SÁCH THAM KHẢO KINH tế học VI mô lý THUYẾT và THỰC HÀNH

203 613 2
SÁCH THAM KHẢO   KINH tế học VI mô   lý THUYẾT và THỰC HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn kinh tế học vi mô là một trong các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở của các trường kinh tế. Môn học không chỉ cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cần thiết về các hoạt động kinh tế vi mô trong nền kinh tế thị trường mà còn giúp họ bước đầu làm quen với việc tiếp cận và giải quyết những vấn đề kinh tế hiện đại. Trước yêu cầu đổi mới đào tạo cán bộ của Học viện Tài chính, đồng thời giúp cho sinh viên nắm vững nội dung môn học, tập thể giáo viên môn kinh tế học vi mô đã tổ chức biên soạn cuốn sách Kinh tế học vi mô: Lý thuyết và thực hành. Cuốn sách đã đề cập đến những nội dung chủ yếu về lý thuyết và bài tập thực hành của môn học.

LỜI NĨI ĐẦU Mơn kinh tế học vi mơ môn học thuộc khối kiến thức sở trường kinh tế Môn học không cung cấp cho sinh viên hiểu biết cần thiết hoạt động kinh tế vi mô kinh tế thị trường mà giúp họ bước đầu làm quen với việc tiếp cận giải vấn đề kinh tế đại Trước yêu cầu đổi đào tạo cán Học viện Tài chính, đồng thời giúp cho sinh viên nắm vững nội dung môn học, tập thể giáo viên môn kinh tế học vi mô tổ chức biên soạn sách "Kinh tế học vi mô: Lý thuyết thực hành" Cuốn sách đề cập đến nội dung chủ yếu lý thuyết tập thực hành môn học Cuốn sách cơng trình tập thể giảng viên môn kinh tế học vi mô Học viện Tài biên soạn TS Hồng Thị Tuyết TS Đỗ Phi Hoài đồng chủ biên - TS Hoàng Thị Tuyết viết chương 7; - TS Đỗ Phi Hoài viết chương 3; - ThS Nguyễn Xuân Thạch viết chương 4, 6; - ThS Phan Thị Tiến Bình TS Phạm Thị Thắng viết phần câu hỏi tập Với mong muốn sách thực hữu ích sinh viên việc nghiên cứu môn học, tác giả cố gắng chọn lọc nội dung lý thuyết, câu hỏi tập rút từ kinh nghiệm giảng dạy môn học, đồng thời tham khảo thêm tài liệu tác giả nước Mặc dù tập thể tác giả cố gắng song trình độ có hạn nên sách khơng tránh khỏi có thiếu sót Nhà trường tập thể tác giả mong nhận đóng góp quý báu bạn đọc để lần xuất sau sách bổ sung hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2004 PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Chương KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ NỀN KINH TẾ Nền kinh tế chế phân bổ nguồn lực khan cho nhu cầu cạnh tranh Để hiểu kinh tế hoạt động nào, phải xem xét cách thức tổ chức kinh tế phương thức tác động qua lại chủ thể kinh tế với trình định 1.1 Các chủ thể kinh tế Trong kinh tế có ba nhóm chủ thể định việc sử dụng nguồn lực khan Đó là: Doanh nghiệp, hộ gia đình Chính phủ - Hộ gia đình: Là người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế Đây người định số lượng hàng hóa dịch vụ mua thị trường đầu Đồng thời, hộ gia đình người sở hữu cho thuê yếu tố sản xuất thị trường đầu vào -Doanh nghiệp: Là người sản xuất hàng hóa dịch vụ cung ứng cho kinh tế Đây người định việc phân bổ nguồn lực để sản xuất hàng hóa dịch vụ thị trường đầu Đồng thời người thuê sử dụng yếu tố sản xuất thị trường đầu vào - Chính phủ: Là người ban hành quy định luật lệ phù hợp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế khác thị trường Bằng cách thay đổi quy định luật lệ, Chính phủ làm thay đổi lựa chọn doanh nghiệp hộ gia đình để điều chỉnh hoạt động kinh tế theo mục tiêu định 1.2 Các yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất đầu vào dùng để sản xuất sản phẩm cho xã hội Các yếu tố sản xuất bao gồm: Lao động (L): khả sản xuất người Thu nhập từ lao động tiền lương (w) Đất đai (Đ): nguồn lực tự nhiên Thu nhập từ đất đai tiền thuê đất (r) Vốn (K): phương tiện sản xuất để tạo sản phẩm Thu nhập từ vốn tiền lãi (i) 1.3 Ba vấn đề kinh tế Một kinh tế muốn tồn phát triển cần phải giải ba vấn đề kinh tế là: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? 1.3.1 Sản xuất gì? Quyết định sản xuất định sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào; với số lượng bao nhiêu; sản xuất cung ứng thị trường Nhu cầu xã hội hàng hóa dịch vụ phong phú, đa dạng ngày tăng số lượng chất lượng Song thực tế, nhu cầu có khả tốn lại có hạn Vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu vơ hạn khả tốn có hạn, xã hội người tiêu dùng phải lựa chọn nhu cầu cần thiết cần thiết Các nhu cầu xã hội, người tiêu dùng ưu tiên khả toán nhu cầu cao Tổng nhu cầu có khả tốn xã hội, người tiêu dùng nhu cầu có khả toán thị trường Nhu cầu cứ, xuất phát điểm để định hướng cho Chính phủ nhà kinh doanh việc đưa định sản xuất Trên thị trường, giá phương tiện phát tín hiệu báo cho nhà kinh doanh biết cần phải sản xuất cung ứng để có lợi Giá "bàn tay vơ hình" điều khiển thị trường, điều khiển quan hệ cung cầu giúp người sản xuất lựa chọn định sản xuất tối ưu 1.3.2 Sản xuất nào? Quyết định sản xuất định phương pháp sản xuất, hình thức công nghệ cách phối hợp đầu vào tối ưu Sau lựa chọn cần sản xuất gì, Chính phủ nhà kinh doanh phải xem xét lựa chọn việc sản xuất để có lợi nhuận cao Động lợi nhuận khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm, lựa chọn phương pháp sản xuất có hiệu Để đứng vững cạnh tranh thắng lợi thị trường, doanh nghiệp phải luôn đổi kỹ thuật cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nhân, trình độ quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm giữ uy tín với khách hàng 1.3.3 Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho định việc phân phối thu nhập Cần phải xác định rõ hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ sản xuất Thị trường định giá yếu tố sản xuất Do đó, thị trường định thu nhập đầu - thu nhập hàng hóa, dịch vụ Thu nhập xã hội, tập thể hay cá nhân phụ thuộc vào quyền sở hữu giá yếu tố sản xuất, phụ thuộc vào lượng hàng hóa giá hàng hóa, dịch vụ Vấn đề mấu chốt cần giải hàng hóa dịch vụ sản xuất phân phối cho để vừa kích thích mạnh mẽ phát triển kinh tế, vừa bảo đảm công xã hội Về nguyên tắc cần bảo đảm cho người lao động hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ, vào cống hiến họ (cả lao động sống lao động vật hóa) q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ, đồng thời cần ý thỏa đáng đến vấn đề xã hội Quá trình phát triển kinh tế nước, ngành, doanh nghiệp q trình lựa chọn để định tối ưu ba vấn đề kinh tế Song việc lựa chọn để định tối ưu ba vấn đề kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, vào hệ thống kinh tế, vào mức độ can thiệp Chính phủ chế độ trị - xã hội nước 1.4 Các mơ hình kinh tế Có ba mơ hình kinh tế chủ yếu là: Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mơ hình kinh tế thị trường mơ hình kinh tế hỗn hợp 1.4.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Là mơ hình kinh tế Chính phủ đưa định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực xã hội Trong mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Chính phủ định Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Quyết định Chính phủ Sản xuất Sản xuất Sản xuất cho Nhược điểm chủ yếu mơ hình : hiệu quả, linh hoạt thiếu động lực khuyến khích chủ thể kinh tế 1.4.2 Mơ hình kinh tế thị trường Là mơ hình kinh tế thị trường đưa định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực xã hội Trong mơ hình kinh tế thị trường việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho thực thông qua hoạt động quan hệ cung cầu giá thị trường Mơ hình kinh tế thị trường PHÍA CUNG THỊ TRƯỜNG Người sản xuất PHÍA CẦU Người tiêu dùng Kết (sản xuất gì, cho ai) Nền kinh tế thị trường tôn trọng hoạt động thị trường, quy luật sản xuất lưu thơng hàng hóa Kinh tế thị trường kinh tế động khách quan 1.4.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp Là mơ hình kinh tế kết hợp mơ hình kinh tế thị trường với mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nền kinh tế hỗn hợp đòi hỏi trước hết phải phát triển quan hệ cung cầu, cạnh tranh, tôn trọng vai trò thị trường, lấy lợi nhuận làm mục tiêu động phấn đấu Mặt khác, đòi hỏi phải tăng cường vai trò can thiệp Chính phủ để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường 1.5 Sơ đồ hoạt động kinh tế Nền kinh tế thường xuyên trạng thái động Các yếu tố sản xuất di chuyển từ khu vực người tiêu dùng sang khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh sử dụng yếu tố để sản xuất hàng hóa dịch vụ Để đổi lại việc cung cấp yếu tố sản xuất, người tiêu dùng nhận thu nhập thông qua lương, tiền cho thuê, tiền lãi lợi nhuận Nguồn thu nhập sau lại sử dụng để mua sắm hàng hóa dịch vụ Các hoạt động thể thông qua sơ đồ hoạt động kinh tế (hình 1.1) Thị trường hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa, dịch vụ Doanh nghiệp Doanh thu Trợ cấp Chi tiêu Chính phủ Thuế Lao động, đất đai, vốn Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi Hàng hóa, dịch vụ Lao động, đất đai, vốn Chi tiêu Trợ cấp Thuế Tiền Lương lương, , tiền tiền thuê, thuê, tiền tiền lãi lãi Hàng hóa, dịch vụ Hộ gia đình Lao động, đất đai, vốn Thị trường yếu tố sản xuất Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động kinh tế Nền kinh tế thực thường phức tạp nhiều mà mơ tả Song sơ đồ hữu ích việc hiểu phân tích phương thức hoạt động kinh tế KINH TẾ HỌC 2.1 Khái niệm Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu phương thức xã hội phân bổ nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thành viên xã hội Kinh tế học môn khoa học xã hội, mơn khoa học nghiên cứu giải thích hành vi người liên quan đến sản xuất, trao đổi sử dụng hàng hóa, dịch vụ Các hành vi kinh tế phức tạp Vì vậy, cần phải xây dựng lý thuyết mơ hình kinh tế để hiểu biết phân tích hoạt động kinh tế Lý thuyết Lý thuyết diễn giải mang tính giả định mối quan hệ biến số mà quan sát thông qua quan hệ kinh tế Các lý thuyết xây dựng để giải thích tượng, kiểm định qua quan sát thực tế sử dụng để hình thành mơ hình, từ đưa dự đốn xác Mơ hình kinh tế Mơ hình mơ tả mối quan hệ hai nhiều biến số kinh tế Các nhà kinh tế thường sử dụng mơ hình kinh tế để phân tích hoạt động kinh tế dự đốn thay đổi biến có thay đổi biến Các mơ hình xây dựng sở giả định thường dùng đồ thị phương trình để biểu diễn Mơ hình cho phép đơn giản hóa thực tế để dễ dàng phân tích vấn đề kinh tế Sử dụng lý thuyết mơ hình kinh tế giúp áp dụng kết phân tích để nghiên cứu vấn đề kinh tế mà xã hội cần phải giải Tuy nhiên, giới thực khơng đơn giản mơ hình xây dựng Các mơ hình ước lượng Nếu mơ hình khơng xác, khơng đầy đủ giới thực thay đổi cần xây dựng mơ hình 2.2 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 2.2.1 Kinh tế học thực chứng Giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan cách khoa học Các nhận định thực chứng thường mang tính chất mơ tả phân tích giới cách khách quan vốn có Kinh tế học thực chứng thường trả lời cho câu hỏi "là gì" "như nào"? Ví dụ: Đánh thuế vào loại hàng hóa giá hàng hóa thay đổi nào? Mục tiêu kinh tế học thực chứng giải thích xã hội định sản xuất trao đổi hàng hóa sở dự đốn kinh tế phản ứng với thay đổi thực tế Ví dụ: Nếu đánh thuế vào loại hàng hóa giá hàng hóa có xu hướng tăng lên 2.2.2 Kinh tế học chuẩn tắc Đưa dẫn khuyến nghị dựa đánh giá, nhận xét mang tính chủ quan cá nhân Kinh tế học chuẩn tắc thường mang tính khuyến nghị khẳng định giới cần phải thay đổi Kinh tế học chuẩn tắc thường trả lời cho câu hỏi "nên làm gì" "nên làm nào"? Ví dụ: "Cần phải đánh thuế vào thuốc để hạn chế hút thuốc" Nghiên cứu kinh tế thường tiến hành từ kinh tế học thực chứng sang kinh tế học chuẩn tắc, từ nhận thức đến cải tạo xã hội theo mục tiêu định 2.3 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Mặc dù nghiên cứu kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực khác thương mại quốc tế, tiền tệ ngân hàng, lao động lý thuyết kinh tế chia thành hai phân ngành lớn là: kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 2.3.1 Kinh tế học vi mô Nghiên cứu lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể đơn vị kinh tế kinh tế Kinh tế học vi mô nghiên cứu chi tiết định cá nhân hàng hóa cụ thể Nó giải thích đơn vị kinh tế lại đưa lựa chọn làm để có lựa chọn Ví dụ: Chúng ta nghiên cứu người tiêu dùng lại thích xe máy xe đạp người sản xuất định việc lựa chọn sản xuất xe máy hay xe đạp 2.3.2 Kinh tế học vĩ mô Nghiên cứu lựa chọn vấn đề kinh tế tổng thể toàn kinh tế quốc dân Kinh tế học vĩ mơ thường đơn giản hóa vấn đề riêng biệt phân tích để nhấn mạnh trình tương tác kinh tế việc định ba vấn đề kinh tế Kinh tế học vĩ mơ tập trung phân tích việc phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu kinh tế tổng quát cho toàn kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp… Ví dụ: Các nhà kinh tế học vĩ mô thường không quan tâm đến việc phân loại hàng tiêu dùng thành xe máy, xe đạp, ti vi hay máy tính Họ nghiên cứu tất hàng dạng nhóm gọi "hàng tiêu dùng" Họ quan tâm chủ yếu đến việc nghiên cứu tương tác định mua hàng tiêu dùng tất hộ gia đình định sản xuất tất doanh nghiệp Kinh tế vi mô quan tâm đến mục tiêu hiệu đơn vị kinh tế Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu hiệu tồn kinh tế Kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mô nội dung quan trọng kinh tế học Chúng bổ sung hỗ trợ cho nhau, thể hiện: - Kết kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô Nền kinh tế phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp - Những hành vi kinh tế vi mô chịu ảnh hưởng kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô tạo điều kiện môi trường cho kinh tế vi mô phát triển Có thể coi kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu khu rừng kinh tế học vi mơ cối khu rừng 2.4 Các đặc trưng kinh tế học - Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực Tất câu hỏi kinh tế phát sinh từ thực tế đơn giản bạn khơng thể có thứ bạn muốn có khan Một nguồn lực khan nguồn lực mà điểm giá khơng lượng cầu lớn lượng cung sẵn có Những nguồn lực khơng có sẵn miễn phí với khối lượng vơ hạn Do nguồn lực khan nên xã hội phải lựa chọn sử dụng tài nguyên theo phương án tốt Vì vậy, khan mẹ đẻ kinh tế học kinh tế học gọi khoa học lựa chọn - Kinh tế học nghiên cứu tượng kinh tế mặt lượng Trong môn khoa học kinh tế sở, môn kinh tế trị nghiên cứu tượng kinh tế mặt chất như: chất trình, quy luật, phạm trù kinh tế Môn kinh tế học nghiên cứu tượng kinh tế mặt lượng Kinh tế học tìm cách lượng hóa mối quan hệ kinh tế quy luật kinh tế thơng qua việc sử dụng phương pháp tốn học kết nghiên cứu thể thông qua số, phương trình đồ thị - Kinh tế học sử dụng giả định tính hợp lý Để dễ dàng phân tích tượng kinh tế, nhà kinh tế thường dựa giả định Các giả định làm cho giới thực trở nên đơn giản dễ hiểu Trong việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế, cần phải sử dụng giả định tính hợp lý Ví dụ chủ thể kinh tế lựa chọn theo cách tối ưu Người tiêu dùng ln tìm cách tối đa hóa lợi ích, người sản xuất ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận - Nghiên cứu kinh tế học mang tính tồn diện tổng hợp Kinh tế học đề cập đến tất vấn đề liên quan đến cách thức lựa chọn phân bổ nguồn lực xã hội cách tối ưu Vì vậy, xem xét hoạt động kinh tế phải đặt mối quan hệ với hoạt động kinh tế khác - Kinh tế học nghiên cứu vấn đề cận biên Trong thực tế, thường phải cân nhắc xem có nên điều chỉnh kế hoạch hành động có hay khơng? Ví dụ: vào kỳ thi bạn học 10 tiếng ngày Bạn có nên học thêm không hay nên nghỉ xem tivi đầu óc thoải mái Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ "thay đổi cận biên" để thay đổi nhỏ kế hoạch thực Từ "cận biên" có nghĩa "lân cận" Vì vậy, thay đổi cận biên thay đổi nhỏ vùng lân cận kế hoạch mà bạn thực - Kết nghiên cứu kinh tế học mang tính tương đối Do mối quan hệ kinh tế phức tạp, xác định cách xác yếu tố tác động nên kết nghiên cứu kinh tế mang tính tương đối xác định mức trung bình tiên tiến 2.5 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học Cũng giống phương pháp nghiên cứu môn học khác, môn kinh tế học dựa sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Đồng thời gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phương pháp luận với thực hành Kinh tế học nghiên cứu tình kinh tế phát sinh thực tế để tìm cách giải tốt Đó việc gắn nghiên cứu lý luận, với thực tiễn sinh động, phong phú, phức tạp hoạt động kinh tế Ngồi ra, kinh tế học cịn có số phương pháp nghiên cứu riêng: - Xây dựng mơ hình kinh tế để lượng hóa quan hệ kinh tế 10 Hình 7.6: Ảnh hưởng thuế 2.2.4 Hàng hóa cơng cộng Tại Chính phủ cung cấp số hàng hóa dịch vụ định hệ thống pháp luật, an ninh, quốc phòng, trường học, đường cao tốc dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tại không trông chờ thị trường cung cấp cho xã hội số lượng hợp lý hàng hóa Để lý giải điều này, cần phải xem xét khác hàng hóa tư nhân hàng hóa cơng cộng Hàng hóa tư nhân hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cá nhân người dùng người khác không dùng Hàng tư nhân có hai đặc điểm: - Cạnh tranh tiêu dùng: Cùng thời điểm, người tiêu dùng đơn vị hàng hóa khơng tiêu dùng đơn vị hàng hóa - Có thể loại trừ: Một bạn mua hàng hóa tư nhân, bạn loại trừ người khác khỏi việc dùng hàng hóa Hàng hóa cơng cộng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng đồng thời nhiều người không bị loại trừ khỏi việc tiêu dùng hàng hóa Ví dụ: đèn biển, bảo vệ quốc phịng, cầu đường…… Hàng cơng cộng có hai đặc điểm: - Khơng cạnh tranh tiêu dùng (tiêu dùng chung): người tiêu dùng hàng hóa cơng cộng Sự tiêu dùng sản phẩm người không làm ảnh hưởng đến khả tiêu dùng sản phẩm đối 189 với người khác - Khơng loại trừ: hàng hóa cơng cộng cung cấp, khơng loại trừ người khác khỏi việc tiêu dùng hàng hóa Ví dụ qn đội bảo vệ đất nước Tùy theo mức độ, người ta chia hàng hóa thành hàng hóa cơng cộng, hàng hóa tư nhân hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân vừa mang tính chất cơng cộng Bảo vệ quốc phịng hàng hóa cơng cộng, chi phí việc bảo vệ thêm người coi (không cạnh tranh) khơng đất nước khơng bảo vệ (khơng bị loại trừ) Hàng hóa cơng cộng thường tạo ngoại ứng tích cực Rất nhiều hàng hóa vừa mang tính hàng hóa tư nhân vừa mang tính hàng hóa cơng cộng Ví dụ: Giả sử Chính phủ thực chương trình quảng cáo sức khỏe cộng đồng bao gồm quảng cáo sức khỏe tiêm chủng Khía cạnh hàng hóa cơng cộng dịch vụ quảng cáo ti vi, đài Việc tơi nghe, nhìn khơng ảnh hưởng đến khả bạn nhận thông tin quảng cáo Cũng vậy, tất người hài lòng với lợi ích tỷ lệ % tiêm chủng cao (khả nhiễm bệnh thấp) Khía cạnh hàng hóa tư nhân tiêm chủng khơng thực người khơng tốn chi phí tiêm chủng Hàng hóa cơng cộng thường làm nảy sinh vấn đề "người ăn không" Một "người ăn không" tiêu dùng hàng hóa phải tốn sản xuất mà không trả tiền cho hàng hóa Do đó, cá nhân chờ đợi người khác đóng góp Vì hàng hóa cơng cộng khơng có tính loại trừ nên vấn đề "người ăn không" cản trở khả cung ứng thị trường tư nhân nguyên nhân tạo xu hướng thị trường tư nhân sản xuất không đủ hàng hóa cơng cộng Để lý giải tính hiệu tác động vấn đề "người ăn khơng", phân tích cầu hàng hóa cơng cộng Cầu hàng hóa tư nhân khác với cầu hàng hóa cơng cộng Cầu thị trường hàng hóa tư nhân (MPB) tổng theo chiều ngang đường cầu cá nhân (Hình 7.7a) Cầu thị trường hàng hóa cơng cộng (MSB) tổng theo chiều 190 P S Pb Pa Qp Qs dọc đường cầu cá nhân (Hình 7.7b) P Da + Db Db Da P P = Pa+Pb S E G H Da + Db Db Da Qa Qb Qs Cầu hàng hóa tư nhân Hình 7.7a Q Q Cầu hàng hóa cơng cộng Hình 7.7b Vì hàng hóa cơng cộng khơng cạnh tranh, nhiều người hưởng thụ từ mức sản lượng Kết đường cầu xã hội hàng hóa cơng cộng tổng theo chiều dọc đường cầu cá nhân Mức có hiệu xã hội Qs, nơi mà lợi ích xã hội cận biên chi phí xã hội cận biên Nếu giao cho tư nhân sản xuất cá nhân B trả giá Pb để có lượng sản phẩm Qp Song cá nhân A khơng chịu trả tiền để có lượng sản phẩm lớn Qp Vì với giá Pa thấp giá Pb họ hưởng sản lượng Pb Do đó, cá nhân A trở thành người ăn không, hưởng mức Qp cá nhân B Như vậy, tư nhân sản xuất lượng sản phẩm Qp, ln nhỏ mức xã hội yêu cầu Qs Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu hàng hóa cơng cộng, Chính phủ cung ứng loại hàng hóa buộc người phải tài trợ cho việc tạo hàng hóa cơng cộng thơng qua thuế Cần lưu ý Chính phủ cung ứng khơng có nghĩa Chính phủ phải trực tiếp sản xuất hàng hóa cơng cộng Ở nhiều nước, hàng hóa cơng cộng giao cho tư nhân sản xuất 2.2.5 Thơng tin không đầy đủ Trong phần trước, giả định người mua người bán có đầy đủ thông tin để đưa định việc trao đổi hàng hóa thị trường Bây giờ, xem xét điều xảy bên biết nhiều thông tin bên (thông tin khơng cân xứng) 191 Tình trạng thơng tin khơng cân xứng đặc điểm nhiều loại hình kinh doanh Thông thường, người bán biết chất lượng sản phẩm nhiều người mua, người lao động biết rõ khả họ người thuê họ Trong giới thực, thông tin thường khơng đầy đủ thu thập chúng tốn Điều dẫn đến phân bổ khơng hiệu nguồn lực xã hội P S Eo Po P1 E1 D0: Khơng có thơng tin D1: có đầy đủ thơng tin Qo Q1 Q Hình 7.8: Ảnh hưởng thông tin không đầy đủ Đường cầu Do đường cầu người dùng chưa biết đầy dủ thơng tin, giả sử mức độ nguy hiểm loại thuốc có hại tiềm tàng Đường cầu D1 đường cầu người tiêu dùng có đầy đủ thông tin mức độ nguy hiểm loại thuốc Với đầy đủ thông tin nguy hiểm, người tiêu dùng mua loại thuốc Điểm cân đạt E1 xã hội tránh việc lãng phí việc sản xuất q nhiều loại thuốc Tình trạng thơng tin không cân xứng thường dẫn đến với hành vi hội hai biểu hành vi hội "lựa chọn nghịch" "rủi ro đạo đức" Lựa chọn nghịch đặc trưng người biết rõ thơng tin, dùng ưu nhằm có lợi trao đổi với người biết thông tin Lựa chọn nghịch vấn đề xảy thông tin không cân xứng trước giao dịch Trong đó, bên thị trường biết rõ thơng tin tình trạng thực giao dịch Ví dụ: Người mua bảo hiểm nhân thọ biết tình trạng sức khỏe thân họ công ty bảo hiểm Những người ốm yếu thường muốn mua bảo hiểm người khỏe mạnh Do đó, tỷ lệ 192 người ốm yếu tổng số người bảo hiểm tăng lên Những người khỏe mạnh thấy mức rủi ro thấp nên không cần mua bảo hiểm Kết tất người muốn mua bảo hiểm người ốm đau Do đó, việc bán bảo hiểm trở thành bất lợi Vì lựa chọn nghịch này, công ty bảo hiểm phải trả bồi thường nhiều Sự lựa chọn nghịch tạo thất bại thị trường việc giảm quy mô thị trường khơng cung ứng dịch vụ Rủi ro đạo đức đặc trưng bên có động hành động theo cách đem lại lợi ích cho thiệt hại lợi ích cho bên Rủi ro đạo đức vấn đề xảy thông tin không cân xứng sau giao dịch Trong đó, bên thị trường khơng thể biết hành động bên Ví dụ: Người người bảo hiểm xu hướng tham gia vào hành vi rủi ro khơng ý đến phịng ngừa làm giảm tổn thất chủ nhà bảo hiểm không ý để thứ dễ cháy xa nơi dễ bắt lửa lái xe bảo hiểm lái xe ẩu họ mua bảo hiểm VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC KHẮC PHỤC NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 3.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ Trong trường hợp "bàn tay vơ hình" - thị trường - không đảm bảo phân bổ nguồn lực cách có hiệu quả, cần phải có "bàn tay hữu hình" - Chính phủ - để tác động đến việc phân bổ nguồn lực đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu Để khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, Chính phủ có chức kinh tế chủ yếu sau: - Xây dựng mơi trường pháp lý Chính phủ ban hành hệ thống pháp luật, sở đề quy định quy chế cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định để điều chỉnh hành vi kinh tế tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế đạt hiệu cao - Ổn định kinh tế vĩ mơ 193 Chính phủ sử dụng sách kinh tế vĩ mô thuế trợ cấp để tác động đến hoạt động kinh tế nhằm đạt phát triển ổn định toàn kinh tế Ngồi ra, thơng qua việc kiểm sốt thuế số lượng tiền lưu thơng, Chính phủ làm giảm bớt dao động chu kỳ kinh tế, hạn chế thất nghiệp lạm phát, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển cách vững - Phân bổ lại nguồn lực Chính phủ tác động đến việc phân bổ phân bổ lại nguồn lực thông qua hệ thống pháp luật thơng qua sách giá, sách thuế trợ cấp để điều chỉnh giá cả, sản lượng thu nhập kinh tế 3.2 Các phương pháp điều tiết Chính phủ Để điều tiết, Chính phủ thường đặt mục tiêu mức giá, mức sản lượng, mức lợi nhuận mức thu nhập Khi lựa chọn, mục tiêu thường trái ngược Vì vậy, Chính phủ cần phải có phương pháp điều tiết thích hợp để đạt mục tiêu mong muốn Chính phủ sử dụng phương pháp điều tiết sau: 3.2.1 Điều tiết thông qua giá (Pmax) Phương pháp thường áp dụng doanh nghiệp độc quyền Để điều tiết độc quyền, Chính phủ thường quy định mức giá tối đa Các doanh nghiệp độc quyền phải đặt giá tối đa chi phí cận biên (Pmax = MC) Trong trường hợp này, doanh nghiệp độc quyền buộc phải định giá giống doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Đối với doanh nghiệp độc quyền tự nhiên, áp dụng nguyên tắc định giá: Pmax = MC doanh nghiệp bị thua lỗ MC ln nằm AC Do đó, mức giá điều tiết Chính phủ Pmax = AC (xem phần điều tiết độc quyền chương 5) 3.2.2 Điều tiết thông qua sản lượng (Qmin) Một phương pháp thường Chính phủ lựa chọn để điều tiết doanh nghiệp độc quyền độc quyền tự nhiên điều chỉnh sản lượng trực tiếp Theo cách này, Chính phủ buộc doanh nghiệp phải sản xuất mức sản lượng tối thiểu cầu người tiêu dùng xác định mức giá tương ứng với mức sản lượng Mức sản lượng điều chỉnh tối thiểu 194 QB hình 7.9 Nhà độc quyền có mức lợi nhuận thấp điểm A (PA, QA) P A PA B PB C PC PD D MR QA QB AC QC QD MC Q Hình 7.9: Điều tiết độc quyền tự nhiên 3.2.3 Điều tiết thông qua thuế trợ cấp * Đối với lực thị trường - Thuế đánh đơn vị sản phẩm: Loại thuế gọi thuế theo sản lượng Đây loại chi phí biến đổi Trước có thuế, đường chi phí bình qn AC đường chi phí cận biên MC1 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q1 bán mức giá P1 Tổng lợi nhuận diện tích P1C1BA Nếu thuế tính đơn vị sản phẩm t đồng chi phí bình qn chi phí cận biên tất mức sản lượng tăng thêm t đồng Đường AC đường MC dịch chuyển lên khoảng t thành đường AC2 MC2 AC2 = AC1 + t MC2 = MC1 + t Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q MR = MC2 ấn định giá bán P2 Tổng lợi nhuận diện tích P2C2FE (hình 7.10) Như vậy, sau có thuế theo sản lượng, giá bán tăng lên, sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm so với trước chịu thuế 195 E P MC2 P2 P1 A MC1 AC2 AC1 C2 F C1 B Q2 D MR Q1 Q Hình 7.10: Điều tiết thơng qua thuế - Thuế khơng theo sản lượng (còn gọi thuế cố định hay thuế khốn) Loại thuế khơng làm thay đổi giá bán sản lượng doanh nghiệp mà làm cho lợi nhuận bị giảm khoảng số thuế phải chịu * Đối với ngoại ứng Nếu thị trường tư nhân không quan tâm đến tác động ngoại ứng dẫn đến làm giảm hiệu q trình sản xuất, điều cho thấy Chính phủ có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu kinh tế Ngoại ứng tiêu cực: Nếu thuế đánh vào nhà sản xuất làm tăng chi phí cận biên sản xuất, làm cho sản lượng tối ưu nhà sản xuất giảm xuống Nếu thuế đánh vào người tiêu dùng làm giảm nhu cầu hàng hóa mức giá Trong hai trường hợp này, sản xuất tiêu dùng hàng hóa giảm xuống MSC Khoản thuế tổng chi phí ngoại ứng P MPC Es Ps Pp Chi phí ngoại ứng Ep t MPB = MSB 196 QS QP Q Hình 7.11: Nội hóa chi phí ngoại ứng thơng qua thuế Thuế cách để "nội hóa" chi phí ngoại ứng Đây cách để đưa chi phí ngoại ứng vào chi phí sản xuất Nếu khơng có điều tiết Chính phủ, thị trường cân điểm Ep Tại mức sản lượng Qp, chi phí xã hội cận biên lớn chi phí tư nhân cận biên khoảng chi phí ngoại ứng (Hình 7.11) Nếu Chính phủ điều tiết thơng qua thuế, phủ đặt trước mức thuế chi phí ngoại ứng Trong trường hợp này, chi phí tư nhân cận biên với chi phí xã hội cận biên thị trường lựa chọn điểm cân Es Giá tăng lên Ps sản lượng giảm xuống Qs Vấn đề quan trọng tìm mức thuế phù hợp Mặt khác, xem xét thị trường hàng hóa tạo lợi ích ngoại ứng Nếu nhà sản xuất trợ cấp làm cho chi phí biên giảm mức sản lượng Nếu người tiêu dùng trợ cấp dẫn đến nhu cầu tăng lên mức giá Trong hai trường hợp, mức sản lượng tăng lên Khoản trợ cấp tổng lợi ích ngoại ứng P Lợi ích ngoại ứng MSC = MPC Ps Es Ep Pp tc MPB QP QS MSB Q Hình 7.12: Nội hóa lợi ích ngoại ứng thơng qua trợ cấp 197 Nếu Chính phủ điều tiết th ơng qua trợ cấp, Chính phủ đặt mức trợ cấp lợi ích ngoại ứng Trong trường hợp này, lợi ích tư nhân cận biên với lợi ích xã hội cận biên thị trường lựa chọn điểm cân Es Giá tăng lên Ps sản lượng tăng lên Qs (hình 7.12) Một lần nữa, vấn đề làm để tính mức trợ cấp thích hợp Câu hỏi nảy sinh người có lợi ích từ việc trợ cấp ngược lại người trợ cấp (người phải trả cho việc trợ cấp) Ngoài việc quy định thuế trợ cấp, Chính phủ cịn sử dụng quy định luật lệ khác để giải vấn đề tác động ngoại ứng quy định tiếng ồn, quy định chất lượng khơng khí, quy định an tồn Chúng ta đánh giá tác động quy định cách chứng minh tác động chi phí phát sinh phải tuân thủ quy định/luật lệ thông qua việc ảnh hưởng đến đường cung Một thuận lợi cách tiếp cận dễ dàng áp đặt chi phí trực tiếp chủ thể tham gia thị trường 3.2.4 Phí chất thải tiêu chuẩn mức thải Phí chất thải phương pháp dùng thị trường để đạt hiệu trường hợp có ngoại ứng tiêu cực Theo cách này, Chính phủ quy định phí chất thải mà thực chất giá đơn vị ô nhiễm Doanh nghiệp tạo nhiều ô nhiễm, phải trả nhiều phí gây ô nhiễm Ngồi việc quy định mức chi phí chất thải doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, doanh nghiệp gây ô nhiễm quy định mức độ gây nhiễm định Chính phủ cho phép quyền gây nhiễm trao đổi thị trường Các doanh nghiệp mà sản phẩm họ đáng giá thiệt hai từ ô nhiễm mua quyền gây nhiễm từ doanh nghiệp mà sản phẩm họ giá trị Ví dụ: chi phí việc giảm sản lượng từ việc giảm ô nhiễm cho sản phẩm doanh nghiệp 200$ doanh nghiệp khác 300$ Nếu Chính phủ yêu cầu doanh nghiệp giảm sản phẩm, tổng chi phí 500$ Với việc cho phép trao đổi quyền gây ô nhiễm, doanh 198 nghiệp thứ giảm bán quyền cho doanh nghiệp thứ với giá 250$ Tổng chi phí 400$ Cả doanh nghiệp lợi 100$ Không phải có doanh nghiệp mua quyền mà tổ chức, nhóm bảo vệ mơi trường mua hủy chúng, vậy, làm giảm đáng kể mức độ ô nhiễm môi trường 3.2.5 Quyền tài sản Thay cho việc kiểm soát trực tiếp ngoại ứng thơng qua phí chất thải tiêu chuẩn mức thải, Chính phủ sử dụng cách gián tiếp thông qua việc xác lập quyền tài sản Quyền tài sản việc xác định quyền sở hữu tài sản Một số hàng hóa xem tài sản chung xã hội sở hữu người có quyền sử dụng Một số hàng hóa xác định tài sản riêng người định sở hữu Để thấy quyền sở hữu lại hạn chế ngoại ứng, xem xét ví dụ hãng sản xuất thép Giả sử hãng sản xuất thép có quyền sở hữu việc sử dụng sông để xả nước thải hãng ngư dân khơng có quyền sơng Hãng sản xuất thép khơng có động đưa chi phí làm nước thải vào chi phí Hãng sản xuất thép "ngoại ứng" chi phí nước thải gây Giả sử ngư dân có quyền sở hữu sơng ấy, họ yêu cầu hãng phải nộp tiền để có quyền đưa nước thải xuống sơng, đình sản xuất Có nghĩa "nội hóa" chi phí ngoại ứng đạt tới phân bổ tài nguyên có hiệu Một ngoại ứng quan trọng khác nguồn lực cơng cộng Một vấn đề thường xảy nguồn lực công cộng việc sử dụng q mức nguồn lực người có quyền tự sử dụng mà khơng phải trả tiền cho việc sử dụng nguồn lực Ví dụ: Cơng viên tự vào đơng mức, làm giảm thưởng thức người Dùng Internet tự dẫn đến tải làm tắc nghẽn đường truyền… 199 Để giải vấn đề này, Chính phủ phải xác lập quyền tài sản nhằm giảm bớt động lực sử dụng mức nguồn lực cơng cộng CÂU HỎI ƠN TẬP I Những nhận định sau hay sai? Tại sao? Khi khơng có can thiệp Chính phủ, thị trường ln tạo phân bổ có hiệu Thị trường luôn cung ứng nhiều hàng hóa có tác động ngoại ứng tích cực Hàng hóa cơng cộng phải Chính phủ sản xuất Nếu hàng hóa có ngoại ứng tích cực Chính phủ nên đánh thuế vào hàng hóa Hàng hóa cơng cộng ln có ngoại ứng tích cực Một đài mở to nghỉ trưa khu tập thể ví dụ ngoại ứng Ơ nhiễm sơng thể tình trạng chi phí cá nhân cao chi phí xã hội Chi phí cá nhân cao chi phí xã hội doanh nghiệp khơng làm lãi Hệ thống cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập cách cơng 10 Vì ô nhiễm ngoại ứng tiêu cực nên nhà kinh tế đề nghị Chính phủ đánh thuế việc làm giảm ô nhiễm II Chọn câu trả lời Tiêm chủng bệnh lây lan tạo ra: a Ngoại ứng trung lập b Chi phí ngoại ứng cho cá nhân không tiêm chủng c Ngoại ứng tích cực d Ngoại ứng tiêu cực e Khơng tạo ngoại ứng Vai trị Chính phủ kinh tế gồm: a Tạo môi trường luật pháp cho mối quan hệ kinh tế b Xác định mức giá mức tiền lương 200 c Can thiệp thị trường không tạo kết hiệu d Câu a c e Không câu Các ví dụ thất bại thị trường bao gồm: a Thiếu cạnh tranh cần thiết b Ảnh hưởng ngoại ứng c Các vấn đề thông tin d Các vấn đề liên quan đến công xã hội e.Tất câu Thiệt hại ô nhiễm môi trường ví dụ về: a Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực b Hàng hóa cơng cộng c Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực d Chi phí tư nhân e Ảnh hưởng độc quyền Hàng hóa cơng cộng: a Là hàng hóa khó loại trừ người khỏi việc tiêu dùng chúng b Khi chúng cung ứng tất người sử dụng c Là dạng điển hình hàng hóa có ảnh hưởng ngoại ứng d Tất e Không câu Để điều tiết độc quyền tự nhiên, Chính phủ thường đặt giá bằng: a Doanh thu cận biên b Chi phí cận biên c Chi phí bình qn d Chi phí biến đổi bình qn e Chi phí cố định bình qn Nền kinh tế coi đạt hiệu Pareto nếu: a Doanh thu cận biên chi phí cận biên b Tất máy móc sử dụng hết cơng suất 201 c Khơng lợi mà không làm cho người khác thiệt d Đạt công cho người e Đạt phân phối thu nhập thích hợp Để giảm bớt chất thải gây nhiễm, Chính phủ có thể: a Trợ cấp cho việc bán hàng hóa gây ô nhiễm b Đánh thuế việc giảm bớt ô nhiễm c Trợ cấp cho việc giảm ô nhiễm d Tịch thu thiết bị sản xuất gây ô nhiễm e Tất câu Hàng hóa khơng phải hàng hóa cơng cộng là: a Ngọn hải đăng b Quốc phịng c Vơ tuyến cáp d Phòng chống bão lụt e Phòng cháy chữa cháy 10 Chi phí cận biên xã hội là: a Tổng cộng chi phí cận biên nhà sản xuất tư nhân b Tổng cộng chi phí cận biên mà tất cá nhân xã hội phải chịu c Những chi phí cận biên nằm ngồi chi phí cận biên tư nhân d Tổng doanh thu trừ tổng chi phí cận biên tư nhân e Khơng câu BÀI TẬP Một người nuôi ong phải bỏ 300.000đ để đầu tư ban đầu chi phí cận biên MC = 20 + 2Q Trong Q số hịm ong chi phí cận biên tính nghìn đồng Mỗi hịm thu mật trị giá 80.000đ Từ người nuôi ong, thu hoạch người chủ trang trại trồng ăn bên cạnh nhờ có ong thụ phấn tăng thêm 300.000đ năm mà khơng phải có thêm khoản chi phí a Người ni ong trì hịm ong? 202 b Số hịm ong có hiệu khơng? Vì sao? c Cần có thay đổi để đạt hiệu xã hội cao hơn? Sản lượng chi phí sản xuất nhà máy cho bảng sau: Sản lượng (tấn) Tổng chi phí tư nhân (Triệu đồng/tấn) 30 32 36 45 59 84 125 187 Tổng chi phí xã hội (Triệu đồng/tấn) 30 33 4o 53 78 116 174 251 Giá bán đơn vị sản phẩm 25 triệu đ /1 a Hãy vẽ đường chi phí cận biên tư nhân chi phí cận biên xã hội việc sản xuất sản phẩm b Hãy xác định mức sản lượng tư nhân tối đa hóa lợi nhuận mức sản lượng tối ưu xã hội c Hãy xác định mức phí nhiễm để buộc nhà máy phải sản xuất mức sản lượng tối ưu xã hội 203

Ngày đăng: 05/11/2016, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan