Dự án đầu tư Xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt BD-Anpha trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

45 981 0
Dự án đầu tư Xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt BD-Anpha trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY TNHH XUÂN THÀNH CÔNG **************** DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỐT BD-ANPHA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Thanh Hóa, 6/2014 DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỐT BD-ANPHA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY TNHH XUÂN THÀNH CÔNG CÔNG TY CP ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM MỤC LỤC THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN VÀ QUY MÔ 1.2 CHỦ ĐẦU TƯ 1.3 ĐƠN VỊ TƯ VẤN, LẬP DỰ ÁN 1.6 THỜI GIAN DỰ KIẾN THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.7 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.8 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 1.9 NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.10 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 1.10.1 Mục tiêu Dự án 1.10.2 Nhiệm vụ cụ thể CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 2.2 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP DỰ ÁN CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN CỦA CÁC CỤM XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÂY DỰNG KHU 13 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỐT BD-ANPHA 13 4.1 QUY TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỐT BDANPHA 13 4.2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ LÒ ĐỐT 15 4.2.1 Tình hình công nghệ lò đốt phổ biến lựa chọn công nghệ 15 4.2.2 Công nghệ lò đốt chất thải rắn sinh hoạt BD-ANPHA 20 4.3 KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT SỬ DỤNG LÒ ĐỐT BD-ANPHA 31 4.3.1 Bố trí mặt khu xử lý 31 4.3.2 Giải pháp kết cấu công trình 33 4.4 KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN 34 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 38 5.1 DỰ KIẾN CHI PHÍ XỬ LÝ BẰNG CÔNG NGHỆ ĐỐT BD-ANPHA 38 5.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 38 5.2.1 Hiệu tài 38 5.2.2 Hiệu kinh tế xã hội dự án 40 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 CHƯƠNG THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN VÀ QUY MÔ Tên Dự án: Xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghệ đốt BDAnpha địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Quy mô dự án: xây dựng khu xử lý với diện tích 1,0 Công suất xử lý khoảng 50 tấn/ngày 1.2 CHỦ ĐẦU TƯ Công ty TNHH Xuân Thành Công Trụ sở: thôn Tân Vinh, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: 0373 616 278 Giám đốc: Lê Văn Xuân 1.3 ĐƠN VỊ TƯ VẤN, LẬP DỰ ÁN Công ty CP Đầu tư Công nghệ Tài nguyên Môi trường Việt Nam Trụ sở: tòa nhà D9/D6 – đường số – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại: 046 327 5999 Giám đốc: Hoàng Trung Dũng 1.6 THỜI GIAN DỰ KIẾN THỰC HIỆN DỰ ÁN Dự kiến vòng tháng kể từ cấp giấy chứng nhận đầu tư 1.7 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN Chân Núi Am thuộc xã Ninh Hải Hải Nhân, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 1.8 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN Tổng mức đầu tư dự kiến: 31.650.000.00 VNĐ 1.9 NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN Nguồn vốn vốn đầu tư ban đầu để thực Dự án bao gồm: - Nguồn vốn đầu tư công ty TNHH Xuân Thành Công; - Nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng, Quỹ Bảo vệ Môi trường tỉnh Thanh Hóa tổ chức tín dụng khác ; - Nguồn vốn nguồn kinh phí nghiệp môi trường huyện Tính Gia, tỉnh Thanh Hóa; 1.10 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 1.10.1 Mục tiêu Dự án Xây dựng phương án thu gom xử lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Tĩnh Gia, sở đánh giá trạng dự báo phát thải khu vực Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường CTR, qua nâng cao chất lượng sống người dân 1.10.2 Nhiệm vụ cụ thể Nhiệm vụ Xác lập luận khoa học cho xây dựng mô hình thu gom rác thải sinh hoạt - Thu thập, phân tích tổng hợp số liệu, tài liệu đồ có liên quan đến chất thải rắn khu vực - Khảo sát, phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội trạng thu gom chất thải rắn, công tác quản lý bảo vệ môi trường khu vực - Phân tích quy hoạch, sách phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển ngành địa phương - Dự báo diễn biến phát thải chất thải rắn sở phân tích xu hướng gia tăng dân số phát triển hoạt động kinh tế theo quy hoạch - Lựa chọn phương án tối ưu từ thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu vực nghiên cứu - Điều tra nghiên cứu chọn vị trí bãi tập kết rác thải; Xây dựng phương án xử lý bãi tập kết - Điều tra nghiên cứu xây dựng tuyến thu gom, vị trí trung chuyển rác thải; - Tính toán yêu cầu thiết bị, vật liệu cho cho thu gom, vận chuyển rác thải xử lý rác thải (Tính toán số lượng chủng loại thiết bị) - Đề xuất phương án quản lý rác thải khu vực đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường phương án Nhiệm vụ Xây dựng khu xử lý tập trung theo công nghệ lựa chọn nhiệm vụ - Chọn vị trí bãi tập kết rác thải - Xây dựng, lắp đặt thiết bị CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Hiện nay, phát triển kinh tế - xã hội nên lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện Tĩnh Gia ngày gia tăng, đặc biệt tốc độ đô thị hóa nhanh khu kinh tế Nghi Sơn Trong đó, huyện Tĩnh Gia lại chưa có bãi chứa rác tập trung, nên lượng rác thải từ nhiều khu dân cư cụm công nghiệp địa bàn huyện chưa xử lý hiệu Với phương pháp xử lý thô sơ dẫn đến gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe người dân sống gần khu vực Hiện biện pháp xử lý rác thải truyền thống, phổ biến nhiều địa phương Việt Nam biện pháp chôn lấp không phù hợp: cần thời gian dài để phân hủy mà lượng rác thải ngày nhiều, cần diện tích đất lớn, quỹ đất ngày hạn hẹp Bên cạnh đó, không xử lý quy cách gây ô nhiễm nguồn không khí, nguồn nước ngầm nơi chôn lấp nước rỉ rác Chính vậy, để xử lý triệt để hiệu lượng CTR địa bàn huyện, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, đảm bảo chất lượng sống người dân, Dự án “Xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” cần thiết cấp bách 2.2 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP DỰ ÁN - Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Quốc hội khóa 12 sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây công trình; - Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây công trình; - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 209/2004/NĐ-CP; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quy định chất thải rắn; - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư 05/2008/TT0BTNMT ngày 18/12/2008 Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư 28/2011/TT-BTNMT ngày 1/8/2011 Bộ tài nguyên môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh tiếng ồn; - Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc công bố định mức chi phí Quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng công trình; - Quyết định số 322/QĐ-BXD ngày 06/4/2012 Bộ Xây dựng việc công bố suất đầu tư xây dựng mức chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 8/12/2006 Bộ Tài nguyên môi trường việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bãi bỏ áp dụng số tiêu chuẩn quy định theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25/6/2002 Bộ trưởng Bộ KHCN&MT - Quyết định 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 thủ tướng Chính Phủ Phê duyệt Chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 136/QĐ-BXD Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ký ngày 31/01/2013 việc thành lập hội đồng khoa học kỹ thuật đánh giá lò đốt chất thải rắn sinh hoạt BD-ANPHA - Quyết định số 396/QĐ-BXD Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ký ngày 18/04/2013 việc cấp giấy chứng nhận thiết bị đốt chất thải rắn sinh hoạt phù hợp - Quyết định số 832/QĐ-BTNMT Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên Môi Trường ký ngày 31/5/2013 việc công nhận giải thưởng Môi trường Việt Nam năm 2013 - Quyết định số 833/QĐ-BTNMT Bộ Trưởng Bộ Tài Nguyên Môi Trường ký ngày 31/5/2013 việc trao tặng khen Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường - Các kết đo kiểm phân tích nồng độ khí thải lò đốt đạt QCVN 30:2010/BTNMT năm 2012 đạt QCVN 30:2012/BTNMT năm 2013 Trung Tâm Công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư Lệnh Hóa học * Quy chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; - QCVN 02:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lò đốt chất thải rắn y tế; - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh; - QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại; - QCVN 08:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 09:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt; - QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi số chất vô cơ; - QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải công nghiệp - QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi số chất hữu cơ; - QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; - QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD); - TCVN 5949-1999: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cư (theo mức âm tương đương); - TCVN 3985-1999: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực lao động (theo mức âm tương đương); - TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lượng nước nước thải sinh hoạt; - TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt; - TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép; d Vận hành bảo trì, bảo dưỡng lò đốt Các bước chuẩn bị trước vận hành: - Làm vệ sinh ngăn buồng đốt sơ cấp thứ cấp, khoang bên bên ghi, khoang thải bụi, vệ sinh hết tro, dây thép sót lại lẫn rác rác thải đọng rớt lại lò Vệ sinh lại khoang tách bụi để làm phần truyền dòng phía sau lò bên buồng đốt, phận lưu khói - Chuẩn bị nguyên liệu rác khô, giấy, củi, bìa tông để đốt, mồi lò - Phân loại rác thải không cháy trước đưa vào lò như: đất, bùn, mảnh sành sứ, thủy tinh, gạch, đá, sắt thép, nhựa PVC, PE, ý không cho rác công nghiệp dễ gây cháy nổ gặp nhiệt độ cao, gây ảnh hưởng đến vật liệu lò đốt người vận hành lò Các bước vận hành lò đốt: - Mở cửa trước buồng đốt, cho vật liệu dễ cháy vào lò để mồi lửa, trì trình cháy để nhiệt độ buồng đốt sơ cấp lò tăng lên 500 0C, đẩy dần rác cháy vào phía buồng đốt thứ cấp, để nâng dần nhiệt độ buồng đốt thứ cấp Duy trì trình cháy hai buồng Mở cửa cấp gió phía ghi sơ cấp thứ cấp cho phù hợp để nhiệt độ buồng thứ cấp tăng dần Khi nhiệt độ buồng thứ cấp đạt 750 0C, nhiệt độ buồng lưu khói đạt tối thiểu 400 0C, trình vận hành lò đạt trạng thái ổn định - Tùy theo trạng thái khởi động lò mà để đạt nhiệt độ vùng ổn định, thời gian khác o Đối với trạng thái lạnh (nhiệt độ gạch chịu lửa thấp nhiệt độ môi trường) Thời gian khởi động từ 3-4 đồng hồ Sau thời gian này, thông số dần đạt đến chế độ định mức, lò hoạt động ổn định Việc nâng nhiệt độ lò đốt từ chế độ khởi động lạnh không nên thực nhanh kết cấu tường lò dầy (>230mm) có ngậm ẩm nước gạch mạch vữa nên dễ làm sinh nước, tạo áp suất cao, phá vỡ kết cấu gạch chịu lửa Để an toàn cho lò từ chế độ khởi động 27 này, nên tiến hành sấy lò từ đến đồng hồ, với nhiệt độ không 4500C buồng đốt sơ cấp thứ cấp o Với việc khởi động lò từ trạng thái ấm (dừng lò sau khởi động trước - trường hợp nghỉ vận hành ban đêm), nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 3000C Thời gian khởi động khoảng 01 đồng hồ o Với việc khởi động lò từ trạng thái ấm (dừng lò sau khởi động trước - trường hợp nghỉ vận hành ban đêm), nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 3000C Thời gian khởi động khoảng 01 đồng hồ Việc cấp rác không cần mồi lò, rác đưa vào lò bắt cháy mà không cần phải châm lửa o Với việc khởi động lò từ trạng thái nóng (dừng lò sau khởi động trước - trường hợp nghỉ trưa, tối, bàn giao ca), nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 5000C Thời gian khởi động khoảng 0,5 đồng hồ để thông số trở chế độ định mức - Trong gia đoạn đầu vận hành Nên đưa rác dễ cháy vào lò đốt từ từ, trì nâng dần nhiệt độ lò đốt đạt yêu cầu, tránh tượng khói nhiều nhiệt độ lò thấp ( 0; (Xem phụ lục 8: Bảng tính toán hiệu kinh kinh tế) a) Tỷ suất thu hồi nội (IRR) Hệ số IRR cách tìm tỷ lệ chiết khấu cho tổng chi phí tổng doanh thu : Tính tổng chi phí đầu tư (vốn cố định) tương lai (vốn lưu động) thời điểm tại; 39 Tính tổng doanh thu hàng năm thời điểm tại; Nếu IRR > r=5,5% (lãi suất vay) Dự án có tính khả thi Để tính IRR ta áp dụng công thức: IRR = ∑CFt/(1+IRR)t = ; t = (0,n) Trong đó: + IRR: hệ số chiết khấu; + CFt: dòng tiền thời điểm t; + n: 06 năm; Dự án đầu tư với công suất xử lý 50 tấn/ngày (02 lò đốt), IRR = 12,86% > 5,5% → Dự án có hiệu kinh tế cao (Xem phần phụ lục 8: Bảng tính hiệu kinh tế); 5.2.2 Hiệu kinh tế xã hội dự án Như phân tích trên, dự án mang tính xã hội hóa cao, mang lại nhiều lợi ích xã hội phương diện ngắn hạn dài hạn Khi dự án vào hoạt động, giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải rắn sinh hoạt gây mà tạo thêm công ăn việc làm địa phương (sử dụng 22 lao động), tăng thu nhập cho người dân Với tính ưu việt lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, công nghệ BD-ANPHA, chất thải rắn sinh hoạt xử lý cách triệt việc tiêu thụ lượng chi phí vận hành thấp nhiều so với công nghệ khác Điều góp phần lớn vào việc giảm áp lực cho ngành điện, giữ vững an ninh lượng giảm thiểu ô nhiễm môi trường nói chung phát thải CO2 nói riêng Hơn nữa, dự án xây dựng có cần diện tích đất nhỏ nhiều so với phương pháp chôn lấp thông thường Theo bảng so sánh, chôn lấp, cần có vị trí xa dân cư, cần có biện pháp xử lý nước rỉ rác, hệ thống lót đáy, phương tiện vận chuyển đường dài nhiều yếu tố liên quan khác Trong khi, sử dụng lò đốt rác BD-ANPHA không giải quết tất toán trên, mà mang lại lợi ích kinh tế từ sản phẩm sau xử lý Nhìn chung, dự án mang lại nhiều lợi ích mặt xã hội môi trường Khi dự án áp dụng, giải nỗi xúc người dân xã huyện Tĩnh Gia, mà mô hình điểm để nhân rộng toàn tỉnh Thanh Hóa 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khi Dự án triển khai, rác thải rắn sinh hoạt xử lý triệt để địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Qua góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho nhân dân Đồng thời, giúp nâng cao ý thức, trách nhiệm cho người dân bảo vệ môi trường Thực đắn mục tiêu Đảng Nhà nước đề chương trình xây dựng nông thôn Với kết đạt công nghệ, Lò đốt rác thải rắn sinh hoạt BDANPHA Do công ty TNNHH MTV Đức Minh sản xuất Công ty CP Đầu tư Công nghệ Tài nguyên Môi trường Việt Nam phân phối lựa chọn công nghệ đắn phù hợp điều kiện Việt Nam Điều vừa giúp dự án có tính chủ động cao công nghệ Mô hình nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt xây dựng với công tác quản lý đơn giản, vận hành dễ dàng, dễ triển khai nhân rộng Đây giải pháp mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, khu vực nông thôn Kiến nghị UBND huyện Tĩnh Gia báo cáo thường trực HĐND UBND tỉnh Thanh Hóa cho ý kiến tham gia đạo để hoàn thiện Dự án Thanh Hóa, ngày tháng năm 2014 CÔNG TY TNHH XUÂN THÀNH CÔNG 41

Ngày đăng: 02/11/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan