Bài 8: Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

36 9.3K 132
Bài 8: Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ phßng chèng téi ph¹m vµ tÖ n¹n x· héi Những vấn đề bản về phòng chống tội phạm tệ nạn hội Nội dung 1 - Những vấn đề bản về phòng chống tội phạm 2 - Công tác phòng chống tệ nạn hội 1 - Những vấn đề bản về phòng chống tội phạm a) Khái niệm phòng chống tội phạm b) Nội dung nhiệm vụ phòng chống tội phạm. c) Chủ thể những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm d) Phân loại biện pháp phòng ngừa tội phạm e) Phòng chống tội phạm trong nhà trường a) Khái niệm phòng chống tội phạm phòng ngừa tội phạm Phòng ngừa tội phạm là việc các quan của nhà nư ớc, các tổ chức hội công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống hội. a) Khái niệm phòng chống tội phạm Phòng chống tội phạm đư ợc tiến hành theo hai hướng bản sau: Hướng thứ nhất: Phát hiện, khắc phục, hạn chế, đi đến thủ tiêu các hiện tượng hội tiêu cực Là những nguyên nhân , điều kiện của tình trạng phạm tội phạm tội cụ thể Đây là hướng mang tính bản, chiến lược lâu dài a) Khái niệm phòng chống tội phạm Hướng thứ hai: hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra. Đây cũng là hướng quan trọng không thể xem nhẹ, bởi trong thực tế những nguyên nhân, điều kịên làm phát sinh, phát triển tội phạm vẫn tồn tại, hoạt động phòng ngừa tội phạm còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết nên tội phạm vẫn xảy ra. Hướng này đòi hỏi các quan chức năng phối hợp kịp thời phát hiện, điều tra truy tố, xét xử tội phạm, cải tạo người phạm tội trở thành người công dân lương thiện. a) Khái niệm phòng chống tội phạm Tóm lại: Phòng chống tội phạm mang tính đồng bộ, hệ thống sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các quan nhà nước, tổ chức hội công dân. Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm: là khắc phục thủ tiêu các nguyên nhân điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bư ớc tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi hội. b) Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội ( những nguyên nhân, điều kiện của phạm tội hiện nay) - Sự tác động bởi mặt trái của nền kinh tế thị trường - Tác động trực, tiếp toàn diện của những hiện tượng hội tiêu cực do chế độ cũ để lại. - Hậu quả của chế đọ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài đã phá hoại sở vật chất, hình thành lối sống hưởng thụ, tư tưởng tham lam, ích kỷ, sa đoạ trụy lạc trong một bộ phận nhân dân. - Tư tưởng trọng nam khinh nữ; những tác động tiêu cực, tàn dư còn tồn tại lâu dài tác động vào đời sống hội làm nảy sinh các hiện tượng tiêu cực. - Sự xâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn hội của các quốc gia. b) Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội ( những nguyên nhân, điều kiện của phạm tội hiện nay) - Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản Lý của nhà nước, các cấp các ngành . - Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân. - Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật còn kém hiệu quả, một số chính sách về kinh tế, hội chậm đổi mới - công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của các quan chức năng nói chung của ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót b) Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội ( những nguyên nhân, điều kiện của phạm tội hiện nay) - Công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự còn bộc lộ nhiều sơ hở. Công tác giáo dục cải tạo chưa xoá bỏ được tư tưởng của các đối tượng, số đối tượng phạm tội trở lại còn nhiều - Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm ở một số nơi chưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả. Chưa phát huy được, chưa hiệu quả. Chưa phát huy được sức mạnh của quần chúng trong công tác giáo dục, cải tạo tái hoà nhập cộng đồng cho người phạm tội. [...]... công tác phòng chống tệ nạn hội đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn hội b) Chủ trương, quan điểm các qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn hội c) Các loại tệ nạn hội phổ biến phương pháp phòng chống d) Trách nhiệm của nhà trường HS - SV trong phòng chống tệ nạn hội a) Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn hội đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn hội.. . các qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn hội Các qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn hội Trong quá trình đấu tranh phòng chống tệ nạn hội, NN ta luôn trú trọng đến việc nâng cao vai trò, hiệu quả của pháp luật đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để điều chỉnh công tác này, như: tội chứa mại dâm: tội môi giới mại dâm; tội mua dâm người chưa thành niên; tội đánh bạc; tội. .. là phòng ngừa hội) - Phòng ngừa riêng ( phòng chống của lĩnh vực chuyên môn ) d) Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm Các biện pháp phòng chống - Theo nội dung tác động của phòng ngừa tội phạm - Theo phạm vi, qui mô tác động của các biện pháp phòng chống tội phạm - Theo phạm vi các lĩnh vực hoạt động của nhà nước hội - Theo phạm vi đối tượng tác động của biện pháp phòng chống tội phạm. .. hoạt động phòng chống tội phạm e) Phòng chống tội phạm trong nhà trường Trách nhiệm của nhà trường - Thực hiện đầy đủ chương trình phòng chống tội phạm tệ nạn XH trong nhà trường - Xây dựng trong sạch lành mạnh không các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn XH tội phạm - Tổ chức cho HS - SV ký cam kết không tham gia tệ nạn XH, không hành vi hoạt động phạm tội Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật... băng hoại giống nòi dân tộclà con đường dẫn đến tội phạm a) Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn hội đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn hội Mục đích công tác phòng chống tệ nạn hội - Ngăn ngừa chặn đứng không để cho tệ nạn hội phát sinh, phát triển, lan rộng trên địa bàn - Từng bước xoá bỏ dần những nguyên nhân điều kiện của tệ nạn hội, góp phần xây dựng đời sống văn hoá lành... ổ nhóm, những tên cầm đầu hoặc tổ chức lôi kéo người khác đi vào con đường tệ nạn hội Chủ động phòng ngừa ngăn chặn không để tệ nạn họi lây lan phát triển gây tác hại đến đời sống nhân dân trật tự, an toàn hội Giáo dục cải tạo những người mắc tệ nạn hội làm cho trở thành công dân ích cho hội b) Chủ trương, quan điểm các qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn hội Chủ... niệm về tệ nạn hội Tệ nạn hội là một nạn hội là một hiện tượng hội tiêu cực , tính phổ biến, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực hội, vi phạm đạo đức gây hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng a) Khái niệmtệ nạn hội Tệ nạn hội là - Thói hư, tật xấu - Phongtục tập quán cổ hủ, lạc hậu - Nếp sống trụy lạc, mê tín đồng bóng, bói toán a) Khái niệmtệ nạn hội.. . tinh thần nhằm duy trì đẩy mạnh công tác phòng chống tội phạm b) Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm Tổ chức các hoạt động phòng ngừa tội phạm - Chính quyền các cấp tổ chức triển khai thực hiện chư ơng trình phòng ngừa tội phạm nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện của tội phạm ở mỗi cấp - Các bộ, ngành tổ chức triển khai thực hiện chương trình phòng ngừa tội phạm chương trình phòng. .. tin về tội phạm liên quan đến tôi phạm; Tổ chức điều tra rõ các hành vi phạm tội, con người kẻ phạm tội, làm rõ những vến đề cần chứng minh theo yeu cầu của pháp luậtphục vụ xử lý tội phạm; Các quan truy tố, xét xử cần căn cứ vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội để xử lý đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật c) Chủ thể những nguyên tắc hoạt động phòng. .. hoạt động tệ nạn hội, xử lý thích đáng những tên hoạt động chuyên nghiệp, hoạt động ổ nhóm, những tên cầm đầu hoặc tổ chức lôi kéo người khác đi vào con đường tệ nạn hội chủ động phòng ngừa ngăn chặn không để tệ nạn họi lây lan phát triển gây tác hại đến đời sống nhân dân trật tự, an toàn hội giáo dục cải tạo những người mắc tệ nạn hội làm cho trở thành công dân ích cho hội . Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội Nội dung 1 - Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm 2 - Công tác phòng chống tệ nạn xã. xã hội 1 - Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm a) Khái niệm phòng chống tội phạm b) Nội dung nhiệm vụ phòng chống tội phạm. c) Chủ thể và những

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan