kháng cáo xin Quý Toà xem xét giảm nhẹ hình phạt giúp sớm có điều kiện hoà nhập xã hội làm lại đời Trên nội dung yêu cầu kháng cáo, kính mong quý quan xem xét Tôi xin trân trọng cảm ơn! Người làm đơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 200 . ĐƠN KHÁNG CÁO Kính gửi: - TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ . - TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN . Tôi tên là : Sinh năm: . Thường trú: . Tôi bị cáo, toà án nhân dân quận xét xử sơ thẩm ngày ………………. về tội: “Tàng trữ trái phép chất ma tuý” theo Khoản 1, Điều 194- Bộ Luật Hình Sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 với mức án là ………………… . năm tù giam. Tôi làm đơn này xin quí Toà xem xét lại toàn bộ bản án sơ thẩm của Toà án Nhân Dân quận Nội dung kháng cáo: Xem xét giảm hình phạt với những lý do sau đây: Tôi biết mình đã có những hành vi mà pháp luật đã cấm công dân không được thực hiện, nhưng tôi rất mong muốn quí cơ quan xem xét đến điều kiện, hoàn cảnh phạm tội của tôi: - Từ trước cho đến khi phạm tội, tôi chưa có tiền án tiền sự, luôn chấp hành tốt các chính sách, pháp luật của Nhà nước. - Tôi thực chất chỉ là người mới theo bạn bè thử sử dụng ma tuý, không trực tiếp mua mà phải thông qua người khác(tức ) mua rồi cùng sử dụng. - Trong quá trình giải quyết vụ án tôi thật sự đã nhận ra khuyết điểm và thành thật ăn ăn hối cải, thành khẩn khai báo, giúp đỡ cơ quan chức năng nhanh chóng làm sáng tỏ nội dung vụ án. Vì những lý do trên tôi nhận thấy Toà sơ thẩm truy cứu tôi theo khoản 1 Điều 194 BLHS với hình phạt… năm tù giam là quá nặng. Nay tôi làm đơn này kháng cáo xin Quý Toà xem xét giảm nhẹ hình phạt giúp tôi sớm có điều kiện hoà nhập xã hội và làm lại cuộc đời. Trên đây là nội dung và yêu cầu kháng cáo, kính mong quí cơ quan xem xét. Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI LÀM ĐƠN Khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp Trịnh Công Sơn Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Thuận Năm bảo vệ: 2008 Abstract. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự để làm rõ trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết và nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Phân tích thực trạng khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự và thực tế giải quyết khiếu nại, tố cáo của Cơ quan Cảnh sát điều tra công an các cấp. Trình bày một số khó khăn vướng mắc và nguyên nhân của nó trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Trên cơ sở dự báo tình hình và những yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong những năm tới, đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo và nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo như: Nâng cao hiệu quả, chất lượng khởi tố, điều tra vụ án hình sự; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho mọi người dân; nâng cao hiệu quả giải quyết; hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, các văn bản pháp quy, quy trình công tác, quy chế tiếp nhận; kiện toàn đội ngũ cán bộ, tăng cường sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và Chính quyền đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Keywords. Khiếu nại; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tố cáo; Vụ án hình sự Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: Thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự ở nước ta trong những năm qua cho thấy tình hình khiếu nại, tố cáo về tố tụng hình sự nói chung, khiếu nại, tố cáo phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra các vụ án hình sự nói riêng có những diễn biến phức tạp. Tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, kéo dài vẫn thường xuyên xảy ra, trong đó có những vụ đã có quyết định giải quyết cuối cùng của người có thẩm quyền theo luật định, có những vụ khiếu kiện gây xôn xao dư luận, làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng. Sở dĩ có tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân. Ngoài nguyên nhân do chất lượng hiệu quả công tác của các cơ quan tiến hành tố tụng, do tác phong, đạo đức nghề nghiệp của người tiến hành tố tụng, còn có nguyên nhân do bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo. Mặc dù Quốc hội đã thông qua một đạo luật riêng về giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhưng luật này mới chỉ điều chỉnh trong lĩnh vực dân sự và hành chính, không quy định trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Chương 35 của BLTTHS quy định về khiếu nại, MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đổi mới bộ máy nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Trung ương 8 khoá VII của Đảng đã đề ra các quan điểm cơ bản về đổi mới bộ máy nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng. Các quan điểm này được tiếp tục khẳng định và phát triển trong các văn kiện Đại hội và các Nghị quyết Trung ương của Đảng ta trong những năm gần đây. Về hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách tư pháp, trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: … Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp trước yêu cầu đổi mới như các Bộ luật: dân sự, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự (sửa đổi) và các luật, pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính, bảo đảm cho mọi vi phạm đều bị xử lý, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, bảo đảm quyền làm chủ của công dân, [11, tr. 130]. Đại hội IX của Đảng đã đề ra các biện pháp tiến hành cải cách tư pháp ở nước ta là: Tiếp tục cải cách, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp theo nguyên tắc nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm tốt công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, không để xảy ra những trường hợp oan sai Sắp xếp tại hệ thống TAND, phân định thẩm quyền một cách hợp lý theo nguyên tắc tổ chức TA theo cấp xét xử, tăng cường thẩm phán ở 1 những địa bàn trọng điểm, quy định rõ tiêu chuẩn, trách nhiệm và thẩm quyền của hội thẩm nhân dân. TANDTC làm nhiệm vụ hướng dẫn áp dụng pháp luật và thực hiện công tác giám sát xét xử các bản án, quyết định đã có HLPL [13, tr. 295-296]. Các yêu cầu về cải cách tư pháp và nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong giai đoạn hiện nay được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ta chỉ rõ trong Nghị quyết số 08/NQ/TƯ ngày 02/01/2002: Khi xét xử phải bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của TA phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định [2]. Các quan điểm trên của Đảng về cải cách tư pháp ở nước ta đã từng bước được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật được Quốc hội thông qua trong thời gian gần đây như BLHS 1999, BLTTHS sửa đổi năm 2000, Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2002, Luật tổ chức TAND và Luật tổ chức VKSND năm 2002, BLTTHS sửa đổi năm 2003, Đây là cơ sở pháp lý để chúng ta tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung và các TAND nói riêng. BLTTHS đầu tiên của nước ta được ban hành năm 1988 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/1989 là kết quả tổng kết kinh nghiệm của hơn 40 hoạt động tư pháp hình sự. Bước đầu Bộ luật đã thể hiện đường lối đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV. Bộ luật đã phát huy tác dụng tích cực trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, 2 bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm cho hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng đạt được mục đích và nhiệm vụ đặt ra: " phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan