Tư tưởng giáo dục của khổng tử và ảnh hưởng của nó đối với đổi mới giáo dục ở việt nam hiện nay

79 321 2
Tư tưởng giáo dục của khổng tử và ảnh hưởng của nó đối với đổi mới giáo dục ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - - -80 CŨI oa- TRẰN ĐỨC DUY Tư TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ GIANG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM Trong trình thực khóa luận nhận ƠN giúp đỡ thày cô khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình quan tâm cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày cô cô giáo hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Đức Duy Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu mà thân thực hướng dẫn bảo cô giáo ThS Nguyễn Thị Giang - Giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Những nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Trần Đức Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khổng Tử nhà tư tưởng kiệt xuất lịch sử Trung Quốc, tư tưởng nhân cách ông lịch sử nhân loại không nhà hiền triết phương Đông mà nhà giáo dục, người thầy thời đại, người đời tôn vinh “Vạn thể sư biểu Học thuyết ông - Nho giáo thống trị đất nước Trung Hoa suốt 2500 năm có ảnh hưởng sâu sắc đến số nước khác giới, có Việt Nam Nho giáo tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, từ tư tưởng trị đến đạo đức, từ kinh tế văn hóa, giáo dục Dưới tác động tư tưởng giáo dục Khổng học, chế độ phong kiến nước ta đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Cuộc đời Khổng Tử học lớn, gương sáng ngời giáo dục Tư tưởng Khổng Tử, có tư tưởng giáo dục nhiều ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn việc dạy học nước ta Ở nước ta nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo có chuyển biến nhìn chung thấp so với yêu cầu, chương trình, phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề chưa thật phù hợp , khả chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh, sinh viên yếu Cơ cấu trình độ lực lượng lao động bất họp lý, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp làm cho khả tiếp thu kĩ thuật công nghệ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, việc giáo dục đạo đức, trị trường học chưa quan tâm mức Trong phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập than, lập nghiệp tương lai thân đất nước Đó khó khăn không nhỏ việc hình thành đội ngũ người lao động có lĩnh trị vững vàng, có trình độ văn hóa chuyên môn kĩ thuật tốt đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì qua kì Đại hội, Đại hội XI Đảng khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đây vấn đề có tính chất chiến lược, có ý nghĩa sống phát triển đất nước, trở thành mối quan tâm hàng đầu Đảng, toàn dân ta Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát huy nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan họng, yếu tố phát hiển nhanh bền vững Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức họp Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm phát triển người, đổi giáo dục đào tạo Những chủ trương, sách xây dựng sở không tiếp thu có chọn lọc mà kế thừa, phát huy giá trị tinh hoa lịch sử văn minh nhân loại, ừong có Nho giáo Kế thừa nhìn nhận thực tiễn cho thấy, việc dạy học nước ta cần phải có cách nhìn, hướng cho phù hợp với thực tế Bên cạnh việc tiếp thu thành tựu giáo dục tiên tiến, việc kế thừa kinh nghiệm giáo dục truyền thống bổ ích Tuy tư tưởng giáo dục Khổng Tử có hạn chế định điều kiện lịch sử lập trường giai cấp, kế thừa cách chọn lọc tư tưởng có tích cực công đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn khẳng định tư tưởng tiến quý báu tư tưởng giáo dục Khổng Tử làm rõ giá trị tư tưởng việc đổi giáo dục Việt Nam nay, tác giả chọn vấn đề: “Tư tưởng giáo dục Khẳng Tử ảnh hưởng đối vái đổi giáo dục Việt Nam ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu ừong lịch sử giới, Phương Đông Phương Tây, Khổng Tử ừở thành đề tài vô tận cho nhà nghiên cứu hàng nghìn năm qua Với tư cách nhà trị, chủ trương đức trị, Khổng Tử giới khách nhà nghiên cứu trị quan tâm tìm hiểu từ lâu nhiều góc độ khác Với tư cách nhà đạo đức, Khổng Tử thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà đạo đức học Với tư cách người sáng lập học thuyết Nho giáo, Khổng Tử nhà nghiên cứu tôn giáo sâu, phân tích, đối chiếu Với tư cách bậc hiền triết, Khổng Tử học giả dày công tìm hiểu, khai thác góc độ triết học Các công trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử phân loại thành nhóm sau đây: Sách công trình chuyên khảo: Các viết người, nghiệp, tư tưởng giáo dục nhân cách ông Nguyễn Hiển Lê (1992), “Nhà giáo họ Khổng”, Nxb TP Hồ Chí Minh Trong trình bày chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử mục đích giáo dục, nội dung dạy học, cách ông dạy, thái độ ông môn đồ đặc biệt nhấn mạnh công lao Khổng Tử với giáo dục Trung Hoa ảnh hưởng Khổng Tử đến hậu Tác giả Đỗ Anh Thơ “Khổng Tử học trò đổi thoại giáo dục”, (2006), Nxb Hà Nội giới thiệu giáo dục cổ đại Trung Quốc thông qua câu danh ngôn bất hủ, cổ văn Khổng Tử qua chủ đề giáo dục, tu dưỡng đạo đức, hiếu thảo gia đình Cũng liên quan đến đề tài, Sào Nam “Khổng học đăng”, (1998), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Với quan điểm tiến bộ, Sào Nam đúc kết tinh hoa Khổng học thể qua Tứ Thư: Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung, Mạnh Tử - bốn sách pháp bảo Khổng môn, đồng thời nêu rõ bước thăng trầm Khổng học qua triều đại Trung Quốc trước Cách mạng Tân Hợi Tác giả chứng minh than tư tưởng Khổng học thống hệ thống triết học mang tính nhân sâu sắc, phát huy phẩm chất cao người nhằm phục vụ cho sống tốt đẹp xã hội bình đẳng Có thể nói, công trình ừên đề cập đầy đủ nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Tuy nhiên, công trình chưa tập trung sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử mà xem xét phận cấu thành hệ thống triết học Khổng Tử Các viết in tạp chí chuyên nghành: phương pháp dạy học ông Quan niệm giáo dục Khổng Tử Nguyễn Đăng Tiến đăng tạp chí Dạy học ngày nay, số 7, năm 2012 Tuy nhiên tác giả đề cập đến số tư tưởng giáo dục Khổng Tử mà chưa sâu vào phân tích ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Việt Nam Bàn phương pháp dạy học theo tư tưởng Khổng Tử Ngô Quang Thái đăng tạp chí Dạy học ngày nay, số 3, năm 2012 Vài nét tư tưởng giáo dục “Vạn thể sư biểu” TS Bùi Hồng Vạn đăng tạp chí Dạy học ngày nay, số 11, năm 2013 Nhưng ừong phạm vi hẹp báo cáo không cho phép công trình sâu vào toàn nội dung ừong tư tưởng giáo dục Khổng Tử mà dừng lại nét cô đọng khái quát Một số luận văn nghiên cứu Khổng Tử, tư tưởng giáo dục đào tạo người ông: Luận văn: “Tư tưởng tự học Khổng Tử biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế” Nguyễn Thanh Hùng - chuyên ngành Giáo dục học - Đại học Sư phạm Hà Nội - 2009 Trong đó, tác giả phân tích, hệ thống hóa khẳng định tư tưởng Khổng Tử việc tự học Khảo sát nhận thức thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế Trên sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế Như vậy, nhìn chung tác giả quan tâm khai thác đóng góp Khổng Tử mặt giáo dục, từ số năm dạy học số môn sinh ông đào tạo đến quan điểm nguyên tắc giáo dục Khổng Tử cách thức Khổng Tử tác động đến học ừò Những công trình dày công nghiên cứu sâu sắc với kiến giải mẻ, hầu hết nhà nghiên cứu nêu thống nhận định chung là: mặt giáo dục, Khổng Tử nhà giáo lớn không Trung Quốc mà Phương Đông giới nữa, không thời, thời phong kiến mà nhiều tư tưởng mẻ, mẻ, xuyên suốt thời gian nguyên giá trị thời đại Tất công trình, viết nêu sở quan trọng mặt lý luận thực tiễn, nguồn tài liệu tham khảo có giá trị khoa học để tác giả sâu nghiên cứu đề tài Tác giả cố gắng khái quát cách hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử đánh giá ý nghĩa nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Mục đích nghiên cứu khóa luận, đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung làm rõ nội dung chủ yếu ừong tư tưởng giáo dục Khổng Tử, ừên sở phân tích, mặt tích cực tiêu cực tư tưởng việc đổi giáo dục Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng đến nghiệp đổi giáo dục Việt Nam - Phạm vỉ nghiên cứu Trong điều kiện khả cho phép, khóa luận tập trung nghiên cứu số nội dung ừong tư tưởng giáo dục Khổng Tử khẳng định giá trị tư tưởng việc đổi giáo dục nước ta Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, khóa luận sử dụng phương pháp chủ yếu như: Phương pháp logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp diễn dịch, phương pháp chứng minh Kết cấu khóa luân Ngoài phàn mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Chương 2: Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử đổi giáo dục Việt Nam Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở nảy sinh tư tưởng giáo dục Khổng Tử Mỗi học thuyết, tư tưởng xuất cách ngẫu nhiên hay từ hư vô mà có sở khách quan Một sở khách quan quan ừọng mà ừên hệ tư tưởng đời, tồn phát triển điều kiện kinh tế - trị - xã hội, bối cảnh lịch sử mà tư tưởng nảy sinh Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử tồn xã hội định ý thức xã hội.Ý thức xã hội nảy sinh tảng kinh tế - xã hội định C.Mác viết: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tể nhất, quỷ giá vô vô hình tập trung lại tư tưởng triết học" [21, 156] Là phận cấu thành hệ thống tư tưởng Khổng Tử, trình hình thành phát triển tư tưởng Khổng Tử giáo dục ngoại lệ, nằm quy luật Dó đó, muốn nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử không vào nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trị thời Xuân Thu - Chiến Quốc - thời đại mà tư tưởng Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng nảy sinh, hình thành phát triển Khổng Tử sống thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc (770 - 221 T.CN) Đây thời kì xã hội Trung Quốc có chuyển biến lớn lao Chế độ chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông mà đỉnh cao chế độ “tông pháp” nhà Chu suy tàn, chế độ phong kiên sơ kì hình thành Trong xã hội Trung Quốc thời kì diễn biến đổi sâu sắc tất mặt đời sống xã hội Kinh tế phát triển, xã hội chuyển dội, tạo điều kiện cho giải phóng tư tưởng người thoát khỏi giới quan mang tính chất thần bí, ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển tư tưởng triết học [26, 523] Vì vậy, giáo dục ừong gia đình khâu để người hoàn thiện nhân cách tốt giáo dục gia đình có ý nghĩa vô quan trọng tất người thời đại Toàn nội dung giáo dục theo tinh thần Nho giáo giáo dục đạo đức Trước hết dạy người đạo làm người thông thường, coi sở, tảng, gốc bền để người tiến xa hơn, làm trị, thực lý tưởng “tề gia - trị quốc - bình thiên hạ ” Như vậy, gia đình trường học để người rèn luyện trưởng thành Mặc khác, theo Khổng Tử thiên hạ chất gia đình Đó gia đình lớn gồm nhiều thành viên Nói cách khác gia đình xã hội thu nhỏ, theo quan điểm Nho giáo bao hàm giáo dục xã hội Với ý nghĩa đó, Khổng Tử người nêu lên mô hình giáo dục mà đến ngày nguyên tính thời giáo dục gia đình Tuy nhiên thời đại Khổng Tử gia đình truyền thống có nhiều hệ chung sống với Gia đình lý tưởng gia đình “tứ đại đồng đường” (bốn hệ nhà) Thời đại ngày nay, gia đình phổ biến gia đình hạt nhân Mỗi gia đình gồm vợ chồng Vì vậy, xây dựng gia đình tốt đẹp gián tiếp xây dựng Tổ quốc vững mạnh, an vui Chủ tịch Hồ Chí Minh thừa nhận: “học thuyết Khổng Tử có coi trọng đạo đức” Bài học trọng giáo dục đạo đức Nho giáo Người tiếp thu, kế thừa cách nhuần nhuyễn Người rõ: “Học để làm người ”, “nên người ” học làm cán - làm người tốt sở để làm cán tốt, làm cán tốt trước hết phải làm người tốt Trong hoàn cảnh không xa rời học đạo đức Đối với nghiệp giáo dục nay, Đảng ta nhấn mạnh việc coi trọng giáo dục đạo đức, phê phán biểu xem nhẹ, hình thức hóa việc giáo dục đạo đức, kêu gọi hình thức giáo dục đạo đức phong phú từ gia đình đến nhà trường xã hội Đó tiền đề gặp gỡ thứ tư tưởng giáo dục Nho giáo với yêu cầu giáo dục Giáo dục đạo đức cá nhân vấn đề quan trọng giáo dục đạo đức, lẽ đạo đức xã hội thể qua cá nhân Mỗi giai đoạn lịch sử có yêu cầu chuẩn mực đạo đức riêng, học thuyết khái quát đặc thù đạo đức riêng, song có giá trị đạo đức, yêu cầu đạo đức có tính khái quát cao vượt khỏi giới hạn cụ thể thời gian, không gian, giá trị, yêu cầu đạo đức có tính phổ biến Có thể nói, Nho giáo có tư tưởng đạo đức Những năm gần đây, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh CNH, HĐH tạo xung lượng cho phát triển Bên cạnh mặt tích cực, đặt cho xã hội nhiều vấn đề phải giải Đó biểu chủ nghĩa cá nhân cực đoan; hưởng thụ theo đồng tiền, theo danh lợi mà bất chấp đạo đức pháp luật Những biểu nêu len lỏi vào lối sống, nhân cách hệ trẻ, tạo nguy cho tha hóa đạo đức cách mạng Thực tế Đảng ta tổng kết: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiểu hoài bão lập thân, lập nghiệp, tương lai thân đất nước” [7, 24] Vì vậy, giáo dục đạo đức cá nhân đặt cách thiết 2.3.3 Ỷ nghĩa phương pháp giáo dục Khổng Tử phương pháp giáo dục 2.3.3.1 thải độ người dạy người học Đổi với người dạy: Có thể nói, tư tưởng giáo dục Khổng Tử ngày có nhiều giá trị, ảnh hưởng to lớn đến nghiệp giáo dục nhiều nước phương Đông có Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Nhiều yêu cầu giáo dục đại cỏ thể tìm thấy cách làm đáng tham khảo tư tưởng giáo dục đào tạo Khổng Tử, muốn khắc phục ảnh hưởng phải nghiên cứu kể thừa tư tưởng đạo đức giáo dục Khổng Tử” [29, 190] Phương pháp giáo dục Khổng Tử chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, tài liệu quý cung cấp cho thày cô giáo dạy học Với phương pháp như: gợi mở đối thoại, nêu gương ngày cố gắng học tập vận dụng sáng tạo vào trình dạy học giáo dục Việt Nam Bên cạnh kế thừa mặt tích cực tư tưởng giáo dục Khổng Tử, đất nước bước vào hội nhập đòi hỏi người giáo viên phải nâng cao lực, phẩm chất, đạo dức, để đáp ứng với yêu cầu thời đại Vì vậy, ừong tình hình Đảng Nhà nước đòi hỏi người giáo viên phải nâng cao trình độ dạy học có nhiều sáng kiến phương pháp giảng dạy Trong trình truyền thụ tri thức cho người học, Khổng Tử muốn người học phải suy nghĩ tìm câu ừả lời, sau ông làm sáng tỏ vấn đề giúp người học hiểu kỹ nội dung học Đây sáng kiến lớn phương pháp dạy học, để chất lượng giáo dục nâng cao phát huy vai trò chủ đạo người học, kế thừa, vận dụng phù họp điều vào ừong việc giảng dạy Đồng thời, phương pháp gợi mở đối thoại dạy học Khổng Tử phát huy giai đoạn nay, phương pháp kích thích tinh thần học tập tư sáng tạo người học nhiều, với phương pháp bắt buộc người học phải tư cao, phù họp với kinh tế tri thức phải có tư sáng tạo Nhưng nhìn chung, phương pháp giáo dục Khổng Tử cứng nhắc, phù hợp để phục vụ cho chế độ xã hội đó, ông dạy chủ yếu lễ giáo sách vỡ không mở mang dân trí nói chung cho người học, nên phương pháp nêu mà không sử dụng trình học tập Việt Nam bước vào hội nhập, phát triển, tác động kinh tế thị trường, đòi hỏi người giáo viên không nâng cao lực, trình độ mà phải có phẩm chất sáng người giáo viên nhân dân nữa, Đảng ta xác định tư cách người giáo viên thời đại ngày phải có hai mặt sau: mặt đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trách nhiệm nặng nề vẻ vang người thầy dạy học chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, cán tốt nước nhà ” [22, 6] Muốn làm tròn trách nhiệm đó, người cán giáo dục phải gương mẫu mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị, phải sức giúp đỡ tiến bộ, sống ừong công việc Người thày phải gương đạo đức sáng mẫu mực cho học ừò noi theo, Khổng Tử gương sáng nhân cách, phẩm chất mà học trò kính trọng người thầy “dạy chán, học mỏi” Đạo đức người giáo viên có tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh, người thầy phải có phẩm chất đạo đức sáng, gương gương mẫu mặt đặc biệt nghề nghiệp phải lời dạy Khổng Tử “dạy chán, học mỏi Trong thời kỳ CNH, HĐH đòi hỏi người phải có tri thức, trình độ tay nghề cao so với giai đoạn trước Tri thức, tay nghề sản phẩm tiên thiên mà phải học hỏi, tích lũy có Trong lịch sử, có lẽ có Nho giáo việc dạy học trở thành đức tính người Khổng Tử nêu: “Học chán trí đẩy; dạy mỏi nhân đẩy Điều khẳng định tầm quan trọng việc dạy học Nho giáo Cha ông ta từ xưa chủ động tiếp nhận tư tưởng Nho giáo xây dựng giáo dục Nho học rực rỡ, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, gây dựng cho nhân dân tâm lý hiếu học, ham học Nhiều người cho rằng, tâm lý ham học không riêng Việt Nam mà hệ tất yếu nước chịu ảnh hưởng Nho giáo Ngày công CNH, HĐH cần phải khơi dậy xã hội truyền thống hiếu học, ham học ông cha ta Xã hội cần tạo điều kiện để mở mang, khuyến khích việc dạy học, làm cho việc dạy học ừở thành nhu cầu tất yếu người Vì vậy, tư tưởng “học chán, dạy mỏi ” tư tưởng học tập suốt đời mà Đảng ta đề mặt tri thức: người thầy giáo phải có kiến thức sâu rộng vững chuyên môn, không ngừng nâng cao trinh độ hiểu biết lĩnh vực xã hội Khổng Tử am hiểu giỏi Thi, Thư, Lễ, Nhạc đạo lý làm người đời Khổng Tử biết lĩnh vực xã hội, tri thức khoa học ông chí khinh thường, ông loại trí thức khỏi lao động sản xuất Với ngày nay, thời đại khoa học kỷ thuật phát triển, công nghệ thông tin bùng nổ, đòi hỏi người giáo viên phải hiểu biết nhiều lĩnh vực, biết mười mà dạy một, đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước nhu càu phát triển xã hội Trong tình hình nay, người giáo viên đạo đức nghề nghiệp, có tri thức chuyên môn, mà Đảng, Nhà nước đòi hỏi người thày phải gương sáng ừong nghiên cứu khoa học, để phục vụ cho công tác giảng dạy, đồng thời nâng cao kiến thức Do ừọng học tập môn xã hội, nên nước phương Đông ảnh hưởng từ Nho giáo có kinh tế yếu kém, ỳ ạch không thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu được, bước cản ừở cho trinh hội nhập Vì vậy, người thầy ngày phải sức nghiên cứu khoa học, cập nhập thông tin, làm giàu vốn hiểu biết cho mình, đồng thời phải tham khảo nhiều tài liệu, đọc sách nằm nâng cao chất lượng giảng, làm rõ chất vấn đề học, giúp học sinh hiểu nắm vững kiến thức Để học sinh hiểu có tinh thần hăng say học tập, người thày phải có phương pháp truyền đạt kiến thức, thầy dạy người thợ dạy, người thầy nghệ sĩ ừên sân khấu bục giảng Trong học, người thầy phải biết biến tấu làm cho học sinh động, tránh tình trạng thầy đọc trò chép, mà thông qua giảng để người học tìm thấy kiến thức cho Kế thừa phương pháp giáo dục Khổng Tử, người giáo viên phải kích thích trí tò mò, ham học tự giác học sinh Hiện nay, nước ta tình trạng thầy đọc trò chép nhiều, Đảng Nhà nước ta khuyến khích tinh thần hăng say lao động sáng tạo dạy học người giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam thời đại Đối với người học: Khổng Tử cho giáo dục là: “Hữu giáo vô loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) Chế độ giáo dục mà Khổng Tử mở khiến ai có hội học tập, có nghĩa tất người tham gia học tập, không phân biệt thông minh hay đàn độn, ngèo hèn hay giàu sang miễn đến học, có hội tiếp thu giáo dục Với giáo dục Việt Nam nay, kế thừa tư tưởng đó, Đảng ta mở rộng giáo dục hướng đến toàn dân, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Với công tác “phố cập giáo dục”, “xã hội hóa giáo dục” Đó mở rộng trường nông thôn đặc biệt miền núi để giáo dục, nâng cao trình độ người dân Mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm đào tạo người quân tử trước hết làm người sau làm quan giúp đời cứu người Còn Việt Nam nay, mục đích giáo dục nhằm giáo dục nên người có đạo đức, tri thức để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII có nêu, giáo dục nhằm: “Hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo có đạo đức cách mạng, có tỉnh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện, có lực chuyên môn sâu, có ỷ thức khả tạo việc làm kinh tể hàng hóa nhiều thành phần ” [29, 175] Trong thời đại mới, Việt Nam bước vào hội nhập đường lên xây dựng CNXH, để đóng góp sức vào nghiệp xây dựng đất nước người học phải xác định mục đích, động việc học, học trước hết để làm người, để làm việc phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Như vậy, học để có kiến thức quan trọng, trước tiên có kiến thức người học phải có đạo đức sáng, quan niệm cha ông ta, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “đức gốc người” Kế thừa tư tưởng tiến Khổng Tử giáo dục, ngày không xây dựng đạo đức, phẩm chất cho người học, mà nâng cao trình độ, trang bị đầy đủ kiến thức cho người học, để tham gia vào nghiệp đổi thực CNH, HĐH xu mở cửa, giao lưu hội nhập phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN, nước ta Nhìn chung, giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm đến việc giáo dục tài đức cho người học, vừa có tài phải vừa có đức, có tài đức tham ô hủ hóa có hại cho nhà nước, có đức tài ông bụt ngồi ừong chùa, không giúp ích cho Để học tập đạt kết cao, người học phải có ý thức học tập, chăm chỉ, ham học hỏi sáng tạo, ba đức tính tối càn thiết người học Khổng Tử dạy: “Ngọc bất trác bất thành khí Nhân bất học bất tri đạo ” - ngọc không mài dũa không thành trang sức quý, người không học tri thức, kiến thức loài người vô tận người học phải nổ lực lĩnh hội tri thức, làm chủ thân Nắm bắt tầm quan trọng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực nên Đảng ta: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cẩu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học thực chuần hóa, đại hóa, chẩn hưng giảo dục Việt Nam ” [7, 95] Đặc biệt, ừong đổi nội dung phương pháp dạy học Chúng ta xây dựng giáo dục tiên tiến, đưa công nghệ thông tin vào dạy học “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thức đẩy CNH, HĐH đất nước ”, hạn chế dạy chay Người thầy giáo phải giáo viên thợ dạy, ừánh tình ừạng thầy đọc trò chép, người thầy phải người dẫn đường cho người học đến đỉnh cao tri thức Còn người học phải tự học chính, tránh lý thuyết nhiều mà thực hành ít, phải vận dụng cách họp lý sáng tạo kiến thức học vào sống, phát huy nâng cao trình độ kỹ kỹ xảo học tập Hiện Việt Nam giáo trình đạo đức học dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng việc “học tập mỏi” sáu phẩm chất đạo đức cá nhân Học tập mỏi, Khổng Tử nói đến cách nghìn năm: “Học không chán trí đấy, dạy không mỏi nhân đẩy”, biết giá trị lịch sử tư tưởng giáo dục Khổng Tử có tác dụng to lớn ảnh hưởng đến thời đại ngày quan ừọng nào? Kế thừa quan điểm tiến đó, Đảng ta xác định việc: “Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn đức tỉnh cần có người Việt Nam giai đoạn cách mạng mới” [29, 199] Với tinh thần học mỏi, học chán, giúp người học có tỉnh thần, ý chí hăng say học tập ừau dồi tri thức đạo đức, tư tưởng tiến bộ, ngày nhân rộng khắp trường nước Cha ông ta từ xưa chủ động tiếp nhận tư tưởng này, xây dụng giáo dục Nho học rực rỡ, đào tạo nên nhiều nhân tài cho đất nước, gây dựng nên ừong nhân dân tâm lý hiếu học ham học Ngày nay, công CNH, HĐH, cần phải khơi dậy lại xã hội truyền thống ham học đó, xã hội càn tạo điều kiện mở mang, khuyến khích việc dạy học tạo điều kiện tốt để người học phát huy khả Tuy nhiên, càn tránh tâm lý khoa bảng, học lấy thành tích, học để làm quan vốn tmyền thống nặng nề nước chịu ảnh hưởng Nho giáo có Việt Nam Tóm lại, tư tưởng giáo dục Khổng Tử giá trị xã hội phong kiến, mà có giá trị to lớn giai đoạn - giai đoạn kinh tế thị trường, kinh tế ữi thức, giao lưu mở cửa việc nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Khổng Tử có ý nghĩa nghiệp trồng người giáo dục nước ta Kết luận chương Hơn hai nghìn năm lịch sử trôi qua, tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ý nghĩa to lớn, có giá trị đặc biệt với thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ bùng nổ, phát triển khắp toàn cầu Đó không giáo dục, đào tạo người có tri thức, có tầm hiểu biết cao sâu rộng, mà góp phần đào tạo người có đạo đức, lòng nhân tình yêu đồng loại Khổng Tử xứng đáng người đời tôn vinh với danh hiệu cao quý nhà tư tưởng lớn, nhà trị, nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại, nhân loại, “Tổ vương, Vạn sư biểu ” (ông vua bạch, bậc thầy muôn đời) Khổng Tử cho “Hữu giáo vổ loại ”, tất người giáo dục, tham gia học tập, không phân biệt người giàu, người nghèo, người quân tử, kẻ tiểu nhân người có lòng ham học, ham hiểu biết tốt Với Khổng Tử, ông quan niệm nội dung giáo dục phải giáo dục tri thức đạo đức, hai song hành với tạo nên người có nhân trở nên hoàn thiện Mục đích giáo dục nhằm đào tạo người hiểu biết đạo lý đời, để tự sửa làm người quân tử, sau làm quan giúp đời, tư tưởng thể quan điểm tiến ông xác định tầm quan trọng việc học Trong phương pháp giáo dục, ông đòi hỏi nổ lực cố gắng thày, trò cao, người thầy phải làm gương cho học trò, phải có phẩm chất cao quý, trí tuệ sâu sắc, thầy có tốt đào tạo trò ngoan, giỏi, đồng thời học trò phải cố gắng học tập, đào sâu suy nghĩ, tự học chính, coi việc học không đủ, tranh thủ học lúc, nơi, học phải đôi với hành lĩnh hội, nắm bắt ữi thức Bên cạnh nặt tích cực trên, tư tưởng giáo dục Khổng Tử không ừánh khỏi hạn chế Mặc dù đưa tư tưởng “Hữu giảo vô loại” Khổng Tử lại tỏ rõ khinh miệt với tàng lớp bình dân, phụ nữ cho người học để biết phục vụ tầng lớp ừên Hon nữa, nội dung giáo dục Khổng Tử chứa đựng nhiều điểm phiến diện, chưa hoàn chỉnh Khổng Tử trọng đến việc giáo dục đạo đức cho người học, chưa ý đến việc giáo dục kiến thức tự nhiên, lao động sản xuất Bên cạnh đó, phương pháp giáo dục lại bó hẹp khuôn khổ nhà Chu - khuôn khổ chật hẹp, không phù hợp với vận động phát triển xã hội lúc Tuy nhiên, không hạn chế mà tư tưởng giáo dục Khổng Tử trở nên mờ nhạt Tư tưởng giáo dục Khổng Tử có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống t r ị - x ã hội Trung Quốc số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc có Việt Nam Ở nước ta, với nghìn năm Bắc thuộc, tư tưởng giáo dục Khổng Tử ăn sâu, bám rễ ừong đường lối giáo dục nước ta suốt thời Bắc thuộc đến thời phong kiến đến sau Ngày nay, xã hội mà tri thức nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế thị trường phát triển mạnh lên, tác động mạnh đến tư cách đạo đức người việc kế tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử, để giáo dục đạo đức, tri thức lối sống, lý tưởng, giá trị truyền thống cho hệ trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên vấn đề cấp thiết quan ừọng Chúng ta nên kế thừa tư tưởng Khổng Tử vào công tác giáo dục đại, kế thừa cốt lõi, tinh hoa, nội dung hợp lý thẩm định qua chiều dài thời gian chiều rộng không gian Chúng ta phải nâng giá trị giáo dục Khổng Tử lên trình độ đại, có nghĩa đưa thêm sức mạnh đại vào truyền thống, phải phù họp với tình hình Việt Nam KÉT LUẬN CHUNG Qua phân tích chương trên, điều khẳng định là: Không thể phủ nhận hữu hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử Qủa thật có hệ thống tư tưởng giáo dục tương đối hoàn chỉnh Nho học Khổng Tử đề xuất, mà hạt nhân tư tưởng chữ Nhân, mối quan hệ tốt đẹp người với người đời sống xã hội Mọi tư tưởng khác xoay quanh chữ Nhân thể lòng nhân Chúng ta phủ nhận giá trị thực tiễn hệ thống tư tưởng dù có tuổi đời gần 2500 năm Nói cách khác, ôn lại tư tưởng giáo dục Khổng Tử không giá trị lịch sử Mà là, chủ yếu là, giá trị thực tiễn, nhiều tư tưởng nguyên giá trị giáo dục hôm nay, mai sau Chúng ta tích cực hô hào việc dạy hướng tập trung vào hoạt động học sinh, phát huy tính độc lập, chủ động tích cực, sáng tạo học sinh, bắt gặp tiếng nói đồng tình, ủng hộ, cổ vũ Khổng Tử qua câu nói ông từ 2500 năm trước Đó là: “Ai tự hỏi: “Phải làm sao, ?” ta dạy cho người ẩy” [16, 15] “kẻ không tức giận thiếu kiến thức ta không gợi mở cho; kẻ không tự cổ gắng bày tỏ ỷ kiến ta giúp cho phát bỉầi kiến thức Ta vén lên cho góc mà chẳng tự tìm ba góc lại ta dạy cho nữa!” [16, 8] Ta kêu gọi học trò vui học để truy tìm hạnh phúc sư phạm, ta tiếng nói đồng tình Khổng Tử: “Biết mà học không thích mà học; thích mà học không vui mà học” [16, 18] Và nhiều, nhiều giá trị thực tiễn khác trình bày chương Tuy quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, ta nhắm mắt làm theo Khổng Tử cách mù quáng Chính Khổng Tử không muốn vậy! Bằng nhìn kế thừa, phát huy có chọn lọc, thấy rõ hạn chế thời đại in dấu ấn tư tưởng Khổng Tử: Thí dụ như: “Người quân tử không cần biết nhiều nghề ” coi thường lao động chân tay Cho người xưa tuyệt vời, giá trị xưa tuyệt đối, đó, dẫn đến tính bảo thủ, thủ cựu Chỉ quan tâm đến Khoa học nhân văn, hoàn toàn không để ý đến khoa học tự nhiên, dẫn đến giới Nho sĩ sau cỏi kĩ thuật - công nghệ Không đề cập đến việc giáo dục phụ nữ, lại có ý coi thường hạng tỳ thiếp nan dưỡng [19, 15] khiến cho sau bọn hậu - Nho diễn dịch thành tư tưởng phản động “Phu nhân nan hóa! ” - Người phụ nữ khó mà giáo hóa Âu hạn chế lịch sử Trước hạn chế lịch sử ấy, để đáp ứng yêu cầu thời đại phái Tân Nho giáo đời, đẩy tiến trình Nho giáo sang bước phát triển Trong bối cảnh quốc tế nay, vấn đề người Đã đến lúc người, cá nhân Chủ nghĩa Tư tìm đến kết họp với người cộng đồng Nho giáo Ngày nay, để kế thừa, phát huy vốn cũ cách có phê phán, có chọn lọc theo tinh thần học xưa nay, càn ứng xử nay, càn đứng vững lập trường vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt phưoug pháp luận logic - lịch sử, vừa phát huy nhân tố tích cực, tiến bộ, lĩnh vực nguyên lý phương pháp tư tưởng giáo dục Khổng Tử Tôn trọng, tin yêu thương học trò, đồng thời yêu cầu cao họ, đòi hỏi họ phát huy tối đa lực mình! (Tận nhân lực tri thiên mạng) Đe cao vai trò tư duy, đòi hỏi học trò tư độc lập, chủ động tích cực sáng tạo, đồng thời không ngừng theo dõi, động viên giúp đỡ họ kịp thời Nhấn mạnh vai trò tập luyện, thực hành đồng thời không rơi vào chỗ khổ học mà đề cao vai trò vui học, học nhu niềm vui thú, nguồn hạnh phúc Tôn ừọng ý thức tự học trò, người tự định tương lai hành động Biết tôn trọng định học trò Học tập suốt đời, học không mệt mỏi học nơi lúc, với người, kể học với kẻ mà không xấu hổ, không để “bệnh sĩ” hành hạ! Dạy học ừò cách tận tâm, tận lực, không mệt mỏi, chán, không giấu kiến thức! Biết ữao đổi, bàn bạc dân chủ, thân tình với học trò Và nhiều yếu tố nhằm xây dựng tư cách người thầy tư tưởng giáo dục Khổng Tử mặt này, nói Khổng Tử nhà giáo trường sư phạm, góp phần đào tạo học trò thành nhà giáo cho đời Đồng thời với việc mở rộng cửa để tiếp thu triệt để tư tưởng khoa học kĩ thuật công nghệ công nghệ tin học đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, chứng ta cần nghiên cứu để tận thu “hạt ngọc quỷ ” khoa học xã hội nhân văn Khổng học Từ kết nghiên cứu cụ thể nêu phần trên, đối chiếu với mục đích mục tiêu nghiên cứu, người viết xin đề xuất kết luận sau: Những tư tưởng giáo dục Khổng Tử rời rạc kết lại thành hệ thống tư tưởng quán Thí dụ: quan điểm xây dựng xã hội dựa tam cương mà coi thường việc giáo dục phụ nữ Các yếu tố cấu thành hệ thống tư tưởng ấy, tản mạn, xuất ngẫu nhiên theo tình sống dạy học Khổng Tử phong phú toàn diện Từ quan điểm người mối quan hệ người với người đến nhu cầu giáo dục người; từ quan điểm khái quát giáo dục đến quan điểm mục tiêu, nội dung cụ thể, chủ thể, đối tượng thời gian, không gian, nguyên tắc phương pháp giáo dục Tất có quan hệ thống chặt chẽ với xoay quanh hạt nhân trung tâm chữ Nhân Đối chiếu với thực tế giáo dục lí luận sư phạm ta thấy nhiều, nhiều yếu tố hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử nguyên giá trị, giá trị lịch sử mà giá trị sử dụng nhà trường, với nhà giáo Nhiều câu nói khổng tử đến hôm nóng hổi ý nghĩa thời Bài học sư phạm quan trọng rút học nhận thức thấu thấu hiểu tiến trình dạy học giáo dục, tiến hành nói cách đầy trách nhiệm, với lòng nhân ái, thông cảm thấu cảm thân phận học trò, đồng thời tôn ừọng tin yêu họ Tuy nhiên ừong tiếp thu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, cần đứng vững quan điểm vật lịch sử phương pháp luận logic lịch sử để bổ sung bổ khuyết hạn chế tránh khỏi ông Từ kết luận trên, tầm quan trọng cần thiết vấn đề, người viết xin kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Hội đồng Bộ môn cho bổ sung tư tưởng giáo dục Khổng Tử, quan điểm mục tiêu nội dung giáo dục cho học sinh phổ thông phổ thông trung học; đồng thời bổ sung tư tưởng giáo dục Khổng Tử, kể quan điểm nguyên tắc phương pháp giáo dục, cách có hệ thống cho toàn thể sinh viên sư phạm, khoa nào, không riêng khoa trị Riêng sinh viên chuyên khoa trị cần dành hẳn chương riêng nói “Khổng Tử - nhà giáo dục tiêu biểu muôn đời ” chương trình Lịch sử giáo dục giới, tình hình Đông phương học “ăn khách ” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Trọng Báu (1995), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Trịnh Doãn Chính (2002), Đại cưorng triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên [3] Đoàn Trung Còn (1996), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Đại Học - Trung Dung (1950), Nxb Trí Đức, Sài Gòn (Đoàn Trung Còn dịch) [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính ừị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia [7] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Sào Nam (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [9] Trần Văn Giàu (2002), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Lý Tường Hải (2002), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [11] Đường Khánh Hoa (2004), Kho tàng minh triết Trung Quốc, Nxb Mỹ thuật [12] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiểu, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Trần Đình Hượu (1994), Đen đại từ truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [15] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [16] Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 04/11/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tư TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      • Sinh viên

      • Trần Đức Duy

      • Sinh viên

        • MỤC LỤC

        • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 3. Mục đích nghiên cứu của khóa luận, đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Kết cấu khóa luân

        • 1.2 Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

        • 1.3 Quan điểm đổi mói giáo dục ở Việt Nam hiện nay

        • Kết luận chương 1

        • Chương 2

        • ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

        • 2.1 Tích cực

        • 2.2 Han chế •

        • 2.3 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục của Khổng Tử đối vói sự nghiệp đổi mói giáo dục ở Việt Nam hiện nay

        • Kết luận chương 2

        • KÉT LUẬN CHUNG

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan