Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà nước theo luật phòng, chống tham nhũng

85 473 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chống tham nhũng của các cơ quan thanh tra nhà nước theo luật phòng, chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh tra phủ Báo cáo tổng kết đề tài cấp Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chống tham nhũng quan tra nhà nớc theo luật phòng, chống tham nhũng Chủ nhiệm đề tài: ts trần ngọc liêm 6607 24/10/2007 hà nội - 2007 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, thực công đổi toàn diện đất nớc, dới lÃnh đạo Đảng đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng mặt đời sống kinh tÕ - x· héi, thĨ lµ: kinh tÕ cã bớc phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, an ninh quốc phòng đợc giữ vững, ngoại giao đợc mở rộng, đà có thành công bớc đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo tiền đề quan trọng để đất nớc thực thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tuy nhiên, bên cạnh phải mặt với nguy thách thức lớn mà nguy làm cản trở công đổi tệ tham nhũng Nạn tham nhịng cïng víi sù l·ng phÝ diƠn nghiªm trọng, kéo dài gây thiệt hại lớn tài sản nhà nớc, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, công chức; làm xói mòn lòng tin ca nhân dân nguy đe da tồn vong chế độ Trong công đấu tranh phòng, chống tham nhũng đầy cam go này, quan tra nhà nớc có vai trò quan trọng, với quan có chức đấu tranh phòng, chống tham nhũng khác nh kiểm toán, kiểm sát, điều tra, án, quan tra nhà nớc đà phát xử lý nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng, góp phần vào công cc phßng, chèng tham nhịng ë n−íc ta thêi gian vừa qua Từ hoạt động thực tiễn, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nớc đà tích cực đổi quy trình phơng thức hoạt động, hớng nội dung tra tập trung vào lĩnh vực có nhiều xúc, dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng nh lĩnh vực quản lý đầu t xây dựng bản, tài nhà nớc, sách xà hội, quản lý dự án đầu t xây dựng, quản lý sử dụng đất đai Qua kết tra, đà góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nớc lĩnh vực đời sống xà hội, ngăn ngừa hành vi sai phạm, kịp thời phát xử lý hành vi tham nhũng, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Qua nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ quan tra nhà nớc theo Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 cho thấy, hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc cha đợc xác định cách trực tiếp mà hoạt động đấu tranh phòng, chống tham nhũng quan tra đợc tổng kết rút từ hoạt động tra kinh tế - xà hội giải khiếu nại, tố cáo ca công dân Vai trò tra viƯc gióp ChÝnh phđ cịng nh− Thđ tr−ëng c¸c quan quản lý nhà nớc khác việc theo dõi, đôn đốc cấp, ngành thực chức phòng, chống tham nhũng cha rõ ràng Vì vậy, Thanh tra Nhà nớc trớc cha thực tr thành đầu mối để giúp Chính phủ công tác này, mà đợc yêu cầu báo cáo tình hình tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng Thanh tra Nhà nớc (nay Thanh tra Chính phủ) gặp không khó khăn, lúng túng Trong năm gần đây, trớc yêu cầu cụng cuc đấu tranh phòng, chống tham nhũng việc đổi chế xác định trách nhiệm quan nhà nớc phòng, chống tham nhũng vấn đề đợc đặt cấp bách Cỏc qui định vấn đề đà bớc đợc hoàn thiện, phải thấy rõ vai trò trách nhiệm tra đấu tranh phòng, chống tham nhũng ngày rõ nét Không phải ngẫu nhiên mà Chính phủ uỷ quyền cho Tổng tra ký Công ớc Liên hợp quốc chống tham nhũng; ngẫu nhiên mà Luật phòng, chống tham nhũng, văn pháp lý quan trọng đợc Quốc hội thông qua năm 2005 lại đợc giao cho Thanh tra Chính phủ soạn thảo Điều này, thể quan tra nhà nớc có vai trò quan trọng đấu tranh phòng, chống tham nhũng Nếu theo Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998, trách nhiệm quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng đà đợc nhắc đến tơng đối mờ nhạt đến Quốc hội khoá XI thông qua Luật tra năm 2004, đà khẳng định trách nhiệm cỏc quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng Nhng phi Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đợc ban hành vai trò, trách nhiệm, vị trí, quyền hạn tra phòng, chống tham nhũng đợc đề cập rõ nét Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu đà sâu tìm hiểu quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta phòng, chống tham nhũng vị trí, vai trò quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng thông qua hoạt động tra giải khiếu nại, tố cáo Đồng thời minh họa kết hoạt động thực tiễn ngành tra năm qua để minh chứng vai trò, vị trí quan tra phòng, chống tham nhũng rút mặt đà làm đợc, mặt tồn tại, hạn chế hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra Trên sở đó, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng theo tinh thần Luật phòng, chống tham nhũng, phù hợp với tình hình Tình hình nghiên cứu Kể từ trớc đến nay, đà có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều viết chuyên khảo Báo tra, Tạp chí tra Báo, Tạp chí chuyên ngành đề cập đến thực trạng hoạt động phòng, chống tham nhũng quan có chức đấu tranh phòng, chống tham nhũng, có hoạt động quan tra nhà nớc, có đa khoa học giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống tham nhũng quan tra nhà nớc nh Đề tài khoa học cấp bé: “Thanh tra víi cc ®Êu tranh chèng tham nhịng nay, năm 1996 Vụ trởng Vụ Nội - Văn xà Phạm Hng, Thanh tra Nhà nớc, Đề tài cấp sở: Trách nhiệm tổ chức tra nhà nớc đấu tranh chống tham nhũng, năm 2005 Phó phòng tổng hợp, Thanh tra Chính phủ Nguyễn Thị ánh Tuyết Một số sách chuyên khảo nh: Một số vấn đề phòng ngõa vµ chèng tham nhịng” ViƯn Khoa häc tra Trờng Cán tra phối hợp với Nhà xuất T pháp phát hành năm 2004; Cơ chế giám sát, kiểm toán tra ViƯt Nam” ViƯn Khoa häc tra phèi hỵp với Nhà xuất T pháp phát hành năm 2004; viết báo Tuổi trẻ cuối tuần ngày 21/7/2007, vấn Nguyên Phó Tổng tra Lê Đình Đấu: Muốn chống tham nhũng có hiệu quả: phải để quan tra đợc độc lập Tuy nhiên, nghiên cøu ®ã míi chØ ®Ị cËp ë møc ®é chung nhất, phù hợp với văn pháp luật phòng, chống tham nhũng thời điểm cha sâu vào nghiên cứu, phân tích luận giải sâu sắc giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Mặt khác, trình nghiên cứu, xây dựng thể chế pháp luật tra, phßng, chèng tham nhịng thêi gian qua, nhÊt trình nghiên cứu xây dựng Luật tra, Luật phòng, chống tham nhũng vị trí, vai trò nh trách nhiệm quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng đợc đặt quy định bình diện chung, phù hợp với quy định pháp luật khác tra, phòng, chống tham nhũng, nhiên góc độ quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn cha thực nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc, phù hợp với tình hình Vì thế, việc nghiên cứu đề tài đợc tiến hành sở kết nghiên cứu trớc quy định pháp luật hành, đồng thời làm rõ thêm số vấn đề mà thực tiễn thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc đòi hỏi để đa giải pháp có tính thời để kịp thời nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc theo yêu cầu Luật phòng, chống tham nhũng Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt đợc mục tiêu sau đây: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vị trí, vai trò trách nhiệm quan tra nhà nớc thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng Hai là, đa phơng hớng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Ba là, ®−a c¬ së khoa häc ®Ĩ Thanh tra ChÝnh phủ xem xét, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc, qua nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc 4- Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề tài vai trò, vị trí quan tra nhà nớc công tác phòng, chống tham nhũng; thực trạng hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Trên sở đó, đề tài phải đợc giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc đặt - Dựa quan điểm Luật tra, Luật phòng, chống tham nhũng xác định tra chức thiết yếu công tác quản lý, việc thực hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo trách nhiệm quan tra nhà nớc để phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành Thủ trởng quan quản lý nhà nớc, qua kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung, có hành vi tham nhũng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc đợc xác định với phạm vi nghiên cứu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc đợc quy định Luật phòng, chống tham nhũng Đồng thời đánh giá thực tiễn việc thực hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo đợc quy định Luật tra, Luật khiếu nại, tố cáo thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng 5- Phơng pháp nghiên cứu Việc thực Đề tài đợc tiến hành sở phơng pháp luận Mác Lê Nin chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp quyền Trong đặc biệt trọng vận dơng quan ®iĨm cđa triÕt häc vỊ phÐp biƯn chøng nh mối liên hệ phổ biến phát triển, mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng, cặp phạm trù chung, riêng, nội dung hình thức, chất tợng Việc nghiên cứu đề tài đứng quan điểm Đảng, Nhà nớc ta đổi tổ chức, hoạt động tra nói chung điều kiện Nhà nớc ta tiến hành công đổi toàn diện đất nớc, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân Việc thực đề tài đợc thực thông qua việc nghiên cứu quy định Luật tra, Luật phòng chống tham nhũng văn pháp luật khác có liên quan quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nớc; tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động đấu tranh phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc; tổ chức hội nghị, hội thảo phân tích, đánh giá hoạt động quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng; sở đa đề xuất, kiến nghị giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Những điểm đề tài Trên sở đánh giá thực trạng hiệu công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc đến thời điểm nghiên cứu Đề tài, đánh giá mặt đợc, mặt tồn tại, hạn chế công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc điểm đề tài sở lý luận thực tiễn đầy đủ, có tính thời để từ đa giải pháp có tính đột phá, nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc tình hình Bố cục đề tài Chơng Cơ sở khoa học vị trí, vai trò trách nhiệm quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng Chơng Thực trạng hiệu công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Chơng Phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Chơng Cơ sở khoa học vị trí, vai trò trách nhiệm quan tra nhà nớc phòng, chống tham nhũng 1.1- Chủ trơng, quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vị trí, vai trò trách nhiệm quan tra nhà nớc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nớc ta xác định nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, trách nhiệm toàn hệ thống trị nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xà hội tham gia vào công đấu tranh phòng, chống tham nhũng Trong đó, quan chức nh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, án có trọng trách lớn việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng Quan điểm Đảng đà đợc thể xuyên suốt Chỉ thị, Nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nớc từ năm 1945 đến Cùng với quan chức khác đợc giao nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan tra nhà nớc kể từ thành lập đến nay, giai đoạn lịch sử có điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp, nhng giữ vai trò quan trọng công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lÃng phí hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý Tháng 6/1978, Ban Bí th Trung ơng Thông tri số 44 công tác chống quan liêu, cửa quyền, tham ô, lÃng phí nhấn mạnh"tổ chức tra cấp, ngành đợc giao nhiệm vụ quan thờng trực phụ trách theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp tình hình, nghiên cứu biện pháp đạo chủ trì phối hợp với quan có liên quan để xử lý vụ việc đợc phát hiện" Ngày 10/11/1979, Ban Bí th đà Chỉ thị số 81/CT-TW nhiệm vụ chống tiêu cực Bản Chỉ thị nêu rõ: "các cấp tra quyền lực lợng quan trọng đấu tranh này, phải lấy nhiệm vụ chống tiêu cực làm trọng tâm cấp bách" Ngày 21/5/1988, Ban Bí th Trung ơng Đảng đà Chỉ thị số 38/CT-TW việc tiến hành đợt tra tài toàn kinh tế quốc dân nhằm thực Nghị số 11/NQ-TW ngày 2/5/1988 Bộ Chính trị Nghị nêu rõ "phải tăng cờng công tác kiểm tra, tra, đặc biệt tra tài nhằm lập lại trật tự kỷ cơng quản lý kinh tế, tài chính, đấu tranh bảo vệ tài sản xà hội chủ nghĩa, chống biểu tiêu cực, tham ô, lÃng phí" Trong Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX X khẳng định nạn tham nhũng tệ quan liêu bốn nguy cản trở công xây dựng bảo vệ tổ quốc nhân dân ta, đe doạ sống chế độ ta Nghị đà nhấn mạnh: Tình trạng tham nhũng suy thoái t tởng, trị, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đờng lối, chủ trơng, sách Đảng, gây bất bình giảm lòng tin nhân dân Cần phải tăng cờng tổ chức chế, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nớc toàn hệ thống trị cấp, ngành từ trung ơng đến sở Gắn chống tham nhũng với chống lÃng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chống hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất Trớc tình hình tham nhũng ngày nghiêm trọng, Đảng ta đà xác định đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng Đảng Nó đợc coi nh phận cấu thành quan trọng thiếu nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta, góp phần nâng cao vai trò lÃnh đạo Đảng, kiện toàn máy tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, phát huy quyền làm chủ nhân dân Trong Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà nhấn mạnh: Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lÃng phí nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thờng xuyên hệ thống trị toàn xà hội Các cấp uỷ tổ chức Đảng phải chức hữu quan Việc tổ chức thi hành, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành kết luận, kiến nghị, định tra nguyên tắc thuộc trách nhiệm Thủ trởng quan quản lý, nhng đầu mối, quan trực dõi, thực nên hiệu thi hành thấp, đối tợng vi phạm hầu nh không bị xử lý Vì vậy, cần giao quyền theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành kết luận, kiến nghị, định xử lý tra cho quan tra nhà nớc Nên cã thĨ tham kh¶o kinh nghiƯm cđa Thanh tra Quốc hội Thuỵ Điển (Ombudsman) để đa biện pháp đảm bảo việc thi hành kiến nghị tra cách nghiêm chỉnh nhanh chóng (96%) thông qua việc dựa vào d luận công chúng giới truyền thông Khi kiến nghị không đợc thực công khai toàn vụ việc trớc công chúng, tạo sức ép xà hội quan, tổ chức, cá nhân phải thực Để bảo đảm hiệu lực tra, thời gian qua số văn pháp luật xử phạt vi phạm hành đà cụ thể hoá số hành vi chống đối, cản trở, không thực định quan tra làm sở pháp lý để áp dụng chế tài xử lý quan, tổ chức, cá nhân vi phạm Tuy nhiên, quy định cha đầy đủ, thống văn có tính pháp lý cao luật Do đó, vấn đề cần đợc sửa đổi, bổ sung Luật tra 3.2.1.2- Sửa đổi Nghị định số 55/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ Nghị định số 55/2005/NĐ-CP Chính phủ đợc xây dựng nhằm cụ thể Luật tra cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ, Luật phòng, chống tham nhũng cha đợc ban hành nên nội dung tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng cha quy định cấu tổ chức cđa Thanh tra ChÝnh phđ cã Cơc Chèng tham nhịng, giúp Tổng tra quản lý nhà nớc công tác phòng chống tham nhũng trực tiếp thực nhiệm vụ phòng chống tham nhũng đợc Tổng tra giao Vì vậy, trình hoàn thiện chế, sách phòng chống tham 70 nhũng cần khẩn trơng nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nội dung vỊ tỉ chøc, nhiƯm vơ, qun h¹n cđa Thanh tra Chính phủ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, làm sở pháp lý cho tổ chức hoạt động phßng, chèng tham nhịng cđa Thanh tra ChÝnh phđ 3.2.1.3- Ban hành văn quy định mối quan hệ phối hợp công tác Cục Chống tham nhũng Vụ, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ hoạt động tra phòng, chống tham nhũng Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2005/NĐ-CP Chính phủ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Chính phủ việc khác cần triển khai thực kịp thời, tạo sở pháp lý cho hoạt động phòng chống tham nhũng cách đồng cần nghiên cứu ban hành văn quy định cụ thể mối quan hệ phối hợp công tác Cục Chống tham nhũng với Vụ, đơn vị khác thuộc Thanh tra Chính phủ, làm rõ ®Ĩ Tỉng tra giao nhiƯm vơ cho Cơc Chèng tham nhũng Vụ, đơn vị khác có liên quan nh với vụ việc Cục Chống tham nhịng thùc hiƯn nhiƯm vơ tra, nh÷ng vơ việc Vụ, đơn vị khác thực hiện, nhằm tránh chồng chéo nâng cao hiệu công tác tra nói chung công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng nói riêng 3.2.1.4- Ban hành văn hớng dẫn tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Thanh tra tỉnh, Thanh tra phßng, chèng tham nhịng Cïng víi Thanh tra ChÝnh phủ, quan tra nhà nớc thuộc Bộ ngành, địa phơng có chức năng, nhiệm vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng theo thẩm quyền nhằm phát xử lý hành vi tham nhũng theo thẩm quyền Hiện nay, cấu tổ chức quan tra nhà nớc đợc thực theo quy định Nghị định số 41/2005/NĐCP ngày 25/3/2005 Chính phủ có Văn phòng phòng nghiệp vụ để thực nhiệm vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo đấu tranh phòng, chống tham nhũng Quyết định cấu tổ chức phòng, đơn thuộc Thanh tra 71 tØnh, thµnh bé ngµnh lµ thc vỊ Bộ trởng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Việc quy định có tính nguyên tắc cấu tổ chức quan tra nhà nớc nh xuất phát từ yêu cầu phân cấp tổ chức biên chế cho Thủ trởng quan quản lý ngành, địa phơng Vì vậy, cấu tổ chức Thanh tra tØnh, thµnh bé ngµnh hiƯn lµ thiÕu sù thống Có ngành, tỉnh thành phố bên cạnh việc có phòng tra kinh tế xà hội, phòng xét, giải khiếu nại, tố cáo đà thành lập phòng tra giải khiếu nại, tố cáo Cũng có tỉnh, thành phố ngành ghép chức đấu tranh phòng chống tham nhũng vào phòng nghiệp vụ khác Có tỉnh cha có đơn vị thuộc Thanh tra tỉnh, thành phố thực nhiệm vụ tra phòng chống tham nhũng Để làm rõ sở pháp lý tổ chức quan tra nhà nớc nói chung, có phòng tra chống tham nhũng nói riêng, Thanh tra Chính phủ cần nghiên cứu để có văn hớng dẫn rõ vấn đề 3.2.1.5- Ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức ngành tra Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng quan tra nhà nớc, việc trọng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, tra viên cần trọng đến việc đào tạo, bồi dỡng thái độ, cách ứng xử cán bộ, công chức hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng Cụ thể hoá Luật phòng chống tham nhũng vấn đề này, Thanh tra Chính phủ cần nghiên cứu để xây dựng Quy tắc ứng xử cán tra thùc thi nhiƯm vơ, c«ng vơ nãi chung quan hệ xà hội khác, coi biện pháp giáo dục, phòng ngừa hành vi tiêu cực, tham nhũng cán tra 3.2.2- Giải pháp thứ hai: Tăng cờng hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng - Về công tác tra kinh tÕ - x· héi: Trong thêi gian tíi, quan tra nhà nớc cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tra kinh tế - xà héi, 72 h−íng néi dung c¸c cc tra tËp trung vào lĩnh vực có nhiều xúc, dễ dẫn đến tiêu cực, tham nhũng nh quản lý dự án đầu t xây dựng, quản lý, sử dụng đất đai, tài ngân sách Đây mảng công tác quan trọng thờng xuyên quan tra nhà nớc việc giúp Thủ trởng quan quản lý hµnh chÝnh nhµ n−íc cïng cÊp tra, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch, ph¸p lt, nhiƯm vơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi qu¶n lý cđa Thđ tr−ëng chÝnh qun cïng cÊp Thực tốt công tác góp phần quan trọng việc phòng ngừa, phát vụ việc tham nhũng, hành vi tham nhũng, tiêu cực Để thực tèt nhiƯm vơ nµy, Thanh tra ChÝnh phđ ngoµi viƯc thực chơng trình, kế hoạch tra cần hớng dẫn quan tra ngành, cấp xây dựng chơng trình, kế hoạch ngành đó, cấp Theo đó, Thanh tra Chính phủ cần nắm tình hình kinh tế - xà hội, đánh giá nh dự báo diễn biến phát triển tình hình, từ định hớng cho hoạt động tra nói chung thời kỳ Để giúp quan tra cấp dới xây dựng chơng trình, kế hoạch mình, Thanh tra Chính phủ phải nắm nhiệm vụ kinh tế - xà hội ngành đó, cấp để chơng trình tra vừa thể định hớng chung hoạt động tra toàn quốc vào thời kỳ đồng thời phù hợp với yêu cầu quản lý việc thực nhiệm vụ kinh tế - xà hội địa phơng Có nh công tác tra kinh tế - xà hội góp phần thiết thực vào công tác phòng ngừa, phát tham nhũng, tiêu cực - Công tác giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền tham mu với Thủ trởng quan quản lý nhà nớc cấp việc giải khiếu nại, tố cáo công dân có mối quan hệ mật thiết với nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Trong năm tới, để làm tốt công tác này, quan tra nhà nớc cần đẩy mạnh hoạt động tiếp công dân, xử lý đơn th thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị với Thủ trởng quan quản lý nhà nớc cấp việc giải khiếu nại, tố cáo, qua 73 kịp thời phát nguồn thông tin hành vi tiêu cực, tham nhũng cán bộ, công chức máy nhà nớc Hiện nay, quy định tố cáo hành vi tham nhũng đà đầy đủ, toàn diện, vấn đề đặt quan tra nhà nớc cần giải tốt công tác Tuy nhiên, cần nghiên cứu để có phân biệt tè c¸o vỊ tham nhịng víi tè gi¸c, tin b¸o tội phạm tham nhũng để có phối hợp quan tra với quan điều tra việc giải tố cáo, tố giác tội phạm tham nhũng Bên cạnh đó, cần động viên, phát huy tham gia lực lợng đông đảo quần chúng nhân dân, qua thực tế cho thấy đa số tố cáo hành vi tham nhũng nhân dân có sở nhiều vụ việc tham nhũng đợc phát từ tố cáo công dân sau tiếp tục đợc quan chức làm rõ - Các quan tra nhà nớc cần tham mu với quan quản lý nhà nớc cấp tăng cờng việc tra, kiểm tra trách nhiệm Thủ trởng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Coi biện pháp để nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng cấp, ngành 3.2.3- Giải pháp thứ ba: xây dựng chế phối hợp quan tra nhà nớc với quan kiểm toán, điều tra, viện kiểm sát, án đấu tranh phòng, chống tham nhũng Một vấn đề quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến hiệu công tác phòng, chống tham nhũng tổ chức tra nhà nớc chế phối hợp công tác phòng, chống tham nhũng quan tra quan có trách nhiệm trực tiếp phòng, chống tham nhũng Cơ chế phối hợp phßng, chèng tham nhịng cã thĨ bao gåm hoạt động: Một là, phối hợp để tăng cờng trao đổi thông tin, tài liệu, kinh nghiệm quan có trách nhiệm phòng, chống tham nhũng; phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng, xây dựng, hoàn thiện 74 sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác phòng, chống tham nhũng Theo đó, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tèi cao cung cÊp cho Thanh tra ChÝnh phđ th«ng tin kết hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng đợc quy định Bộ luật hình Kiểm toán Nhà nớc cung cấp cho Thanh tra Chính phủ kết kiểm toán báo cáo tài Bộ Nội vụ cung cấp thông tin việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức liên quan đến tham nhũng Thanh tra Chính phủ cung cấp cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nớc, Bộ Nội vụ thông tin từ Hệ thống liệu chung phòng, chống tham nhũng để bộ, ngành nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng, xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng phục vụ cho công tác đấu tranh chống tham nhũng theo nhiệm vụ đợc giao Hai là, phối hợp để làm tốt nhiệm vụ phát xư lý mét vơ viƯc tham nhịng thĨ Quy định mối quan hệ phối hợp đà đợc quy định Luật phòng, chống tham nhũng, nhiên để phối hợp đảm bảo bảo thống Thanh tra Chính phủ với quan điều tra, kiểm sát, xét xử cần cụ thể hoá hoạt động cụ thể nhằm đảm bảo thèng nhÊt xem xÐt, xư lý mét vơ viƯc tham nhũng, từ nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra, đáp ứng yêu cầu công tác phòng, chống tham nhũng thời kỳ 3.2.4- Giải pháp thứ t: Đẩy mạnh tuyên truyền quy định pháp luật phòng chống tham nhũng tăng cờng đào tạo, bồi dỡng nâng cao lực cho cán bộ, tra viên thuộc quan thah tra nhà nớc hoạt động tra phòng, chống tham nhũng Để nâng cao nhận thức pháp luật ý thức trách nhiệm quan tra, cán bộ, tra viên trình thực hiƯn nhiƯm vơ 75 tra phßng, chèng tham nhịng, cần phải tổ chức, quán triệt kịp thời, sâu rộng quy định Luật Phòng chống tham nhũng cho cán bộ, công chức, viên chức ngành Thanh tra đồng thời góp phần vào việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục tầng lớp nhân dân để tạo sù chun biÕn tÝch cùc thèng nhÊt vỊ nhËn thøc hành động, xác định công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng nhiệm vụ trọng tâm, thờng xuyên, lâu dài Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức ngời dân xà hội thông qua phơng tiện thông tin, đại chúng, qua đợt vận động, tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng, xây dựng triển khai Đề án đa pháp luật phòng, chống tham nhũng vào nhà trờng, Thanh tra Chính phủ cần trực tiếp đạo quan tra nhà nớc tích cực tuyên truyền, phổ biến vai trò, vị trí quan tra công đấu tranh phòng, chống tham nhũng để cán bộ, công chức ngời dân nhận thức hiểu tạo điều kiện cho quan tra thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng Đặc biệt cần quán triệt để Thủ trởng quan quản lý nhà nớc nhận thức vị trí, vai trò quan tra để qua đạo, định hớng tạo điều kiện cho quan tra thực tốt công tác tra, phòng, chống tham nhũng theo thẩm quyền Bên cạnh đó, phải nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ngành tra có lực thực thi công vụ, có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tính kỷ luật, kỷ cơng Thanh tra quan bảo vệ pháp luật, góp phần giữ vững kỷ cơng phép nớc, ổn định trị xà hội Cán tra phải có quan điểm lập trờng vững vàng, trung thực, thẳng thắn, khách quan, chí công vô t, am hiểu sách, pháp luật Đảng Nhà nớc Do đó, tổ chức tra phải thờng xuyên bồi dỡng để cán bộ, công chức ngành tra có kiến thức sâu, rộng quản lý kinh tế, tài chính, văn hóa - xà hội, đào tạo nghiệp vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo, bồi dỡng nâng cao nhận thức, lập trờng 76 kiên định cho cán tra toàn ngành đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng giai đoạn Để làm tốt công việc đòi hỏi quan nhà nớc có thẩm quyền nh ngành tra nói riêng phải xây dựng đợc chiến lợc đào tạo cán tra với giải pháp dài hạn, trung hạn, ngắn hạn với lộ trình hợp lý khoa học Trờng Cán tra cần phèi hỵp víi Cơc Chèng tham nhịng thc Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, xây dựng khung chơng trình, nh nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ tra phòng chống tham nhũng cho cán tra viên, tập trung vào số chuyên đề có tính chuyên sâu công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng nh: + Hệ thống chế độ, định mức, tiêu chuẩn hoạt động quản lý nhà nớc làm sở để cán bộ, tra viên thực tốt nhiệm vụ tra phòng ngừa tham nhũng; + Một số dạng sai phạm thờng gặp hoạt động tra phòng chống tham nhũng số ngành, lĩnh vực đặc thù nh tài chính, quản lý sử dụng đất đai, quản lý dự án đầu t + Kỹ khai thác thông tin qua làm việc trực tiếp với đối tợng tra, ngời dân tố cáo hành vi tham nhũng; + Đào tạo, bồi dỡng thái độ, quy tắc ứng xử cán tra hoạt động nghề nghiệp đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức ngành tra cần quán triệt quan điểm sau: - Phải thể chế hoá cách hệ thống, đồng văn nhà nớc tiêu, chế độ, tiêu chuẩn ngạch cán công chức nhà nớc; - Nghiên cứu văn pháp lý quốc tế liên quan đến vấn đề mà Việt Nam đà ký kết tham gia chuyển hoá phù hợp vào pháp luật Việt Nam nh Công ớc Liên hợp quốc chống tham nhũng, Sáng kiến Kế hoạch hành động chống tham nhũng ADB - OECD Trong văn 77 pháp lý quốc tế có đề cập đặt nhiều yêu cầu nh giải pháp việc xây dựng đội ngũ công chức liêm khiết, lực, tính liêm chính, minh bạch trách nhiệm hoạt động máy nhà nớc Ngoài ra, cần nghiên cứu, tiÕp thu mét c¸ch cã chän läc kinh nghiƯm cđa nớc công tác xây dựng đội ngũ cán công chức - Thực nghiêm túc chế minh bạch tài sản, thu nhập nhằm tăng cờng tính minh bạch, liêm khiết đảm bảo kiểm soát Nhà nớc tình trạng tham nhũng, tiêu cực đội ngũ cán bộ, công chức ngành tra - Tăng cờng lực nâng cao trình độ cho cán tra, xây dựng kế hoạch, chơng trình tập huấn, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ tra; làm tốt công tác tổ chức lớp bồi dỡng lý luận trị 3.2.5- Giải pháp thứ năm: Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo công tác đấu tranh chống tham nhũng hệ thống sở liệu phòng, chống tham nhũng Để phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng quan có chức đấu tranh phòng, chống tham nhũng nói chung quan tra nhà nớc nói riêng, Thanh tra Chính phủ cần: a) Nghiên cứu, xây dựng thống tiêu chí công tác tổng hợp báo cáo tình hình kết công tác đấu tranh phòng, tham nhũng Để thực tốt nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc tổng hợp, báo cáo quan có thẩm quyền tình hình tham nhũng kết công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng cần phải nghiên cứu để xây dựng ban hành chế độ thông tin báo cáo đấu tranh phòng chống tham nhũng, sở pháp lý quan trọng để Thanh tra Chính phủ làm tốt công tác thêi gian tíi Mét néi dung quan träng công tác tổng hợp cần phải nghiên cứu, chuẩn hoá tiêu chí thông tin báo cáo, mẫu biểu hoá làm sở để ngành địa phơng báo cáo tình hình tham nhũng kết công tác phòng 78 chống tham nhũng mình, tránh việc tổng hợp kết công tác phòng chống tham nhũng chồng chéo, thiếu xác Đồng thời nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tổng hợp báo cáo phòng chống tham nhũng để qua phục vụ tốt cho công tác khai thác, sử dụng công nghệ vào tổng hợp kết công tác phòng chống tham nhũng Đa chế tài để xử lý hành vi vi phạm việc không báo cáo trung thực tình hình tham nhũng kết phòng chống tham nhũng ngành, địa phơng b) Thanh tra Chính phủ phối hợp với Bộ ngành, địa phơng xây dựng hệ thống sở liệu phòng chống tham nhũng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng, xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật phòng chống tham nhũng, giúp quan tra, điều tra, kiểm toán quan có thẩm quyền định hớng đạo công tác tra, điều tra, kiểm toán, qua nhằm phát huy tối đa hiệu sức mạnh hệ thống trị xà hội đấu tranh phòng chống tham nhũng Yêu cầu hệ thống liệu chung phải mang tính khoa học, sở phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn thông tin đầu vào, hệ thống liệu phải đa đợc vấn đề có tính cảnh báo, dự báo phơng hớng, giải pháp phòng chống tham nhũng Hệ thống liệu phải phản ánh thực tế tình hình tham nhũng công tác phòng, chống tham nhũng phải đợc quản lý, trì vận hành hiệu quả, chặt chẽ với độ bảo mật khác có chế khai thác quan, đơn vị khác Từ nguồn thông tin đầu vào báo cáo ngành, địa phơng, kết xử lý vụ việc tham nhũng thông tin quan báo chí, đơn th khiếu nại, tố cáo, phản ánh công dân, hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tham nhũng, tiêu cực, kết điều tra xà hội học, nghiên cứu khảo sát phòng, chống tham nhũng, kiến nghị, khuyến nghị quan trung 79 ơng tổ chức trị xà hội, phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, báo chí, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm thống kê tài liệu, báo cáo, xử lý phân loại thông tin, tài liệu, xây dựng hệ thống liệu phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng, phân tích, tổng hợp liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình tham nhũng xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật, tập hợp, hệ thống hoá văn pháp luật, văn pháp quy thông tin, tài liệu khác phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng 3.2.6- Giải pháp thứ sáu: Trang bị điều kiện, phơng tiện làm việc cho quan tra nhà nớc Với khó khăn đặt công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nh việc phát hành vi tham nhũng thờng gặp khó khăn hành vi tham nhũng thờng ngời có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để tham nhũng, để công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng nói chung hoạt động phòng chống tham nhũng quan tra nhà nớc riêng thực có hiệu yêu cầu thiết thực đặt cần phải trang bị điều kiện, phơng tiện làm việc cán tra viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Những điều kiện, phơng tiện làm việc sở vật chất cần thiết nh trụ sở làm việc, máy tính, máy điện thoại, máy ảnh, máy ghi âm chí số máy móc chuyên dụng nh máy móc phục vụ hoạt động giám định, 3.2.7- Giải pháp thứ bảy: Xây dựng chế độ, sách ngộ thoả đáng ngời đợc giao thùc hiƯn nhiƯm vơ phßng, chèng tham nhịng Cïng với việc trang bị điều kiện, phơng tiện làm việc, phục vụ thiết thực cho công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ với quan khác nhà nớc nh Bộ Nội vụ, Bộ Tài việc xây dựng chế độ, sách đÃi ngộ thoả 80 đáng đội ngũ cán tra nói chung, có cán làm công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng nói riêng nh có chế độ riêng tiền lơng, tiền dỡng liêm, xây dựng chế độ, sách đÃi ngộ thoả đáng khác nh hỗ trợ nhà công vụ để họ yên tâm công tác, qua nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng Nghiên cứu để có quy định việc trích tỷ lệ phần trăm từ khoản tiền sai phạm đợc phát qua tra cho cán bộ, tra viên trực tiếp thực hoạt động tra, phòng, chống tham nhũng nhằm mục đích khuyến khích, động viên cán tra thực có hiệu quả, chất lợng nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng đợc giao 3.2.8- Giải pháp thứ tám: Tăng cờng công tác kiểm tra, tra nội quan tra nhà nớc Tăng cờng công tác kiểm tra, tra nội quan tra nhà nớc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, coi nhiệm vụ thờng xuyên quan trọng Mọi hành vi tham nhũng phải đợc phát xử lý nghiêm nội quan tra Củng cố, kiện toàn quan tra; đồng thời, tăng cờng công tác phối hợp, tạo sức mạnh đồng hệ thống quan tra để đấu tranh có hiệu với tham nhũng, tiêu cực Tăng cờng kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát, bảo đảm tính công khai, minh bạch sử dụng tài chính, ngân sách, tài sản công quan tra nhằm phát hành vi tham nhũng, tiêu cực Xử lý nghiêm minh kỷ luật đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình cán bộ, công chức ngành tra có hành vi tham nhũng, tiêu cực dù ngời cơng vị nào; tài sản tham nhũng phải đợc thu hồi 3.2.9- Giải pháp thứ chín: Tăng cờng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhằm huy động hỗ trợ tổ chức quốc tế vào công đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam 81 Tham nhũng bệnh riêng cã cđa mét qc gia nµo mµ nã lµ mét bệnh mang tính toàn cầu Tuỳ theo đặc điểm phát triển kinh tế, thể chế trị - xà hội, hệ thống luật pháp mà tham nhũng nớc có đặc điểm riêng việc phòng, chống tham nhũng quốc gia có điểm khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tham khảo, học tËp, vËn dơng kinh nghiƯm cđa c¸c qc gia kh¸c đà đạt đợc kết tốt công tác phòng, chống tham nhũng, để từ vận dụng điểm phù hợp vào công tác chống tham nhũng Việt Nam, yêu cầu cần thiết công tác chống tham nhũng nớc ta Trong năm tới, quan tra nhà nớc mà trực tiếp Thanh tra Chính phủ cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng, trao đổi kinh nghiệm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiều nớc giới để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học xây dựng thể chế pháp luật Tranh thủ hỗ trợ c¸c n−íc, c¸c tỉ chøc qc tÕ vỊ kinh phÝ, đào tạo, bồi dỡng cán làm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Mặt khác, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác tra, giải khiếu nại tố cáo phòng, chống tham nhũng cần đợc tập trung Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, quan tra nhà nớc có nhiều hội việc tiếp cận kinh nghiệm nớc, giới nhận diện tham nhũng công tác phòng, chống tham nhũng Từ đó, có phân loại, nghiên cứu thông tin để ứng dụng cho phù hợp với đặc điểm kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi cđa ViƯt Nam 82 KÕt luận Nghiên cứu vị trí, vai trò giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc điều kiện tách rời việc nghiên cứu vị trí, vai trò quan tra nhà nớc hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo nói chung đợc quy định văn pháp luật có liên quan Vì vậy, để đa giải pháp có tính thực tiễn áp dụng cao cần có thống việc đánh giá vị trí, vai trò, thực trạng hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc Qua kết nghiên cứu đề tài, rút số nhận xét sau đây: Chức năng, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc đà đợc quy định nhiều thị, nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nớc giai đoạn cách mạng, kể từ năm 1945 đến Đến Quốc hội ban hành Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, vai trò, vị trí quan tra nhà nớc tiếp tục đợc ghi nhận khẳng định hoạt động quan trọng, với quan chức khác nh kiểm toán, điều tra, kiểm sát, án phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhịng Thùc tiƠn thùc hiƯn c¸c quy định pháp luật trách nhiệm quan tra nhà nớc đấu tranh phòng, chống tham nhũng minh chứng cho thấy vai trò, vị trí quan tra nhà nớc việc phòng ngừa phát hành vi tham nhũng thời gian qua Bằng việc tiến hành hoạt động tra kinh tÕ - x· héi, gi¶i quyÕt khiÕu nại, tố cáo theo thẩm quyền thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, quan tra nhà nớc đà phát hiện, kiến 83 nghị Thủ trởng quan quản lý nhà nớc cấp xử lý chuyển hồ sơ sang quan điều tra để xư lý nhiỊu vơ viƯc tiªu cùc, tham nhịng Từ tồn tại, hạn chế hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà n−íc thêi gian qua, cho thÊy ®Ĩ ®Ị cao trách nhiệm, tạo điều kiện cho quan tra thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng cần phải tiến hành nhiều giải pháp đồng nh: - Hoàn thiện thể chế pháp luật tra nói chung pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng, trọng việc sửa đổi, bổ sung Lt tra, Lt phßng, chèng tham nhịng vỊ tỉ chức hoạt động quan tra nhà nớc nh tăng cờng tính hệ thống theo ngành quan tra nhà nớc, giao thêm quyền hạn cho quan tra nhà nớc - Bên cạnh đó, phải tiến hành số giải pháp đồng khác nh tăng cờng phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng nói chung vị trí, vai trò quan tra nhà nớc nói riêng; nghiên cứu, xây dựng khung chơng trình, nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ tra phòng, chống tham nhũng; trang bị điều kiện, phơng tiện làm việc, xây dựng chế độ, sách đÃi ngộ thoả đáng ngời làm công tác tra, phòng, chống tham nhũng; tăng cờng hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Để nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng nói chung hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nớc nói riêng, quan tra nhà nớc cần cụ thể hoá giải pháp đà đề đây, có lộ trình thích hợp để thực giải pháp ®ã cho phï hỵp víi ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa ngành, địa phơng mình./ 84

Ngày đăng: 06/11/2016, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Co so khoa hoc ve vi tri, vai tro cua cac co quan thanh tra nha nuoc trong phong, chong tham nhung

    • 1. Chu truong, quan diem cua Dang va Chu tich Ho Chi Minh ve vai tro cua cac co quan thanh tra nha nuoc trong phong, chong tham nhung

    • 2. Nhiem vu, quyen han cua cac co quan thanh tra nha nuoc trong phong, chong tham nhung

    • 3. Vi tri, vai tro cua cac co quan thanh tra nha nuoc trong phong, chong tham nhung

    • Thuc trang va hieu qua cong tac phong, chong tham nhung cua cac co quan thanh tra nha nuoc thoi gian qua

      • 1. Thanh tra kinh te-xa hoi

      • 2. Giai quyet khieu nai, to cao. Thanh tra thuc hien Luat phong, chong tham nhung

      • 3. Phong, chong tham nhung trong cac co quan nha nuoc

      • 4. Danh gia chung

      • Phuong huong, giai phap nang cao hieu qua cong tac phong, chong tham nhung cua cac co quan thanh tra nha nuoc

        • 1. Phuong huong

        • 2. Giai phap

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan