Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh kon tum

83 593 0
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI XUÂN THÀNH TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN MAI XUÂN THÀNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 1.2 Quy định cửa luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 15 Chương 2: VẤN ĐỀ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011-2015 20 2.1 Định tội danh tội vi phạm quy định 20 2.2 Quyết định hình phạt tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 37 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 61 3.1 Các biện pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình 61 3.2 Các giải pháp khác 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tội phạm bị xét xử từ năm 2011 đến 2015 28 Bảng 2.2 Tỷ kệ (%) loại tội phạm bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 29 CÁC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CTTP: Cấu thành tội phạm HĐXX: Hội đồng xét xử TNHS: Trách nhiệm hình TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta, với điều kiện địa lý đặc thù quốc gia vùng nhiệt đới thiên nhiên ưu tạo cho nguồn tài nguyên quý giá Trong số tài nguyên mạnh đất nước, không kể đến nguồn tài nguyên rừng Đây nguồn tài nguyên giá trị mặt kinh tế mà có ý nghĩa lớn môi trường sinh thái, an ninh – quốc phòng v.v… Tuy nhiên đứng trước thực trạng báo động suy giảm trầm trọng nguồn tài nguyên rừng, diện tích rừng ngày bị thu hẹp cách nhanh chóng Tình trạng vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thực trạng gây nhức nhối cho đời sống xã hội Do bảo vệ tài nguyên rừng vấn đề quan tâm không địa phương mà quốc gia chí vấn đề toàn cầu N m phía b c Tây Nguyên, với diện tích 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích toàn quốc, dân số 432.865 người, với vị địa lý kinh tế quan trọng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, kết cấu hạ tầng bước nâng cấp đồng bộ, Kon Tum có nhiều lợi để vươn lên thoát ngh o, phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt, Kon Tum có điều kiện hình thành cửa khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế phía Tây Kon Tum có đường Quốc lộ 14 nối với tỉnh Tây Nguyên Quảng Nam, đường 40 Atôpư (Lào) Thực đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh Sâm Ngọc Linh, rau hoa xứ lạnh, nuôi cá tầm, cá hồi g n với tìm kiếm thị trường tiêu thụ Đến năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp Kon Tum 660.341 ha, chiếm 68,14% diện tích tự nhiên Với diện tích lớn, đa dạng sinh học, chủng loại phong phú, nhiều sản vật quý hiếm, rừng vốn nguồn lợi lớn đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế tỉnh nhà Tuy nhiên không tình hình chung, rừng Kon Tum bị tàn phá, diện tích rừng bị thu hẹp, tình hình vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng vấn đề cộm, diễn biến phức tạp, ngành chức gặp nhiều khó khăn việc đấu tranh phòng chống tội phạm nhiều nguyên nhân khác Từ thực tiễn tình hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum nêu cho thấy rõ nhu cầu phải tiếp tục tăng cường đấu tranh với loại tội phạm này, đặc biệt tình hình Chỉ thị Đảng, mong đợi người dân phải ngăn chặn đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội Để thực nhu cầu này, khoa học thực tế r ng, có hai hướng đấu tranh: đấu tranh b ng pháp luật hình mà nhiệm vụ trọng tâm (mục đích) hoàn thiện thân quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng hai đấu tranh b ng biện pháp phòng ngừa, tức sử dụng triệt để kết nghiên cứu tội phạm học Cả hai hướng cần nghiên cứu, song đây, hướng đấu tranh b ng pháp luật hình lựa chọn Hơn nữa, thực tiễn 05 năm qua từ 2011-2015, việc xét xử tổng cộng 474 vụ với 1219 bị cáo phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum cho thấy nhiều vấn đề pháp luật áp dụng pháp luật hình cần phải đánh giá khái quát hóa, tạo sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, hướng dẫn áp dụng Với cách nhìn nhận vậy, đề tài “Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kon Tum” chọn lựa để nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, việc nghiên cứu tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng nhiều tác giả nghiên cứu, đồng thời cấp, ngành dành quan tâm nhiều đến loại tội này, nên có nhiều công trình nghiên cứu khoa học công bố a) Tình hình nghiên cứu lý luận Để có sở lý luận cho việc thực đề tài Luận văn, công trình khoa học sau nghiên cứu tham khảo:“Giáo trình luật hình Việt nam - phần tội phạm” (2008), Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; “Lý luận chung định tội danh” (2013), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung” (2014), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;“Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam” (1994), Nxb Chính trị quốc gia“Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam“ (1995), Nguyễn Ngọc Hòa, Nxb Chính trị quốc gia; “Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần tội phạm” (1997), Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam” (2000), Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội b) Tình hình nghiên cứu thực tế Số lượng công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến tội phạm không nhiều Có thể kể đến luận văn thạc sỹ luật học tác giả Lê Văn Hà: Trách nhiệm hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đấu tranh phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Gia Lai, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002; viết tác giả Đỗ Đức Hồng Hà: Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng - tồn vướng m c cần tháo gỡ, tạp chí TAND số 14 năm 2005 Và gần luận án tiến sỹ luật học tác giả Phạm Đình Xinh: Hoạt động điều tra tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý chức vụ Ngoài công trình có công trình khác nghiên cứu phần trách nhiệm hình loại tội đấu tranh phòng ngừa tội phạm phạm vi hẹp; nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động điều tra tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng quan cảnh sát điều tra; dừng lại viết đăng tạp chí chuyên ngành Chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình Việt Nam Tóm lại: Những công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn có giá trị để tham khảo kế thừa việc nghiên cứu đề tài “Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kon Tum” Một đề tài nghiên cứu chuyên sâu tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, góc độ khoa học luật hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, pháp luật phân tích thực tiễn áp dụng tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, đề tài phải có kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, kiến nghị giải pháp áp dụng quy định pháp luật hình hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, cách phù hợp b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận pháp luật tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng; - Thứ hai, tìm hiểu thực tiễn tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015; - Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng - Thư tư, giải pháp phòng ngừa tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Trên sở thực tế tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, luận văn phải xác định luận giải phù hợp chưa phù hợp quy định pháp luật hình thực tế thực hành vi phạm tội b) Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, đề tài thực phạm vi chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự; - Về địa bàn, đề tài thực phạm vi tỉnh Kon Tum; - Về thời gian, đề tài nghiên cứu số liệu thực tế giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, gồm số liệu thống kê Tòa án tỉnh Kon Tum 100 án hình sơ thẩm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta tội phạm hình phạt tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng b) Phương pháp nghiên cứu quy định phần luật Thế phần thứ tư phần thứ sáu BLTTHS quy định thủ tục xét xử cá nhân Điều cho thấy thiếu sót bất hợp lý BLTTHS Hiện với việc BLHS năm 2015 chưa có hiệu lực pháp luật chờ sửa đổi bổ sung sai sót BLTTHS năm 2015 chưa có hiệu lực Điều cho thấy tầm quan trọng quy định tố tụng điều tra truy tố xét xử việc quy định riêng chương quy định xét xử vụ án hình pháp nhân phạm tội cần thiết Trong chương cần xây dựng quy định thẩm quyền xét xử theo phân cấp thành lập pháp nhân trụ sở văn phòng hoạt động pháp nhân (Ví dụ: Một công ty A có trụ sở tỉnh K vận chuyển gỗ trái phép đến tỉnh B bị phát thẩm quyền xét xử tỉnh A hay tỉnh B nơi phát tội phạm?) Các quyền nghĩa vụ pháp nhân thông qua người đại diện theo pháp luật trước, sau phiên tòa Hay quy định v ng mặt, có mặt người đại diện theo pháp luật pháp nhân Bởi lẽ đại diện theo pháp luật pháp nhân tòa bị cáo, họ v ng mặt phiên tòa áp dụng quy định chương xét xử cá nhân r ng v ng mặt bị cáo phiên tòa hoãn phiên tòa v.v Hoặc hình thức tổ chức phiên tòa xét xử pháp nhân Tất nội dung cần phải quy định rõ ràng, theo quan điểm cá nhân thấy r ng quy định điều 444 BLTTHS năm 2015 việc xét xử pháp nhân bất hợp lý, chưa phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa pháp nhân 3.1.2 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Giải án hình nói chung vụ án hình vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng nói riêng bao gồm giai đoạn điều 64 tra, truy tố xét xử Việc áp dụng luật hình hoạt động giải án hình hoạt động thường xuyên quan tiến hành tố tụng Đối với tội vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng, loại tội phạm gây hậu lâu dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người, diễn biến ngày phức tạp trình áp dụng pháp luật để giải loại tội phạm này, quan tiến hành tố tụng không tránh khỏi khó khăn, vướng m c thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật phát nhiều bất cập quy định pháp luật Do việc tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình loại tội phạm cần thiết thường xuyên Thông qua quan tiến hành tố tụng có đúc kết kinh nghiệm, đóng góp ý kiến góp phần xây dựng pháp luật hình loại tội phạm ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm 3.1.3 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Theo quy định pháp luật tố tụng hình chủ thể áp dụng pháp luật hình trình giải vụ án bao gồm điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân Đối với vụ án liên quan đến vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng có kiểm lâm viên Để việc xử lý hình vụ án hình liên quan đến Điều 175 BLHS đảm bảo người, tội, quy định pháp luật không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội lực chủ thể áp dụng pháp luật hình nêu có vai trò đặc biệt quan trọng, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng, phức tạp Do việc điều tra, truy tố, xét xử gặp không khó khăn thực thi pháp luật, đặc biệt giai đoạn điều tra, phát xử lý tội phạm Ngoài việc tăng cường số lượng chất lượng cán làm công tác áp dụng pháp luật cần phải 65 nâng cao đạo đức nghề nghiệp, lính trị trình độ chuyên môn, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn yêu cầu đòi hỏi việc đấu tranh, xử lý loại tội phạm 3.2 Các giải pháp phòng ngừa tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Qua số liệu thống kê trình bày đề tài cho thấy, số vụ việc đưa truy tố, xét xử số phản ánh thật tình hình tội phạm Thực tế cho thấy rừng bị tàn phá nặng nề không phạm vi địa phương mà toàn quốc Vụ cháy rừng U Minh Thượng, vụ phá rừng Tánh Linh – Bình Thuận, vụ phá rừng Kon Kking Kon Tum vụ việc điển hình cho mức độ hậu tàn phá mà biết Đặc điểm loại tội xảy địa bàn rộng, khó kiểm soát điều kiện tự nhiên Phương thức phạm tội có nhiều thay đổi để trốn tránh kiểm tra phát Lực lượng chuyên trách chưa tổ chức, trang bị đầy đủ khả để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Bên cạnh điều kiện kinh tế chưa thật phát triển, đời sống nhân dân chưa ổn định vùng sâu xa chưa có sách thật hợp lý để phát triển kinh tế vùng khiến cho việc loại trừ nạn phá rừng vấn đề gặp nhiều khó khăn Trong chưa thực có môi trường pháp lý rõ ràng, đủ mạnh để ngăn chặn trừng trị thích đáng người có hành vi vi phạm kết hợp với việc xử lý thiếu nghiêm minh, nhiều kẽ hở cho kẻ phạm tội lọt lưới pháp luật Do tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng thời gian qua gây nhiều hậu nghiêm trọng Dự báo thời gian s p tới hình hình tội phạm tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng không suy giảm mà diễn 66 biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi hậu gây ngày nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến trật tự quản lý kinh tế nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Do cần thiết phải đưa giải pháp cụ thể mang tính khả thi nh m ngăn chặn loại tội Sau số giải pháp bản: 3.2.1 Tăng cường sở vật chất cho lực lượng Kiểm lâm, có chế phối hợp đồng ngành liên quan Lực lượng Kiểm lâm lực lượng trực tiếp bảo vệ rừng Tuy tình hình chung nước, lực lượng Kiểm lâm địa bàn Kon Tum thực nhiệm vụ tình trạng thiếu nhân lực trang thiết bị chuyên dụng Hiện thiết bị để ứng phó với nguy cháy rừng, cháy lớn Phương tiện phục vụ tuần tra, canh gác, truy b t không trang bị đại chưa đủ sức đương đầu với phương thức thủ đoạn phạm tội Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ nguồn lợi kinh tế bảo vệ môi trường sống Do thiết phải đầu tư, không trước sau chi phí đầu tư cho việc bảo vệ, ngăn chặn rẻ hơn, hiệu so với chi phí kh c phục hậu Mặt khác với lực lượng chuyên trách mỏng phải tính đến phương án đào tạo bổ sung bố trí hợp lý nguồn nhân lực sở nâng cao trách nhiệm cá nhân, tăng cường kiểm tra giám sát, tránh tình trạng giao khoán rừng cho đầu mối cán mà thiếu kiểm tra, tạo tình trạng “ chủ rừng” lạm quyền, tư lợi gây thiệt hại cho Nhà nước Qua khảo sát thực tế thấy r ng việc “ Chủ rừng” cho phương tiện vào rừng khai thác lâm sản (trừ gỗ) tre nứa để phục vụ sản xuất sở “Nộp khoán” xe phổ biến Đây tượng tiêu cực cần phải loại trừ Bên cạnh cần ý đến phối hợp lực lượng Kiểm lâm, đội Biên phòng Công an để giải có hiệu trường hợp b t người vi phạm, tạm giữ 67 phát người vi phạm, tránh tình trạng đùn đẩy cho r ng không thẩm quyền tạo điều kiện cho người phạm tội lọt lưới pháp luật 3.2.2 Xác định chiến lược phát triển kinh tế ổn định lâu dài * Ổn định sống người dân vùng có rừng Dựa đặc điểm cộng đồng cư dân chỗ đến, ta thấy đời sống người dân địa bàn Kon Tum g n chặt với rừng Rừng nguồn sống, yếu tố quan trọng chi phối phương thức sản xuất tập quán sinh hoạt Do để ngăn chặn nạn phá rừng cần phải làm nhiều việc Trong phải trọng vấn đề định canh, định cư, xóa bỏ cho tình trạng du canh, du cư phương thức sản xuất lạc hậu chọc tỉa, đốt rừng làm nương rẫy Xác định khu dân cư g n liền với điều kiện để kích thích phát triển kinh tế toàn vùng sở định hướng lâu dài Tránh tình trạng quy hoạch cho có, gom dân nơi mà không đầu tư cho phát triển, bỏ mặc dân với nơi tình trạng thiếu thốn sở vật chất, tự xoay xở để tồn Bên cạnh cần có chủ trương kiên việc quản lý dân di cư tự Ngăn chặn triệt để trạng sở quản lý chặt chẽ hộ khẩu, hộ tịch, xử phạt nặng trường hợp vi phạm Thực tế cho thấy giải vấn đề có nhiều ý nghĩa, góp phần lớn cho việc ổn định trật tự trị an địa bàn * Có sách phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Mỗi địa phương có đặc điểm điều kiện tự nhiên riêng biệt khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình đặc điểm dân cư có khác vùng lãnh thỗ Do khó có mô hình chung để phát triển kinh tế cho tất địa phương toàn quốc 68 Chính xác định sách phát triển kinh tế phù hợp, biết khai thác mạnh địa phương yếu tố quan trọng để giữ vững ổn định Với điều kiện tự nhiên đặc thù tỉnh miền núi, Kon Tum cần xác định cho hướng với ngành nghề, trồng, vật nuôi phù hợp Công nghiệp khai thác gỗ chế biến lâm sản mạnh địa phương, cần có kế hoạch sản xuất phù hợp đầu tư trang thiết bị khai thác hiệu nguồn tài nguyên tránh lợi trước m t mà khai thác kiệt quệ rừng Cây Cao su, Cà phê, Hồ tiêu công nghiệp có giá trị Tuy nhiên cần phải có sách đầu tư, thu mua sản phẩm, phát triển g n với đảm bảo thị trường tiêu thụ Đây vấn đề cần có can thiệp Nhà nước để nhân dân tự phát không tránh khỏi tình trạng: Trồng – chặt phá – trồng mới, sản xuất theo phong trào, chạy theo hiệu ảo Bên cạnh cần có biện pháp khuyến lâm Mạnh dạn giao đất, giao rừng rừng khoanh nuôi tái sinh, rừng trồng nguyên liệu Đầu tư cho việc trồng rừng song song với bao tiêu sản phẩm Không thể để tình trạng nay, người trồng rừng phải chịu lỗ chi phí sản xuất cao mà sản phẩm làm tiêu thụ với giá thấp, khiến người trồng rừng không yên tâm đầu tư mà chuyển sang loại trồng ng n hạn ngô, s n v.v Trước m t không nên đầu tư trồng tràn lan theo kiểu lấy số lượng mà phải đầu tư phát triển tốt, đảm bảo hiệu diện tích rừng có 3.2.3 Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật Hình thành ý thức tuân thủ pháp luật Tôn trọng tự nguyện bảo vệ nguồn tài nguyên rừng cộng đồng dân cư việc làm khó, đòi hỏi thời gian lâu dài Đồng bào dân tộc thuộc vùng sâu, vùng xa vốn cộng đồng dân cư chỗ Đời sống thành viên tách rời khỏi cộng đồng buôn làng vai trò Già làng, Trưởng vô 69 quan trọng Họ định toàn hoạt động cộng đồng Chúng ta xác định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Kon Tum g n chặt với rừng cách tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ rừng thiếu hiệu không thực tế Việc tuyên truyền mang tính hình thức, chưa sâu, sát vào đối tượng cần phải tuyên truyền Do công tác tuyên truyền cần xác định đối tượng làm hạt nhân – đầu mối để thực Đó Già làng, đội ngũ cán xã, cán người dân tộc thiểu số Chính họ người am hiểu rừng, thói quen sinh hoạt đồng bào Dựa uy tín, tiếng nói họ có tác dụng gấp hàng chục, hàng trăm lần so với phương thức tuyên truyền suông thực Do cần sát dân, n m vững tâm tư tình cảm họ, dùng kiến thức phổ thông dễ hiểu để vận động tuyên truyền đội ngũ Làm cho trước hết để đội ngũ phải hiểu giá trị to lớn nhiều mặt rừng tác hại việc xâm hại đến nguồn tài nguyên rừng Để từ với số lượng chất lượng cao hiệu tuyên truyền nâng cao thêm bước Chúng ta có tuân thủ sợ luật mà điều cần ý thức phải đồng nghĩa với giác ngộ Nếu không hiểu đặc điểm dân cư, tập quán sinh hoạt nặng hình thức, hiệu tuyên truyền không mong muốn Bên cạnh cần đẩy mạnh thời lượng, số trang bài, chuyên mục bảo vệ rừng phương tiện thông tin đại chúng để người dân có điều kiện cập nhật kiến thức, hình thành ý thức tôn trọng bảo vệ nguồn tài nguyên rừng toàn cộng đồng theo phương châm: Hãy rừng tồn tại, rừng ban lại cho ta sống 70 3.2.4 Kiên xử lý hành vi vi phạm, tránh hành hóa hình Nguyên nhân để nạn phá rừng hoành hành có nhiều, có thiếu kiên xử lý, xử lý không nghiêm làm cho kẻ phạm tội coi thường pháp luật, nhân dân lòng tin vào nghiêm minh pháp luật, Nhà nước Để tăng cường xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm, trước hết đội ngũ thực thi công vụ cần giáo dục để họ thấy rõ vai trò, vị trí công tác bảo vệ rừng Hiện để xử phạt hành truy cứu TNHS phải dựa vào định lượng Vấn đề hoàn toàn phụ thuộc vào đội ngũ chuyên trách, người xử lý ban đầu Việc thừa thiếu vài m3 điều dễ dàng người thực thi pháp luật không chí công, vô tư Do cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động lực lượng chuyên trách để tránh tình trạng hành hóa hình Bên cạnh để ngăn chặn tội phạm cần tuyệt đối tránh tình trạng hóa giá tang vật, tạo điều kiện cho phận có chức quyền mua số tang vật để tái sản xuất Hiện tượng cần kiên dẹp bỏ để tạo lòng tin nơi quần chúng Bên cạnh cần xử lý kiên hộ sản xuất trồng hồ tiêu có dùng trụ gỗ Thực tế địa bàn tỉnh Kon Tum áp dụng xử phạt hành theo đầu trụ vườn sản xuất Song biện pháp không tiếp tục trì tạo tình trạng biết bất hợp pháp thừa nhận đưa vào sản xuất xem chuyện Giống tình trạng chống buôn lậu thuốc thừa nhận cho thuốc ngoại tiêu thụ tràn ngập thị trường Một vấn đề khác việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm cần đề cập đến vấn đề áp dụng nghiêm kh c quy định luật hình Thực tế cho thấy tất vụ án đưa xét xử bị cáo áp dụng mức hình phạt năm tù Bất kể số lượng khai thác 71 lớn lơn nhiều so với mức định lượng, thực tế việc xử lý cho thấy vi phạm 15 m3 bị xử phạt – năm tù 200 – 300m3 mức xử phạt không thay đổi nhiều Đây điều bất hợp lý tính khập khiễng áp dụng luật Điều tạo tiền lệ xấu cho việc áp dụng pháp luật tạo thái độ xem thường pháp luật người phạm tội Vì lợi ích kinh tế họ sẵn sàng vi phạm pháp luật để thu lợi, chấp nhận “giá” vừa phải để lựa chọn so với việc thực hành vi vi phạm pháp luật khác Do cần phải xử lý nghiêm minh Răn đe mức để đảm bảo mục đích giáo dục phòng ngừa chung Kết luận chương p dụng pháp luật hoạt động giải án hình hoạt động thường xuyên quan tiến hành tố tụng việc thực chức năng, nhiệm vụ theo hiến pháp pháp luật thực thi cách có hiệu Một yếu tố định việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung luật có BLHS BLTTHS cần phải ban hành, sửa đổi bổ sung kịp thời BLHS năm 1999 nói chung đáp ứng đòi hỏi khách quan công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên trình thực thi pháp luật BLHS năm 1999 nói chung Điều 175 BLHS nói riêng bộc lộ bất cập cần sửa đổi, bổ sung kịp thời Là tỉnh có diện tích rừng bao phủ lớn, tình hình tội phạm liên quan đến việc khai thác trái phép, sử dụng tài nguyên rừng năm qua tội phạm dấu hiệu giảm, ngược lại có diễn biến phức tạp, khôn lường Do cần đưa giải pháp ngăn chặn, phòng ngừa loại tội phạm cần thiết, giải pháp cần phải thực đồng bộ, trọng vào chiều sâu tính hiệu để việc thực mang tính khả thi góp phần có hiệu vào công tác bảo nguồn tài nguyên rừng, phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Kon Tum 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý hình tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Kon Tum, bước đầu luận văn cố g ng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh định hình phạt từ thực tiễn tỉnh Kon Tum Kết mà đạt cho phép đến số kết luận chung sau đây: Tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng diễn biến phức tạp, vụ án Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng dấu hiệu giảm gây trật tự ổn định xã hội, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, phát triển kinh tế ổn định trị tỉnh Từ thực tiễn quan tiến hành tố tụng hoạt động giải vụ án Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng hoạt động định tội danh hoạt động quan trọng việc xác định người có phải chịu TNHS cho hành vi gây hay không, hoạt động định tội danh tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng trình nhận thức lý luận có tính logic, đồng thời dạng hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tiến hành b ng cách sở chứng cứ, tài liệu thu thập tình tiết thực tế vụ án để đối chiếu, so sánh, kiểm tra nh m xác định phù hợp dấu hiệu hành vi Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thực với dấu hiệu CTTP Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng tương ứng luật hình quy định Quyết định hình phạt với tư cách hoạt động quan trọng áp dụng pháp luật hình sự, Tòa án có thẩm quyền (HĐXX) thực sau định tội danh tùy thuộc vào trường hợp để định khung hình 73 phạt, loại hình phạt, mức hình phạt cụ thể phạm vi giới hạn khung hình phạt luật định áp dụng cho cá nhân người phạm tội, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, hình phạt cho người phạm tội theo quy định BLHS Để đảm bảo pháp chế XHCN, hoạt động định hình phạt phải thực dựa luật định Căn định đòi hỏi cụ thể, có tính khách quan, BLHS quy định mà HĐXX b t buộc phải tuân thủ để không đảm bảo cho hình phạt định cách khách quan, pháp luật mà nh m đạt mục đích hình phạt mức cao áp dụng người phạm tội bị kết án Việc tuân thủ định hình phạt đảm bảo cho hình phạt định tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, đảm bảo tính hợp pháp có pháp lý hoạt động định hình phạt Từ thực tiễn hoạt động định tội danh định hình phạt tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng tỉnh Kon Tum thời gian qua cho thấy công tác giải quyết, xét xử loại vụ án cấp quan tâm trọng Thực tế số vụ án bị hủy, bị cải sửa theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm không nhiều, chủ yếu cải sửa theo hướng giảm nhẹ hình phạt áp dụng thêm số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình HĐXX đánh giá mức độ, tính chất, hậu hành vi mà xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Điều cho thấy nỗ lực lớn từ phía quan tố tụng địa phương việc kh c phục điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, đề đường lối xử lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử Qua nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thực tiễn xét xử nghiên cứu Điều 232 BLHS 2015 tác giả đưa điểm Điều 232 BLHS 74 2015 đồng thời mạnh dạn đề xuất vướng m c bất cập cần hướng dẫn điều luật đưa vào áp dụng thực tiễn đồng thời kiến nghị kịp thời bổ sung quy định BLTTHS chương xét xử pháp nhân phạm tội theo khoản điều 232 BLHS./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hình Sự năm 1985 Bộ Luật Hình Sự năm 1999 Mai Bộ (1999), “Thế tội danh nặng hơn, nhẹ hơn”, Tạp chí TAND số 07 Lê Cảm (1999), “Định tội danh – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí TAND, số Lê Cảm (2009), “Toàn cầu hóa việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hành liên quan đến tội phạm môi trường”, Tạp chí TAND, Chính phủ (2015), Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015 Chính phủ (2013), Nghị định 157/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chnhs trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020, Hà Nội Giáo trình Luật hình Việt Nam (2015), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (1993), “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam”, Tạp chí TAND, số 10 Nguyễn Ngọc Hòa (2000), Trách nhiệm hình hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – Lý luận thực tiễn, NXB tư pháp, Hà Nội 12 Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 Pháp luật hình (2005), Thực tiễn xét xử án lệ, NXB Lao động xã hội chủ nghĩa 76 14 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Xử lý vi phạm hành năm 2002 Ủy ban thường vụ Quốc hội 15 Quốc Hội (1985, 1999), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) 18 Quốc hội (1992), Luật Bảo vệ phát triển rừng 19 Quốc hội (2006), Luật Bảo vệ môi trường 20 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập (2002), Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 21 Đinh Văn Quế (2005), “Một số vấn đề định hình phạt quy định Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí TAND, số 16 22 Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum (2011-2012-2013-2014-2015), Báo cáo tổng kết công tác xét xử án hình TAND tỉnh Kon Tum 23 Thông tư liên tịch số 19/2007 ngày 8/3/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Bộ Tư pháp – Bộ Công an – VKSNDTC– TANDTC hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Tổng tập văn quy phạm pháp luật Quốc hội, tập 1, NXB Tư pháp 26 Đào Trí Úc (chủ biên) (1996), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Tội phạm học, Luật hình sự; Luật TTHS, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 27 Võ Khánh Vinh (1993), “Nguyên t c cá thể hóa việc định hình phạt”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 08 28 Võ Khánh Vinh (2003), “Thay đổi định tội danh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12/2003 29 Võ Khánh Vinh (1996), Nguyên tắc công Luật Hình Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ 30 Võ Khánh Vinh, Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật TTHS, NXB Chính trị quóc gia, Hà Nội 31 Võ Khánh Vinh, (2011), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh, (2013), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 Võ Khánh Vinh, (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học tố tụng hình 35 Phạm Đình Xinh (2008), Hoạt động điều tra Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế, chức vụ, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 78

Ngày đăng: 03/11/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan