tracnghiem10

75 315 0
tracnghiem10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 Trường THPT Trần Quốc Toản Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Tổ Lý – Hóa Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---------- ------------------ n tập trắc nghiệm chương 1 Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án của mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bào hòa ? a. s 1 , p 3 , d 6 , f 14 . b. s 2 , p 5 , d 9 , f 12 . c. s 1 , p 3 , d 5 , f 7 . d. s 2 , p 6 , d 10 , f 14 . Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố N (Z=7) có số electron độc thân là: a. 1. b. 2. c. 3. d.4. Câu 3: Cấu hình electron của ion Mg 2+ (Mg có Z = 12) giống cấu hình electron của nguyên tố: a. Si. b. Ne. c. Na. d. Ar. Câu 4: Đồng có 2 đồng vò là 65 Cu và 63 Cu, khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63.54u. Phần trăm của các đồng vò lần lượt là: a. 26% và 64%. b. 27% và 73%. c. 29% và 71%. d. 73% và 27%. Câu 5: Trong hạt nhân của nguyên tử X 31 15 có chứa: a. 15 proton và 15 nơtron. b. 15 proton và 16 nơtron. c. 16 proton và 15 nơtron. d. 16 proton và 31 nơtron. Câu 6: Số phân lớp electon tối đa trong một phân lớp là: a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 7: Số electron tối đa trong lớp M là: a. 2. b. 8. c. 18. d. 32. Câu 8: Số electron tối đa trên phân lớp f là: a. 2. b. 6. c. 10. d. 14. Câu 9: Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 là của nguyên tố: a. Al. b. C. c. Mg. d. Na. Câu 10: Số electron trong của các ion Al 3+ và S 2- (Al có Z = 13; S có Z = 16) lần lượt là: a. 13 và 16. b. 18 và 19. c. 10 và 18. d. 16 và 18. Câu 11: Cho nguyên tố Clo có Z=17. Vậy cấu hình electron của ion Cl - là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Câu 12: Số obitan trống của nguyên tử Bo ( Z = 5 ) là: a. 0. b. 1. c. 2. d. 3. Câu 13: Tổng số các hạt trong nguyên tử M là 58, trong đó tỉ số hạt mang điện và hạt không mang điện là 1,9. Số hiệu và số khối của M lần lượt là: a. 19 và 38. b. 19 và 20. c. 20 và 39. d. 19 và 39. Câu 14: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vò là: 12 C chiếm 98.89% và 13 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là: a. 12,5u. b. 12,011u. c. 12,022u. d. 12,055u. Câu 15: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7e. Vậy tổng số electron của X là: a. 7. b. 14. c. 17. d. 10. -Trang 1 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng: a. Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. b. Tất cả các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. c. Tất cả các nguyên tử có cùng số nơtron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. d. Tất cả các nguyên tử có cùng số electron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. e. Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều là những đồng vò của cùng nguyên tố hóa học. Câu 17: Khái niệm đồng vò được hiểu là: a. Những chất có cùng vò trí trong bảng HTTH. b. Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron. c. Những nguyên tử có cùng số nơton nhưng khác số protron. d. Những nguyên tử có cùng số proton và cùng số khối. Câu 18: Trong tự nhiên, bạc có 2 đồng vò là 109 Ag ( 44%) và A Ag. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,88u. Số khối A của đồng vò thứ 2 là: a. 105. b. 106. c. 107. d. 108. Câu 19: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số khối của X là: a. 24. b. 25. c. 26. d. 27. Câu 20: Nguyên tử 24 Cr có cấu hình electron là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 . d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 . Câu 22: Nguyên tử 27 Co có cấu hình electron là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 7 . d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 3d 10 . Câu 21: Nguyên tử 29 Cu có cấu hình electron là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 . d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 . Câu 22: Nguyên tử 26 Fe 3+ có cấu hình electron là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 . d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 4p 1 . Số điện tích hạt nhân của X là: a. 28. b. 29. c. 30. d. 31. e. 32. Câu 24: Số electron tối đa ở lớp K và L lần lượt là: a. 2 và 4. b. 6 và 8. c. 4 và 8. d. 2 và 8. Câu 25: Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (1):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . (2):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . (3):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . (4):1s 2 2s 2 2p 6 . Nguyên tố kim loại là: a. (1), (2), (4). b. (1), (3). c. (2), (4). d. (2), (3), (4). Câu 26: Ion X 2- có phân lớp electron ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của X là: a. 1s 2 2s 2 2p 2 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . c. 1s 2 2s 2 2p 4 . d. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 27: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 thì ion X 2+ sẽ có cấu hình electron là: -Trang 2 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 a.1s 2 2s 2 2p 5 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . c. 1s 2 2s 2 2p 6 . d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Câu 28: Số obitan của các phân lớp 3p, 2s, 4f, 3d lần lượt là: a. 9, 2, 7, 10. b. 1, 3, 5, 7. c. 3, 2, 7, 5. d. 3, 1, 7, 5. Câu 29: Kí hiệu phân lớp electron nào là không đúng ? a. 4s. b. 3p. c. 2d. d. 5f. Câu 30: Số electron tối đa trên các phân lớp 3p, 2s, 4d, 5f lần lượt là: a. 6, 2, 10, 14. b. 12, 4, 40, 14. c. 1, 3, 5, 7. d. 3, 1, 5, 7. Câu 31: Electron có mức năng lượng thấp nhất thuộc lớp: a. K. b. M. c. O. d. P. Câu 32: Phân lớp 3d chứa tối đa: a. 5 electron. b. 10 electron. c. 6 electron. d. 30 electron. Câu 33: Trong nguyên tử của một nguyên tố X có 19 electron và 20 nơtron. Số khối và số lớp electron của X lần lượt là: a. 39 và 4. b. 58 và 4. c. 65 và 3. d. 64 và 3. Câu 34: Hãy chọn các tử hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn sau: “ Trong nguyên tử, vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên … (1)…ở lớp vỏ luôn bằng … (2)… trong hạt nhân. Khối lượng của electron là…(3)…. so với khối lượng của ……(4)… nên khối lượng của nguyên tử coi như bằng khối lượng của ….(5)… Các từ hay cụm từ điền vào thích hợp là: a. (1) số p; (2) số n; (3) rất nhỏ; (4) proton; (5) hạt nhân. b. (1) số e; (2) số n; (3) rất nhỏ; (4) hạt nhân; (5) hạt nhân. c. (1) số e; (2) số p; (3) rất lớn; (4) hạt nhân; (5) hạt nhân. d. (1) số e; (2) số p; (3) rất nhỏ; (4) hạt nhân; (5) hạt nhân. Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố P ( Z = 15 ) có số electron độc thân là: a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 36: Hãy cho biết mol là gì ? a. Mol là N ( 6.10 23 ) nguyên tử hay phân tử. b. Mol là lượng nguyên tử gồm N ( 6.10 23 ) nguyên tử. c. Mol là lượng chất chứa N (6.10 23 ) nguyên tử hay phân tử của chất đó. d. Mol là lượng tính ra gam của N (6.10 23 ) nguyên tử hay phân tử. Câu 37: Nguyên tử 2 4 He và 3 7 Li khác nhau: a. Nguyên tử He hơn nguyên tử Li là 1 proton. b. Nguyên tử He hơn nguyên tử Li là 1 nơtron. c. Nguyên tử He kém nguyên tử Li là 2 proton. d. Nguyên tử He kém nguyên tử Li là 2 nơtron. Câu 38: Kí hiệu nguyên tử biểu thò đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: a. số khối A. c. nguyên tử khối của nguyên tử. b. số hiệu nguyên tử Z. d. số khối A và số đơn vò điện tích hạt nhân. Câu 39: Nguyên tố hóa học là: a. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. b. những nguyên tử có cùng số khối. c. những nguyên tử có cùng số nơtron. d. những phân tử có cùng phân tử khối. -Trang 3 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 Câu 40: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: a. electron và proton. c. nơtron và electron. b. proton và nơtron. d. electron, proton và nơtron. Câu 41: Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Ký hiệu nguyên tử đúng của nguyên tố X là: a. 110 185 X. b. 185 185 X. c. 75 185 X. d. 185 75 X. Câu 32: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng a. 3. b. 4. c. 6. d. 7. Câu 43: Nguyên tử 15 31 X . Hạt nhân nguyên tử X có: a. 15 proton và 15 nơtron. b. 16 proton và 15 nơtron. c. 15 proton và 16 nơtron. d. 16 proton và 16 nơtron. Câu 44: Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì phải có: a. 90 nơtron b. 29 electron c. 29 nơtron d. 61 electron Câu 45: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 115 hạt ( proton, nơtron và electron). Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Số khối A là : a. 55 b. 68 c. 70 d. 80. Câu 46: Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9 nơtron. Có thể kết luận: a. Nguyên tử X và Y là hai đồng vò của cùng một nguyên tố. b. Nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử. c. Nguyên tử X có số khối lớn hơn nguyên tử Y. d. Nguyên tử X và Y có cùng số khối. Câu 47: Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp: Cấu hình electron Nguyên tử 1. 1s 2 2s 2 2p 5 a. Cl 2. 1s 2 2s 2 2p 4 b. S 3. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 c. O 4. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 d. F e. N Câu 48: Chọn mệnh đề đúng trong những mệnh đề sau: a. Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác suất có mặt electron là rất lớp ( khoảng 90%). b. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt, còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt. c. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay như nhau. d. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay khác nhau. đ. Trong một phân lớp, các electron được phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân chiếm tối đa và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau. Câu 49: Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Nguyên tử X có: a. 13 electron, 13 nơtron. b. 13 proton, 13 electron. c. 13 proton, 14 nơtron. d. 14 proton, 13 electron. Câu 50: Số electron tối đa trên một lớp n ( n ≤ 4) là: -Trang 4 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 a. Không xác đònh. b. 18. c. 2n 2 . d. n 2 . Câu 51: Trong nguyên tử, khối lượng hạt nào là nhỏ nhất ? a. Prôton. b. nơtron. c. Electron. d. Hạt nhân Câu 52: Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng ? a. khối lượng của electron bằng khối lượng của prôton. b. khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của prôton . c. khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron. d. khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron. Câu 53 : Câu nào sau đây phát biểu đúng ? a. Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân nguyên tử . b. Đường kính củahạt nhân nguyên tử nhỏ hơn đường kính của electron và prôton . c. Đường kính củahạt nhân nguyên tử bằng đường kính của nguyên tử d. Đường kính của nguyên tử nhỏ hơn đường kính của e và p . Câu 54: Câu nào sau đây là đúng cho tất cả các nguyên tử ? a. Số electron = số prôton . b. Số electron = số nơtron.C c. Số electron = số prôton = Số nơtron . d. Số nơtron = Số prôton .+ Số electron Câu 55 : Tất cả nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học giống nhau về số hạt : a. Proton. b. Nơtron. c. Electron và nơtron. d. prôton và nơtron. Câu 56: Đồng vò là những nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về : a. số electron b. số nơtron c. số hiệu nguyên tử d. số đơn vò ĐTHN. Câu 57 : Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 prôton ? a. 49 22 Ti b. 49 27 Co c. 49 27 In d. 22 49 Ti. Câu 58: Số electron ở lớp ngoài cùng nguyên tử cacbon ở trạng thái cơ bản là: a. 6e b. 4e c. 3e d. 2e Câu 59 : Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46 . Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Xác đònh tên của Y . Z là đồng vò của Y , có ít hơn 1 electron . Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên . nguyên tử khối trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vò Y và Z là bao nhiêu? A. 32 B. 31 C. 30,96 D. 40 Câu 60 : Nguyên tố Y có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d 5 . Vậy nguyên tử Y có số lớp electron là : A. 3 B. 4 C. 5 D. Tất cả đều sai Câu 61 : Một kim loại X có hóa trò I có tổng số hạt proton , no7tron, electron là 34 . X là kim loại nào sau đây : A. Rb B. Na C. K D. Li Câu 62 : cation M + có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6 . M ở vò trò trong bảng tuần hoàn : A. STT 11 , chu kì 3 , nhóm IA B. STT 10 , chu kì 2 , nhóm VIIIA C. STT 11 , chu kì 2 , nhóm IA D. STT 10 , chu kì 3 , nhóm VIIIA Câu 63 : Nguyên tố Cu có số khối trung bình là 63,54 có hai đồng vò Y và Z , biết tổng số khối là 128 . Số nguyên tử đồng vò Y = 0,37 số nguyên tử đồng vò Z . Xác đònh số khối của Y và Z. -Trang 5 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 A. 63 và 65 B. 64 và 66 C. 63 và 66 D. 65 và 67 Câu 64: Đồng có 2 đồng vò là 64 Cu và 63 Cu , nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 đvc và % các đồng vò là : A. 73% và 27% B. 27% và 73% C. 65% và 35% D. 63% và 37% Câu 65 : Cho nguyên tử khối trung bình của b ( B) là 10,812 .Mỗi khi có 47 nguyên tử 10 B thì có bao nhiêu nguyên tử 11 B ? A. 202 B. 204 C. 205 D. 203 Câu 66: Anion X - , cation M + đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Nguyên tố X , M là nguyên tố nào sau đây : A. Đều là kim loại B. Đều là phi kim C. Một phi kim và một kim loại D. Đều là lưỡng tính Câu 67 : Nguyên tố M thuộc nhóm A , M nhường electron tạo được ion M 3+ có 37 hạt các loại ( proton,notron,electron) . Nguyên tố M là nguyên tố nào sau đây : A. Al B. Fe C. Ca D. Mg Câu 68 : Dãy nguyên tố nào sau đây xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. Be , F,O,C,Mg B. Mg , Be,C,O,F C. F,O,C,Be,Mg D. F, Be,C,Mg,O Câu 69: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng độ âm điện của nguyên tử ? A. Li,F,N,Na,C B. F,Li,Na,C,N C.Na,Li,C ,N,F D. N,F,Li,C,Na Câu 70 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố , nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhóm A. IIIA B. IIA C. VIIA D. VA Câu 71 : Chọn câu phát biểu đúng: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố ( không kể nguyên tố franxi không bền) thì a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. hidro B. beri C. photpho D. iot b) nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là : A. flo B. brom C. photpho D. iot Câu 72 : Nguyên tố X thuộc chu kì 3 , nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 -------- Hết ------- -Trang 6 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ----------------------- Câu 1: Những kết luận nào đây khơng hồn tồn đúng ? Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì … a/ Bán kính ngun tử giảm dần. b/ Độ âm diện tăng dần. c/ Ngun tử khối tăng dần. d/ Tính kim loại yếu dần, còn tính phi kim tăng dần lên . e/ Tính bazơ của các oxit và hođroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần. Câu 2: Mệnh đề nào say đây đúng ? a/ Ngun tử của các ngun tố trong cùng một nhóm bao giờ cũng có số electron lớp ngồi cùng bằng nhau. b/ Số thứ tự nhóm A bằng số electron lớp ngồi cùng của ngun tử ngun tố trong nhóm đó. c/ Các ngun tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau d/ Trong một nhóm, ngun tử của hai ngun tố thuộc hai chu kì liên tiếp hơn kém nhau 1 lớp e Câu 3: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng? A. Trong chu kỳ, các ngun tố được sắp xếp theo chiều khối lượng ngun tử tăng dần. B. Trong chu kỳ, các ngun tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Các ngun tố trong cùng chu kỳ có số lớp e bằng nhau. D. Ngun tử của các ngun tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có số e ngồi cùng bằng nhau. Câu 4: Có mấy ngun tắc sắp xếp các ngun tố vào bảng HTTH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Số thứ tự ơ ngun tố trong HTTH bằng A. Số hiệu ngun tử B. Số khối C. Số nơtron D.Số khối lượng ngun tử Câu 6: Trong bảng HTTH, số thứ tự của chu kỳ bằng A. số electron hố trị B. số lớp electron C. số electron lớp ngồi cùng D. số hiệu ngun tử Câu 7: M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình e ngồi cùng của M là: a/ 4p 6 5s 1 . c/ 4d 10 5s 1 . b/ 5s 2 5p 1 . d/ Kết quả khác Câu 8 : Ngun tố X có số thứ tự Z = 20. Xác định chu kì, nhóm của X trong bảng HTTH ? A. Chu kì 2, nhóm I A B. Chu kì 2, nhóm IVA. C. Chu kì 3, nhóm IVA. D. Chu kì 3, nhóm II A. E. Chu kì 4, nhóm IIA. Câu 9 : Ngun tố R có số hiệu ngun tử bằng 15. Vị trí của R trong HTTH là: A. Chu kỳ 2, nhóm IIIA B. chu kỳ 3, nhóm VB C. chu kỳ 3, nhóm VA D. chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu 10 : Ngun tố R thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là A. 2s 2 B. 3s 2 C. 3p 2 D. 2p 1 Câu 11: Ngun tử R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . R có số electron hố trị là A. 2 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 12 : Ngun tử R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 4 . Số electron độc thân của R là -Trang 7 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13 : Ngun tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . R thuộc họ ngun tố nào? A. s B. p C. d D. f Câu 14 : Trong mối chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm Câu 15: Trong HTTH, ngun tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na B. K C. Fr D. Ba Câu 16 : Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự: A. F, I, Cl, Br B. F, Br, Cl, I C. I, Br, Cl, F D. F, Cl, Br, I Câu 17 : Ngun tố Al có Z = 13. Q trình tạo ion của nhơm là: A. Al à Al + + 1e B. Al à Al 2+ + 2e C. Al à Al 3+ + 3e D. Al +3e à Al 3+ Câu 18 : Những tính chất nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn ? a. số electron lớp ngồi cùng b. Số lớp electron c. Hố trị cao nhất với oxi d. Thành phần của oxit và hidroxit Câu 19 : Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hồn trong một chu kì đi từ trái sang phải a. Hố trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7 b. Hố trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7 xuống 1 c. Tính kim loại giảm dần, tính pkim tăng dần d. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần Câu 20 : Điều khẳng định sau đây khơng đúng : a. Trong chu kì các ngun tố xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân b. Trong chu kì các ngun tố xếp theo chiều tăng của số hiệu ngun tử c. Trong chu kì các ngun tố xếp theo chiều tăng khối lượng ngun tử d. Trong chu kì các ngun tố xếp theo chiều tăng của số electron Câu 21 : Ion X 2- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s 2 2p 6 . X là : a. Kim loại ở chu kì 2 b. Phi kim ở chu kì 3 b. Kim loại ở nhóm IIA d. Phi kim có 6 electron lớp ngồi cùng Câu 22 : Độ âm điện của các ngun tố biến đổi như thế nào trong bảng hệ thống tuần hồn ? a. Tăng dần trong 1 chu kì b. Giảm dần trong 1 phân nhóm chính c. Biến thiên giống tính phi kim d. Tất cả đều đúng Câu 23 : X có cấu hình e các phân lớp ngồi cùng là 3d 3 4s 2 . X thuộc a. Chu kì 4, PNCN II b. Chu kì 4, PNPN V c. Chu kì 4, PNCN IV d. Chu ki 4, PNPN II . Câu 24 : Ngun tố X có cấu hình e phân lớp ngồi cùng là 3p 4 . Ngun tố X thuộc a. Chu kì 3, PNCN IV b. Chu kì 3, PNPN VI c. Chu kì 3, PNCN VI d. Chu kì 3, PNPN IV. Câu 25: Cho ngun tử các ngun tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình e như sau : A : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 D : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 E : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 F : 1s 2 2s 2 2p 6 Các ngun tố nào thuộc cùng một phân nhóm chính? a. A, C b. B, E c. C, D d. A, B, C, E e. a, b đúng -Trang 8 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 Câu 26 : Ngun tố thuộc chu kỳ 5, nhóm VIB, cấu hình e các phân lớp ngồi cùng của ngun tử ngun tố đó là a. 5s 2 5p 4 b. 4d 5 5s 1 c. 4d 4 5s 2 d. 4d 6 5s 2 Câu 27: X có cấu hình e là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 . Vị trí của X trong BTH. a/ Chu kỳ 4, nhóm IA. c/ Chu kỳ 4, nhóm IB. b/ Chu kỳ 3, nhóm IB. d/ Chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Câu 28 : Ngun tố A ở chu kỳ 4, nhóm V A. Cấu hình e của A là: a/ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 3 . c/ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 . b/ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 3 . d/ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . Câu 29 : Cation R + có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p 6 . Vậy R thuộc a/ Chu kỳ 2, nhóm VIA. c/ Chu kỳ 3, nhóm IA. b/ Chu kỳ 4, nhóm IA. d/ Chu kỳ 4, nhóm VIA. Câu 30 : Y có cấu hình e là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 2 . Vị trí của Y trong BTH. a/ Chu kỳ 4, nhóm IIA. c/ Chu kỳ 4, nhóm IVB. b/ Chu kỳ 4, nhóm IVA. d/ Chu kỳ 5, nhóm IIA. Câu 31 : Cấu hình e của ngun tử 39 X là1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Ngun tử 39 X có đặc điểm : a. Ngun tố thuộc chu kì 4, phân nhóm chính nhóm I b. Số nơ tron trong hạt nhân ngun tử X là 20. c. X là ngun tố kim loại mạnh, cấu hình e của X + là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . d. Là ngun tố mở đầu của chu kì 4. e. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 32 : Cation R 2+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3d 6 . Vậy R được xếp ở : a. Chu kì 2, phân nhóm chính nhóm VI b. Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm I c. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II d. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm I e. Các câu trên đều sai Câu 33: Cho cấu hình electron ngun tử các ngun tố X 1 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; X 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ; X 3 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; X 4 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Các ngun tố thuộc cùng một chu kỳ là a.X 3 , X 4 . b.X 2 , X 3 . c.X 2 , X 4 . d.X 1 , X 3 . Câu 34: Ion Y + có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Vị trí của Y trong bảng hệ thống tuần hồn là a. Chu kỳ 4, nhóm IA (p.n.c nhóm I). c. Chu kỳ 4, nhóm IIA (p.n.c nhóm II). c. Chu kỳ 3, nhóm IA (p.n.c nhóm I). d. Chu kỳ 3, nhóm IIA (p.n.c nhóm II). Câu 35 : Các ngun tố thuộc cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hồn sẽ có cùng A. Hố trị cao nhất đối với oxy. B.Số hiệu ngun tử C. Số lớp electron D.Số khối. Câu 36 :Cho các ngun tố 9 F, 14 Si, 16 S, 17 Cl. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là A. F > Cl > S > Si B. F > Cl > Si > S C. Si > S > F > Cl D. Si > S > Cl > F. Câu 37 : Cho các ngun tố 4 Be, 3 Li, 11 Na, 19 K, 12 Mg. Ngun tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Be B. Li C. Na D. K E. Mg. Câu 38 : Ngun tố X có số hiệu ngun tử bằng 15. Hydroxit cao nhất của nó có tính A. Axit B. Bazơ C.Muối D.Lưỡng tính. E. Khơng xác định được Câu 39 : Cho các ngun tố 4 Be, 11 Na, 12 Mg, 19 K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là: A. Be(OH) 2 > Mg(OH) 2 > NaOH > KOH. B. Be(OH) 2 > Mg(OH) 2 > KOH > NaOH. -Trang 9 - n tập hóa 10 – năm học 2008-2009 C. KOH > NaOH > Mg(OH) 2 > Be(OH) 2. D. Mg(OH) 2 > Be(OH) 2 > NaOH > KOH Câu 40 : Trong bảng HTTH, khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kì các ngun tố được sắp xếp theo chiều tăng dần. A. Khối lượng ngun tử C. Số khối E. Đáp án khác. B. Điện tích hạt nhân D. Số nơtron. Câu 41: Bán kính ngun tử của các ngun tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là a.I, Br, Cl, F. b. I, Br, F, Cl. c. F, Cl, Br, I. d. Br, I, Cl, F. Câu 42: Khi sắp xếp các ngun tố vào bảng tuần hồn, người ta dựa vào a. Hố trị các ngun tố. b. Khối lượng ngun tử. c. Độ âm điện. d. Điện tích hạt nhân. Câu 43:Ngun tố Mn có điện tích hạt nhân là 25, thì điều khẳng định nào sai a.Là kim loại. b.Lớp ngồi cùng có 2 electron. c.Có 5 electron độc thân. d.Lớp ngồi cùng có 13 electron. Câu 44: Chọn nhận định đúng a.Chu kỳ gồm những ngun tố mà ngun tử của chúng có cùng số phân lớp. b.Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. c. Số thứ tự của mỗi ngun tố bằng số hiệu ngun tử của ngun tố đó. d.Chu kỳ 4 có 32 ngun tố. Câu 45: Từ cấu hình electron ta có thể suy ra a.Tính kim loại, phi kim của 1 ngun tố. b.Vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn. c. Hố trị cao nhất với oxi hay hiđro. d.Tất cả đều đúng. Câu 46: Điện tích hạt nhân của ngun tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét nào sau đây đúng a. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. b. Tất cả đều là phi kim. c. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại. d. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại. Câu 47: So sánh tính kim loại của Na, Mg, Al a. Mg > Al > Na. b. Mg > Na > Al. c. Al > Mg > Na. d. Na > Mg > Al. Câu 48: So sánh tính phi kim của Cl, Br, I a. Cl > I > Br. b. Br > Cl > I. c. Cl > Br > I. d. I > Br > Cl. Câu 49:Tìm câu phát biểu sai khi nói về chu kỳ a.Trong chu kỳ 2 và 3, số electron lớp ngồi cùng tăng dần từ 1 đến 8. b.Chu kỳ nào cũng mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình. c.Trong chu kỳ, các ngun tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. d.Trong chu kỳ, các ngun tử có số lớp electron bằng nhau. Câu 50: Chọn mệnh đề đúng khi nói về 1 ngun tử nhận hay bớt 1 số electron a.Khi ngun tử A mất bớt 1 số electron, ngun tử A sẽ biến thành ngun tử khác. b. Khi ngun tử A nhận thêm 1số electron, ngun tử A sẽ biến thành ion mang điện âm (-). c. Khi ngun tử A nhận thêm 1 số electron, ngun tử A sẽ biến thành ngun tử khác. d. Khi ngun tử A mất bớt 1 số electron, ngun tử A sẽ biến thành ion mang điện âm (-). Câu 51: Trong bảng tuần hồn, các ngun tố được sắp xếp theo ngun tắc a.Các ngun tố có cùng số electron hố trị trong ngun tử được xếp thành 1 cột. b. Tất cả đều đúng. c.Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. d.Các ngun tố có cùng số lớp electron trong ngun tử được xếp thành 1 hàng. Câu 52: Chọn mệnh đề đúng -Trang 10 -

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan