Phần mềm nhận dạng ABBYY và việc ứng dụng ABBYY vào hoạt động số hóa tài liệu tại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

71 796 0
Phần mềm nhận dạng ABBYY và việc ứng dụng ABBYY vào hoạt động số hóa tài liệu tại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào kỷ XXI, Công nghệ thông tin (CNTT) viễn thông chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực đời sống, trở thành thành tố cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia Công nghệ thông tin khẳng định vị lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ thông tin, tri thức trở nên đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Trong hoàn cảnh đó, hoạt động thư viện dần đổi mình, phát triển theo chiều hướng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để trở thành thư viện đại Thư viện muốn làm tốt vai trò thời đại bùng nổ thông tin cần phải có hỗ trợ công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Các phần mềm dùng hoạt động thư viện nhằm mục đích tự động hóa hoạt động thư viện, giúp thư viện nâng cao khả hiệu phục vụ người dùng tin, nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ thư viện Hiện giới Việt Nam tồn nhiều phần mềm dùng hoạt động thông tin – thư viện hệ quản trị thư viện tích hợp (Library Integrated System, LIS), phần mềm quản trị nội dung số (Content Management System, CMS), phầm mềm nhận dạng ký tự quang học (Optical Character Recognition, OCR),…Về hệ quản trị thư viện tích hợp, kể số hệ khác ILIB Công ty Máy tính truyền thông CMC, Libol Công ty Công nghệ tin học Tinh Vân, COSLIB Công ty Trường Thành, CDS/ISIS UNESCO phát triển Về phần mềm quản trị nội dung số có Greenstone, DSpace, Zope… phần mềm hỗ trợ cho nhân viên thư viện nhiều việc tự Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ động hoá thao tác dây truyền xử lý thông tin Ngoài ra, để xây dựng thư viện điện tử, thư viện tích cực số hóa loại tài liệu, phần mềm nhận dạng ký tự đóng vai trò quan trọng Hiện giới nước có nhiều phần mềm nhận dạng ký tự quang học (OCR) VietDor, ABBYY, VnDocr… Mỗi phần mềm có tính ưu việt riêng, phù hợp với điều kiện thực tế thư viện Hiện số trung tâm thông tin thư viện sử dụng phần mềm nhận dạng ABBYY, phần mềm sử dụng rộng rãi toàn giới Với tính ưu việt phần mềm này, số thư viện Việt Nam lựa chọn sử dụng để áp dụng cho thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị áp dụng phần mềm thành công Để kịp thời phổ biến kinh nghiệm áp dụng phần mềm nhận dạng ABBYY cho thư viện chưa có điều kiện tiếp cận với phần mềm này, chọn đề tài: “Phần mềm nhận dạng ABBYY việc ứng dụng ABBYY vào hoạt động số hóa tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Mục đích khóa luận nhằm nghiên cứu tổng quan phần mềm nhận dạng ABBYY - Tìm hiểu tính phần mềm - Đánh giá trình ứng dụng phần mềm tới công tác số hóa tài liệu, qua phần giúp thư viện có ý định sử dụng phần mềm ABBYY để nhận dạng tiếng Việt vào hoạt động số hóa tài liệu có thêm kinh nghiệm để triển khai phần mềm Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Khóa luận tập trung vào nghiên cứu tính tiện ích phần mềm nhận dạng ABBYY trình ứng dụng phần mềm Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ ABBYY công tác số hóa tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội • Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung việc nghiên cứu tìm hiểu đánh giá chức nhận dạng chữ tiếng Việt phần mềm ABBYY công tác số hóa tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2010 tới năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp: * Phương pháp chung Dựa sở tảng chủ nghĩa vật biện chứng, hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác –Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh * Phương pháp cụ thể: + Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế + Phỏng vấn trực tiếp cán Thư viện + Tổng hợp, thống kê số liệu + Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp trao đổi, vấn chuyên gia Đóng góp khóa luận Khóa luận dừng lại việc nghiên cứu tổng quan phần mềm nhận dạng ABBYY ứng dụng phần mềm công tác số hóa tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, song đề tài giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu phần mềm nhận dạng ABBYY Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - Tìm hiểu tính năng, tiện ích phần mềm ABBYY việc nhận dạng chữ tiếng Việt Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Đánh giá trình ứng dụng phần mềm công tác số hóa tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội - Đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện việc ứng dụng ABBYY Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả khóa luận hy vọng vấn đề nêu giúp ích nhiều cho thư viện có ý định sử dụng phần mềm nhận dạng ABBYY vào hoạt động số hóa thư viện Cấu trúc khóa luận Khóa luận tổ chức theo bố cục chặt chẽ: Phần mở đầu, Phần nội dung, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Trong phần nội dung chia thành ba chương sau: Chương 1: Số hóa tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương 2: Phần mềm nhận dạng ABBYY công tác số hóa Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm nhận dạng ABBYY Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CHƯƠNG SỐ HÓA TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Đại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh Vietnam National University, Hanoi; viết tắt VNU) thành lập theo Nghị định số 97/ CP ngày 10 tháng 12 năm 1993 Chính phủ sở tổ chức, xếp lại trường đại học lớn Hà Nội Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội I Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thức bước vào hoạt động theo Quy chế Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày tháng năm 1994 (Xem phụ lục: Hình 1) Truyền thống ĐHQGHN gắn với lịch sử hình thành phát triển trường đại học tiêu biểu Việt Nam suốt bề dày kỷ XX, Trường đại học Đông Dương (16/5/1906) có sở 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội Đây trường đại học kiểu đại Việt Nam (thời kỳ Pháp thuộc) tổ chức theo mô hình trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập theo nghị số 66/TCCP ngày 14/2/1997 Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội sở hợp thư viện trường thành viên nói Ngày 11/11/1999 Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội định tách phận Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội khỏi Trung tâm Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh Library and Information Center (LIC, VNU) Vietnam Nationnal University Hanoi Trung tâm đơn vị hạch toán tài độc lập có tài khoản dấu riêng, trực thuộc ban Giám đốc ĐHQGHN Trụ sở Trung tâm đặt 144 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội chi nhánh bao gồm: - Phòng phục vụ bạn đọc Thượng Đình: + Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân- Hà Nội + Tầng nhà T5 - Đại học Khoa học Tự Nhiên, 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân - Hà Nội - Phòng phục vụ bạn đọc Mễ Trì, 182 Lương Thế Vinh - Thanh Xuân Hà Nội - Phòng phục vụ bạn đọc Đại học Ngoại ngữ, đường Phạm Văn Đồng Cầu Giấy - Hà Nội Sau 10 năm xây dựng phát triển, tới Trung tâm trang bị tương đối đầy đủ nguồn lực thông tin, có phương tiện đại đáp ứng nhu cầu người dùng tin nhiều lĩnh vực khác trở thành trung tâm văn hóa, khoa học toàn Đại Học Quốc Gia Hà Nội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ  Chức năng: Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm) có chức thông tin thư viện phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ đào tạo quản lí ĐHQGHN, thực sứ mạng mà Đảng Nhà nước giao phó để góp phần thực sách “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Trung tâm sở đáp ứng nhu cầu cung cấp tin tri thức cho việc học tập, nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên sinh viện nói riêng, bồi dưỡng nhân tài cho Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ quốc gia nói chung, phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng quản lý ĐHQGHN  Nhiệm vụ: Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu thu thập, xử lý, thông báo cung cấp thông tin, tư liệu khoa học giáo dục, ngoại ngữ công nghệ phục vụ cán sinh viên ĐHQGHN cụ thể tham mưu định cho cấp lãnh đạo phương hướng tổ chức hoạt động thông tin, tư liệu nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập toàn thể cán bộ, giảng viên sinh viên toàn ĐHQGHN Bổ sung, trao đổi, phân tích, xử lý tài liệu thông tin, tổ chức xếp, lưu trữ, bảo quản kho tư liệu ĐHQGHN bao gồm tất loại hình ấn phẩm vật mang tin để đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng thông tin bạn đọc Xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin thích hợp, thiết lập mạng lưới truy nhập tìm kiếm thông tin tự động hóa, tổ chức cho toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên ĐHQGHN khai thác Ngoài ra, Trung tâm nơi thu nhận lưu chiểu xuất phẩm ĐHQGHN xuất bản, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bảo vệ ĐHQGHN công trình nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, sinh viên ĐHQGHN, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN cấp nhà nước nghiệm thu đánh giá đơn vị thuộc ĐHQGHN chủ trì cán ĐHQGHN thực Trung tâm xây dựng sở liệu đặc thù ĐHQGHN, xuất ấn phẩm thông tin tóm tắt thông tin chuyên đề phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu khoa học đào tạo, nghiên cứu khoa học thông tin tư liệu Phát triển quan hệ trao đổi, hợp tác trực tiếp với trung tâm thông tin, thư viện, tổ chức khoa học, trường đại học nước; tham Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ gia tổ chức điều hành Liên hiệp thư viện trường đại học Hiệp hội thông tin - thư viện Việt Nam, tham gia hiệp hội thư viện quốc tế, làm đầu mối nối mạng hệ thống Thông tin - Thư viện ĐHQGHN ngành đại học vào mạng quốc gia, khu vực giới Với chức năng, nhiệm vụ trở thành kim nam cho hoạt động TT TT- TV, ĐHQGHN, giúp Trung tâm có bước hướng hiệu quả, phục vụ nghiệp giáo dục ĐHQGHN 1.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán  Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Trung tâm gồm có Ban Giám đốc phòng ban chức - Các phòng chức Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ + Phòng hành - Tổng hợp - Tổ chức - Đối ngoại + Phòng tài vụ - Các phòng nghiệp vụ + Phòng bổ sung - trao đổi + Phòng phân loại - biên mục + Phòng thông tin thư mục nghiệp vụ + Phòng máy tính nghiệp vụ mạng - Các phòng phục vụ bạn đọc + Phòng phục vụ bạn đọc chung : 144 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội + Phòng phục vụ bạn đọc Thượng Đình ( Gồm phận phục vụ Mễ Trì phận phục vụ khoa Hóa, 19 Lê Thánh Tông- Hoàn Kiếm- Hà Nội) + Phòng phục vụ bạn đọc trường Đại học Ngoại Ngữ - Cầu Giấy - Hà Nội Trung tâm tổ chức theo định số 947/TCCB Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) ngày 21/04/1998 Nói chung cấu tổ chức hợp lý , có thống với nhau, tạo điều kiện cho quản lý, điều hành công tác quản lý, điều hành công tác nghiệp vụ đảm bảo cho trung tâm hoạt động tốt  Đội ngũ cán Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội có 130 cán bộ, đó: Về trình độ: - 01 tiến sĩ - 09 thạc sĩ Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ - 83 cử nhân (chiếm 40%), - 37 cao đẳng trung cấp Cán Trung tâm phân bố qua phận phù hợp với trình độ chuyên môn người, đó: + Khối phòng chức : 24 người + Khối phòng chuyên môn, nghiệp vụ : 28 người + Khối phòng phục vụ bạn đọc : 78 người Hầu hết cán nhân viên Trung tâm đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, có lòng yêu ngành, yêu nghề, tâm huyết với công việc Đội ngũ cán Trung tâm ngày trẻ hóa nên động, sáng tạo, nhanh nhạy việc nắm bắt thông tin, có nhiều đóng góp tích cực giúp Trung tâm hoạt động ngày hiệu 1.1.4 Đặc điểm người dùng tin Người dùng tin bốn yếu tố cấu thành nên thư viện Người dùng tin đóng vai trò quan trọng thư viện, họ mục tiêu mà thư viện hướng tới ĐHQGHN đại học lớn với số lượng sinh viên đông đảo Trình độ cấp khác bao gồm học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giảng viên, cán lãnh đạo quản lý ĐHQGHN Qua trình khảo sát Trung tâm, nhận thấy chia người dùng tin Trung tâm thành nhóm sau đây: Nhóm 1: Cán quản lý lãnh đạo Nhóm 2: Giảng viên, cán nghiên cứu Nhóm 3: Nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên học sinh - Nhóm cán quản lý lãnh đạo: chiếm số lượng song lại nhóm người dùng tin quan trọng Họ người có trí tuệ định Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 10 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Song song với việc số hoá việc xây dựng Siêu liệu tài liệu cập nhật tài liệu số hoá vào CSDL tương ứng để phục vụ kịp thời làm sở cho việc xây dựng TVĐT sau Ngoài ra, ta cần quan tâm đến chất lượng việc số hoá tài liệu cần lưu đầy đủ, kịp thời tài liệu số hoá để tránh rủi ro tránh phải làm làm lại (lãng phí công sức, tiền của) điều phụ thuộc nhiều vào công tác tổ chức, phụ thuộc vào cán thực thiết bị quy trình số hoá Đồng thời 3.7 Đảm bảo trì nguồn kinh phí Ngân sách đáp ứng hoạt động thường xuyên, chưa đảm bảo việc bổ sung, tăng cường nguồn tài nguyên thông tin nâng cấp trang thiết bị tin học, truyền thông việc tổ chức xếp lại kho tài liệu Bởi việc đại hóa, tăng cường nguồn lực thông tin thư viện trình đổi nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin gặp nhiều khó khăn (tổng kết năm, từ 2005-2009, bổ sung 76.568 tài liệu từ nguồn ngân sách Hiện nay, giáo trình đáp ứng khoảng 80% nhu cầu sử dụng) Bên cạnh phục vụ cho nhiệm vụ chiến lược ĐHQGHN,như tài liệu chất lượng cao phục vụ chương trình 16 + 23, chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao đòi hỏi nguồn kinh phí để bổ sung tài liệu phù hợp sát thực với yêu cầu chương trình đào tạo Đẻ đảm bảo trì nguồn kinh phí để công tác số hóa tài liệu không bị gián đoạn, ảnh hưởng tới chất lượng trình số hóa Trung tâm cần phải có biện pháp thu hút nguồn tài trợ từ ĐHQGHN tăng cường hợp tác trao đổi với quan Thông tin-Thư viện nước để Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 57 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ nhận hỗ trợ Đồng thời tiếp tục làm dịch vụ cho khách hàng bên để có thêm nguồn kinh phí Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu hội nhập đòi hỏi thách thức cho ngành Thông tin – Thư viện nói chung cho thư viện đại học nói riêng cần phải có đổi hoạt động, bắt kịp tiến thời đại phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước đổi chiến lược phương pháp giáo dục, dạy học Việt nam Tôi thiết nghĩ giải pháp xây dựng Bộ sưu tập tài liệu số hóa việc làm cần thiết, động thái tích cực để đổi phương pháp phục vụ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Để làm điều này, nỗ lực cán thư viện thư viện đại học, cần phải có quan tâm đạo có định hướng từ cấp lãnh đạo nhà trường, Bộ GD & ĐT, Bộ Văn hoá & Thông tin ngành liên quan Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 58 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Nguyễn Thị Thuỷ 59 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ KẾT LUẬN Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội ngày phát triển hoàn thiện hơn, hướng tới thư viện có tầm cỡ khu vực Đông Nam Á, qua góp phần tích cực vào nhiệm vụ nghiên cứu đào tạo Đại học Quốc Gia Nhìn lại chặng đường 15 năm qua, tập thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Thông tin Thư viện hoàn toàn tự hào có đóng góp vô quan trọng công xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội thành đại học mang tầm quốc tế, theo xếp hạng webometrics ĐHQGHN giữ vị trí số Việt Nam với thứ hạng 22 khối Đông Nam Á lần Việt Nam có mặt top 1000 giới Nhận thấy tầm quan trọng công tác số hóa tài liệu Trung tâm tiến hành số hóa tài liệu đạt thành công định, nhiên bước đầu, cần đẩy mạnh công tác số hóa nhận quan tâm hỗ trợ từ ĐHQGHN quan Thông tin Thư viện bên để công tác số hóa hoàn thiện Nguồn tài nguyên số sớm đưa phục vụ bạn đọc, đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin bảo quản nguồn tri thức đa dạng phong phú Trung tâm Như biết, mục đích dây chuyền số hóa chuyển kho tài liệu giấy thành tài liệu số Nếu tài liệu số đơn ảnh quét dây chuyền số hóa thực việc “file hóa” tài liệu Việc số hóa hiểu trình tự động chuyển đổi kho tài liệu giấy thành tài liệu điện tử dạng biên tập lại, trích dẫn tìm kiếm Với ý nghĩa việc số hóa vậy, phần mềm nhận dạng rõ ràng đóng vai trò then chốt dây chuyền số hóa Xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số xu tất yếu giai đoạn Khi mà người dùng tin có xu hướng Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 60 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ sử dụng tài liệu số ngày nhiều ưu điểm nó, số hóa tài liệu giúp công tác bảo quản nguồn tài liệu hiệu quả, đáp ứng yêu cầu người dùng tin khai thác liệu số hiệu Ngoài công tác số hóa làm cho việc bảo quản tài liệu tốt bị hư hỏng, tiết kiệm diện tích cho thư viện Tạo điều kiện chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin quan Thông tin-Thư viện, để giúp người dùng tin khai thác thông tin nhiều thư viện, quan thông tin khác Tạo liên kết giữ Thư viện Việt Nam Thư viện giới Hiện nay, thị trường Việt Nam có số phần mềm nhận dạng chữ in (OCR) tiếng Việt giải pháp số hóa Tuy nhiên, thực tế sử dụng phần mềm cho thấy chúng bộc lộ nhiều hạn chế không đọc ảnh màu (chỉ làm việc với ảnh đen trắng), dàn trang tài liệu sau nhận dạng hay bị vỡ, công suất xử lý thấp, thao tác thủ công, làm việc với ngôn ngữ Xuất sau sản phẩm dù hệ sản phẩm hỗ trợ tiếng Việt thừa hưởng bí công nghệ mà tính phần mềm chuyên nghiệp phiên trước, phần mềm nhận dạng phiên ABBYY đánh giá giải pháp nhận dạng tiếng Việt xác toàn diện Các phần mềm nhận dạng ABBYY dùng giải pháp số hóa tài liệu hoàn chỉnh tích hợp vào hệ thống quản lý tài liệu Với lỗ lực không ngừng Ban Giám đốc toàn thể cán Trung tâm vài trò trung tâm thông tin-thư viện ĐHQGHN nâng cao vị mình, đông thời góp phần đắc lực cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, đặc biệt với trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao ĐHQGHN Bước đầu xây dựng thành công thư viện điện tử nhằm hướng tới mục tiêu đưa Trung tâm trở thành Thư viện đại, ngang tầm với Thư viện Đại học lớn khu vực giới, đóng góp quan trọng vào nghiệp giáo dục đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 61 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Đại học Quốc gia Hà Nội Những kết bước đầu cho thấy diện mạo Trung tâm nâng lên tầm cao mới, sở vật chất ngày đại Thư viện điện tử dần đại đồng bộ, nguồn tài nguyên số hóa đồ sộ, bổ sung cập nhật hàng tháng, hàng năm Trong tương lai, Trung tâm thực trở thành giảng đường đáng tin cho thầy trò ĐHQGHN đến học tập, nghiên cứu, phấn đấu trở thành cầu nối thư viện khu vực, giới với thư viện nước Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 62 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Thu Anh, (2009) Tìm hiểu vấn đề bảo quản Thông tin thời kỳ kỷ nguyên số, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin- Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nôi Lại Cao Bằng Công tác số hóa tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2011 Huỳnh Thị Cận Một số suy nghĩ vấn đề số hóa tài liệu Văn hóa lịch sử Huế.- Tạp chí thư viện Việt Nam, số(3) /2008 Nguyễn Thị Thúy Hạnh Bài giảng môn Thư viện điện tử.- Hà Nội, 2010 Đỗ Thị Thanh Huyền Tìm hiểu phần mềm thư viện số ứng dụng xây dựng thư viện số Thư viện Tạ Quang Bửu: Khóa luận tốt nghiệp.-H, ĐHKHXH&NV, 20110 -75tr Lê Công Năng, (2008), Tìm hiểu vấn đề xây dựng phát triển thư viện số , Khóa luận tôt nghiệp ngành Thông tin- Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nôi Lê Đức Thắng Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện.- Tạp chí thư viện Việt Nam Số 3(19)/2009 Lê Văn Viết Cẩm Nang nghề thư viện.- H.:Văn hóa thông tin,2010.630tr Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết Thư viện học đại cương.-TP.Hồ Chí Minh,2011.-302tr 10.Nguyễn Huy Chương,Trần Mạnh Tuấn Quan điểm xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển hoạt động TT-TV đại học Việt nam giai đoạn 2006 –2010 Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 63 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ 11.Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty, Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐH Nông Nghiệp I Tham luận hội thảo khoa học TT-TV Đà Lạt 8/2007 Tài liệu trực tuyến: www.vn-zoom.com/f94/phan-mem-nhan-dang-chu-viet-5321.html vi.wikipedia.org/wiki/Nhận_dạng_ký_tự_quang_học vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Phan-mem-nhan-dang /226/ vietnamlib.net/ /phan-mem-nhan-dang-chu-in-tieng-viet-abbyy-ung dụng công tác số hóa tài liệu www.itc.vn/ /abbyy-finereader-11-phan-mem-nhan-dang-va-chuye www.giaiphapso.info/giai-phap-so/so-hoa-du-lieu-la-gi/ nhipsongso.tuoitre.vn/Thu-thuat/257019/So-hoa-tai-lieu.html gralib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt404/bai1.pdf http://www.Khuetu.vn 10 http:/www.lic.vnu.vn 11.http:/Thuvien.net 12.http://Vietnamlib.net 13.http:/abbyy.com.vn Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 64 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh Hình 1: Trung tâm Thông tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Hình 2: Chuyển đổi sang dạng văn phổ biến Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 65 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Hình 3: Kết nhận dạng định dạng lưu trữ phần mềm ABBYY Hình 4: Các thành phần phần mềm ABBYY Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 66 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Ảnh sau quét có Ảnh sau xử lý dung lượng 95MB dung lượng 115 KB Hình 5: Phần mềm ABBYY Recognition Server nhận dạng tài liệu với tốc dộ xác cao Hình 6: Khả bảo vệ thông tin liệu phần mềm ABBYY Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 67 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Hình 7: Tính phù hợp theo chuẩn, quy ước, quy định tài liệu gốc ban đầu Hình :Tính tin cậy thông tin tài liệu đọc trung thực ảnh gốc Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 68 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Hình 9: Định dạng PDF hai lớp Hình 10 :Định dạng PDF hai lớp cho phép người dùng đọc thông tin ảnh gốc Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 69 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ Hình 11: ABBYY Recognition Server cho phép kết xuất kết nhận dạng nhiều định dạng file tìm kiếm Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 70 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ MỤC LỤC CHƯƠNG SỐ HÓA TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .5 1.1 Giới thiệu khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội .5 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 71 Trường: ĐHKHXH&NV

Ngày đăng: 05/11/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • SỐ HÓA TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG

  • THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    • 1.1. Giới thiệu khái quát về Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội

      • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan