Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững

286 248 0
Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững”, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế vận tải, Bộ môn Kinh tế xây dựng, các giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Giao thông vận tải; các cán bộ, các nhà khoa học và các tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải, Viện Khoa học công nghệ giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch và đầu tư …. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đăng Hạc, PGS.TS Bùi Ngọc Toàn đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các nghiên cứu sinh, các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 03 tháng 8 năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Túii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án Tiến sĩ kinh tế “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hướng bền vững” là công trình nghiên cứu khoa học do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, các số liệu sử dụng trong luận án này trung thực và chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan, nghiêm túc. Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Túiii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ .................................................................ix MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ..............................................4 1.1. Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ...........................................4 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước ..........................................4 1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài................................................................7 1.1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ..............................................................9 1.1.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ......................................................................10 1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ...............................................................................11 1.3. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................11 CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG..................................................12 2.1. Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ.................................................................12 2.1.1. Khái niệm về hạ tầng và phân loại hạ tầng..........................................................12 2.1.2. Khái niệm về hạ tầng giao thông vận tải và hạ tầng giao thông đường bộ .........13 2.1.3. Các đặc trưng của hạ tầng giao thông đường bộ .................................................14 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ...............15 2.1.5. Tác động của phát triển hạ tầng giao thông đường bộ đến kinh tế xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng .......................................................................................16 2.2. Phát triển và quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ……………………………………………………………………………………..22 2.2.1. Khái niệm phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ........22 2.2.2. Các nguyên tắc phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững ..25 2.2.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững.........................................................................................................................29 2.2.4. Khái niệm, nội dung quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững .............................................................................................................36iv 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững .....................................................................................................47 2.2.6. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ theo hướng bền vững .....................................................................................................51 2.2.7. Kinh nghiệm của một số nước về công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ..............................................................................................................54 Kết luận Chương 2 ..........................................................................................................57 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM...................................59 3.1 Thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2013..................................................................................................59 3.1.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường bộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG THANH TÚ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG (Tên cũ theo Quyết định: Tổ chức quản lý phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường Việt Nam) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG THANH TÚ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG (Tên cũ theo Quyết định: Tổ chức quản lý phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường Việt Nam) CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ XÂY DỰNG MÃ SỐ : 62.58.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG HẠC PGS.TS BÙI NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững”, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế vận tải, Bộ môn Kinh tế xây dựng, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Giao thông vận tải; cán bộ, nhà khoa học tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải, Viện Khoa học công nghệ giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch đầu tư … Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đăng Hạc, PGS.TS Bùi Ngọc Toàn trực tiếp hướng dẫn bảo cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn đến nghiên cứu sinh, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Tú i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án Tiến sĩ kinh tế “Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững” công trình nghiên cứu khoa học tác giả nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận án trung thực xác, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan, nghiêm túc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thanh Tú ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Phân tích đánh giá công trình nghiên cứu nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường 1.1.1 Các công trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.3 Nhận xét công trình nghiên cứu nước liên quan đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường 1.1.4 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 10 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 12 2.1 Phát triển hạ tầng giao thông đường 12 2.1.1 Khái niệm hạ tầng phân loại hạ tầng 12 2.1.2 Khái niệm hạ tầng giao thông vận tải hạ tầng giao thông đường 13 2.1.3 Các đặc trưng hạ tầng giao thông đường 14 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng giao thông đường 15 2.1.5 Tác động phát triển hạ tầng giao thông đường đến kinh tế xã hội, môi trường an ninh quốc phòng 16 2.2 Phát triển quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững …………………………………………………………………………………… 22 2.2.1 Khái niệm phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 22 2.2.2 Các nguyên tắc phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 25 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 29 2.2.4 Khái niệm, nội dung quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 36 iii 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 47 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường theo hướng bền vững 51 2.2.7 Kinh nghiệm số nước công tác quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường 54 Kết luận Chương 57 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 59 3.1 Thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2013 59 3.1.1 Công tác lập quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam 59 3.1.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường 67 3.1.3 Công tác quản lý khai thác sử dụng hạ tầng giao thông đường 78 3.1.4 Đánh giá tác động phát triển hạ tầng giao thông đường môi trường, sức khỏe người 91 3.1.5 Đánh giá tác động môi trường hạ tầng giao thông đường 95 3.1.6 Về quản lý môi trường liên quan đến phát triển hạ tầng giao thông đường 99 3.1.7 Đánh giá tác động phát triển hạ tầng giao thông đường đến kinh tế xã hội100 3.1.8 Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường trước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng 101 3.1.9 Công tác dự báo ảnh hưởng đến quản lý phát triển giao thông đường 102 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam 103 Qua nội dung phân tích đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam sau: 103 3.2.1 Các mặt 103 3.2.2 Các mặt tồn tại, hạn chế 104 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 106 Kết luận Chương 106 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 108 4.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 108 4.2 Mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 110 iv 4.2.1 Mục tiêu đến năm 2020 110 4.2.2 Định hướng đến năm 2030 113 4.3 Các giải pháp quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững 114 4.3.1 Các giải pháp quản lý quy hoạch hạ tầng giao thông đường 114 4.3.2 Các giải pháp vè quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường 124 4.3.3 Các giải pháp quản lý khai thác, vận hành hạ tầng giao thông đường 137 Kết luận Chương 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 153 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 161 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANLT: An ninh lương thực ANQP: An ninh quốc phòng ATGT: An toàn giao thông BĐKH: Biến đổi khí hậu BVMT: Bảo vệ môi trường CSGT: Cảnh sát giao thông CSHT: Cơ sở hạ tầng CSHTGT: Cơ sở hạ tầng giao thông CTGT: Công trình giao thông CTXD: Công trình xây dựng ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐBVN: Đường Việt Nam ĐNN: Đất nông nghiệp ĐTN: Đất tự nhiên ĐTXD: Đầu tư xây dựng ĐTXD_CSHT: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng GPMB: Giải phóng mặt GTCC: Giao thông công cộng GTCN: Giao thông cá nhân GTĐB: Giao thông đường GTNT: Giao thông nông thôn GTVT: Giao thông vận tải HTGTĐB: Hạ tầng giao thông đường HTKT: Hạ tầng kỹ thuật HTTN: Hệ thống thoát nước KCHT: Kết cấu hạ tầng KCN: Khu công nghiệp KTXH: Kinh tế xã hội MTTN: Môi trường tự nhiên vi NBD: Nước biển dâng NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn ÔNKK: Ô nhiễm không khí ÔNMT: Ô nhiễm môi trường PTBV: Phát triển bền vững PTCN: Phương tiện cá nhân PTGT: Phương tiện giao thông QHPTKTXH: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội QHSDD: Quy hoạch sử dụng đất QHXD: Quy hoạch xây dựng QLDA: Quản lý dự án QLNN: Quản lý nhà nước QLQH: Quản lý quy hoạch SLLT: Sản lượng lương thực SXKD: Sản xuất kinh doanh SXNN: Sản xuất nông nghiệp TCMT: Tiêu chuẩn môi trường TCQL: Tổ chức quản lý TCXD: Thi công xây dựng TN&MT: Tài nguyên môi trường TNGT: Tai nạn giao thông TNMT: Tài nguyên môi trường TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân UTGT: Ùn tắc giao thông VLSL: Vật liệu san lấp VLXD: Vật liệu xây dựng XDCB: Xây dựng XDCTGT: Xây dựng công trình giao thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị hệ số an toàn đoạn đường 33 Bảng 3.1: Tình hình phát triển KCN Việt Nam từ 2006 đến 2013 62 Bảng 3.2: Xếp hạng số tiêu Việt Nam 68 Bảng 3.3: Xếp hạng cân đối ngân sách Việt Nam số nước Châu Á 70 Bảng 3.4: Tình hình nợ Việt Nam 71 Bảng 3.5: Xếp hạng cạnh tranh quốc gia 76 Bảng 3.6: Vốn bảo trì đường 79 Bảng 3.7: Số liệu tình hình tai nạn giao thông đường từ 2007 đến hết 2013 83 Bảng 3.8: Số lượng phương tiện giới đường (Đơn vị: chiếc) 86 Bảng 3.9: Tỷ lệ % diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng 98 Bảng 4.1: Quy định thời hạn sửa chữa đường giao thông 127 viii CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2013 3.1.1 Công tác lập quản lý quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam Chưa đáp ứng yêu cầu (đ c biệt đô thị lớn), bị chồng chéo, thiếu đồng bộ, chưa gắn kết với nhau, gây l ng phí, thời gian quy hoạch thường ngắn, thường xuyên thay đổi, điều chỉnh, chưa có đầu mối quản lý Ảnh hưởng đến đảm bảo ANLT (do bị diện tích đất nông nghiệp) Công tác đền bù GPMB g p khó khăn 3.1.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cao nước khác, không hiệu (tất số vị trí cuối bảng xếp hạng), số ICOR gần gấp đôi so với nước khu vực Chất Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ loại đường Việt Nam (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [72]) lượng HTGTĐB khái quát qua biểu đồ sau Các tiêu chất lượng HTGTĐB (nhằm phát triển theo hướng bền vững) đạt thấp với tiêu đ t Chương 11 Dẫn đến chi phí vận chuyển xuất cao, làm giảm khả canh tranh Việt Nam (xem biểu đồ 3.12 Bảng Biểu đồ 3.9: Chất lượng đường Việt Nam (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [72]) 3.5) Chưa mang tính hệ thống, việc phân cấp chưa rõ ràng, bị chồng chéo, chưa có quan độc lập; chưa quan tâm mức đến quản lý chất lượng dự án quận, Biểu đồ 3.10: Kết cấu mặt đường Việt Nam (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [72]) huyện, thị làm chủ đầu tư 3.1.3 Công tác quản lý khai thác sử dụng hạ tầng giao Biểu đồ 3.12 : Các trụ cột lực cạnh tranh Việt Nam (Nguồn: The Global Competitiveness Report 2013 – 2014) 12 thông đường Vốn bảo trì: quốc lộ đáp ứng khoảng đường giao thông địa phương khoảng 20 đến 30 không có, năm 2013 đạt nhu cầu; nhu cầu; đường GTNT Hệ thống khung tiêu chuẩn, định mức thiếu, chưa đồng Mất cân đối vốn ĐTXD (từ 88-94%) vốn bảo trì (từ 6-12%); nên nhiều hạng mục sửa chữa không thực [73, tr.23] TNGT nhiều so với nước khác (xem biểu đồ 3.13 3.14], ngày gia tăng tuyến quốc lộ Do ý thức người tham gia giao thông; giao thông hỗn hợp; chất lượng HTGTĐB UTGT ngày trở nên trầm trọng đô thị lớn Chưa có giải pháp hữu hiệu Nguyên nhân: chủ yếu TNGT (chiếm 44 ), lưu lượng PTGT đông (chiếm 23 ) [ ], PTGT cộng cộng đáp ứng khoảng 10 nhu cầu Ngoài do: mật độ phương tiện, mật độ dân số, cấu phương tiện bất hợp lý, hạ tầng lạc hậu … 3.1.4 Đánh giá tác động phát triển hạ tầng giao thông đường môi trường, sức khỏe người GTVT ngành tiêu thụ xăng dầu nhiều (chiếm ) [11] nhu cầu ngày cao - xem Biểu đồ 3.23 3.24 ÔNMT vượt tiêu chuẩn cho phép, chủ yếu PTGT gây Chất lượng không khí đứng thứ 123/132; ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe người dân đứng thứ 77/132 giới Hoạt động GTVT nguyên nhân gây ÔNMT Nghiên cứu cho thấy 80 bệnh tật người ÔNMT 3.1.5 Đánh giá tác động môi trường hạ tầng giao thông đường Hàng năm: Thiệt hại thiên tai gây từ 1,2 đến GDP; Đường giao thông giới bị hỏng thiên tai bình quân khoảng 1.000 Km Chi phí đảm bảo giao thông hàng trăm tỷ đồng Tình trạng ÔNMT ngày trầm trọng gây tác động xấu 13 Mưa b o, lốc, lũ quét ngày bất thường (xem biểu đồ 3.2 [14, tr.39] liên tục gia tăng (xem biểu đồ 3.26 [14, tr.39] (xem biểu đồ 3.27 [14, tr.40] gây hại đến chất lượng tuổi thọ HTGTĐB Xu hướng, nhiều vùng đất, nhiều tuyến đường giao thông số địa phương … bị bị ngập vĩnh viễn Nhiệt độ trung bình hàng năm tăng Theo dự báo, đến năm 2100 tăng từ 1, 10C - 2,90C [9, tr.10,11] gây ảnh hưởng đến chi phí an toàn hoạt động vận hành khai thác HTGTĐB 3.1.6 Về quản lý môi trường liên quan đến phát triển hạ tầng giao thông đường Tổng cục ĐBVN có Vụ Khoa học công nghệ, Môi trường Hợp tác quốc tế; Bộ GTVT có Vụ Môi trường làm công tác Đ có nhiều văn ban hành, tồn nhiều bất cập 3.1.7 Đánh giá tác động phát triển hạ tầng giao thông đường đến kinh tế xã hội Vận tải GTĐB chiếm tỷ trọng lớn ngành GTVT ngày tăng, tốc độ tăng trưởng GDP lại giảm chưa ½ so với tốc độ tăng trưởng vận chuyển 3.1.8 Quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường trước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Đ ban hành nhiều chủ trương sách, nhiều giải pháp 3.1.9 Công tác dự báo ảnh hưởng đến quản lý phát triển giao thông đường Không phù hợp so với thực tế, nên chiến lược phát triển GTVT phải điều chỉnh nhiều lần 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam 3.2.1 Các mặt Về công tác quản lý quy hoạch: Góp phần kết nối phương thức vận tải; tăng mật độ đường, góp phần giảm ùn tắc TNGT; 14 Về công tác quản lý ĐTXD: đ mở rộng, nâng cấp, làm nhiều tuyến đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cấp cao; phát triển giao thông địa phương … nên tốc độ tăng trưởng vận tải đường tăng Về công tác quản lý vận hành khai thác: Số vụ ùn tắc tai nạn giao thông đ bắt đầu giảm Đ hình thành quỹ bảo trì đường 3.2.2 Các mặt tồn tại, hạn chế Về quản lý quy hoạch: quy hoạch ngắn, bị chồng chéo, thiếu đồng bộ, chiến lược ổn định dài hạn cho nhiều năm … Về quản lý đầu tư xây dựng: Thiếu vốn; Đầu tư mức cao, chất lượng GTĐB có nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu Về quản lý vận hành khai thác: Thiếu vốn Chưa có giải pháp hữu hiệu để kiềm chế TNGT, UTGT, đối phó với BĐKH NBD ÔNMT từ hoạt động GTVT ngày vượt tiêu chuẩn cho phép 3.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Văn bản, chế sách có nhiều bất cập; Công tác quy hoạch có nhiều tồn tại; Vốn thiếu bị thất thoát; Đất chật người đông; Kết luận Chương Về quản lý quy hoạch: cứ, số liệu, trình tự công tác lập phê duyệt quy hoạch có nhiều bất cập; chưa mang tính lâu dài, tầm quy hoạch ngắn, cân đối; Bộ (Ngành) chưa có tiếng nói chung quy hoạch; g p khó khăn đền bù giải phóng m t bằng; Về quản lý đầu tư xây dựng: Công tác quản lý chất lượng công trình giao thông có nhiều bất cập; hiệu ĐTXD hạ tầng thấp (chỉ số ICOR cao), chất lượng đường vị trí cuối bảng, phí vận chuyển thường cao; GTĐB phương thức vận tải chính; Về quản lý vận hành khai thác: Vốn bảo trì đường bị thiêu; TNGT mức cao so với nước khác, chủ yếu ý thức người tham gia giao thông; TNGT thường xuyên; ÔNMT vượt tiêu chuẩn; Các văn thiếu, có nhiều bất cập; Chưa thích ứng với tình trạng BĐKH NBD; Các tiêu 15 phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững mức thấp Nên phát triển HTGTĐB Việt Nam theo hướng bền vững cần: Về quản lý quy hoạch, cần đổi toàn diện; Về quản lý đầu tư xây dựng, cần đưa giải pháp để quản lý chất lượng tiến độ dự án; Về quản lý vận hành khai thác cần đổi công tác bảo trì, có giải pháp để quản lý nhu cầu giao thông … CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Với chi phí hợp lý, tạo hệ thống HTGTĐB đại, có chất lượng tốt, tuổi thọ cao, sử dụng tiết kiệm TNTN, không gây tác động xấu, đóng vai trò kết nối vùng miền, phương thức vận tải, đáp ứng nhu cầu lại nhanh, an toàn, tiết kiệm chi phí góp phần phát triển KTXH, củng cố an ninh quốc phòng bảo vệ môi trường 4.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Mục tiêu phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục 4.1 4.2 nêu Quyết định số 6/QĐ-TTg ngày /02/2013 Thủ tướng Chính phủ 4.3 Các giải pháp quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững 4.3.1 Các giải pháp quản lý quy hoạch hạ tầng giao thông đường 4.3.1.1 Thành lập Ban Chỉ đạo Chính phủ quy hoạch Với nhiệm vụ phối hợp với Bộ (Ngành), địa phương lập, phê duyệt quản lý quy hoạch phạm vi nước nhằm đảm bảo công 16 tác quy hoạch mang tính tổng thể, không chống chéo, không gây lãng phí, phát huy tối đa tiềm mạnh 4.3.1.2 Điều chỉnh công tác quản lý quy hoạch Quy hoạch có nhiều bất cập, chưa dự tính hết xu phát triển tương lai; chưa có đơn vị làm đầu mối công tác lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch Chính vậy, tác giả kiến nghị: Điều chỉnh thứ tự theo hướng QHSDD lập trước QHXD Vì chưa quy định thứ tự thực hiện, thực tế: QHXD thường làm trước QHSDD không quan tâm đến QHSDD đ phê duyệt; Điều chỉnh thứ tự theo hướng QHSDD phải lập, thẩm định phê duyệt trước QHPTKTXH Vì theo quy định hai quy hoạch làm song hành, thực tế quy trình, trình tự lập, thẩm định, phê duyệt hai quy hoạch khác Điều chỉnh cấp lập QHPTKTXH: nên có cấp phạm vi quốc gia, Bộ Kế hoạch dầu tư đơn vị chủ trì, Vì địa phương lập để trình cấp phê duyệt; nên dẫn đến đầu tư dàn trải; đầu tư theo phong trào, cạnh tranh không lành mạnh; Bổ sung quy hoạch môi trường vào hệ thống quy hoạch Việt Nam chưa có quy hoạch môi trường, m c dù chịu ảnh hưởng nhiều vấn đề môi trường, BĐKH NBD; vấn đề quan tâm quốc gia thê giới Điều chỉnh thứ tự quy hoạch hệ thống quy hoạch:: Quy hoạch: môi trường, kết hợp với tích hợp vấn đề BĐKH NBD => vùng sử dụng đất => ngành kinh tế => phát triển KTXH nước mạng lưới giao thông quốc gia => Xây dựng chi tiết vùng sử dụng đất => Quy định phân cấp QHSDD GTĐB: Điều chỉnh thời gian cho kỳ quy hoạch: Kiến nghị kỳ QHSDD, quy hoạch xây dựng, quy hoạch GTĐB năm Quản lý quy hoạch khai thác vật liệu xây dựng Nhiều nơi xảy tình trạng khai thác trái phép gây thất thoát 17 ÔNMT Giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực; đảm bảo cấp VLXD tiến độ, chất lượng cho dự án Ban hành Luật Quy hoạch Xuất phát từ thực tế quy định hành, cần soạn thảo, thông qua Luật quy hoạch để thay cho Luật quy định hành công tác quy hoạch với mục tiêu phạm vi cụ thể 4.3.2 Các giải pháp vè quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường 4.3.2.1 Gắn trách nhiệm quyền lợi tổ chức cá nhân liên quan đến dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường Lập trang webside thông tin nhà thầu Lập ebside với quy định cụ thể (trong Luận án), vì: - Nhiều nhà thầu cung cấp hồ sơ lực không trung thực; - Năng lực nhà thầu cần cập nhật trung thực, minh bạch, công khai; Cần tăng cường giám sát dự án giao thông Lập Webside lịch sử đường, dự án HTGTĐB Nhằm cung cấp thông tin kịp thời, công khai, minh bạch; Tăng cường giám sát nhân dân nhằm xóa bỏ bất hợp lý sau: - Có nhiều công trình thường xuyên sửa chữa cải tạo nâng cấp không theo quy trình, không phù hợp với trình tự thi công; - Các tuyến đường phường, xã làm chủ đầu tư; tuyến đường liên huyện, liên x vùng xa có chất lượng kém; - Phần lớn sửa chữa đường, phá vỡ môi trường cảnh quan, kiến trúc công sử dụng công trình xung quanh …; - Chưa có quy hoạch cốt san thống phạm vi nước; Chưa quan tâm ý đến công tác quản lý cao độ san Quy định lại thời gian bảo hành tối thiểu phải so với thời hạn sửa chữa vừa 4.3.2.2 Các giải pháp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng công trình giao thông đường Việt Nam 18 Đổi chế đền bù giải phóng m t (GPMB) Nhằm: tiết kiệm nhân lực, tài chính, nâng cao trình độ chuyên môn; có chế đền bù GPMB thống phạm vi nước; nâng cao hiệu sử dụng đất, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Công khai thông tin yêu cầu kỹ thuật đơn giá công việc Giải pháp trình bày với biện pháp cụ thể sở: - Việt Nam đ đầu tư 10 GDP [ 9] vào sở hạ tầng, số cạnh tranh đứng vị trí gần cuối bảng xếp hạng - Nếu thông tin công khai, nhiều người hoàn toàn biết nhà thầu thi công hay sai; - Ở Việt Nam, giá giao thầu chưa minh bạch Quản lý ch t chẽ sử dụng vốn dự án nhà nước a) Không để nhà thầu thi công chiếm dụng vốn Vì dự án lớn bị chậm tiến độ, phát sinh chi phí đầu tư, nguyên nhân nhiều nhà thầu bị chiếm dụng vốn; lực tài yếu, số nợ lớn (thậm chí gấp nhiều lần) vốn chủ sở hữu, nên có tiền tài khoản ngân hàng bị ngân hàng thu để khấu trừ nợ b) Không để chủ đầu tư chiếm dụng vốn Nhiều nhà thầu đ bị phá sản, vỡ nợ bị chủ đầu tư chiếm dụng vốn; Vấn đề nợ đọng vốn đầu tư xây dựng dự án HTGTĐB diễn tràn lan hầu hết dự án: từ công trình triển khai đến dự án đ hoàn thành, đưa vào sử dụng nhiều năm Nên cần: Ràng buộc trách nhiệm toán chủ đầu tư; Tăng cường vai trò quản lý Bộ Tài công nợ XDCB Đánh giá lực nhà thầu thông qua xem xét tiến độ chất lượng thực tế công trình đ thi công Giải pháp đưa với loạt biện pháp cụ thể nhằm minh bạch hóa lực nhà thầu thông qua công trình đ thực 4.3.2.3 Thành lập Tổng Cục Quản lý xây dựng chất lượng công trình giao thông 19 Là quan chuyên trách (trực thuộc Bộ GTVT), làm nhiệm vụ quản lý chất lượng công trình giao thông phạm vi nước Tổng cục thành lập sở hợp số đơn vị Trong Tổng cục có Cục Quản lý xây dựng chất lượng công trình giao thông khu vực gồm Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam 4.3.3 Các giải pháp quản lý khai thác, vận hành hạ tầng giao thông đường 4.3.3.1 Các giải pháp chống ùn tắc gia tăng tai nạn giao thông Vì: Lưu thông hầu hết tuyến đường dòng xe hỗn hợp; Ý thức tự giác người tham gia giao thông hạn chế; Mật độ chất lượng HTGTĐB chưa đáp ứng yêu cầu; Số lượng PTGT cá nhân ngày tăng … Các giải pháp đề nghị gồm có (Xem hình 4.8): Quy định giá bán nhiên liệu, lệ phí giao thông, thuế môi trường phí bảo trì đường theo đối tượng, mục đích sử dụng Nhằm tạo công cho đối tượng tham gia giao thông; hạn chế tình trạng tăng giá m t hàng tăng giá nhiên liệu Quy định thuế suất, đăng ký xe, nơi để xe phí tắc đường Giải pháp nhằm: hạn chế sử dụng PTGT cá nhân giới thành phố lớn, khuyến khích sử dụng PTGT công cộng; tạo điều kiện để người dân (ở vùng xa, dân cư thưa …) đầu tư sử dụng PTGT cá nhân; kiểm soát, hạn chế các bất cập Phát triển giao thông công cộng kết hợp quy định số tuyến đường không sử dụng xe máy, ho c ô tô Mục đích để hạn chế nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông cá nhân giới thành phố lớn Quản lý b i để xe ô tô thành phố Giải pháp nhằm: hạn chế nhu cầu sử dụng PTGT cá nhân giới sở thắt ch t quy định liên quan đến nơi để xe thành phố; đồng thời hạn chế tình trạng hỏa hoạn, ÔNMT Xây dựng b i để xe đạp gần bến xe buýt 20 Giải pháp đề xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng PTGT công cộng PTGT thân thiện với môi trường 4.3.3.2 Giải pháp quản lý bảo trì đường theo hợp đồng chất lượng Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật rõ ràng loại đường, cấp đường; đội ngũ cán kỹ thuật có chuyên môn cao Ký hợp đồng, giao cho nhà thầu có trách nhiệm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật loại kết cấu số năm định Kết luận Chương Về quy hoạch đưa 02 giải pháp: - Thành lập Ban đạo Chính phủ quy hoạch nhằm điều phối, quản lý công tác quy hoạch thống phạm vi nước; - Đưa giải pháp nhằm đổi toàn diện công tác quy hoạch Về đầu tư xây dựng có 03 giải pháp: - Gắn trách nhiệm quyền lợi tổ chức cá nhân có liên quan hoạt động ĐTXD (với nhiều biện pháp) để tăng cường giám sát, nâng cao hiệu quá, hạn chế đầu tư không cần thiết; - Đẩy nhanh tiến độ, chất lượng công tác xây dựng thông qua biện pháp nhằm: đổi chế đền bù GPMB; lập ebside để công khai thông tin dự án nhà thầu; tăng cường quản lý sử dụng vốn; đánh giá lựa chọn nhà thầu đáp ứng lực; - Thành lập Tổng Cục quản lý xây dựng chất lượng công trình giao thông để thống quản lý chất lượng công trình giao thông nước, không phân biệt chủ đầu tư nguồn vốn đầu tư; Về vận hành khai thác có hai giải pháp: - Chống ùn tắc TNGT sở điều chỉnh quy định giá, thuế, phí liên quan đến chi phí sử dụng để hạn chế nhu cầu sử dụng PTGT cá nhân giới, khuyến khích sử dụng PTGT công cộng; - Đổi công tác quản lý bảo trì theo hợp đồng chất lượng: Nhà thầu có trách nhiệm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn loại kết cấu số năm định 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững cần có hệ thống HTGTĐB đại, hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến môi trường, tác động xấu từ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu lại nhanh, an toàn, tiết kiệm chi phí, tạo động lực để phát triển KTXH, bảo vệ môi trường, củng cố an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam chưa mang tính bền vững, công tác quản lý có nhiều bất cập Các kết đạt 1) Giới thiệu, đánh giá 19 công trình nghiên cứu để nhấn mạnh ý tưởng, kết kế thừa, khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu quản lý nhằm phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững; 2) Hệ thống hoá lý luận sở: - Xây dựng khái niệm quản lý phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững, phân tích đ c trưng, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTGTĐB; tác động trình phát triển HTGTĐB Đưa nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết, yêu cầu phải tuân thủ nhằm hạn chế yếu tố bất lợi; - Đưa bảy nguyên tắc, xây dựng tiêu chí, tiêu để đánh giá phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững; - Đánh giá công tác quản lý quy hoạch theo truyền thống, đưa khái niệm quy hoạch phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững Đồng thời đưa 21 nguyên tắc liên quan đến quy hoạch: xây dựng, HTGTĐB, giao thông đô thị; phân khu chức đô thị; - Đưa khái niệm, trình bày rõ nội dung, yếu tố tác động ảnh hưởng quản lý phát triển HTGTĐB, xây dựng tiêu chí (và tiêu có liên quan) quản lý nhằm phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững 3) Tổng kết kinh nghiệm nước để rút học quản lý cho Việt Nam nhằm phát triển HTGTĐB theo hướng bền vững 22 4) Phân tích, đánh giá toàn diện (các m t được, tồn hạn chế, nguyên nhân) đưa nhận định (với vấn đề cần tập trung giải quyết), kết luận thực trạng vấn đề liên quan đến phát triển HTGTĐB Việt Nam 5) Các giải pháp quản lý phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam theo hướng bền vững, bao gồm: - Thành lập Ban Chỉ đạo Chính phủ quy hoạch, để làm đầu mối thống phạm vi nước quản lý quy hoạch; - Bổ sung công tác quy hoạch môi trường vào hệ thống quy hoạch; đề xuất thời gian kỳ quy hoạch, thứ tự, trình tự, thẩm quyền lập, phê duyệt, giám sát quản lý quy hoạch; - Đưa giải pháp (cùng biện pháp có liên quan) nhằm gắn trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân có liên quan; tăng cường giám sát quan, cộng đồng để đẩy nhanh tiến độ, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng hiệu đầu tư - Đưa giải pháp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng dự án HTGTĐB thông qua việc: đổi chế đền bù GPMB; công khai thông tin yêu cầu kỹ thuật đơn giá công việc dự án; công khai để tăng cường kiểm tra giám sát toàn x hội; đưa giải pháp nhằm đánh giá lực thực tế nhà thầu; - Thành lập Tổng Cục quản lý xây dựng chất lượng công trình giao thông với chức nhiệm vụ cụ thể, độc lập việc quản lý chất lượng tiến độ dự án giao thông nước; - Đưa giải pháp (với sách giá, thuế, lệ phí, tiêu chuẩn nơi gửi xe …) để hạn chế nhu cầu sử dụng PTGT cá nhân giới, khuyến khích sử dụng PTGT công cộng; - Quản lý công tác bảo trì đường theo hợp đồng đảm bảo chất lượng: nhà thầu có trách nhiệm trì đảm bảo chất lượng HTGTĐB số năm định theo tiêu chuẩn quy định Các kiến nghị 23 Về công tác quản lý quy hoạch Kiến nghị: với Quốc hội ban hành Luật quy hoạch, kết hợp với đổi công tác lập quy hoạch; với Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo Chính phủ công tác quy hoạch; Về công tác quản lý đầu tư xây dựng Kiến nghị: với Chính phủ Bộ TN & MT việc thành lập Trung tâm bồi thường giải phóng m t bằng; với Chính phủ Bộ GTVT việc thành lập Tổng Cục quản lý xây dựng chất lượng công trình giao thông; với Bộ GTVT việc thành lập số Webside để công khai thông tin quản lý lực nhà thầu, phương án đầu tư trình thực đầu tư; Về công tác quản lý vận hành khai thác Kiến nghị: với Bộ Công thương Bộ Tài đổi cách xây dựng giá bán lẻ nhiên liệu; với Tổng Cục thuế việc đề nghị thay đổi cách tính thuế, lệ phí liên quan đến sử dụng ô tô; Kiến nghị: với Cục cảnh sát GTĐB, địa phương quản lý việc đăng ký xe, thu phí tắc đường, quản lý địa điểm gửi xe …; với thành phố lớn việc quy định tuyến đường không lưu thông ô tô, xe máy; với Tổng Cục đường Việt Nam việc ban hành khung tiêu chuẩn công tác bảo trì cấp đường Hướng nghiên cứu Hướng nghiên cứu bao gồm: Các tác động phát triển HTGTĐB Việt Nam ANQP; Tác động công tác dự báo phát triển giao thông đường bộ; Quản lý tổng thể phát triển GTVT Việt Nam theo hướng bền vững; Mối quan hệ tác động qua lại tốc độ phát triển HTGTĐB Việt Nam với tốc độ phát triển KTXH; Chi phí môi trường cho xây dựng dự án giao thông đường bộ; Quản lý vận tải hàng hóa đô thị theo hướng bền vững 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Hoàng Thanh Tú (2011), Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng BOT – Tạp chí Khoa học giao thông vận tải số 33 – tháng 3/2011 Hoàng Thanh Tú (2011), Chính sách biện pháp hạn chế phương tiện giao thông cá nhân nhằm phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường - Tạp chí Khoa học giao thông vận tải số 34 – tháng 6/2011 Hoàng Thanh Tú (2011), Gắn trách nhiệm quyền lợi cá nhân tham gia dự án góp phần phát triển bền vững hạ tầng giao thông đường Việt Nam – Tạp chí Giao thông vận tải – tháng 11/2011 25

Ngày đăng: 03/11/2016, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan