Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

125 342 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp “chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu phong – tỉnh Quảng Trị” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn góc rõ ràng, trích dẫn có tình kế thừa, phát triển từ tài liệu, công trình nghiên cứu Ế công bố U Kết nghiên cứu rút từ việc phân tích, đánh giá thực trạng chuyển ́H dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị giai TÊ đoạn 2005-2012 Các giải pháp nêu luận văn đúc kết từ sở lý luận trình Tác giả ̣C K IN H nghiên cứu thực tiễn Đ A ̣I H O Vũ Thành Công i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân, tập thể Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS – NGƯT Hà Xuân Vấn – Người hướng dẫn khoa học luận văn tận tình hướng dẫn Tôi thực nghiên cứu Ế Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo – Người đem U đên cho Tôi kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua ́H Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học – Đại học Kinh tế Huế, quan, ban ngành, xã huyện Triệu TÊ Phong tạo điều kiện cho Tôi trình học tập, nghiên cứu Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn, người đồng K IN học tập nghiên cứu H nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ Tôi suốt thời gian ̣I H O ̣C Tác giả Đ A Vũ Thành Công ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên: Vũ Thành Công Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Niên khóa: 2012-2014 Người hướng dẫn khoa học: TS – NGƯT Hà Xuân Vấn Tên đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng trị Tính cấp thiết đề tài: Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản ngành sản xuất vật chất quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia giới Nó quan trọng quốc gia có tiềm nông nghiệp phát triển xu hội nhập kinh tế quốc tế Vì thế, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà kinh tế học tiếp tục quan tâm nghiên cứu vai trò nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp để cấu kinh tế quốc gia vận động hợp lý, có hiệu quả, bền vững Triệu phong huyện Phía Nam tỉnh Quảng trị, địa hình chia làm vùng: đồng bằng; gò đồi; miền biển vùng cát Là huyện nông, 95% dân số sống nông thôn, 90% lao động lĩnh vực nông nghiệp; hàng năm giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 50% giá trị ngành sản xuất Thời gian qua, cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện bước đầu chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, song chưa đáp ứng mục tiêu: khai thác có hiệu tiềm năng, áp dụng tiến kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất, giải phóng sức lao động nông nghiệp, nâng cao suất lao động, sản lượng hàng hóa Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp để đánh giá thực trạng, tìm giải pháp thúc đẩy trình nhằm khai thác hợp lý nguồn lực có, nâng cao thu nhập đời sống người nông dân, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội huyện có ý nghĩa quan trọng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin Một số phương pháp cụ thể: - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê kinh tế - Phương pháp so sánh - Phương pháp cân đối Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Luận văn trình bày cách có sở hệ thống lý luận thực tiễn cấu kinh tế, cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; đồng thời phân tích, đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong Từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện thời gian tới iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Giá trị sản xuất VA : Giá trị gia tăng IC: : Chi phí trung gian Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế GO iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 2.1 Cơ cấu GO ngành kinh tế huyện Triệu Phong, giai đoạn 2005-2012 49 Cơ cấu GO ngành nông, lâm, ngư nghiệp huyện Triệu Phong, Ế Biểu 2.2 Cơ cấu VA ngành nông lâm, thủy sản huyện Triệu Phong, ́H Biểu 2.3 U giai đoạn 2005-2012 51 giai đoạn 2005-2012 53 Cơ cấu GO ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, TÊ Biểu 2.4 giai đoạn 2005-2012 54 Cơ cấu VA ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong (2005-2012) 55 Biểu 2.6 Cơ cấu GO ngành lâm nghiệp huyện Triệu Phong IN H Biểu 2.5 Biểu 2.7 K giai đoạn 2005-2012 61 Cơ cấu VA ngành lâm nghiệp huyện Triệu Phong Cơ cấu GO ngành ngư nghiệp huyện Triệu Phong O Biểu 2.8 ̣C giai đoạn 2005-2012 62 Đ A ̣I H giai đoạn 2005-2012 65 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị, cấu tốc độ phát triển ngành kinh tế (2005 - 2012) 48 Bảng 2.2: Kết quả, cấu tốc độ phát triển sản xuất nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2005 - 2012 50 Bảng 2.3: Kết quả, cấu tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005-2012 54 Bảng 2.4: Kết quả, cấu tốc độ phát triển nội ngành trồng trọt 57 Kết quả, cấu tốc độ phát triển nội ngành chăn nuôi giai đoạn U Bảng 2.5: Ế giai đoạn 2005-2012 57 Kết quả, cấu tốc độ phát triển sản xuất Lâm nghiệp TÊ Bảng 2.6: ́H 2005-2012 58 giai đoạn 2005-2012 60 Sản phẩm chủ yếu ngành lâm nghiệp (2005-2012) 61 Bảng 2.8: Kết quả, cấu tốc độ phát triển sản xuất nội ngành thủy sản giai IN H Bảng 2.7: đoạn 2005-2012 .64 Diện tích sản lượng thủy sản nuôi trồng, khai thác (2005-2012) .65 K Bảng 2.9: ̣C Bảng 2.10: Thống kê trạng sử dụng đất huyện Triệu Phong năm 2012 67 O Bảng 2.11: Số lượng cấu lao động huyện Triệu Phong (2005-2012) 69 ̣I H Bảng 2.12 Giá trị cấu đầu tư ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, giai đoạn 2005-2012 .71 Đ A Bảng 2.13: Các ngành, lĩnh vực nông nghiệp có ưu phát triển qua khảo sát 73 Bảng 2.14: Tình hình sử dụng lao động, vốn đầu tư; ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp qua khảo sát 74 Bảng 2.15: Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 76 Bảng 2.16: Xu hướng chuyển dịch ngành, lĩnh vực thời gian đến 76 Bảng 2.17: Hiệu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong thời kỳ 2005-2012 .77 Bảng 2.18: Hiệu xã hội chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong thời kỳ 2005-2012 79 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục biểu đồ v Danh mục bảng vi Ế Mục lục vii U MỞ ĐẦU ́H Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu TÊ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 H Những đóng góp đề tài .5 IN Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH K CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP ̣C 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp O 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp ̣I H 1.1.2 Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa 14 1.1.3 Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 22 Đ A 1.1.4 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 26 1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp số nước giới, học Việt Nam 27 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới .27 1.2.2 Kinh nghiệm rút Việt Nam .32 1.2.3 Những kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp số địa phương nước 34 1.2.4 Kinh nghiệm rút huyện Triệu Phong 36 vii Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TRIỆU PHONG, QUẢNG TRỊ 39 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Nguồn lực kinh tế - xã hội .43 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong 48 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế Triệu phong giai đoạn 2005 - 2012 48 Ế 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành sản xuất 50 U 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn lực sản xuất tác động đến chuyển dịch cấu kinh ́H tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong 67 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp qua khảo sát vấn 72 TÊ 2.3.1 Mô tả .72 2.3.2 Đánh giá kết phiếu vấn 73 H 2.4 Hiệu kinh tế- xã hội chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp IN huyện Triệu Phong 77 2.4.1 Hiệu mặt kinh tế 77 K 2.4.2 Hiệu mặt xã hội 79 ̣C 2.5 Đánh giá chung 80 O 2.5.1 Những kết đạt chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thời gian qua 80 ̣I H 2.5.2 Hạn chế vấn đề đặt cần giải 81 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 83 Đ A CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ 84 3.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị .84 3.1.1 Phương hướng chung 84 3.1.2 Phương hướng ngành 85 3.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị 89 viii 3.2.1 Mục tiêu chung 89 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 89 3.3 Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong thời gian tới 90 3.3.1 Đẩy mạnh việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể, quy hoạch vùng, quy hoạch ngành số quy hoạch khác đảm bảo phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 90 3.3.2 Tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật - công nghệ vào trình chuyển Ế dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 93 U 3.3.3 Mở rộng phát triển thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm nông ́H nghiệp sản phẩm kinh tế nông thôn .94 3.3.4 Tạo lập vốn đổi chế đầu tư nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành TÊ nông nghiệp hướng, hiệu 96 3.3.5 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông thôn 97 H 3.3.6 Đổi hoàn thiện sách công cụ kinh tế nhằm đẩy nhanh trình IN chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 98 3.3.7 Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán điều kiện quan trọng K phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 101 ̣C 3.3.8 Tích cực bảo vệ môi trường sinh thái trình chuyển dịch cấu kinh O tế ngành nông nghiệp 102 3.3.9 Tăng cường nâng cao lực quản lý nhà nước quyền địa ̣I H phương chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp .103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .105 Đ A Kết luận .105 Kiến nghị .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC 111 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHẤM LUẬN VĂN PHỤ LỤC ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển kinh tế ổn định, phát triển bền vững mục tiêu quốc gia, đặc biệt nước phát triển mục tiêu trở nên quan trọng Từ kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, kinh tế phát triển nhanh thiết phải có cấu sản xuất tiến hợp lý Trong có xác định rõ mối quan Ế hệ ngành sản xuất xã hội, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế, U mối quan hệ thể mặt chất lượng lẫn mặt số lượng ́H Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản TÊ ngành sản xuất vật chất quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội tất quốc gia giới Nó quan trọng H quốc gia có tiềm nông nghiệp phát triển xu hội nhập kinh tế IN quốc tế Vì thế, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà kinh tế học tiếp tục quan tâm nghiên cứu vai trò nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ̣C có hiệu quả, bền vững K ngành nông nghiệp để cấu kinh tế quốc gia vận động hợp lý, O Sau 27 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông ̣I H nghiệp nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; Đ A quan hệ sản xuất bước đổi phù hợp, thích ứng với chế thị trường Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường, mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam đứng trước thử thách lớn tiến trình chuyển đổi, là: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển dịch chậm, không cân đối, quy mô sản xuất vừa nhỏ bé vừa chưa theo sát yêu cầu thị trường; sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp thấp làm hạn chế việc Nhìn chung, nguồn nhân lực nông thôn huyện có trình độ tay nghề thấp Trước yêu cầu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, việc nâng cao trình độ người lao động giải pháp bản, cấp bách lâu dài 3.3.8 Tích cực bảo vệ môi trường sinh thái trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện dẫn đến gia tăng nhanh việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên, lao động địa phương vùng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái vùng Quá U Ế trình khai thác tài nguyên phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội làm suy giảm dần ́H nguồn tài nguyên khôi phục như: đất đai, rừng, nguồn nước Vì vậy, áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường bảo đảm điều kiện cho phát TÊ triển bền vững Theo hướng đó, cần trọng vấn đề sau: - Sử dụng khai thác vốn rừng hợp lý, trọng quan hệ khai thác tái H tạo vốn rừng Cần có biện pháp ngăn chặn nạn chặt phá rừng bừa bãi, dẫn đến nạn IN lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy Nhanh chóng khôi phục hệ sinh thái rừng nơi có khả tái sinh nguồn nguyên liệu gỗ, bột giấy, dược liệu có khả K kết hợp phát triển nông - lâm toàn diện Đặc biệt hệ thống rừng chống cát ̣C bay, phòng hộ vùng ven biển O - Khai thác, tái tạo bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cách hợp lý Hạn chế ̣I H hình thức đánh bắt có tính chất huỷ diệt đại trà Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo phương pháp thâm canh sở tôn trọng quy trình kỹ thuật, để vừa tăng Đ A suất, bảo vệ môi trường tránh dịch bệnh cho đàn tôm, cua - Chú trọng biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ vấn đề sản xuất bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp chế biến sắn, cao su khu du lịch sinh thái Đối với khu vực bên cạnh việc áp dụng biện pháp chống ô nhiễm từ chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, đặc biệt trọng vấn đề cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước ô nhiễm không khí - Để chống suy thoái ô nhiễm môi trường trình phát triển cần trọng: 102 + Xây dựng quy chế cấm chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi, sử dụng lượng tái sinh, tăng cường trồng, bảo vệ rừng + Trong nông nghiệp, trọng áp dụng tiến kỹ thuật giống Hạn chế sử dụng phân hoá học hoá chất có tính chất huỷ diệt môi trường + Trong thuỷ sản, hạn chế phương pháp đánh bắt có tính chất huỷ diệt, trọng quy trình nghiêm ngặt nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản - Tập trung nghiên cứu đưa vào áp dụng đề tài khoa học công nghệ U Ế bảo vệ môi trường lĩnh vực: Điều tra tài nguyên, nước ngầm, đất ́H nhiễm mặn - chua, cố sụt lở bờ biển, cát lấn xây dựng chương trình dự án bảo vệ tính đa dạng sinh học TÊ 3.3.9 Tăng cường nâng cao lực quản lý nhà nước quyền địa phương chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp H Đây nhiệm vụ đặt từ nhiều năm chưa đem lại kết IN mong đợi Trong điều kiện nay, giải pháp cần tập trung vào việc thực K nhiệm vụ cải tiến nâng cao chất lượng định, phương hướng đề ̣C kỳ đại hội đảng cấp Nội dung định không bao gồm O giải pháp thực sách, chế độ cụ thể, mà chủ yếu trước hết ̣I H định chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp, nông thôn Đ A Điều quan trọng cách làm quán triệt nội dung kỳ Đại hội Theo cần khắc phục nhận thức sai lầm coi công tác vận động quần chúng thực chủ trương, nghị Phải coi công tác vận động quần chúng vận động phát huy vai trò nhân dân lao động tham gia quản lý kinh tế, tham gia thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế từ chuẩn bị định chủ trương sách địa phương Để triển khai giải pháp cách có hiệu quả, cần nghiên cứu làm rõ quy trình định, xác định khâu khác quy trình, lực lượng tham gia quy trình tổ chức phân công lực lượng Thực tiễn cho thấy cần coi 103 trọng khâu thẩm định phản biện đề án, đề tài khoa học; tổ chức lực lượng tư vấn trình xây dựng, thẩm định phản biện đề án, đề tài Trước mắt, cần tăng cường nâng cao lực quản lý nhà nước quyền địa phương hướng vào mặt chủ yếu sau: - Tổ chức việc điều tra thăm dò đánh giá xác nguồn tài nguyên thiên nhiên đánh giá khả khai thác, chế biến chúng - Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp ngành riêng lẻ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản phù hợp với chiến lược phát U Ế triển chung ́H - Xác định ngành trọng điểm mũi nhọn để định hướng cho phát triển ngành, vùng, doanh nghiệp để triển khai thực TÊ - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, đặc biệt khu vực nông thôn; quản lý, đào tạo sử dụng cán bộ; lồng ghép chương trình hỗ trợ, giúp H đỡ Nhà nước tổ chức quốc tế IN * * * K Có thể nói, thành tựu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu ̣C kinh tế nông nghiệp Triệu Phong năm qua đáng khích lệ Tuy O nhiên, năm tới, hội thách thức đòi hỏi phải có phát ̣I H triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp với thay đổi phù hợp Do vậy, cần phải phát huy lợi tiềm lợi so sánh; vai trò Đ A khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp; kết hợp hài hòa lợi ích… Đồng thời phải dựa sở khách quan để xác định phương hướng mục tiêu chuyển dịch Phải tuân thủ xu hướng vận động kinh tế, phải xem xét thấu đáo điều kiện cụ thể huyện để có xác định phù hợp 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu kinh tế ảnh hưởng định đến đầu tư, phân bổ nguồn lực, tốc độ phát triển phát triển, hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh Ế Bám sát mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài triển khai đồng U hoạt động phân tích số liệu thống kê, khảo sát, điều tra thực tiễn, lấy ý kiến ́H chuyên gia soạn thảo, chỉnh lý nhiều lần nội dung nghiên cứu Đến nay, đề tài đạt mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề Trong đó, đáng TÊ ý là: Đề tài hệ thống hoá làm rõ sở khoa học cấu H chuyển dịch cấu nói chung chuyển dịch cấu nông nghiệp nói riêng như: IN Khái niệm nội dung cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; quan niệm K chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; vai trò nhân tố tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nông O ̣C nghiệp Triệu Phong; nội dung nhân tố thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp; ̣I H khái niệm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Đồng thời, đề tài hệ thống làm rõ xu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giới; Đ A học kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước Châu Á, nước có nông nghiệp phát triển học kinh nghiệm đúc kết từ trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam Đây luận quan trọng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Triệu Phong Đề tài tập trung vào việc hệ thống hoá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Triệu Phong có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế; khái quát thực trạng phát triển kinh tế huyện sâu phân tích thực trạng cấu chuyển 105 dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong thời kỳ 2005-2012, là: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong bước đầu có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đồng thời tạo lập sở cho phát triển giai đoạn tiếp theo; cấu kinh tế ngành nông nghiệp Triệu Phong nhiều bất hợp lý, hiệu tồn khoảng cách xa so với yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hội nhập, phát triển Đề tài rõ quan điểm có tính nguyên tắc đạo Ế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện đến năm 2015 giai U đoạn Mặt khác, đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm chuyển ́H dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Triệu Phong theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Các giải pháp là: (1) Đẩy mạnh rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy TÊ hoạch tổng thể, quy hoạch vùng, quy hoạch ngành số quy hoạch khác đảm bảo phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá; (2) Tăng H cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật - công nghệ vào trình chuyển dịch cấu IN kinh tế nông nghiệp; (3) Mở rộng phát triển thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ K sản phẩm nông nghiệp sản phẩm kinh tế nông thôn; (4) Tạo lập vốn đổi chế đầu tư nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp O ̣C hướng, hiệu quả; (5) Tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông thôn;(6) Đổi ̣I H hoàn thiện sách công cụ kinh tế nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; (7) Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán Đ A điều kiện quan trọng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; (8) Tích cực bảo vệ môi trường sinh thái trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp; (9) Tăng cường nâng cao lực quản lý nhà nước quyền địa phương chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Vấn đề mấu chốt là: Để định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Triệu Phong vào sống vai trò tổ chức thực lực hoạt động thực tiễn quyền địa phương cấp quan trọng Ngoài việc hoạch định kế hoạch, sách, chủ trương chung cho phát triển, cần đặc biệt lưu ý có kế hoạch triển khai hành động theo thời gian ngắn thực 106 cách nghiêm túc với tinh thần hướng tới đưa nông nghiệp phát triển theo hướng tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững thời kỳ Kiến nghị Từ thực trạng phân tích, để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong, xin kiến nghị số vấn đề sau: Đối với nhà nước: (1) Tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệ thống sách, đặc biệt sách phát triển nông nghiệp sách đất đai, Ế sách bảo hộ trợ giá nông nghiệp, sách ưu đãi tín dụng đầu tư U sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, sách khoa học công nghệ; (2) Quan ́H tâm hỗ trợ nguồn lực để xây dựng nông thôn mới, đảm bảo kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt nông dân TÊ Đối với địa phương: (1) Cần nắm vững quan điểm, mục tiêu, định hướng đạo phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp H Chính phủ tỉnh Quảng Trị để vận dụng linh hoạt địa phương; (2) Rà soát, điều IN chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể, quy hoạch vùng, quy hoạch ngành số K quy hoạch khác đảm bảo phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; (3) Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư để O ̣C xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; (4) Có giải pháp hiệu để ứng ̣I H dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ lĩnh vực nông nghiệp; (5) Coi trọng công tác tổ chức thực hiện, có kế hoạch triển khai hành động theo thời gian thực Đ A cách nghiêm túc phương hướng, mục tiêu, giải pháp đề 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Một số vấn đề công nghiệp hoá - đại hoá phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 - 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn (2003), Làm cho nông thôn Việt Nam, NXB Tp HCM, Trung tâm Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (VAPEC), Thời báo Ế kinh tế Sài Gòn U Cục Thống kê Quảng Trị, Niên giám Thống kê Quảng Trị 2012 ́H Cục Thống kê Quảng Trị, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 TÊ Chi cục Thông kê huyện Triệu Phong, Niên giám thống kê huyện Triệu Phong năm 2012 H Đảng huyện Triệu Phong, Văn kiện Đại hội Đảng huyện khóa XVII, IN XVIII K Đảng tỉnh Quảng Trị, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Trị khóa XIV, XV O ̣C Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng khóa VI, VII, VIII, IX, X ̣I H XI Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều Đ A kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Hữu Hoà (2001), Phân tích số liệu thống kê (dùng cho cao học), Huế 11 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam - Ban Đào tạo phổ biến kiến thức (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tập I II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 108 13 Nguyễn Thị Hiền (1995), Vai trò tác động thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân 14 Lê Mạnh Hùng (1996), Thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, Hà Nội Ế 16 TS Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nguyễn Thế Nhã (1995), “Thực trạng phương hướng chuyển dịch cấu ́H 17 U Việt Nam trình hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 9/1995) Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế TÊ 18 quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm H 19 IN đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội K 20 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học phát triển, Nhà Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn ̣I H 21 O ̣C xuất Khoa học - Xã hội triễn vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Thắng, (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn Đ A 22 đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành trình CNH, HĐH kinh tế công nghiệp hóa Đông Á Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 24 Bùi Tất Thắng, (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành kinh tế thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 109 25 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 26 UBND Tỉnh Quảng Trị (2005), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 tỉnh Quảng Trị 27 UBND Tỉnh Quảng Trị (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 28 UBND huyện Triệu Phong (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã UBND huyện Triệu Phong, Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp phát U 29 Ế hội huyện Triệu Phong đến năm 2020 ́H triển nông thôn năm 2005, 2010 năm 2012 30 Phạm Văn Khôi, Lê Đình Thắng (1995), Đổi hoàn thiện số 31 TÊ sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm thông tin Nông nghiệp PTNT (2000), Chuyển đổi cấu sản H xuất nông nghiệp số nước Đông Nam Á (Bản tin phục vụ lãnh đạo), XB IN Trung tâm thông tin NN&PTNT, Hà Nội K 32 Trung tâm thông tin Nông nghiệp PTNT (2001), Tổng quan chiến lược sách phát triển nông nghiệp số nước châu Á thời gian gần Trung tâm thông tin Nông nghiệp PTNT (2002), Nông nghiệp nông thôn ̣I H 33 O ̣C (Bản tin phục vụ lãnh đạo), XB Trung tâm thông tin NN&PTNT, Hà Nội Trung Quốc bối cảnh hội nhập WTO số vấn đề đặt nông Đ A nghiệp Việt Nam (Bản tin phục vụ lãnh đạo), XB Trung tâm thông tin NN&PTNT, Hà Nội 34 Viện Kinh tế học (1986), Xây dựng cấu kinh tế thời kỳ độ nước ta, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 110 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC 111 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TRIỆU PHONG Kính thưa ông (bà) Tôi tên là: Vũ Thành Công, học viên lớp K13-KTNN, Trường đại học Kinh tế Đại học Huế U ngành nông nghiệp huyện Triệu Phong – tỉnh Quảng Trị” Ế Hiện thực luận văn với đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ́H Để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, xin ông (bà) TÊ dành thời gian giúp đỡ hoàn thành phiếu điều tra sau: Họ tên:…………………………… Tuổi………… Nam/Nữ… H Đơn vị, chức vụ công tác………………………………………… IN Xin đánh dấu x ô trước ý trả lời Câu 1: Xin cho biết trình độ chuyên môn ông (bà) K O sơ cấp O O Đại học ̣C O Trung cấp ̣I H O Sau đại học Câu 2: Theo ông (bà) huyện Triệu Phong có tiềm năng, lợi để phát Đ A triển nông nghiệp ? O Địa hình đa dạng O Đất đai phì nhiêu O Diện tích mặt nước rộng lớn O Lao động dồi O Cơ sơ hạ tầng tốt O Yếu tố khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 112 Câu 3: Theo ông (bà) khó khăn phát triến nông nghiệp Triệu Phong ? O Thời tiết khắc nghiệt O Địa hình chia cắt O Kết cấu hạ tầng yếu O Trình độ KHCN hạn chế O Yếu tố khác Ế Câu 4: Theo Ông (bà) việc sử dụng lao động lĩnh vực nông nghiệp U hợp lý chưa ? ́H O Hợp lý O Tương đối hợp lý TÊ O Chưa hợp lý O Tương xứng IN O Tương đối tương xứng H Câu 5: Theo Ông (bà) đầu tư cho phát triển nông nghiệp tương xứng chưa ? K O Chưa tương xứng với tiềm có Câu 6: Theo Ông (bà) việc giới hóa sản xuất nông nghiệp địa bàn O ̣C huyện người nông dân quan tâm ? ̣I H O Rất quan tâm O Quan tâm mức độ vừa phải Đ A O Chưa quan tâm Câu 7: Theo Ông (bà) thực trạng lĩnh vực có ưu phát triển cấu ngành nông nghiệp huyện ? O Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) O Lâm nghiệp O Thủy sản Câu 8: Trong ngành nông nghiệp truyền thống trồng trọt hay chăn nuôi có ưu phát triến ? O Trồng trọt 113 O Chăn nuôi O Dịch vụ Câu 9: Trong Lâm nghiệp hoạt động có ưu phát triến ? O Trồng chăm sóc rừng O Khai thác O Hoạt động khác Câu 10: Trong thủy sản lĩnh vực có ưu phát triến ? Ế O Khai thác U O Nuôi trồng ́H O Dịch vụ Câu 11: Theo Ông (bà) chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp TÊ huyện hợp lý chưa? O Hợp lý IN O Chưa hợp lý H O Tương đối hợp lý K Câu 12: Theo Ông (bà) chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện nhanh hay chậm? (Năm 2005, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm O ̣C 85,8%, lâm nghiệp chiếm 1,7%, thủy sản chiếm 12,5% tổng giá trị sản xuất ̣I H ngành nông, lâm, thủy sản; năm 2012, tương ứng 76,6%, 3,1% 20,3%) O Nhanh Đ A O Vừa O Chậm Câu 13: Theo Ông (bà) thời gian đến, cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện nên đẩy mạnh tăng giá trị lĩnh vực để khai thác tốt tiềm năng, lợi ? O Nông nghiệp O Lâm nghiệp O Thủy sản 114 Câu 14: Theo Ông (bà) thời gian tới nông nghiệp nên ưu tiên phát triển lĩnh vực để khai thác tiềm nâng cao thu nhập cho nông dân? O Trồng trọt O Chăn nuôi O Dịch vụ Câu 15: Theo Ông (bà) thời gian tới ngành lâm nghiệp nên ưu tiên phát triển lĩnh vực để khai thác tiềm nâng cao thu nhập cho nông dân ? O Trồng chăm sóc rừng Ế O Khai thác U O Hoạt động khác ́H Câu 16: Trong thủy sản nên đẩy mạnh phát triển lĩnh vực để khai thác tiềm TÊ nâng cao thu nhập cho nông dân ? O Khai thác H O Nuôi trồng O Dịch vụ IN Câu 17: Để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện K theo hướng có hiệu quả, bền vững cần thực vấn đề gi ? O Quy hoạch O O Thị trường ̣C O Khoa học kỹ thuật ̣I H O Tăng vốn đầu tư O Tăng cường sở hạ tầng Đ A O Bồi dưỡng đội ngũ cán O Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo O Vấn đề khác……………………………………………………………… Câu 18: Ông (bà) có ý kiến khác cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện nay? XIN CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ ÔNG (BÀ) 115 Phụ lục Giá trị sản xuất tiêu đầu tư sản xuất nông nghiệp (2005-2012) Vốn đầu tư (tr.đ) Diện tích (ha) Năm NLN TS 641636 91721 6951 6001 950 2006 773831 672397 101434 7592 6560 1032 2007 783164 678220 104944 8295 7120 2008 823825 709695 114140 8360 7125 2009 923384 711359 212025 11857 2010 945380 718487 226893 9536 2011 976607 758170 218437 11594 2012 952827 758.993 193834 2012 tăng so với 2005 (%) 29,85 18,29 111,33 TĐTTBQ 3,80 2,42 11,28 NLN TS Tổng NLN TS 25983 25560 423 39737 35125 4612 26138 25685 453 40246 35526 4720 1175 26277 25815 462 40842 35892 4950 1235 26540 26070 470 41430 36330 5100 10457 1400 26885 26235 650 40720 35461 5259 1300 26970 26320 650 39971 34577 5394 10145 1449 27053 26423 630 40020 34620 5400 11464 10050 1414 27219 26604 615 39946 34540 5406 64,92 67,47 48,84 4,75 4,08 45,39 0,5 7,41 7,64 5,84 0,66 0,57 5,4 0,07 Đ IN H 733775 A 2005 Tổng TÊ ́H Tổng K TS O NLN Lao động ̣I H Tổng U Giá trị SXNN (tr.đ) Ế (theo giá so sánh 2010) ̣C 8263 17,21 -0,2 Nguồn niên giám thống kê huyện Triệu Phong năm 2012 116 2,3

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan