Các dạng toán về Cacbon và hợp chất của cacbon: Tính khử của CO, CO2 với kiềm, Muối cacbonat với axit (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

40 1K 3
Các dạng toán về Cacbon và hợp chất của cacbon: Tính khử của CO, CO2 với kiềm, Muối cacbonat với axit (Có hướng dẫn giải) Phụ đạo bồi dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các dạng toán về cacbon và hợp chất của cacbon (Có hướng dẫn giải): Lý thuyết về cacbon và hợp chất của cacbon Bài toán về tính khử của CO Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Bài toán muối cacbonat tác dụng với axit

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An CACBON VÀ HỢP CHẤT CACBON Một số dạng thù hình: - Kim cương: cấu trúc tứ diện đều, liên kết cộng hóa trị bền vững => cứng - Than chì: cấu trúc lớp, liên kết lớp lực tương tác yếu => mềm - Cacbon vô định hình : cấu tạo xốp => có khả hấp phụ Các mức oxi hoá: -4, 0, +2, +4 - Tính khử: - Tác dụng với oxi : C + O2 → CO2 C + CO2 → 2CO - Tác dụng với hợp chất: Fe2O3 + 3C → Fe + CO => khử nhiều oxit kim loại (đứng sau Al) thành kim loại - Tính oxi hóa: - Tác dụng với hidro: C + H2 → CH4 - Tác dụng với kim loại → cacbua kim loại Al + 3C → Al4C3 ( nhôm cacbua) Ca + C → CaC2 (canxi cacbua) CACBON MONOOXIT (CO) * Tính chất hóa học a) CO oxit trung tính (không tạo muối) b) Tính khử mạnh: khử nhiều oxit kim loại (đứng sau Al) thành kim loại * Điều chế a) Trong công nghiệp : Cho nước qua than nóng đỏ (t0 ~ 1050oC) C + H2O CO + H2 Hỗn hợp khí tạo thành gọi khí than ướt (44%CO; 45% H2; 5% H2O; 6% N2) * Cho khí CO2 qua than nung đỏ : C + O2 → CO2 CO2 + O2 → CO Hỗn hợp khí thu gọi khí lò gas (25% CO; 70% N2; 4% CO2 1% khí khác) H SO dam dac b) Trong phòng thí nghiệm: HCOOH → CO + H2O CACBON ĐIOXIT (CO2) * Tính chất hóa học a) Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh (như Al, Mg): CO2 + 2Mg → 2MgO + C => dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An b) Là oxit axit: - Tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic - Tác dụng với dung dịch kiềm: => tạo loại muối * Điều chế a) Trong công nghiệp: Nung đá vôi: CaCO3(r) → CaO (r) + CO2 (k) b) Trong phòng thí nghiệm: Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi MUỐI CACBONAT a) Tất muối cacbonat tác dụng với axit: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ b) Muối hidrocacbonat + dung dịch kiềm → muối cacbonat trung hòa HCO3- + OH- → CO32- + H2O => tất muối hidrocacbonat có tính lưỡng tính c) Muối cabonat trung hòa + CO2 → muối hidrocacbonat CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 d) phản ứng nhiệt phân - Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O - Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà: + Muối cacbonat kim loại kiềm không bị nhiệt phân + Muối cacbonat kim loại khác → oxit kim loại + CO2 + Muối amoni cacbonat → NH3 + CO2 + H2O II Bài tập Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt lọ riêng biệt nhãn đựng khí: CO, CO2, SO2, N2 NH3 Hướng dẫn: - Cho khí lội qua nước brom Khí làm màu nước brom SO2 SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 - Các khí lại cho qua nước vôi dư, xuất kết tủa màu trắng khí CO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O - Cho quỳ tím ẩm vào lọ khí lại, khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh NH3 - Hai khí lại CO N2, dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm CuO màu đen chuyển thành màu đỏ (Cu) CO, lại N2 CuO + CO → Cu + CO2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 2: Làm để nhận biết khí CO 2, CO, H2 H2S hỗn hợp chúng phương pháp hóa học? Hướng dẫn: - Cho hỗn hợp sục từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 Cu(NO3)2 dư, xuất kết tủa màu đen chứng tỏ có khí H2S Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3 - Hỗn hợp lại cho qua nước vôi dư, xuất kết tủa màu trắng chứng tỏ có khí CO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O - Khí lại, gồm H2 CO có lẫn nước, cho qua CaCl2 khan để loại bỏ nước Đốt cháy hỗn hợp khí làm lạnh, có nước ngưng tụ chứng tỏ có H dẫn khí lại qua nước vôi dư lại có kết tủa xuất Bài 3: Có chất rắn màu trắng đựng lọ riêng biệt không dán nhãn: CaCO 3, Na2CO3, NaNO3 Hãy nêu phương pháp phân biệt chất Hướng dẫn: - dùng nước: CaCO3 không tan, Na2CO3 NaNO3 tan tạo thành dung dịch suốt - dùng quỳ tím: Na2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, NaNO3 không làm đổi màu quỳ tím Hoặc: dùng dung dịch HCl cho vào mẫu thử Mẫu có khí thoát Na2CO3 NaNO3 không cho tượng Bài 4: Chỉ dùng nước khí CO2, phân biệt chất bột sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Hướng dẫn: - dùng nước: BaCO3 BaSO4 không tan (nhóm 1), NaCl, Na2CO3 Na2SO4 tan tạo thành dung dịch suốt (nhóm 2) - Sục khí CO2 vào nhóm 1, chất tan BaCO3, chất không tan BaSO4 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 - Dùng dung dịch Ba(HCO3)2 làm thuốc thử nhận biết nhóm 2: chất cho kết tủa Na2CO3 Na2SO4, tượng NaCl Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + BaCO3↓ Ba(HCO3)2 + Na2SO4→ 2NaHCO3 + BaSO4↓ - Dùng CO2 sục vào lọ, lọ kết tủa tan BaCO => nhận Na2CO3, lại Na2SO4 Bài 5: Không dùng thêm hóa chất, phân biệt dung dịch riêng biệt sau: NaHCO 3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Hướng dẫn: Đun nhẹ mẫu thử - Mẫu thử có sủi bọt khí có kết tủa trắng Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O - Mẫu thử có sủi bọt khí dung dịch suốt NaHCO3 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O - Mẫu thử tượng CaCl2 Na2CO3 - Cho Ca(HCO3)2 vào mẫu thử trên, mẫu thử cho kết tủa Na 2CO3, lại CaCl2 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 Bài 6: Chỉ dùng phương pháp nhiệt phân, phân biệt dung dịch: NaHCO 3, NaHSO4, Na2SO3, NH4HCO3, Ba(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Hướng dẫn: Đun nhẹ mẫu thử - Mẫu thử có sủi bọt khí có kết tủa trắng Ba(HCO 3)2 Mg(HCO3)2 (nhóm 1) Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O - Mẫu thử có sủi bọt khí dung dịch suốt NaHCO3 NH4HCO3 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O 2NH4HCO3 → (NH4)2CO3 + CO2↑ + H2O Cô cạn dung dịch đun nhẹ, mẫu tạo mùi khai (NH 4)2CO3 => nhận NH4HCO3 NaHCO3 - Mẫu thử tượng NaHSO4 Na2SO3 (nhóm 2) - Cho nhóm nhóm tác dụng với đôi Nhóm NaHSO4 Na2SO3 Ba(HCO3)2 ↑CO2, ↓BaSO4 ↓BaSO3 Mg(HCO3)2 ↑CO2 ↓MgSO3 Nhóm Bài 7: Có bình nhãn chứa hỗn hợp dung dịch sau: K2CO3 Na2SO4, KHCO3 Na2CO3, KHCO3 Na2SO4, Na2SO4 K2SO4 Trình bày phương pháp hóa học nhận biết bình mà dùng thêm HCl Ba(NO3)2 Hướng dẫn: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Cho HCl vào mẫu thử: - Mẫu thử có sủi bọt khí K 2CO3 Na2SO4, KHCO3 Na2CO3, KHCO3 Na2SO4, Còn lại Na2SO4 K2SO4 tượng Cho Ba(NO3)2 vào mẫu chưa nhận biết được, tất cho kết tủa trắng Lọc lấy kết tủa cho vào dung dịch HCl Mẫu K2CO3 Na2SO4: K2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2KNO3 Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NaNO3 Mẫu KHCO3 Na2CO3: Na2CO3 + Ba(NO3)2 → BaCO3↓ + 2NaNO3 Mẫu KHCO3 Na2SO4: Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NaNO3 - kết tủa tan hết mẫu KHCO3 Na2CO3 - kết tủa tan phần có khí thoát mẫu K2CO3 Na2SO4 - kết tủa không tan mẫu KHCO3 Na2SO4 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An BÀI TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CO CO có tính khử mạnh => khử oxit kim loại sau Al => phương pháp dùng điều chế kim loại (phương pháp nhiệt luyện) Oxit + CO → kim loại + CO2 (chất rắn) Phương pháp bảo toàn khối lượng: moxit + mCO = mchất rắn + mCO2 Trong đó: nCO2 = nCO phản ứng Phương pháp bảo toàn nguyên tố moxit = mrắn + nCO.16 Bài 1: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lit khí CO (đktc) Khối lượng sắt thu là: A 15 gam B 16 gam C 17 gam D 18 gam Hướng dẫn: Hỗn hợp oxit + CO → Fe + CO2 nCO = 0,1 mol => nCO2 = 0,1 mol Cách 1: BTKL: moxit + mCO = mchất rắn + mCO2  mFe = moxit + mCO - mCO2 = 17,6 + 0,1.28 – 0,1.44 = 16 gam Cách 2: BTNT: moxit = mrắn + nCO.16  mFe = moxit - nCO.16 = 17,6 - 0,1.16 = 16 gam Bài 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe MgO cần dùng 5,6 lit khí CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 28 gam B 26 gam C 24 gam D 22 gam Hướng dẫn: Hỗn hợp oxit + CO → chất rắn + CO2 nCO = 0,25 mol => nCO2 = 0,25 mol Cách 1: BTKL: moxit + mCO = mchất rắn + mCO2  mFe = moxit + mCO - mCO2 = 30 + 0,25.28 – 0,25.44 = 26 gam Cách 2: BTNT: moxit = mrắn + nCO.16  mchất rắn = moxit - nCO.16 = 30 - 0,25.16 = 26 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 3: Khử m gam hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 CO nhiệt đô cao thu 40 gam hỗn hợp rắn X 13,2 gam khí CO2 Giá trị m là: A 37,8 B 43,8 C 44,8 D 83,7 Hướng dẫn: Hỗn hợp oxit + CO → chất rắn + CO2 nCO2 = 0,3 mol => nCO = 0,3 mol Cách 1: BTKL: moxit + mCO = mchất rắn + mCO2  moxit = mchất rắn + mCO2 - mCO = 40 + 0,3.44 – 0,3.28 = 43,8 gam Cách 2: BTNT: moxit = mrắn + nCO.16  mchất rắn = 40 - 0,3.16 = 43,8 gam Bài 4: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO Fe xOy H2 dư nhiệt độ cao thu 17,6 gam hỗn hợp kim loại Khối lượng H2O tạo thành là: A 1,8gam B 5,4 gam C.7,2gam D 3,6gam Hướng dẫn CuO + H2 → Cu + H2O FexOy + H2 → x Fe + y H2O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : nO H2O = nO oxit = (moxit - mkim loại) : 16 = (24 – 17,6) : 16 = 0,4 (mol) = nH2O Vậy mH2O = 0,4 18 = 7,2 gam Bài 5: (ĐH-A-09) Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al 2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam Hướng dẫn CO khử CuO, không khử Al2O3 CuO + CO → Cu + CO2 Al2O3 → Al2O3 mgiảm = mO CuO = 9,1 – 8,3 = 0,8 gam  nCuO = 0,8/16 = 0,05 mol  mCuO = 0,05.80 = gam D 4,0 gam GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 6: Hỗn hợp bột gồm FeO, CuO, MgO, Al2O3 Dùng CO dư để khử hoàn toàn hỗn hợp nhiệt độ cao Hỗn hợp rắn thu là: A Fe, Cu, MgO, Al B Fe, Cu, Mg, Al2O3 C Fe, Cu, MgO, Al2O3 D Fe, Cu, Mg, Al Bài 7: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe2O3 Cho luồng CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm, thu 64 gam chất rắn A ống sứ 11,2 lit khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 20,4 Tính giá trị m A 35,2 gam B 70,4 gam C 105,6 gam D 140,8 gam Hướng dẫn Khí B gồm CO2 CO dư, nB = 0,5 mol MB = 20,4.2 = 40,8 Sử dụng sơ đồ đường chéo, tính được: nCO = 0,1 mol, nCO2 = 0,4 mol mX = mrắn + 0,4.16 = 64 + 0,4.16 = 70,4 gam Bài 8: Cho luồng CO dư qua ống sứ đựng 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 đun nóng Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH) dư, tạo gam kết tủa Khối lượng Fe thu là: A 3,46 gam B 3,64 gam C 4,36 gam D 4,63 gam Hướng dẫn nCaCO3 = 0,08 mol => nCO2 = 0,08 mol mFe = 5,64 – 0,08.16 = 4,36 gam Bài 9: Thổi luồng khí CO dư qua ống đựng hỗn hợp oxit Fe 3O4 CuO nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,32 g hỗn hợp kim loại Khí thoát đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thấy có 5g kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là: A 3,12g B 3,21g C 4g D 4,2g Hướng dẫn nCaCO3 = 0,05 mol => nCO2 = 0,05 mol moxit = mKL + 0,05.16 = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng Khí thoát cho vào nước vôi có dư thấy có 30g kết tủa trắng Sau phản ứng, chất rắn ống sứ có khối lượng 202g Khối lượng a gam hỗn hợp oxit ban đầu là: Bài 10: A 200,8g B 216,8g C 206,8g Hướng dẫn nCaCO3 = 0,3 mol => nCO2 = 0,3 mol moxit = mchất rắn + 0,3.16 = 202 + 0,3.16 = 206,8 gam D 103,4g GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Cho luồng CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí nghiệm, thu B gồm chất nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) dư thu 9,062 gam kết tủa Phần trăm khối lượng Fe2O3 hỗn hợp A là: Bài 11: A 6,01% B 13,04% C 16,04% D 86,96% Hướng dẫn nBaCO3 = 0,046 mol => nCO2 = 0,046 mol  mA = mB + 0,046.16 = 4,784 + 0,046.16 = 5,52 gam Gọi nFeO x mol; nFe2O3 y mol Có hệ: nhh = x + y = 0,04 mhhA = 72x + 160y = 5,52 Giải hệ được: x = 0,01; y = 0,03  mFe2O3 = 160y = 4,8 gam => %Fe2O3 = 86,96% Đốt cháy không hoàn toàn lượng sắt dùng hết 2,24 lít O đktc, thu hỗn hợp A gồm oxit sắt sắt dư Khử hoàn toàn A khí CO dư, khí sau phản ứng dẫn vào bình đựng nước vôi dư Khối lượng kết tủa thu : Bài 12: A 10 g B 20g C 30g D 40 g Hướng dẫn nO2 = 0,1 mol BTNT O: nCO2 = 2nO2 = 0,2 mol  nCaCO3 = 0,2 mol => mkt = 20 gam Tìm công thức oxit sắt Phương pháp: x n Fe = y nO Gọi CT oxit sắt: FexOy => tìm tỉ lệ Khử hoàn toàn 100 gam oxit sắt khí CO thu 72,414 gam Fe Cho biết CTPT oxit sắt đó: Bài 13: A FeO Fe2O3 C Fe3O4 Hướng dẫn: mFe = 72,414 gam => mO = 100 - 72,414 = 27,586 gam x n Fe = Tỉ lệ y nO 72,414 56 27,586 = 16 = => CT oxit sắt Fe3O4 D FexOy GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Khử hoàn toàn a gam FexOy khí CO nhiệt độ cao thu 6,72 gam Fe 7,04 gam khí CO2 Công thức oxit sắt là: Bài 14: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không tìm Hướng dẫn: mFe = 6,72 gam=> nFe = 0,12 mol nCO2 = 0,16 mol => nO oxit = nCO2 = 0,16 mol x n Fe 0,12 = Tỉ lệ y nO = 0,16 = => CT oxit sắt Fe3O4 Khử hoàn toàn 5,8g oxit sắt CO nhiệt độ cao Sản phẩm khí dẫn vào nước vôi dư tạo 10 gam kết tủa CTPT oxit sắt là: Bài 15: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO2 Hướng dẫn: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O nCO2 = nkết tủa = 0,1 mol  nO oxit = 0,1 mol => mO = 0,1.16 = 1,6 gam  mFe = 5,8 – 1,6 = 4,2 gam=> nFe = 0,075 mol x n Fe 0,075 = Tỉ lệ y nO = 0,1 = => CT oxit sắt Fe3O4 Khử hoàn toàn oxit sắt X nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu 0,84 gam Fe 0,02 mol khí CO2 Công thức X giá trị V là: Bài 16: A FeO 0,224 B Fe3O4 0,224 C Fe3O4 0,448 D Fe2O3 0,448 Hướng dẫn: nCO2 = 0,02 mol => nO oxit = 0,02 mol nFe = 0,015 mol x n Fe 0,015 = Tỉ lệ y nO = 0,02 = => CT oxit sắt Fe3O4 nCO = nCO2 = 0,02 mol => VCO = 0,02.22,4 = 0,448 lit (CĐ-07) Cho 4,48 lit CO đktc từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn toàn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với H2 20 Công thức oxit sắt % thể tích khí CO hỗn hợp khí sau phản ứng là: Bài 17: A FeO 75% B Fe2O3 75% GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An nBaCO3 = 0,06 mol => nCO3- tạo thành = 0,04 mol BTNT C: nHCO3- = 0,1 – 0,04 = 0,06 mol BT điện tích: nOH- = 2.nCO32- + nHCO3- = 0,14 mol  x = 1,4 Bài 9: (ĐH-B-10) Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 73,875 B 76,755 C 78,875 D 147,750 Hướng dẫn Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Oxit + HCl → muối + H2O nHCl = 2nH2O Gọi nH2O =x mol => nHCl = 2x mol BTKL: 44 + 36,5.2x = 85,25 + 18x  x = 0,75 mol => nO = 0,75 mol Khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư) => nCO2 = 0,275 mol  nBaCO3 = 0,375 mol  mBaCO3 = 0,375.197 = 73,875 gam Bài 10: Hấp thụ V lit CO2 (đktc) vào lit dung dịch NaOH 0,2M dung dịch X Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu m gam kết tủa Biết 0,448 < V < 3,136 Hỏi giá trị m khoảng nào? A 3,94 < m < B 3,94 < m < 11 C 3,94 < m < 11,82 D 3,94 < m ≤ 19,7 Hướng dẫn 0,02 mol < nCO2 < 0,14 mol nOH- = 0,2 mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O CO2 + OH- → HCO3nCO32- max = 0,1 mol => nBaCO3 max = 0,1 mol => mkt max = 19,7 gam nCO2 = 0,02 mol => nCO32- = 0,02 mol => nBaCO3 = 0,02 mol => mkt = 3,94 gam nCO2 = 0,14 mol => nCO32- = 0,06 mol => nBaCO3 = 0,06 mol => mkt = 11,82 gam Vậy: 3,94 < m ≤ 19,7 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO3 K2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu khí Y Sục toàn khí Y từ từ vào dung dịch chứa 0,18 mol Ba(OH) thu m gam kết tủa m có giá trị khoảng nào: Bài 12: A 35,46 ≥ m ≥ 30,14 B 35,46 ≥ m > 29,55 C 30,14 ≥ m > 29,55 D 40,78 ≥ m > 29,55 Hướng dẫn Giả sử hỗn hợp có CaCO3: nhh = 0,207 mol => nCO2 = 0,207 mol Giả sử hỗn hợp có K2CO3: nhh = 0,15 mol => nCO2 = 0,15 mol  0,15 mol < nCO2 < 0,207 mol nBa(OH)2 = 0,18 mol => kết tủa cực đại: 0,18 mol  mkết tủa cực đại = 0,18.197 = 35,46 gam Với nCO2 = 0,15 mol => nBaCO3 = 0,15 mol => mBaCO3 = 29,55 gam Với nCO2 = 0,207 mol => nBaCO3 = 0,153 mol => mBaCO3 = 30,141 gam Vậy 35,46 ≥ m > 29,55 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An MUỐI CACBONAT Tính chất hóa học muối cacbonat: a) Tất muối cacbonat tác dụng với axit: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ b) Muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm → muối cacbonat trung hòa HCO3- + OH- → CO32- + H2O => tất muối hidrocacbonat có tính lưỡng tính c) Muối cabonat trung hòa tác dụng với CO2 → muối hidrocacbonat CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 d) phản ứng nhiệt phân - Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O - Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà: + Muối cacbonat kim loại kiềm không bị nhiệt phân + Muối cacbonat kim loại khác → oxit kim loại + CO2 + Muối amoni cacbonat → NH3 + CO2 + H2O Dạng 1: Bài toán áp dụng bảo toàn khối lượng Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 13 g hỗn hợp muối K 2CO3 Na2CO3 dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch X 2,24 lit khí bay (đktc) Cô cạn dung dịch X thu m(g) muối khan Giá trị m là: A 1,41 B 14,1 C 11,4 D 12,4 Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng: Na2CO3 2NaCl K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O nHCl = 2nCO2 = 2.0,1 = 0,2 (mol) nH2O = nCO2 = 0,1 mol BTKL: 13 + 0,2.36,5 = m + 0,1.44 + 0,1.18 => m = 14,1 (g) GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II dung dịch HCl Sau phản ứng thu 4,48 lit khí (đktc) Đem cô cạn dung dịch thu gam muối khan? A 13 gam B 15 gam C 26 gam D 30 gam Hướng dẫn: mmuối = 23,8 + 0,2.11 = 26 gam Bài 3: Cho 0,15 mol NaHCO3 MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl Khí thoát dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu b gam kết tủa Giá trị b là: A gam B 15 gam C 25 gam D 35 gam Hướng dẫn nCaCO3 = nC = 0,15 mol  mCaCO3 = 15 gam Bài 4: Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m (g) muối clorua Vậy m có giá trị là: A 2,66 g B 22,6 g C 26,6g D 6,26 g Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng: Na2CO3 K2CO3 NaCl + BaCl2 → BaCO3 + KCl nBaCl2 = nBaCO3 = 0,2(mol) => 24,4 + 208.0,2 = 39,4 + m => m = 26,6 (g) Dạng 2: Bài toán nhiệt phân muối cacbonat - Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O VD: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O - Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà: + Muối cacbonat kim loại kiềm không bị nhiệt phân + Muối cacbonat kim loại khác → oxit kim loại + CO2 MgCO3 → MgO + CO2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An - Muối amoni cacbonat → NH3 + CO2 + H2O Bài 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO Na2CO3 thu 11,6 gam chất rắn 2,24 lit khí (đktc) Hàm lượng % CaCO3 X là: A 6,25% B 8,62% C 50,2% D 62,5% Hướng dẫn CaCO3 CaO + CO2 Na2CO3 không bị nhiệt phân nCO2 = 0,1 mol => nCaCO3 = 0,1 mol => mCaCO3 = 10 gam BTKL: mhh ban đầu = m rắn + m khí = 11,6 + 0,1.44 = 16 gam  %CaCO3 = 62,5% Bài 6: Nung 100 gam hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3 khối lượng không đổi 69 gam chất rắn % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là: A 16%; 84% B 84%; 16% C 26%; 74% D 74%; 26% Hướng dẫn 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Na2CO3 không bị nhiệt phân BTKL: mCO2, H2O = 100 – 69 = 31 gam nCO2 = nH2O = 31/(44 + 18) = 0,05 mol => nNaHCO3 = 0,1 mol => mNaHCO3 = 8,4 gam => %NaHCO3 = 84%; %Na2CO3 = 16% Bài 7: (ĐH-A-10) Cho m gam NaOH vào lit dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/lit, thu lit dung dịch X Lấy lit dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, ho lit dung dịch X vào dung dịch CaCl (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị a, m tương ứng là: A 0,04 4,8 B 0,08 4,8 C 0,07 3,2 D 0,14 2,4 Dạng 3: Bài toán phản ứng muối cacbonat với axit Đối với dạng toán cần lưu ý thứ tự cho hóa chất việc thay đổi thứ tự dẫn đến kết khác Khi cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat (hoặc hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat) phản ứng xảy theo thứ tự sau: CO32− + H +  → HCO3− HCO3− + H+  → CO ↑ + H O GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Khi cho từ từ dung dịch muối cacbonat (hoặc hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat) vào dung dịch axit xảy sau: CO32− + 2H +  → CO ↑ + H O HCO3− + H +  → CO ↑ + H O Bài 8: (ĐH-A-07) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lit khí (đktc) dung dịch X Khi cho nước vôi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b là: A V = 11,2(a – b) B V = 11,2(a + b) C V = 22,4(a – b) D V = 22,4(a + b) Hướng dẫn Khi cho dư nước vôi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa (CaCO 3) suy X có chứa NaHCO3 Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl amol  amol NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (b-a)mol  Vậy V = 22,4(a - b) (b-a)mol  Chọn đáp án C Bài 9: (ĐH-A-09) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X Sinh V lit khí (ở đktc) Giá trị V : A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Hướng dẫn Phản ứng xảy theo thứ tự sau: CO32- + H+  HCO3- (1) 0,15mol 0,15mol 0,15mol HCO3- + H+  CO2 + H2O (2) 0,05mol 0,05mol 0,05mol Sau phản ứng (2) HCO3- dư 0,2 mol V = 1,12lit  Chọn đáp án A (ĐH-A-10) Nhỏ từ từ giọt hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu số mol CO2 là: Bài 10: A 0,010 Hướng dẫn B 0,015 C 0,020 D 0,030 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Phản ứng xảy theo thứ tự sau: CO32- + H+  HCO3- (1) 0,02mol 0,02mol 0,02mol HCO3-  CO2 + H2O(2) + H+ 0,01mol 0,01mol 0,01mol Sau phản ứng (2) HCO3- dư 0,03 mol Vậy số mol CO2 0,01 mol  Chọn đáp án A Nhỏ từ từ giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3 Thể tích khí CO2 thu (đktc) thu bằng: Bài 11: A lít B.0,56lít C.1,12lít D 1,344lít Hướng dẫn Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl(1) 0,05mol  0,05mol Sau phản ứng (1) không axit nên không tạo khí CO2  Chọn đáp án A Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 (trong NaHCO3 có nồng độ 1M), thu 1,12 lít CO (đktc) dung dịch Y Cho nước vôi dư vào dung dịch Y thu 20 gam kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch HCl là: Bài 12: A 1,25 M B.0,5M C 1,0M D 0,75M Hướng dẫn Gọi thể tích dung dịch HCl V(lít) Các phản ứng CO32- + H+ 0,2V  0,2V HCO3- + H+  HCO3- (1)  CO2 + H2O (2) 0,05mol 0,05mol  0,05mol Sau (1),(2) Số mol HCO3- lại là: 0,2V+0,05 HCO3- + OH-  CO32- + H2O 0,2mol (3)  0,2mol Ca2+ + CO32-  CaCO3 (4) 0,2mol  0,2mol Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2mol suy V = 0,75 Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2.0,75 + 0,05 = 0,2 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An n 0, => Nồng độ HCl: C M = v = 0, = 1M  Chọn đáp án C Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X chứa K2CO3 1M NaHCO3 0,5M vào 200ml dung dịch HCl 2M thể tích khí CO2 thu (đktc) là: Bài 13: A 4,48lít B 5,376lít C.8,96lít D.4,48lít Hướng dẫn nCO32- = 0,2 mol; nHCO3- = 0,1 mol; nH+ = 0,4 mol; ( ) n H + < 2n CO 2− + n HCO − nên H+ hết 3 Ta có: n CO 2− n HCO− =2 Gọi số mol HCO3- phản ứng x, => số mol CO32- phản ứng 2x CO32- + 2H+ 2x mol HCO3-  CO2 +H2O (1) 4xmol + H+ x mol 2xmol  CO2 + H2O (2) xmol xmol Số mol HCl: 4x+ x = 0,4  x=0,08mol VCO2 = 3.0,08.22,4 = 5,376 (lít)  Chọn đáp án B (ĐH-B-10) Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3- Cl-, số mol ion Cl- 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Tính m Bài 14: A 8,79 B 10,56 C 11,09 D 12,95 Giải: Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3 ↓ + H2O gam Phần 1: 0,02 mol Phần 2: 0,03 mol 0,02 mol 0,03 mol => 1/2 dd X: số mol Ca2+ = 0,02 mol số mol HCO3- = 0,03 mol => dd X: số mol Ca2+ = 0,04 mol; số mol HCO3- = 0,06 mol Mà số mol Cl- = 0,1 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An  theo ĐL bảo toàn điện tích: số mol Na+ = 0,1 + 0,06 – 2.0,04 = 0,08 mol Đun sôi đến cạn dung dịch X: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O 0,06 mol 0,03 0,03 mol m = mCa2+ + mNa+ + mHCO3- + mCl- - mCO2 – mH2O = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,06.61 + 0,1.35,5 – 0,03.44 – 0,03.18 = 8,79g Bài 15: Trộn 0,1 lít dung dịch X chứa Na 2CO3 0,2M K2CO3 0,3M với 0,4 lít dung dịch Y chứa HCl 0,175M H2SO4 0,1M sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Z có pH bao nhiêu? A B C D GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ÔN TẬP CHƯƠNG Bài tập: Hoàn thành phản ứng phản ứng sau (nếu có): 1/ C + SiO2 → 1:1 2/ CO2 + NaOH → 1:2 3/ CO2 + NaOH → 1:1 4/ CO2 + Ca(OH)2 → 2:1 5/ CO2 + Ca(OH)2 → t 6/ KHCO3 → t 7/ CaCO3 → t 8/ Ca(HCO3)2 → 9/ CO2 + Na2SiO3 + H2O → 10/ Si + 2NaOH + H2O → Hướng dẫn: 1/ C + SiO2 → Si + CO2 1:1 2/ CO2 + NaOH → NaHCO3 1:2 3/ CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O 1:1 4/ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2:1 5/ 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 t 6/ 2KHCO3 → K2CO3 + CO2 + H2O t 7/ CaCO3 → CaO + CO2 t 8/ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 9/ CO2 + Na2SiO3 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ 10/ Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Trong nhận xét đây, nhận xét không đúng? A Kim cương cacbon hoàn toàn tinh khiết, suốt, không màu, không dẫn điện B Than chì mềm cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khả hấp phụ chất khí chất tan dung dịch GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu khí cacbonic Bài 2: Hãy chọn câu đúng? Cacbon vô định hình than chì dạng thù hình cacbon vì: A có cấu tạo mạng tinh thể giống B có tính chất vật lí tương tự C nguyên tố cacbon tạo nên D có tính chất hoá học không giống Bài 3: Điều khẳng định sau ? A Cacbon có tính khử B Cacbon đioxit bị oxi hoá C Cacbon oxit chất khí đốt cháy D Không thể đốt cháy kim cương Bài 4: Phản ứng sau chứng minh tính oxi hoá cacbon? A C + O2 → CO2 B C + 2CuO → 2Cu + CO2 C 3C + 4Al → Al4C3 D C + H2O → CO + H2 Bài 5: Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc C Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 B Al2O3, CO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc D Al2O3, CO, K2O, Ca Bài 6: Khi đốt băng Mg cho vào cốc đựng khí CO 2, có tượng xảy tạo sản phẩm gì? A băng Mg tắt B băng Mg cháy, tạo MgO C C băng Mg cháy, tạo MgO CO2 D băng Mg tắt dần, tạo MgC2 Bài 7: Để phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa hoá chất là: A CuO MnO2 B CuO MgO C CuO than hoạt tính D than hoạt tính Bài 8: Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên dùng tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô là: A CO rắn B CO2 rắn C SO2 rắn Bài 9: Muối sau dùng làm bột nở: D H2O rắn GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A Mg(HCO3)2 B Na2CO3 C NaHCO3 D NH4HCO3 Nhiệt phân (NH4)2CO3 tạo ra: Bài 10: A N2, H2, CO2 B NH3, CO2, H2O C N2, H2, O2 D CO2, NH3, H2 Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh cacbon (thể tích không đáng kể) bình kín đựng oxi dư, sau đưa bình nhiệt độ ban đầu áp suất bình so với trước đốt sẽ: Bài 11: A tăng C không đổi B giảm D tăng giảm phụ thuộc vào lượng C, S Cho ion sau Ca, K, H, SO, Ba, Cl Ion CO tác dụng với ion trên? Bài 12: A B C D Trên bề mặt hố nước vôi hay thùng nước vôi để không khí thường có lớp váng mỏng Lớp váng chủ yếu là: Bài 13: A canxi B canxi hiđroxit C canxi cacbonat D canxi oxit Vôi sống sau sản xuất phải bảo quản bao kín Nếu để lâu ngày không khí vôi sống “chết” Phản ứng giải thích tượng vôi “chết”? Bài 14: A CaO + CO2 → CaCO3 B.Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O C Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D.CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Bài 15: Cho cặp chất đây: a C H2O b (NH4)2CO3 KOH c NaOH CO2 d CO2 Ca(OH)2 e K2CO3 BaCl2 g Na2CO3 Ca(OH)2 h HCl CaCO3 i HNO3 NaHCO3 k CO CuO Nhóm gồm cặp chất phản ứng chất cặp tạo thành sản phẩm có chất khí là:: A a, b, d, i, k B b, c, d, h, k C c, d, e, g, k D a, b, h, i, k Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH Ca(OH)2, xảy phản ứng sau: Bài 16: CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An CO2 + CaCO3 ↓ + H2O →Ca(HCO3)2 Thứ tự phản ứng xảy là: A 1, 2, 3, B 1, 2, 4, C 1, 4, 2, D 2, 1, 3, Bài tập tính toán: Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO (ở đktc) vào dung dịch chứa gam NaOH, thu dung dịch X Khối lượng muối tan có dung dịch X bao nhiêu? Hướng dẫn nCO2 = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol  tạo muối Na2CO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,1 0,2 0,1 mol => m muối = 0,1.106 = 10,6 gam Câu 2: Cho 14,3 gam Na2CO3.10H2O vào 100,0 gam dung dịch CaCl2 11,1% Sau phản ứng, cho từ từ 1,12 lít (đkc) khí CO vào hỗn hợp thu được, lọc lấy kết tủa (biết có 80% lượng CO2 tham gia phản ứng) Tính khối lượng kết tủa thu Hướng dẫn nNa2CO3.10H2O = 0,05 mol; nCaCl2 = 0,1 mol Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 0,05 0,1 0,1 0,05  hỗn hợp thu có NaCl, CaCl2 dư, CaCO3 kết tủa (0,05 mol) Cho từ từ CO2 dư vào hỗn hợp nCO2 = 0,05 mol nCO2 phản ứng = 0,05.80% = 0,04 mol CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 0,05 0,04 nCaCO3 dư = 0,01 => m kết tủa = gam Câu 3: Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ca(OH) 2M Sau phản ứng thu gam kết tủa? Hướng dẫn nCO2 = 0,5 mol; nCa(OH)2 = 0,4 mol => nOH- = 0,8 mol T = 1,6 => tạo muối CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O x x x 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An 2y y y mol  x = 0,1; y = 0,3  nCaCO3 = 0,1 mol => m kết tủa = 10 gam Câu 4: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thu 1,97 gam kết tủa Tính V Hướng dẫn nBaCO3 = 0,01 mol < nBa(OH)2 = 0,03 mol => xảy trường hợp TH1: tạo muối CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O dư 0,01 mol => nCO2 = 0,01 mol => V = 0,224 lit TH2: tạo muối CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O x x x mol 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 2y y y mol  nBaCO3 = x = 0,01  nBa(OH)2 = x + y = 0,03  y = 0,02  nCO2 = x + 2y = 0,05 mol => V = 1,12 lit Câu 5: Hấp thu V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi thu 10 gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam Tính V Hướng dẫn nCaCO3 = 0,1 mol m dung dịch giảm = m kết tủa – mCO2 3,4 = 10 – mCO2 => mCO2 = 6,6 gam => nCO2 = 0,15 mol => VCO2 = 3,36 lit Câu 6: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 150 gam kết tủa dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 50 gam kết tủa Xác định giá trị V Hướng dẫn nCaCO3 = 1,5 mol GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 1,5 1,5 mol Đun kỹ nước lọc lại thu 50 gam kết tủa => dung dịch có Ca(HCO3)2 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 0,5 0,5 mol nCO2 = 1,5 + 2.0,5 = 3,5 mol => VCO2 = 78,4 lit Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Xác định a Câu 8: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) 100 ml dung dịch chứa KOH 1M Ba(OH) 0,75M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Tính m A 19,7g B 14,775g C 23,64g D 16,745g [...]... khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa Giá trị của a, m tương ứng là: A 0,04 và 4,8 B 0,08 và 4,8 C 0,07 và 3,2 D 0,14 và 2,4 Dạng 3: Bài toán phản ứng của muối cacbonat với axit Đối với dạng toán này cần lưu ý thứ tự cho hóa chất vì việc thay đổi thứ tự sẽ dẫn đến kết quả khác nhau Khi cho rất từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat (hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) thì... H2O + CO2 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 b) Muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm → muối cacbonat trung hòa HCO3- + OH- → CO32- + H2O => tất cả muối hidrocacbonat đều có tính lưỡng tính c) Muối cabonat trung hòa tác dụng với CO2 → muối hidrocacbonat CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 d) phản ứng nhiệt phân - Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O... phân muối cacbonat trung hoà: + Muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân + Muối cacbonat của kim loại khác → oxit kim loại + CO2 + Muối amoni cacbonat → NH3 + CO2 + H2O Dạng 1: Bài toán áp dụng bảo toàn khối lượng Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 13 g hỗn hợp 2 muối K 2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lit khí bay ra (đktc) Cô cạn dung dịch X thu được m(g) muối. .. hoà: + Muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân + Muối cacbonat của kim loại khác → oxit kim loại + CO2 MgCO3 → MgO + CO2 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An - Muối amoni cacbonat → NH3 + CO2 + H2O Bài 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lit khí (đktc) Hàm lượng % của CaCO3 trong X là: A 6,25% B 8,62% C 50,2% D 62,5% Hướng dẫn. .. loại muối tuỳ theo tỉ lệ CO2 + OH- → HCO 3Muối hidrocacbonat CO2 + 2OH- → CO32- + H2O Muối cacbonat trung hoà nOH − nCO 2 1 2 HCO3- 1 muối CO322 muối CO2 dư 1 muối OH- dư Chú ý: Nếu bazơ dư => sản phẩm chỉ có muối CO32Nếu lượng OH- là ít nhất để hấp thụ hết khí CO2 => nOH- = nCO2 - Bài toán phản ứng của CO2 với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2... < nCO2 < 0,207 mol nBa(OH)2 = 0,18 mol => kết tủa cực đại: 0,18 mol  mkết tủa cực đại = 0,18.197 = 35,46 gam Với nCO2 = 0,15 mol => nBaCO3 = 0,15 mol => mBaCO3 = 29,55 gam Với nCO2 = 0,207 mol => nBaCO3 = 0,153 mol => mBaCO3 = 30,141 gam Vậy 35,46 ≥ m > 29,55 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An MUỐI CACBONAT Tính chất hóa học của muối cacbonat: a) Tất cả các muối cacbonat đều tác dụng với axit: ... m (g) muối clorua Vậy m có giá trị là: A 2,66 g B 22,6 g C 26,6g D 6,26 g Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng: Na2CO3 K2CO3 NaCl + BaCl2 → BaCO3 + KCl nBaCl2 = nBaCO3 = 0,2(mol) => 24,4 + 208.0,2 = 39,4 + m => m = 26,6 (g) Dạng 2: Bài toán nhiệt phân muối cacbonat - Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O VD: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O - Nhiệt phân muối cacbonat. .. m(g) muối khan Giá trị của m là: A 1,41 B 14,1 C 11,4 D 12,4 Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng: Na2CO3 2NaCl K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O nHCl = 2nCO2 = 2.0,1 = 0,2 (mol) nH2O = nCO2 = 0,1 mol BTKL: 13 + 0,2.36,5 = m + 0,1.44 + 0,1.18 => m = 14,1 (g) GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị... năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An D Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic Bài 2: Hãy chọn câu đúng? Cacbon vô định hình và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon vì: A có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau B có tính chất vật lí tương tự nhau C đều do nguyên tố cacbon tạo nên D có tính chất hoá... đúng ? A Cacbon chỉ có tính khử B Cacbon đioxit không thể bị oxi hoá C Cacbon oxit là chất khí không thể đốt cháy D Không thể đốt cháy kim cương Bài 4: Phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hoá của cacbon? A C + O2 → CO2 B C + 2CuO → 2Cu + CO2 C 3C + 4Al → Al4C3 D C + H2O → CO + H2 Bài 5: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc C Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mg(HCO3)2 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. NH4HCO3

  • A. N2, H2, CO2 B. NH3, CO2, H2O

  • C. N2, H2, O2 D. CO2, NH3, H2

  • A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan