Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở lợn nuôi tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống

71 488 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây ra ở lợn nuôi tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và đề xuất biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ THỦY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Hệ quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ THỦY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Lớp Chuyên ngành Khoa Khoá học : Hệ quy : 43 - Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ THỦY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH DO ẤU TRÙNG CYSTICERCUS TENUICOLLIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Lớp Chuyên ngành Khoa Khoá học : Hệ quy : 43 - Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn địa phương 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn theo tuổi 39 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn theo tính biệt 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn theo tháng 42 Bảng 4.5 Thành phần phân bố loài sán dây ký sinh chó nuôi huyện Phổ Yên 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương 45 Bảng 4.7 Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn 47 Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh 49 Bảng 4.9 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng ký sinh khối lượng ấu trùng Cysticercus tenuicollis 50 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn địa phương 37 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn theo tuổi 39 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn theo tính biệt 41 Hình 4.4 Biểu đồ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn theo tháng 42 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương 46 Hình 4.6 Đồ thị tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng KCTG : Ký chủ trung gian Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thứ tự v MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 2.1.2 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 2.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis bệnh sán dây chó gây 18 2.1.4 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 21 2.1.5 Chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây bệnh sán dây chó 23 2.1.6 Phòng điều trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây 25 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng, vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 30 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây lợn số xã thuộc huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 31 3.2.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis 31 3.3 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 31 vi 3.3.1 Bố trí điều tra phương pháp xác định tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn 31 3.3.2 Bố trí điều tra phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây chó 32 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu tương quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn với tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó 34 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis 34 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây lợn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.1 Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.2 Nghiên cứu mối tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 43 4.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis 48 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh Cysticercus tenuicollis 48 4.2.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 50 4.2.3 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 51 4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây cho lợn 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 56 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 58 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú y, thầy cô giáo khoa tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, ThS.NCS Nguyễn Thu Trang bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán kỹ thuật anh, chị Trạm thú y huyện Phổ Yên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập sở Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, cổ vũ em trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong trình viết khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Thủy năm 2015 bệnh không điển hình Đặc biệt, tìm ấu trùng cách xét nghiệm phân ấu trùng ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng Trong năm gần đây, chó nuôi phổ biến nhiều tỉnh, thành nước, có tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, chó thường nuôi theo phương thức thả rông, chó bị nhiễm sán dây dễ phát tán đốt trứng sán dây, làm cho người vật nuôi khác dễ nhiễm mắc bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis Đặc biệt, việc đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y giết mổ chó loài gia súc khác tỉnh Thái Nguyên chưa quan tâm mức, tình trạng chó thải phân bừa bãi phổ biến khiến nguy lây nhiễm bệnh ấu trùng sán dây vật nuôi người cao, đồng thời thực trạng giết mổ trâu, bò, lợn, dê khiến nguy chó nhiễm sán dây tăng lên Những vấn đề cho thấy, việc tìm hiểu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây số loài vật nuôi chính, để từ xây dựng quy trình phòng chống thích hợp cần thiết Nghiên cứu góp phần hạn chế tỷ lệ nhiễm sán dây chó, mà góp phần phòng chống bệnh ấu trùng sán dây cho người số loài vật nuôi khác, đặc biệt lợn, loại vật nuôi có số lượng lớn ngành chăn nuôi thường nuôi gần với chó nên dễ nhiễm bệnh ấu trùng sán dây so với loài gia súc khác Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây lợn nuôi huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đề xuất biện pháp phòng chống" 1.2 Mục đích đề tài Xác định sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng chống hiệu bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây lợn, phù hợp với điều kiện chăn nuôi huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 49 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis thể qua bảng 4.8: Bảng 4.8 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh Cysticercus tenuicollis Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ có Các triệu chứng lâm sàng có biểu biểu Số Số lợn lâm sàng lâm sàng (con) (%) 72 17 23,61 Các triệu chứng chủ yếu lượng (con) Tỷ lệ (%) Xù long 16 94,12 Ăn 15 88,24 Hoàng đản 11 64,71 Rối loạn tiêu hóa (iả chảy) 41,18 Gầy yếu 11 64,71 Sốt cao 5.88 Bụng chướng to 5,88 Kết bảng 4.8 cho thấy: Trong tổng số 72 lợn bị nhiễm bệnh có 17 lợn có biểu triệu chứng lâm sàng, tỉ lệ lợn có biểu triệu chứng lâm sàng 23,61% Các biểu triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh bao gồm: xù lông (94,12%); ăn (88,24%); hoàng đản (64,71%); rối loạn tiêu hóa (41,18%); gầy yếu (64,71); sốt cao (5,88%); bụng chướng to (5,88%) Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [9] nhận xét: lợn bị nhiễm bệnh Cysticercus tenuicollis thường gầy yếu, suy nhược, tính thèm ăn, hoàng đản rối loạn tiêu hóa Kết phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [9] Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm ấu trùng Cysticercus tenuicollis Ấu trùng Cysticercus tenuicollis ấu trùng sán dây Taenia hydatigena Sán dây trưởng thành ký sinh ruột chó, cáo, chó sói; ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng nhiều loài gia súc người Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [6] cho biết, ấu trùng Cysticercus tenuicollis bọc có kích thước to nhỏ khác nhau, hạt đậu, cam bưởi, bọc có nhiều nước Có đầu sán bám vào màng bọc, đầu sán có giác bám, có 29 - 44 móc Ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt gan, lách, màng treo ruột, màng mỡ chài… gia súc (Nguyễn Thị Kim Lan cs, 2008 [7]) Trong trình hoàn thành giai đoạn ấu trùng Cysticercus tenuicollis kí chủ trung gian, ấu trùng móc chui qua niêm mạc ruột, theo máu đến bề mặt gan, màng treo ruột, phổi, gây tổn thương lớn quan (Woinshet Samuel - Girma G Zewde 2010 [36]) Theo Nguyễn Thị Lê (1996) [13], ấu trùng Cysticercus tenuicollis dạng hình túi có cổ mỏng, kích thước - 80 x - 100 mm, chứa dịch bên Thành bên túi có đầu sán dây có cổ Theo Johannes Kaufmann (1996) [27], ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt gan, mỡ màng chài khoang bụng cừu gia súc Gia súc nhiễm ấu sán thường biểu triệu chứng bệnh, trừ nhiễm số lượng lớn ấu trùng nhu mô gan, tình trạng thiếu máu chết xảy 51 Ở vị trí ký sinh khác thấy khối lượng ấu trùng khác Ở màng mỡ chài khối lượng ấu trùng 3,42 ± 0,2 (g), gan: 3,91 ± 0,29 (g), màng treo ruột: 4,85 ± 0,5 (g), thành ruột: 4,15 ± 0,6 (g) lách 3,21 ± 0,7 (g) Như vậy, khối lượng ấu trùng ký sinh màng treo ruột lớn (4,85 ± 0,5g) khối lượng ấu trùng ký sinh lách nhỏ (3,21 ± 0,7 g) Ở vị trí ký sinh khác đường kính ấu trùng khác Ở màng mỡ chài đường kính ấu trùng 19 - 32(mm), gan: 15 – 29(mm), màng treo ruột: 21 - 43(mm), thành ruột: 15 – 24(mm) lách 14 – 21(mm) Đường kính ấu trùng ký sinh màng treo ruột lớn 21 - 43(mm) đường kính ấu trùng ký sinh lách nhỏ 14 – 21(mm) 4.2.3 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Kết mổ khám xác định bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Số lợn nhiễm (con) Khí quan có ấu trùng kí sinh Số lợn có bệnh tích (con) Tỷ lệ có bệnh tích (%) Màng mỡ chai 65 90,28 Màng treo ruột 19 23,61 Gan 32 43,06 Lách 11,11 Thành ruột 27 37,50 72 Bệnh tích đại thể chủ yếu Màng mỡ chài bị xuất huyết, có nhiều ấu trùng ký sinh Màng treo ruột xuất huyết, có nhiều ấu trùng ký sinh Gan sưng, sung huyết mặt gan gồ ghề, có nhiều ấu trùng ký sinh Lách sưng, sung huyết có nhiều ấu trùng ký sinh Thành ruột sug huyết, xuất huyết, có ấu trùng ký sinh 52 Kết bảng 4.10 cho thấy: Mổ khám 72 lợn nhiễm ấu trùng thấy 72 lợn có bệnh tích, tỷ lệ có bệnh tích 100% Các bệnh tích chủ yếu là: cục khí quan sung huyết, xuất huyết, sưng, có nhiều ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Có thể thấy ấu trùng sán dây có kích thước khác khí quan gan, lách, màng mỡ chài, màng treo ruột, thành ruột… Màng mỡ chài xuất huyết, có nhiều ấu trùng ký sinh (chiếm tỷ lệ 90,28%), lách sưng, sung huyết có nhiều ấu trùng ký sinh (11,11%); màng treo ruột xuất huyết, có nhiều ấu trùng ký sinh bề mặt (23,61%); gan sưng, sung huyết mặt gan gồ ghề, có nhiều ấu trùng ký sinh (43,06%); thành ruột sung huyết, xuất huyết, có ấu trùng ký sinh (37,50%) Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [9] cho biết: trình ký sinh, ấu trùng di chuyển, gây xuất huyết gan, gây viêm cấp tính, có gây viêm màng bụng Ấu trùng di hành qua mặt gan vào xoang bụng, ký sinh màng treo ruột, màng mỡ chài Kết nghiên cứu tương đối phù hợp với mô tả tác giả 4.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây lợn Từ kết nghiên cứu bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây lợn, thấy lợn nhiễm ấu trùng với tỷ lệ cao Ấu trùng ký sinh gây tác hại lớn lợn: lợn ăn, gầy còm, rối loạn tiêu hóa, xuất huyết hoại tử gan, lách Hiện nay, bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Do vậy, việc xây dựng biện pháp tổng hợp phòng chống bệnh cho lợn vật nuôi khác cần thiết Bệnh ấu trùng sán dây có liên quan mật thiết với bệnh sán dây Taenia hydatigena chó, bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn vật nuôi khác giảm thực tốt biện pháp phòng chống bệnh sán dây chó 53 Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun, sán nói chung tác giả nước, khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng số biện pháp sau: - Khi giết mổ lợn gia súc khác cần phát ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng để tiêu diệt, không cho chó ăn khí quan có ấu trùng sán dây ký sinh - Định kỳ tẩy sán dây cho chó - Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho lợn, chó vật nuôi khác 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đề tài, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn xã thuộc huyện Phổ Yên 14,04%, biến động từ 10,71 - 16,67%, cường độ nhiễm từ - 46 ấu trùng/lợn - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis tăng dần theo tuổi lợn: thấp lợn tháng nhiễm (7,69%), lợn từ - 12 tháng nhiễm (15,2%), lợn 12 tháng tuổi nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis nhiều (21,26%) - Lợn có tỷ lệ nhiễm cao lợn đực (14,61% so với 13,41%) - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn cao tháng 10 (14,41%), tháng khác tỷ lệ nhiễm thấp - Có loài sán dây tìm thấy địa phương nghiên cứu là: Dipylidium caninum, Taenia hydatigena, Taenia pisiformis, Multiceps multiceps Spirometra erinacei-europae - Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó xã thuộc huyện Phổ Yên qua mổ khám 25,48%, cường độ nhiễm từ - 13 sán/chó - Giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn có tương quan thuận chặt theo phương trình hồi quy tuyến tính y = -8,57 + 0,896x với hệ số tương quan R = 0,986 - Lợn bệnh có triệu chứng chủ yếu là: xù lông (94,12%); ăn (88,24%); hoàng đản (64,71%); rối loạn tiêu hóa (41,18%); gầy yếu (64,71); sốt cao (5,88%); bụng chướng to (5,88%) Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) [3] cho biết: bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh gan, màng mỡ chài, màng treo ruột, lách lợn, dê, cừu, bò, hươu, thấy ngựa, người Kích thước ấu trùng khác nhau, có hạt đậu, cam, to hơn, có hình bọc, bên mô liên kết, bên chứa thể dịch đầu sán trưởng thành, lộn phía Ở vùng nuôi nhiều chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis trâu, bò, dê, lợn nhiều Tỷ lệ nhiễm ấu trùng tăng dần theo tuổi, điều tác giả lý giải thời gian tiếp xúc với bệnh tăng Tình hình nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn động vật khác phụ thuộc vào số chó nhiễm sán trưởng thành Lợn nuôi gần với chó dễ nhiễm ấu trùng hơn, trâu, bò thả bãi chăn nhiễm 2.1.2 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 2.1.2.1 Vị trí sán dây chó hệ thống phân loại động vật học Nguyễn Thị Kỳ (1994) [4] cho biết: so với nhóm giun, sán khác sán dây nghiên cứu hơn, nên hiểu biết thành phần loài sán dây chưa đầy đủ Năm 1914, Casaux phát gan người hai nang sán Cysticercus tenuicollis loài sán Taenia hydatigena ký sinh chó Việc nghiên cứu sán dây Việt Nam kỷ trước Năm 1870, Cande J lần mô tả loài sán dây Diphyllobothrium latum tìm thấy người Nam Bộ (Việt Nam) Sau 10 năm xuất công trình nghiên cứu lẻ tẻ vài loài sán dây gây bệnh cho người Từ đó, việc nghiên cứu thành phần sán dây người ý hơn, mở rộng phạm vi nghiên cứu sang số động vật nuôi số động vật hoang dã Cho đến hệ thống phân loại sán dây trải qua nhiều thay đổi, song dường chưa thống ổn định (Nguyễn Thị Kỳ, 2003 [5]) 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 235 - 239 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 112 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 - 85 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 - 57, 103 - 113 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2011), “Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành chó tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis trâu, bò, lợn - thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 6, tr 65 - 70 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 108 - 111 57 10 Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây chó số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr 83 - 85 11 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh cho chó, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, tr 117 - 120 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 13 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 14 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ, (2000), “Tình hình nhiễm giun sán chó nuôi thành phố Huế hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 4, tr 58 - 62 15 Skrjabin K I., Petrov A.M (1963), Nguyên Lý môn giun tròn thú y, Tập (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1977, tr 41 16 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 106 - 107 17 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 103 - 110 18 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 217 - 218, 222 58 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Abidi S M A (1989): “Biochemical charatericenter of the lesion was occupied by neutrophils and zation of Taenia hydatigena cysticerci from goats and pigs”, J Helmithol.63, pp 333 - 337 20 Blazeka K., Schramlova J and Hulinska D (1985): Pathology of migration phase Taenia hydatigena (Palas 1766) larvae Folia Parasitol.32, pp 127 - 137 21 Borkovcova M (2003), “Prevalence of intestinal parasites of dogs in rural areas of South Moravia (Czech Republic)”, Helminthology 40, pp 141 - 146 22 Dalimi A., Sattari A., Motamedi G (2006), “A study onintestinal helminths of dogs, foxes and jackals in thewestern part of Iran”, Veterinary Parasitology 142, pp 129 - 133, http://www.sciencedirect.com 23 Dubna S., Langrova I., Napravnik J., Jankowska I., Vadlejch J., Pekar S., Fechner J (2007), “The prevalence of intestinal parasites in dogs from Prague, rural areas, and shelters of the Czech Republic”, Veterinary Parasitology 145, pp 120 - 128, http://www.sciencedirect.com 24 Faust E C., Campbell H E and Kellog G R (1929), “Morphological and biological studies on the species of Diphyllobothrium in China” Am J Epidemiol, 9, (3), pp 560 - 583 25 Fukumoto S Tsuboi T., Hirai K., Phares C K (1992), “Comparison of isozyme patterns between S Erice ang s Mansonoidess by isoelectric focusing”, J Parasitol 78, pp 735 - 738, http://www.jstor.org 26 Goswami A., Das M and Laha R (2013) “Characterization of immunogenic proteins of Cysticercus tenuicollis of goats”, 6(5): 267-270, doi:10.5455/vetworld, pp 267 - 270 27 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauserr Verlag, Berlin, pp 281 59 28 Yotko Kamenov, Kostadin Kanchev, Mihail Mihailov, Milena Pancheva, Iva Nikolova, Aleksandar, Nikolov (2009), “Studies on distribution and epozootology of tenuicol cysticercosis on farm animals in northwest bulgaria” Proceedings of Conference of Faculty of Veterinary Medicine on University of Forestry (in Bulgarian) 29 Mueller J F (1935), “A Diphyllobothrium from cats and dog in the Syracuse region”, J parasitol, 21, pp 114 - 121 30 Nath S., Pal S., Sanyal P.K., Ghosh R.C., Mandal S.C (2010) “Chemical and Biochemical characterization of Taenia hydatigena cysticerci in goats”, Vet World 3: pp 312 - 314 31 Pablo Junquera (2013), Cysticercus tenuicollis, parasitic tapeworm of sheep, goats, cattle, pigs and other liverstock Biology prevention and control (Last Updated on Tuesday, September 2013) 32 Sowemimo O.A et Asaolu S O (2008), “Epidemiology of intestinal helminth parasites of dog in Ibadan, Nigeria”, Department of Zoology, Obafemi Awolowo University, Ile - Ife, Nigeria Journal of Helminthology, 82, pp 89 - 93 33 Tuzer E., Bilgin Z., Oter K., Ergin S., Tinar R (2010), “Efficacy of Praziquantel injectable solution against Feline and Canine Tapeworms”, Turkiye Parazitol Derg 34 (1), pp 17 - 20 34 Tylkowska A., Pilarczyk B., Gregorczyk A., Templin E (2010), “Gastrointestinal helminths of dogs in western pomerania Poland”, Wiad parazytol, 56 (3), pp 269 - 276 35 Valerie Foss (2003), The untimate golden retriever, second edition, Wiley Pulishing Inc, pp 240 - 241 Kết tổng hợp Phạm Sỹ Lăng (2002) [10] cho biết, đến phát loài sán dây ký sinh chó miền Bắc Việt Nam Hiện giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó thú ăn thịt thuộc họ chó, mèo (Vương Đức Chất cs, 2004 [1] Theo Phan Thế Việt cs (1977) [18], Nguyễn Thị Kỳ (1994) [4], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [13], Nguyễn Thị Kỳ (2003) [5], hệ thống phân loại sán dây Việt Nam lựa chọn hệ thống phân loại Schulz Gvozdev (1970) để xếp loài sán dây phát người, chim, thú nuôi hoang dại Việt Nam Trong đó, sán dây Taenia hydatigena ký sinh chó có vị trí sau: Ngành Plathelminthes Lớp Cestoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Eucestoda Southwell, 1930 Bộ Pseudophyllidea Carus, 1863 Họ Diphylloborthriidae Luhe, 1910 Giống Spirometra Mueller, 1937 Loài Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937 Loài Spirometra mansonoides (Mueller, 1935) Mueller, 1937 Bộ Cyclophyllidea Beneden in Braun, 1900 Phân Hymenolepidata Skrjabin, 1940 Họ Dipylidiidae Mola, 1929 Giống Dipylidium Leuckart, 1863 Loài Dipylidium caninum Leuckart, 1758 Phân Tta Skrjabin et Schulz, 1937 Họ Taeniidae Ludwig, 1886 Giống Taenia Linnaeus, 1758 PHỤ LỤC Bảng 4.9 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng ký sinh khối lượng ấu trùng Cysticercus tenuicollis Số lợn Số lợn có Khí quan Tỷ lệ có nhiễm bệnh tích bệnh tích Khối lượng Đường kính ấu trùng (g) ấu trùng (con) (%) ( X ± mX ) (mm) 19 23,61 4,85 ± 0,5 21 – 43 65 90,28 3,42 ± 0,21 19 – 32 32 43,06 3,91 ± 0,29 15 – 29 Lách 11,11 3,21 ± 0,7 14 – 21 Thành ruột 27 37,50 4,15 ± 0,6 15 – 24 (con) Màng treo ruột Màng mỡ chài Gan 72 Welcome to Minitab, press F1 for help Descriptive Statistics: MTR Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum MTR 65 4,854 0,502 4,051 0,300 2,200 3,600 6,050 18,700 Descriptive Statistics: MMC Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 MMC 412 3,419 0,209 4,246 0,170 1,300 2,400 3,700 Variable Maximum MMC 28,300 Descriptive Statistics: GAN Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 GAN 167 3,907 0,291 3,764 0,200 1,800 3,100 4,600 Variable Maximum GAN 26,500 Descriptive Statistics: LACH Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum LACH 19 3,211 0,695 3,031 0,200 1,400 2,800 3,400 12,600 Descriptive Statistics: TR Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 Maximum TR 60 4,152 0,599 4,643 0,200 1,525 3,250 4,675 29,800 Bảng 4.7 Tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn Tỷ lệ nhiễm Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia ấu trùng Đánh giá hydatigena chó Cysticercus tương quan (%) tenuicollis lợn (%) Nam Tiến 21,36 10,71 Y = - 8,58 + 0,897x Tân Hương 26,21 14,38 (R = 0,986) Đắc Sơn 27,68 16,67 Tương quan thuận, Tính chung 25,16 14,04 chặt Địa phương (xã) Welcome to Minitab, press F1 for help Correlations: A R Pearson correlation of A and R = 0,986 P-Value = 0,106 Regression Analysis: Y versus x The regression equation is Y = - 8,57 + 0,896 x Predictor Coef SE Coef T P Constant -8,567 3,803 -2,25 0,266 x 0,8965 0,1507 5,95 0,106 S = 0,705051 R-Sq = 97,3% R-Sq(adj) = 94,5% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 17,581 17,581 35,37 0,106 Residual Error 0,497 0,497 Total 18,078

Ngày đăng: 02/11/2016, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan