Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng phương pháp học tập theo nhóm trong sinh viên Khoa Quản lý

74 376 1
Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng phương pháp học tập theo nhóm trong sinh viên Khoa Quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu - Trần Văn Ba - Lớp QLGD K1B - Khoa Quản lý (Chủ nhiệm ĐT) - Đậu Thị Hồng Thắm - Lớp QLGD K1A – Khoa Quản lý - Đinh Thanh Tâm - Lớp QLGD K1B - Khoa Quản lý - Nguyễn Thị Phương Thúy - Lớp QLGD K1C – Khoa Quản lý (Thư ký ĐT) - Phan Văn Thắng – Lớp QLGD K1D - Khoa Quản lý Đơn vị phối hợp Tên đơn vị phối hợp Nội dung phối hợp nghiên cứu Khoa Quản lý Nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng phương pháp học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Tổng quan tình hình nghiên cứu học tập theo nhóm sinh viên .5 Tính cấp thiết đề tài: .5 Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Nội dung nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu .9 1.1.1 Phương pháp 1.1.2 Học tập .9 1.1.3 Nhóm 1.1.4 Học tập theo nhóm 10 1.2 Đặc điểm học tập sinh viên Khoa Quản lý .10 1.3 Những vấn đề học tập theo nhóm 12 1.3.1 Đặc điểm học tập theo nhóm 13 1.3.2 Nguyên tắc học tập theo nhóm 16 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực tới học tập theo nhóm .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 23 2.1 Khái quát phương pháp học tập sử dụng sinh viên Khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục 23 2.2 Thực trạng học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục 26 2.2.1 Thực trạng học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý 26 2.2.2 Đánh giá tổng quát thực trạng học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý- HV QLGD 39 2.3 Nguyên nhân hạn chế .40 2.3.1 Nguyên nhân khách quan: .40 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 44 3.1 Các giải pháp đề xuất .44 3.1.1 Giải pháp 1: Tăng cường hoạt động nhằm nâng cao nhận thức học tập theo nhóm cho sinh viên Khoa Quản lý .44 3.1.2 Giải pháp : Tăng cường rèn luyện kỹ học tập theo nhóm 45 3.1.3 Giải pháp 3: Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp nhóm trưởng nhóm học tập 51 3.1.4 Giải pháp 4: Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức học tập theo nhóm 54 3.1.5 Giải pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học tập theo nhóm 55 3.2 Mối quan hệ giải pháp .56 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Một số kết luận 59 2.Một số kiến nghị 59 2.1 Đối với Học viện Quản lý giáo dục: 60 2.2 Đối với giảng viên: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực kỹ sinh viên khoa Quản lý- HVQLGD (Đơn vị: %) .29 Bảng Bảng tổng hợp kết điều tra mức độ quan tâm giảng viên tới việc rèn luyện kỹ học tập theo nhóm sinh viên (Đơn vị: %) .41 Bảng Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục (Đơn vị: %) 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu học tập theo nhóm sinh viên Hiện nay, học tập theo nhóm vừa yêu cầu vừa phương pháp học khuyến khích áp dụng rộng rãi, sinh viên Trong xu hội nhập đất nước, vai trò phương pháp học trở nên quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu học tập người học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Phương pháp học tập nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đề cập tới công trình nghiên cứu đem lại đóng góp to lớn với thành tựu đáng kể, giúp sinh viên tìm thấy niềm đam mê, hứng thú chủ động trình học tập, tích lũy kiến thức, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhưng mang tính chung chung áp dụng cho đối tượng cụ thể, với môn học riêng lẻ Học viện Quản lý Giáo dục bắt đầu tuyển sinh đào tạo trình độ đại học từ năm 2007 Với đặc thù riêng Học viện nói chung khoa Quản lý nói riêng, chưa có nghiên cứu cụ thể đề cập tới phương pháp học tập theo nhóm cho sinh viên, nên áp dụng máy móc thành tựu trước Vì vậy, đưa giải pháp thích hợp việc áp dụng hình thức học tập góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục Tính cấp thiết đề tài: Trên giới diễn chuyển biến lĩnh vực giáo dục Xu hướng giáo dục phát triển với mục tiêu: đổi nội dung, chương trình, phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động khả tự học, tự nghiên cứu người học Trong xu hướng đó, Giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với giáo dục đại giới, đặc biệt vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường Tại Nghi hội nghị TW lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII (2- 1996) có đoạn: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Cũng Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Như vậy, thời đại mới, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, làm việc theo nhóm yêu cầu quan trọng, cần thiết đặt tất người Đặc biệt sinh viên, học tập theo nhóm phương pháp học tập hiệu để qua rèn cho sinh viên khả hợp tác, chia sẻ, tư phản biện Đó điều cần thiết công dân kỉ 21 Do đó, sinh viên cần trang bị từ nhà trường để trường sống làm việc tổ chức cách tích cực Và sinh viên Học viện Quản lý giáo dục nói chung, sinh viên khoa Quản lý nói riêng làm quen với phương pháp học Những mặt tích cực học tập theo nhóm phủ nhận, nhóm sinh viên đạt kết cao với phương pháp học tập này, chí số sinh viên cảm thấy mang nhiều tính hình thức nhiều đạt hiệu so với làm việc theo cá nhân Vấn đề đặt làm để phương pháp học tập thực rộng rãi, thực phát huy hiệu sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có kết học tập tốt Chính thế, chọn đề tài “Học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục: thực trạng giải pháp” để nghiên cứu nhằm giúp sinh viên Học viện Quản lý giáo dục nói chung, sinh viên khoa Quản lý nói riêng có kế hoạch tổ chức thực học tập theo nhóm hợp lý, khoa học phát huy tốt lực sinh viên Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý Giáo dục, qua phát triển kỹ hợp tác, chia sẻ, tư phản biện… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đào tạo Học viện Cách tiếp cận Tiếp cận theo thực tiễn yêu cầu hoạt động học tập sinh viên khoa Quản lý để xác định yếu tố ảnh hưởng (tích cực) kỹ cần thiết học tập theo nhóm, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu đề tài 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2 Phương pháp quan sát Theo dõi trình học tập lớp, lên lớp, đặc biệt theo dõi buổi học tập thảo luận nhóm sinh viên nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học tập nhóm sinh viên 5.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng sinh viên nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho cho việc phân tích đánh giá thực trạng học tập theo nhóm sinh viên 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia để xây dựng công cụ điều tra khẳng định giá trị giải pháp nâng cao hiệu học tập nhóm sinh viên 5.2.4 Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên khóa (K1, K2, K3) Khoa Quản lý, Học viện Quản lý Giáo dục Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp học tập theo nhóm - Phân tích thực trạng phương pháp học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý, Học viện QLGD - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương pháp học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phương pháp Theo Lexicon der Padagogik: “Phương pháp giúp để trình bày có lý lẽ vững vàng chân lý xác định để vạch đường tìm tòi chân lý mới” Theo Hegel: “Phương pháp ý thức hình thức vận động bên nội dung” Như hiểu: Phương pháp cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định nhận thức thực tiễn 1.1.2 Học tập Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, nghiên cứu dạy học theo quan điểm trình: “Học trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện Vai trò tự điều khiển trình học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo điều khiển thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Học có chức kép lĩnh hội tự điều khiển” Theo từ điển Tiếng Việt Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học: “Học tập học luyện tập để hiểu biết có kỹ năng” Như vậy: Học tập loại hình hoạt động thực mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy, giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi nhằm phát triển nhân cách toàn diện 1.1.3 Nhóm Theo từ điển Tiếng Việt: Nhóm tập hợp số người vật hình thành theo nguyên tắc định Theo chúng tôi, nhóm tập hợp người có tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc định, nhằm đạt tới mục tiêu lợi ích chung 1.1.4 Học tập theo nhóm Học tập theo nhóm phương pháp học tập thành viên phối hợp chặt chẽ với để giải vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến mục tiêu chung; sản phẩm nhóm sản phẩm trí tuệ tập thể 1.2 Đặc điểm học tập sinh viên Khoa Quản lý Học viện Quản lý giáo dục sở giáo dục Đại học trực thuộc Bộ GD & ĐT, thành lập theo định số 501/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ sở Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Sau 33 năm xây dựng phát triển, Học viện Quản lý giáo dục góp phần xây dựng phát triển hệ thống lý luận khoa học QLGD Việt Nam; tham mưu tư vấn triển khai ứng dụng khoa học QLGD cho hệ thống trường, khoa làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD toàn quốc; nghiên cứu đánh giá tác động chủ trương, sách giải pháp đổi QLGD đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước Bắt đầu tuyển sinh đào tạo trình độ Đại học từ năm học 2007 – 2008, đến số lượng sinh viên Học viện khoảng 1700 sinh viên, thuộc ba Khoa: Quản lý (chuyên ngành Quản lý giáo dục), Giáo dục (chuyên ngành Tâm lý – giáo dục học), Công nghệ thông tin (chuyên ngành Tin học ứng dụng) Tuy vậy, điều kiện sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng tốt đầy đủ nhu cầu đào tạo như cầu học tập sinh viên Với diện tích phòng học khoảng 2500 m2 (Diện tích 10 2.1 Đối với Học viện Quản lý giáo dục: - Có đầu tư thích đáng sở vật chất phục vụ trình đào tạo Học viện Mở rộng nâng cấp thư viện, phòng học việc đầu tư mua mới, bảo dưỡng thiết bị dạy học cách khoa học, hiệu Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán chuyên môn, giảng viên sinh viên việc sử dụng bảo quản thiết bị - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp học tập theo nhóm cho sinh viên Khoa Quản lý thông qua buổi nói chuyện với chuyên gia, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia sinh hoạt vào câu lạc lành mạnh khoa, Học viện 2.2 Đối với giảng viên: Nhìn nhận đắn tầm quan trọng phương pháp học tập theo nhóm sinh viên, để qua tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm cần thiết, với liều lượng, mức độ hợp lý theo nội dung, chủ đề phù hợp Giảng viên nên có phương pháp cách thức chia nhóm phù hợp (về số lượng thành viên nhóm, phù hợp với nội dung tập nhóm, …) Trước giao tập nhóm cho sinh viên, giảng viên cần hướng dẫn cách làm việc nhóm để sinh viên có định hướng hoạt động nhóm, đặc biệt với sinh viên vào trường, làm quen với phương pháp học tập theo nhóm Thông qua phương pháp này, giảng viên cần có kiểm tra – đánh giá kết hoạt động nhóm cách rõ ràng, xác, công khai thường xuyên quan tâm tới việc rèn luyện kỹ hoạt động nhóm cho sinh viên Khoa Quản lý ghi nhận đánh giá cao lực tự đánh giá kết hoạt động nhóm nhóm học tập 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Tài liệu từ sách, báo, tạp chí Đặng Vũ Hoạt, Lý luận dạy học Đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội 2006 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Tài liệu giảng Khoa học quản lý giáo dục 2, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội, 2009 Nguyễn Kỳ (chủ biên), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1995 Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tập thể tác giả , Nguyễn Ngọc Quang, Nhà sư phạm - Người góp phần đổi lý luận dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Tài liệu mạng internet Bí làm việc - học tập theo nhóm, http://www.teen,vn/ 10 Đặng Danh Ngọc, Phương pháp làm việc nhóm góp nhìn sinh viên, http://www.bulletin.vnu.edu.vn/ 11 Thân Hương (tổng hợp), Phương pháp học nhóm, http://www hocmai.vn 12 Phương pháp học tập cộng tác: làm việc theo nhóm nhỏ, http://www1.agu.edu.vn 61 13 Kĩ làm việc theo nhóm, http:// www.kynang.edu.vn/ 14 Báo cáo công khai cam kết chất lượng đào tạo Học viện quản lý giáo dục theo thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT, www.niem.edu.vn 62 PHỤ LỤC (P01) PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QLGD ***************** Người tham gia trả lời câu hỏi xin khoanh tròn đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn tình hình mà bạn đánh giá nhóm học tập bạn nhóm học tập sinh viên Khoa quản lý – HV QLGD Theo bạn, học tập theo nhóm tức : a Mỗi người làm tất công việc theo ý riêng gộp chung lại lấy kết tốt b Người nhóm trưởng chia nhỏ công việc, giao người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải công việc d Ý kiến khác: Lợi ích lớn học tập theo nhóm là: a Vận dụng phát huy trí tuệ tập thể b Tạo thói quen làm việc môi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng d Ý kiến khác: Nhiệm vụ lớn nhóm trưởng gì? a Điều hành tổ chức công việc nhóm 63 b Chịu trách nhiệm chung nhóm trước hoạt động c Điều hoà mâu thuẫn nội nhóm d Ý kiến khác: Nguyên nhân gây hiệu học tập theo nhóm: a Phương pháp làm việc b Thiếu gắn kết c Mục đích hoạt động không rõ ràng d Điều kiện CSVC e Ý kiến khác: …………… Theo bạn, yếu tố tác động lớn đến hiệu nhóm a Ý thức làm việc thành viên b Vai trò điều hành nhóm trưởng c Phương pháp hình thức hoạt động nhóm d Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… Phân công công việc nhóm nhóm bạn a Tập trung vào cá nhân xuất sắc b Mỗi người việc tập hợp lại c Trải cho thành viên d Cách làm riêng: 64 Theo bạn, có nên thay đổi thành viên nhóm không? a Có nên thay đổi b Không nên thay đổi Nếu có, nên thay đổi nào? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Theo môn học d Ý kiến riêng: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phương pháp thống ý kiến nhóm bạn: a Tất đồng ý c Theo đa số b Không phản đối d Nhóm trưởng định Là thành viên nhóm, bạn thấy bạn làm đựợc điều đây? (có thể chọn nhiều đáp án) a Hoàn thành nhiệm vụ giao b Là cầu nối thành viên với c Hỗ trợ thành viên nhóm d Ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Nhóm bạn có nội quy không? a Có b Không Nêú có, nhóm bạn có thực nội quy tốt không? a Có b Không 11 Theo bạn, điều gây chán nản với bạn buổi họp nhóm? a Buổi họp dài b.Bị người chi phối buổi họp 65 c Buổi họp vô kỷ luật d Buổi họp thiếu nhiều thành viên e.Ý kiến riêng bạn? 12 Nhóm bạn làm việc có hiệu không a Rất hiệu c Bình thường b Có hiệu d Không hiệu Suy nghĩ bạn hoạt động nhóm: Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn: Họ-Tên : ……………………… E–mail:…………………… ………….……………………… Lớp:…………………………………………………………… _ 66 PHỤ LỤC 2: (P02) PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HỌC VIỆN QLGD ***************** Người tham gia trả lời câu hỏi xin đánh dấu X vào đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn với tình hình mà bạn đánh giá nhóm học tập sinh viên khoa Quản lý – HV QLGD Câu 1: Anh (chị) cho biết mức độ cần thiết việc thực kỹ học tập theo nhóm sinh viên: Mức độ cần thiết kỹ Rất Khá Khôn Cần cần cần g S thiết thiết thiết cần thiết Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm 67 Câu 2: Anh (chị) đánh giá việc thực kỹ học tập theo nhóm sinh viên: Mức độ thực kỹ Tương Chưa Khôn Thành đối g thành thạo TT thành thạo S thạo Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm 68 Câu 3: Theo anh (chị), trình học tập theo nhóm, thầy cô giáo quan tâm tới việc rèn luyện kỹ học tập theo nhóm cho sinh viên nào? Mức độ thực S T T Có thực Thường xuyên Nội dung Vào thời điểm cần thiết Không thực Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn: Họ-Tên:………………………… E–mail:…………………… ……………………………… Lớp:………………………………………………………… 69 PHỤ LỤC 3: (P03) PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HV QLGD Qua việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý – Học viện Quản lý Giáo dục, nhóm nghiên cứu xin đưa số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên Khoa Quản lý Xin bạn cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp cách tích V vào ô trống mà theo bạn phù hợp Mức độ cần thiết Tính khả thi Tên giải pháp Rất Cần BT Chưa Rất Khả B Chưa CT thiết CT KT thi T KT Tăng cường hoạt động nhằm nâng cao nhận thức học tập theo nhóm Tăng cường rèn luyện kỹ học tập theo nhóm Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp nhóm trưởng nhóm học tập Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức học tập theo nhóm Tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động học tập theo nhóm Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn: Họ-Tên:………………………… E–mail:…………………… ……………………………… Lớp:………………………………………………………… 70 PHỤ LỤC 4: Bảng tổng hợp đánh giá mức độ cần thiết kỹ làm việc nhóm sinh viên khoa Quản lý- HV QLGD (Đơn vị: %) S Các kỹ Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra- đánh giá hoạt động nhóm 71 Mức độ cần thiết kỹ Khá Không Cần Rất cần cần thiết cần thiết thiết thiết 77 15 37 25 37 66 17 17 62 38 32 53 16 32 33 16 20 30 34 29 2 50 47 50 19 27 19 30 25 30 1 PHỤ LỤC 5: Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực kỹ sinh viên khoa Quản lý- HVQLGD (Đơn vị: %) Mức độ thực kỹ Tương Chưa Không Thành đối thành thành thạo TT thạo thạo S Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm 72 10 15 40 30 54 36 42 29 14 21 20 17 14 17 60 50 32 37 17 25 49 40 18 50 25 38 30 52 42 20 15 PHỤ LỤC 6: Bảng tổng hợp kết điều tra mức độ quan tâm giảng viên tới việc rèn luyện kỹ học tập theo nhóm sinh viên (Đơn vị: %) Mức độ thực ST T Có thực Nội dung Thường Vào thời xuyên điểm cần Không thực thiết Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm 73 16 11 24 37 39 18 26 63 51 53 44 57 60 63 11 38 23 19 22 11 39 17 25 52 69 50 14 25 PHỤ LỤC 7: Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục (Đơn vị: %) Mức độ cần thiết Rất Cần CT thiết 33 50 24 cán lớp nhóm trưởng 34 nhóm học tập Lựa chọn, sử dụng kết hợp 19 hình thức HTTN BT Tính khả thi Chưa Rất Khả BT Chưa CT KT thi KT 17 17 53 26 51 21 15 37 35 13 43 22 24 42 29 57 23 21 41 29 43 18 21 44 26 Tăng cường hoạt động nhằm nâng cao nhận thức HTTN cho SV Khoa Quản lý Tăng cường rèn luyện kỹ học tập theo nhóm Phát huy vai trò đội ngũ Tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động học 35 tập theo nhóm 74

Ngày đăng: 05/11/2016, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan