Luận văn thạc sĩ phát triển nông nghiệp huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

101 341 4
Luận văn thạc sĩ phát triển nông nghiệp huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THÁI QUÝ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THÁI QUÝ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Hồ Thái Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm phát triển nông nghiệp 12 1.1.3 Vai trò phát triển nông nghiệp 12 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 16 1.2.1 Huy động sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực nông nghiệp 16 1.2.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp hợp lý 18 1.2.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 19 1.2.4 Thâm canh nông nghiệp 20 1.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 22 1.2.6 Gia tăng kết đóng góp sản xuất nông nghiệp 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 1.3.3 Các sách phát triển nông nghiệp 26 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 28 1.4.1 Kinh nghiệm TP Đà Nẵng 28 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 33 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NGỌC HỒI 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGỌC HỒI TRONG THỜI GIAN QUA 39 2.2.1 Thực trạng huy động sử dụng hiệu nguồn lực nông nghiệp 39 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp 42 2.2.3 Tình hình tổ chức sản xuất nông nghiệp 53 2.2.4 Tình hình thâm canh nông nghiệp 56 2.2.5 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm 60 2.2.6 Đóng góp sản xuất nông nghiệp cho phát triển KT- XH huyện Ngọc Hồi 61 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGỌC HỒI 64 2.3.1 Những thành công 64 2.3.2 Những hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGỌC HỒI 68 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 68 3.1.1 Một số dự báo 68 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp huyện Ngọc Hồi 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGỌC HỒI TRONG THỜI GIAN ĐẾN 73 3.2.1 Hoàn thiện qui hoạch phát triển nông nghiệp huyện 73 3.2.2 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn lực nông nghiệp 76 3.2.3 Giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp 78 3.2.4 Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 79 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp 81 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 82 3.2.7 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Đối với tỉnh Kon Tum 86 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Hiện trạng sử dụng đất đến năm 2015 Số lao động doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế Trang 39 40 2.3 Số lao động ngành kinh tế 41 2.4 Tình hình sử dụng vốn ngành kinh tế 42 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế 43 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp 45 2.7 2.8 2.9 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp Cơ cấu diện tích loại hàng nămphân theo loại chủ yếu Cơ cấu diện tích loại lâu năm phân theo loại chủ yếu 46 47 48 2.10 Số lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm 49 2.11 Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng 50 2.12 Sản lượng gỗ lâm sản gỗ phân theo loại lâm sản 51 2.13 Diện tích nuôi trồng thủy sản 52 2.14 Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản 53 2.15 Hộ cá thể sản xuất nông nghiệp 53 2.16 Trang trại sản xuất nông nghiệp huyện Ngọc Hồi 54 2.17 Số lượng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp huyện Ngọc Hồi 55 Số hiệu Tên bảng bảng 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 Doanh nghiệp nông nghiệp huyện Ngọc Hồi Năng suất loại lâu năm năm phân theo loại chủ yếu Sản lượng loại gia súc gia cầm chủ yếu Diện tích nuôi trồng suất loại thủy sản chủ yếu Nộp ngân sách nông nghiệp địa bàn huyện Ngọc Hồi Trang 56 57 58 58 62 2.23 Đóng góp nông nghiệp giải việc làm 62 2.24 Đóng góp nông nghiệp công tác giảm nghèo 63 3.1 Dự kiến diện tích loại trồng 69 3.2 Dự kiến phát triển đàn gia súc, gia cầm 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kon Tum tỉnh miền núi vùng Tây Nguyên - vùng đánh giá có tiềm phát triển nông nghiệp nước, Kon Tum lại có tổng thu nhập nông nghiệp bình quân thấp vùng Tây Nguyên gặp phải nhiều khó khăn (bao gồm chủ quan khách quan) địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn, dễ bị đất xói mòn, rửa trôi, đất có khả nông nghiệp 10% toàn vùng, ¼ diện tích đất bị thoái hóa cần cải tạo, nguy thiếu nước đe dọa, công tác nghiên cứu, đánh giá giống trồng, vật nuôi địa chưa tiến hành cách đầy đủ, sản xuất nông nghiệp vùng sâu, vùng xa quảng canh, du canh; tình trạng bóc lột tài nguyên đất lòng đất, rừng động, thực vật rừng làm lãng phí nguồn tài nguyên quý tái tạo được,… Tuy nhiên, nhìn chung nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo tỉnh, năm qua đóng vai trò tích cực việc đưa kinh tế tỉnh phát triển, góp phần giải việc làm cho khoảng 72% lao động, đóng góp cho tổng thu ngân sách địa phương khoảng 45 %, giá trị xuất 70 - 75%; Đáp ứng lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu nhân dân cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp địa phương phát triển Huyện Ngọc Hồi nằm phía Tây Bắc tỉnh Kon Tum, kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nên thu nhập người nông dân từ trồng trọt chăn nuôi Huyện Ngọc Hồi có lao động nông nghiệp chiếm 80,9% tổng số lao động Nông nghiệp chiếm 35,1% tổng giá trị sản xuất huyện nên nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp huyện manh mún, nhỏ lẻ, chưa theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, chưa phát huy tối đa mạnh tiềm huyện Dẫn đến đời sống người dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, giá trị sản xuất nông nghiệp thấp Do vậy, việc cần nguyên cứu đưa giải pháp có tính khoa học thực tiễn cao nhằm đưa nông nghiệp huyện Ngọc Hồi phát triển vấn đề vô cấp thiết Từ việc tác giả chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” để làm luận văn, đóng góp phần đòi hỏi thực tiễn phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ngọc Hồi giai đoạn tới Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nông nghiệp, từ vận dụng vào điều kiện cụ thể nông nghiệp huyện Ngọc Hồi - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Ngọc Hồi giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 - Đề xuất giải pháp thực nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Ngọc Hồi theo hướng bền vững giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn nghiên cứu phát triển nông nghiệp mặt khai thác sử dụng yếu tố nguồn lực; chuyển dịch cấu nông nghiệp; tổ chức sản xuất, thâm canh nông nghiệp; thị trường tiêu thụ sản phẩm + Không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum + Thời gian: Các số liệu sử dụng để nghiên cứu cập nhật giai đoạn (2011-2015); giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 79 xuất với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đồng mục tiêu, sách biện pháp, sở rà soát, kiểm tra việc thực quy hoạch phương án sản xuất tiểu vùng để có điều chỉnh đạo phù hợp với tình hình thực tế - Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân kiên thực theo quy hoạch duyệt, không để sản xuất theo kiểu tự phát, tham gia chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; nhân rộng mô hình điển hình tiên tiến - Trong nội ngành nông nghiệp, phát huy lợi vùng, trước mắt giữ vững cấu trồng; phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt đại gia súc trâu, bò, lợn, dê Phát triển theo ngành chăn nuôi phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho chăn nuôi để tạo tác động kép phát triển cấu theo hương dịch vụ nông nghiệp - chăn nuôi trồng trọt - Hình thành quỹ phát triển kinh tế trang trại từ nguồn ưu đãi Nhà nước tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ tối đa cho trang trại phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng thâm canh trang trại kết hợp với gia trại; phát triển chăn nuôi trâu, bò nông hộ kết hợp với trồng trọt, tận dụng thức ăn thiên nhiên - Tăng cường chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi; phát triển công nghiệp chế biến nông sản bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao chất lượng công tác giảm nghèo; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 3.2.4 Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Thúc đẩy phát triển hình thức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh nông nghiệp.Tạo môi trường, điều kiện cho người, đơn vị thuộc thành phần kinh tế tự đầu tư phát triển sản xuất 80 nông nghiệp kinh tế nông thôn Cần phát huy khai thác tiền mạnh huyện để phát triển nông nghiệp cách ổn định Đẩy mạnh phát triển trang trại, kinh tế hợp tác, hợp tác xã để tạo việc làm cho người lao động nông thôn Sắp xếp lại đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ nông lâm nghiệp nhằm đẩy mạnh công tác cung ứng vật tư, thu mua sản phẩm nông nghiệp; đồng thời điều tiết lao động hợp lý xã huyện, lao động người dân tộc thiểu số tập trung mùa thu hoạch, đưa số ngành nghề phụ vào hộ gia đình để sử dụng thời gian nông nhàn nhằm giải việc làm Đối với Hợp tác xã + Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mô hình hợp tác xã, làm rõ lợi ích lợi hợp tác xã để tạo động lực cho xã viên + Phát triển hợp tác xã kiểu nguyên tắc tự nguyện có lợi, xuất phát từ nhu cầu nông dân đẻ tạo động lực phát triển, tăng tính hấp dẫn kinh tế tập thể - Hỗ trợ việc thành lập Hợp tác xã thông tin, đào tạo, tư vấn kiến thức quản lý, tư vấn xây dựng điều lệ hỗ trợ hoàn thiện thủ tục liên quan đến việc thành lập; tăng mức kinh phí hỗ trợ năm đầu + Sáp nhập, hợp hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả, quy mô nhỏ Đối với Trang trại + Hoàn thiện cải cách thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại + Tổ chức cung cấp thông tin thị trường, khoa học kỹ thuật để giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh, liên kết thị trường Tăng cường liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm + Thực chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ thuật cho trang trại, hướng dẫn trang trại lập kế hoạch sản xuất lập dự án 81 + Tăng cường vốn cho trang trại vay vốn đầu tư Ưu đãi nông dân vùng chuyên canh như: hỗ trợ tích tụ (tạo điều kiện vay vốn mua đất, trợ cấp tiền thuê đất, hỗ trợ thủ tục mua bán đất), hỗ trợ tham gia hợp tác xã, liên kết với doanh nghiệp (hỗ trợ đầu tư xây dựng đồng ruộng, đào tạo kỹ thuật, ứng trước vật tư… Đối với Doanh nghiệp - Xin cấp kinh phí từ nguồn Trung ương cho địa phương để hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp thuộc danh mục ưu tiên Nghị định số 210/2013/NĐ-CP Chính phủ đầu tư vào khu công nghiệp chế biến nông sản cụm công nghiêp - dịch vụ - thương mại theo quy hoạch - Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nằm lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (theo tinh thần Luật số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) - Trang trại, nhóm nông dân HTX nông nghiệp có đăng ký tiếp cận hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP - Đổi hoạt động quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung vào dịch vụ công (phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, quản lý chất lượng, phòng chống rủi ro, bảo vệ môi trường…) 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp Thâm canh nông nghiệp chủ yếu phát triển dịch vụ nông nghiệp như: làm đất, cung ứng giống trồng vật nuôi , phân bón, thuốc phòng trừ dịch bệnh, thức ăn cho chăn nuôi, phát triển hệ thống kênh mương tưới tiêu nước, đại hóa kỹ thuật chế biến tiêu thụ nông sản… Phát triển hình thức dịch vụ nông nghiệp góp phần quan trọng vào việc thực thâm canh, tăng diện tích canh tác, tăng suất trồng vật nuôi Do làm tăng sản lượng nông sản nâng cao hiệu kinh tế hộ nông 82 dân.Các giả pháp cụ thể sau: - Đổi phương thức nội dung hoạt động khuyến nông, khuyến lâm; huy động nguồn vốn đầu tư cho công tác khuyến nông - Đầu tư nạo vét kênh mương vùng chuyên canh nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, giao thông thủy thuận lợi; xây dựng thiết kế phù hợp khai thác tối đa tiềm phát triển đường thủy - Đầu tư hỗ trợ giống mới, công nghệ chế biến sản phẩm, trợ giá, trợ cước mặt hàng sách trợ cước tiêu thụ nông sản Hỗ trợ vốn lãi suất tín dụng nông dân hợp tác xã mua, bảo hành, bảo dưỡng kèm với việc đào tạo sử dụng máy móc vùng chuyên canh - Tận dụng đất vườn, đất chưa sử dụng phát triển trồng cỏ suất cao Tăng cường đầu tư thâm canh đồng cỏ - Tái sinh khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản - Hướng dẫn nông dân vùng dân tộc thiểu số sử dụng loại phân bón hóa học cách hợp lý; khuyến khích nông dân sử dụng loại phân bón có nguồn gốc hữu vào canh tác nông nghiệp - Sử dụng kết hợp biện pháp phòng trừ dịch bệnh hóa chất với việc phòng trừ phương pháp thủ công - Phân công lại lao động ngành nội nông nghiệp việc chuyển phận lao động trồng lương thực sang phát triển công nghiệp dành lao động thỏa đáng cho phát triển loại thực phẩm, tăng lao động để phát triển chăn nuôi, tăng tỷ lao động cho phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp 3.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thị trường có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn nói riêng.Thực tế thời qua huyện Ngọc Hồi cho thấy, mặt, yếu tố đầu vào cho phát triển nông nghiệp 83 (vốn, sức lao động, vật tư, kỹ thuật, công nghệ, tư liệu sản xuất …) chưa ổn định tác động bất lợi sản xuất kinh doanh, làm lãng phí sức lao động, tài nguyên thiên nhiên… Điều dẫn đến tác động không tốt đến tâm ký người sản xuất, mà phản ứng trước hết họ thu hẹp sản xuất Mặt khác, sản xuất nông nghiệp mùa, tình hình cung cầu nông sản hàng hoá diễn biến theo hướng cung lớn cầu, nên bán khó mua Mặc dù, mục đích sản xuất phục vụ tiêu dùng, song tiêu dùng thuộc khách hàng gắn với thị trường đầu nông sản hàng hoá gặp khó khăn Trong năm tiếp theo, để phát triển thị trường cho ngành nông nghiệp, huyện Ngọc Hồi cần làm thực giải pháp sau đây: - Nâng cấp mở rộng mạng lưới chợ có, trạm thu mua nông sản hàng hóa địa bàn huyện Ngoài việc trọng phát triển chợ nông thôn cần phát triển trạm thu mua nông sản; đại lý mua bán, ký gửi - Khuyến khích phát triển thương mại ba cấp (tụ điểm thương mại, cụm thương mại trung tâm thương mại) Có sách ưu đãi cho đầu tư, tổ chức kinh doanh khu vực thưa dân, chợ biên giới, vùng sâu, vùng xa - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nông sản cách UBND huyện đạo Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện làm đầu mối liên kết với doanh nghiệp đầu tư giống, giống, vốn cho nông dân bao tiêu sản phẩm Tổ chức mạng lưới tư thương, thiết lập quan hệ trang trại, gia trại hộ nông dân với doanh nghiệp Đồng thời, lập đề án xây dựng mối liên kết "4 nhà" nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp – nhà nước cách hợp lý, hiệu giúp nông dân tận dụng nhiều lợi để phát triển sản xuất - Xây dựng sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu, gắn với nhà doanh nghiệp với nông dân trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản 84 phẩm nông nghiệp - Thiết lập mối quan hệ hợp tác huyện Ngọc Hồi với số quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh khu vực Duyên Hải miền Trung (TP.Đà Nẵng, Quảng Ngãi Bình Định) để phát huy tối đa có hiệu tiềm huyện: - Hợp tác địa phương lân cận việc chế biến, xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại sản phẩm chủ lực vùng cao su, cà phê, đồ gỗ theo hợp tác lĩnh vực đào tạo, chuyển giao công nghệ 3.2.7 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp Để tiếp tục thực có hiệu Nghị Trung ương khóa IX đẩy nhanh CNH, HĐH NN, NT thời kỳ 2001 - 2010; Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, huyện đề nhiều nhóm giải pháp nhằm thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế NN, NT, thúc đẩy sản xuất, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực khu vực nông thôn Trong đó, đầu tư, xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng quan tâm xem điều kiện quan trọng để thực CNH, HĐH NN, NT Những giải pháp cụ thể là: - Xây dựng sở chế biến có quy mô phù hợp với tiềm vùng nguyên liệu sở xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu ổn định có chất lượng để đảm bảo phát triển bền vững; đồng thời khai thác nguồn nguyên liệu từ tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Cămpuchia cho công nghiệp chế biến - Khuyến khích, hỗ trợ phát triển sở chế biến nhỏ, sơ chế nông lâm sản chỗ sau thu hoạch, tạo nguồn nguyên liệu chất lượng tốt, tạo mối liên kết chặt chẽ với sở sản xuất chế biến lớn vùng - Mở rộng lớp khuyến nông, dạy nghề nông nghiệp, triển khai mô hình trình diễn, hội nghị đầu bờ, tham quan mô hình nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân Đối với người dân vùng dân tộc thiểu số, 85 trọng phương pháp hướng dẫn trực quan, tham quan mô hình hiệu cộng đồng dân cư sở - Xây dựng mạng lưới trạm trại bảo vệ thực vật, thú y, trạm thủy nông, trạm cung cấp điện, trạm khí sửa chữa, sở chế biến phân bón, thức ăn gia súc, hệ thống đại lý cung ứng vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, công cụ sản xuất nhằm phục vụ kịp thời cho sản xuất nông nghiệp - Về hạ tầng giao thông nông thôn, triển khai lồng ghép tận dụng có hiệu chương trình, dự án để đầu tư xây dựng tuyến đường liên thôn, liên xã theo chuẩn nông thôn cách đồng bộ, hiệu Phấn đấu đến 2020 nhựa hóa 100% tuyến đường huyện quản lý, cứng hóa 90% tuyến đường xã, đường thôn xóm, nội đồng - Kết hợp chặt chẽ đầu tư xây dựng công trình thủy lợi với tu, bảo dưỡng, sửa chữa, khai thác hiệu công trình thủy lợi có Nâng cấp hồ, đập bước kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo chủ động 100% diện tích nước tưới đến năm 2020 Cần đầu tư liên kết hồ có thành hệthống cụm hồ, nâng cao lực chứa nước hỗ trợ nước tưới vùngdiện rộng - Phát triển hệ thống lưới điện, nâng cao chất lượng điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho cư dân nông thôn Phát triển hệ thống bưu chính, viễn thông, nâng cao khả tiếp cận thông tin người dân nông thôn, miền núi Xây dựng chợ đầu mối nông sản phát triển hệ thống chợ nông thôn - Đưa nhanh công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Coi công tác giống khâu tạo tiền đề, đột phá để phát triển nông nghiệp Đồng thời, mở rộng nâng cao hiệu phục vụ hệ thống dịch vụ nông nghiệp, đặc biệt dịch vụ giống trồng, vật nuôi, dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, khí nông nghiệp, dịch vụ thu hoạch, cung cấp phân bón 86 - Tổ chức tốt cung ứng vật tư nông nghiệp, mở rộng hệ thống đại lý bán vật tư khu vực biên giới, khu vực khó khăn với tham gia nhiều thành phần kinh tế Mở rộng biện pháp phòng trừ sâu bệnh, biện pháp sinh học, hạn chế sử dụng loại thuốc có hại cho người, gia súc tồn trữ nông sản, phòng chống tốt dịch bệnh gia súc, gia cầm 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với tỉnh Kon Tum - UBND tỉnh cần báo cáo Chính phủ cho chủ trương điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa Bờ Y với diện tích lớn chiếm 70,4/84 ngàn thuộc xã, thị trấn, để hình thành KKTCK đảm bảo mục tiêu đặt ra, thu hút nguồn lực đầu tư đòi hỏi sớm điều chỉnh quy mô diện tích khu kinh tế cửa theo hướng tập trung, thu hẹp, giảm bớt công trình có quy mô, tổng mức đầu tư lớn chưa cần thiết phải đầu tư - UBND tỉnh cần bố trí vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, vốn hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho xã/thị trấn địa bàn huyện theo nguyên tắc bảo đảm hàng năm phân bổ vốn đầu tư cao mức bố trí tăng bình quân chung tỉnh - UBND tỉnh cần đạo Sở, ngành tỉnh bố trí vốn đầu tư, triển khai tiến độ công trình trọng điểm địa bàn huyện Ngọc Hồi, đặc biệt công trình giao thông, giáo dục, văn hoá công trình trụ sở khu hành đảm bảo đến năm 2016, huyện Ngọc Hồi trở thành thị xã,tạo động lực cho phát triển kinh tế toàn diện 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước Đề nghị Chính phủ tăng mức vốn đầu tư từ nguồn hỗ trợ có mục tiêu Khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y; vốn thực Quy hoạch bố trí ổn định dân cư xã biên giới Việt Nam - Campuchia; nguồn vốn đầu tư theo 87 Quyết định số 160/2007/QĐ-TTg; quan tâm bố trí nguồn vốn thực Quyết định số 482/QĐ-TTg để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới, lồng ghép Chương trình quốc gia, Dự án để thúc đẩy phát triển toàn diện ngành nông nghiệp nói riêng, ngành kinh tế nói chung./ 88 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp huyện Ngọc hồi tỉnh Kon Tum có vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, mà trước hết sách thân nông nghiệp, nông thôn Điều thể chỗ phải đẩy nhanh trình CNH, HĐH NN, NT Đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến địa bàn nông sản xuất khẩu, nâng cao thu nhập mức sống cho nông dân Đồng thời, làm thay đổi nhận thức theo hướng tích cực cho người nông dân Điều tạo nên biến đổi sâu sắc nông nghiệp, nông thôn Trên sở phát triển nông nghiệp để tăng suất lao động, suất đất đai, tạo điều kiện cho phát triển chuyển dịch cấu kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn làm cho phân công lao động nông nghiệp ngày sâu sắc Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau đây: - Khái quát hóa sở lý luận phát triển nông nghiệp, làm rõ nội dung, tieu chí đánh giá phát triển nông nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến phát triên nông nghiệp, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp địa phương Từ thu thập số liệu phân tích , đánh giá thành công hạn chế phát triển nông nghiệp huyện Ngọc Hồi - Nghiên cứu cho thấy nông nghiệp phận chủ yếu cấu kinh tế huyện Ngọc Hồi Những năm qua, nông nghiệp huyện Ngọc Hồi có bước phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất nông nghiệp có mức tăng lớn, góp phần vào giải việc làm, tạo thu nhập, xóa đói giảm nghèo Cơ cấu nông nghiệp huyện Ngọc Hồi có dịch chuyễn theo hướng nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, dịch chuyển cấu trồng vật nuôi phù 89 hợp với điều kiện sản xuất địa phương mang lại giá trị kinh tế, suất sản lượng loại trồng vật nuôi tăng lên; mô hình sản xuất ngày dần đại hoàn thiện Tóm lại, giải pháp đề tài xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đẩy nhanh trình phát triển nông nghiệp để vận dụng vào điều kiện thực tế phát triển nông nghiệp huyện Ngọc Hồi Mỗi giải pháp, sách mang yếu tố động lực, giải mặt vấn đề Tuy nhiên, đặc thù phát triển thực tế huyện Ngọc Hồi nên phải xem xét giải thực giải pháp, sách tính đồng bộ, tổng thể tạo sức mạnh tổng lực, tạo bước phát triển đột phá nông nghiệp thời gian tới Đồng thời giúp ngành nông nghiệp tỉnh phát triển mạnh theo hướng CNH, HĐH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển,NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2007),“Nâng cao trình độ học vấn đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng NNL đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên”, Kon Tum [3] Vũ Trọng Bình (2013), “Phát triển nông nghiệp bền vững- Lý luận thực tiễn” , Tạp chí Kinh tế phát triển, số 196 [4] Hồ Đình Bảo, Ngô Bích Ngọc, Dương Thị Thanh Nga (2016),“Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn phát triển vấn đề Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển [5] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn( 2001), Chiến lược phát triển NN, NT CNH, HĐH thời kỳ 2001- 2010, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Đỗ Kim Chung, PGS, TS Kim Thị Dung (2015), “Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững” , Tạp chí Cộng Sản [7] Đỗ Kim Chung (2013) “Nông nghiệp Việt Nam: Những thách thức số định hướng cho phát triển bền vững”, Tạp chí kinh tế phát triển [8] Nguyễn Bá Cầu (2011), Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Sa Thầy , tỉnh Kon Tum,Luận văn Cử nhân kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [9] Chi cục thống kê huyện Ngọc Hồi (2016), Niên giám thống kê năm 2015,Ngọc Hồi [10] E.mayne Nafziger (2009), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội [11] Frank Ellis (2010),Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [12] Vũ Đình Hòe (2009), Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp Việt Nam nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [13] Huyện ủy Ngọc Hồi (2015), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ VI Đảng huyện Ngọc Hồi, Ngọc Hồi [14] Phùng Thị Hồng Hà (2007), Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp nông nghiệp, Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế [15] Ian Coxhead - Vũ Thị Thảo (2010), Được mùa: Những lựa chọn chiến lược để phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Hà Nội [16] Võ Tấn Lộc (2013), Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Càn Long , tỉnh Trà Vinh,Luận văn Cử nhân kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [17] Phòng NN& PTNN huyện Ngọc Hồi (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2016, Ngọc Hồi [18] Nguyễn Văn Sáu (2010), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội [19] Vũ Đình Thắng (2006),Kinh tế nông nghiệp, NXB NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Phương Thảo (2016),“Vai trò công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay”,Tạp chí Cộng Sản điện tử, số 187 [21] Nguyễn Kế Tuấn (2006), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam đường bước đi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Trần Trọng (2012), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Cộng Sản điện tử [23] Võ Xuân Tiến (2015), “Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới,Số: (228) [24] Tỉnh ủy Kon Tum (2015), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Kon Tum, Kon Tum [25] Ủy Ban Nhân Dân huyện Ngọc Hồi (2010), Chương trình thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Ngọc Hồi, Ngọc Hồi [26] Võ Tòng Xuân (2010),“Nông dân nông nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường”, Tạp chí Cộng Sản điện tử, số 12 (204)

Ngày đăng: 03/11/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan