Công trình biển thiết kế hệ thống đệm và neo tàu người dịch đặng quang liên, trần văn dung

58 1.1K 5
Công trình biển  thiết kế hệ thống đệm và neo tàu  người dịch đặng quang liên, trần văn dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÀ NEO TÀU THU VIEN DAI HOC THU y SAN 1000011441 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG Ổtà* HtÙH? dd ¿¿H v¿¿ t íu r vtệK Ccíct cA útui t i Xin vui lòng: • • Không xé sách Không gạch, viêt, vẽ lên sách BS 6349: Part : 1985 BSỈ f T H U V íẸ N Ị ỉ : UÒi-ìQÉ>**lHỊ5C tJ {r ;ỉị ỉị Ổ CÔNG TRÌNH BIỂN THIẺT KÈ HỆ THÓNG ĐỆM VÀ NEO TÀU Người dịch : KSCC ĐẶNG QUANG LIÊN KSCC TRẦN VĂN DUNG ry «1*3 m r £ ) , |U U NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NÔI - 2002 I LÒI GIỚI THIÊU H ội C âng - Đường thuỷ vù Thềm lục địa V iệt N am trân trọng giới thiệu dịch Phần : "Thiết kê hệ thống đệm neo tà u " thuộc Bộ tiêu chuẩn BS 6349 "Công trình biển" - Vương Quốc A nh kỹ sư cao cấp : Đ ặng Quang Liên Trần Văn Dun ọ, Phần ngắn quan trọng vỉ giúp cho việc xác định tải trọng tàu tác động lên công trình biển nói chung đặc biệt công trình bến Trong dịch tác giả có sử dụng m ột sô' thuật ngữ Việt hoá có th ể khác so với dịch phầ n trước, giữ nguyên với hàm ỷ coi cách lựa chọn đ ể bạn đồng nghiệp đánh giá sau s ẽ thống lại biên soạn thành tiêu chuẩn V iệt N am C húng c ố gắng đ ể hoàn thành nốt dịch phần lại đ ể kịp hoàn thành toàn bảy phần Bộ tiêu chuẩn BS 6349 năm 2002 M ong nhận góp ý, giúp đ ỡ bạn dồng nghiệp quan quản lý có liên quan với chuyên ngành công trình biển PGS.TS Nguyễn Hữu Đẩu Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Củng - Đường thuỷ vả Thềm lục địa Việt Nam Chương KHÁI Q U Á T PHẠM VI Phần BS 6349 đưa hướng dẫn kiểu dáng đệm tàu, hệ thống đệm, cách thức bố trí; thiết bị neo dây neo cho tàu buôn dẫn địa điểm cách thức sử dụng thích ứng Tiêu chuẩn chủ yếu nhằm vào việc sử dụng sản phẩm thương mại Ghi : - Việc áp dụng tiêu chuẩn cho teilt Hải quán phải có liệu hổ sung từ quan chi huy Hải quân, áp lực tiếp xúc cho phép vỏ tàu, dặc hiệt dổi với tầu ngầm, khoảng cách tàu phải dứng cách xa hến hình thê, kiêu dáng h ô ' trí /ICO - Tên cùa tín phẩm tham khảo kèm theo tiêu chuẩn dược liệt kê cuối sách CÁC ĐỊNH NGHĨA cần thiết để ép không khí túi vượt lên áp lực vốn có 2.3 Trọng tải đăng registered tonnage : grt) kiểm (Gross Là tổng dung tích bên tàu, xác định theo quy tắc quan đãng kiểm, đo đơn vị 2,83 m3 ( 100ft3) 2.4 Trọng tonnage : dwt) tải tàu (Deadweight Là tổng trọng lượng hàng hoá, kho tàng, nhiên liệu, thuỷ thủ đoàn thứ dự trữ tàu tới mớn nước đầy tải mùa hè Ghi chú: Mặc dù, trọng tải tàu đại diện cho lực chở hàng tàu, song sô xác trọng lượng hàng hoá 2.5 Lượng dãn nước (Displacement) Đổ phục vụ cho phần BS 6349, dã sử dụng định nghĩa sau: Là tổng trọng lượng tàu thứ chứa tàu 2.1 Đệm bàng vật (Elastomeric fender units) Ghi chú: Lượng dãn nước thể tích nước hi tàu choán chỗ nhân với dung trọng nước đàn hổi Đệm làm cao su, hấp thụ lượng cập tàu công cần thiết để làm biến dạng đàn hồi theo phương thức nén ép, uốn, cắt hay tống hợp phương thức 2.2 Đệm khí (Pneumatic fender units) Là túi cao su chứa không khí có áp lực, hấp thụ lượng cập tàu công CÁC KÝ HIỆU Các ký hiệu dùng cho phần BS 6349 Khi ký hiệu bao gồm nhiều ý nghĩa khác ý nghĩa đặc trưng cho trường hợp giải thích chứng đề cập đến văn B Bể rộng tàu c • Ls Chiểu dài tàu cập bến nhỏ Khoảng cách vỏ tàu mặt dầm bến • L l Chiều dài tàu cáp bến lớn • M Khối lượng tàu CB Hệ số hình khối vỏ tàu • Md Lượng dãn nước tàu • R Phản lực đệm • R Khoảng cách từ điểm tiếp xúc tới trung tâm khối lượng tàu CM Hệ số độ mềm • V D Mớn tàu • D Đường kính đệm VB Tốc độ tàu theo hướng vuông góc với bến • a Góc tiếp cận tàu (Góc cập tàu) • Y Góc tạo đường nối điểm tiếp xúc tới trung tâm khối lượng tầu đường vuông góc với trục dọc tàu • ô Biến dạng đệm • A Biến dạng đệm • p Cc Hệ số hình thê bến CE Hệ số lệch tâm CM Hệ số khối lượng thuỷ động E Động hưũ hiệu tàu cập bến H Chiều cao phần chịu nén đệm K Bán kính quán tính tàu L Chiều dài đệm song song mặt cập tàu L Chiều dài hai đường vuông góc tàu Tốc độ tàu theo hướng cập bến Hệ số ma sát Chương ĐÊM TÀU lược phải dược hoạch định sau cân nhắc tất yếu tố có liên quan CÁC NGUYÊN TẮC CHƯNG 4.1 Trang bị đệm tàu Trong thực tế, số cảng không trang bị đệm tàu bến dải chịu mài mòn đơn giản gỗ, bến nằm vùng che chắn khu nước ụ tàu có đê bao quanh Khuynh hướng sử dụng tàu lớn chọn địa điểm xây đựng bến nơi có sóng gió đoạn cửa sông bờ biển hở dẫn tới việc sử dụng ngày rộng rãi hệ thống đệm tàu Quyết định trang bị đệm tàu cho vấn đề sách lược, có điều kiện sách Người thiết kế phải xem xét đến tác nghiệp dự kiến bến, đặc biệt việc có sử dụng hay không tàu lai dắt Thiết kế phải đủ chắn đế tiếp nhận tải trọng tương đối nhỏ theo hướng vị trí không đề cập tới phàn tích thiết kế mà không để xảy hư hỏng Các bến phải xây dựng địa điểm khác nhau, từ nơi che chắn tốt tới vùng biển trống trải Một dải phân loại đưa bảng Bảng 1: Các dạng điển hình vị trí xây dựng bến Loại vị trí Vùng nước che chắn tốt Khu nước thuỷ triều có Bến cửa sông Bến vùng biển hở Các đạc điểm cần xem xét thiết kế đệm tàu Mực nước gần không thay đổi Thường xuyên che chắn khỏi gió lớn Đà gió gây sóng bị hạn chế Dòng chảy không đáng kể Phạm vi biến đổi kích thước tàu bị hạn chế kích thước âu tàu Chủng loại hàng tuỳ thuộc vào thiết bị xếp dỡ Mực nước dao động lớn vùng nước che chắn tốt Lộ sóng chút Dòng chảy có mức độ hạn chế Dòng chảy biên độ thuỷ triều lớn Lộ sóng nhiều so với khu nước có thuỷ triều Bến thường dùng cho loại tàu Hoàn toàn lộ sóng, gió dòng chảy Thường bến chuyên dụng : hàng rời, than, quặng, dầu Tàu thiết bị xếp dỡ thuộc loại đơn Ngoài ra, số kiểu dạng tàu có yêu cầu đặc biệt cập bến neo đậu, ảnh hưởng đến việc lựa chọn đệm tàu tương ứng (xem bảng 2) Báng 2: Các loại tàu Loại tàu Phà chờ xe lửa tô Đặc trưng cần xem xét thiết kế đệm tàu Ọuay vòng nhanh Cập bến mũi lái Tốc độ cập lớn Tần suất cập bến lớn (xem ghi 1,2 4) Cầu phà chịu lực, dạng quav hay đẩy (gối tựa tàu bờ) Tàu R0-R0 Cập bến mũi lái (xem ghi lvà 2) Mớn tàu bé đầy tải Tàu chở Gaz Vỏ tàu chịu áp lực LNG/LPG Các tàu loại dùng bến chuyên dụng Tránh nguy hoả hoạn va chạm cọ xát (xem ghi 1và 3) Phần boong tàu thấp Tàu dầu ven biển Tần suất cập bến lớn Tránh nguy hoả hoạn va chạm cọ xát (xem ghi 1và 3) Mũi tàu nhọn, dễ va đập vào thiết bị lắp đặt bờ Tàu Container (xem ghi 1) Cần cập sát bến để giảm thiểu tầm với thiết bị xếp dỡ Tàu chở hàng rời Có thể phải dịch chuyển dọc bến để thay đổi hầm hàng Mớn thay đổi lớn khồng tải đầy tải (xem ghi 1) Mớn thay đổi khách nhiều khách (xem ghi 1) Tàu chở khách Tàu dầu Cần cập sát bến để giảm thiểu tầm với giá cẩu, vòi ống Mớn thay đối lớn khồng tải đầy tải Tránh nguy hoả hoạn va chạm cọ xát (xem ghi 1) Tàu bách hoá Cần cập sát bến để giảm thiểu tầm với thiết bị xếp dỡ Mớn thay đổi lớn không tải đầy tải Có thể đậu lâu bến Tàu hàng ven biển Đoạn thẳng mạn tàu ngắn (xem ghi 4) Tàu lai, tàu cung ứng, sà Cần đệm tàu đặc để sử dụng nhiều lần với va chạm mạnh lan, sà lan LASH tàu Thường dùng đệm gỗ (xem ghi 4) cá Thuyền buồm Cần đệm tàu mềm, đỏi trang bị tàu Ghi : - Tàu thuộc nhóm mũi hầu - Tàu có vành đai quanh tàu - Không thiết phải có đường ống phân phối ỏ tàu - Thường cập hến không cần tàu lai dắt Các dạng điển hình vị trí xây dựng ghi bảng gồm nhiều tình xảy danh mục đặc tính cần cân nhắc thiết kế hệ thống đệm tàu dã bao trùm tất khía cạnh mà người thiết kế cần phải xem xét Đặc biệt, dao động mực nước yêu cầu hệ thống đệm phải thích hợp với mực nước xuất hiện, với trường hợp mực nước dao động lớn vỏ quan trọng Gió, sóng dòng chảy biến động theo vị trí xây dựng bến Cuối với hàng hoá chuyên ngành than rời, quặng, dầu sản phẩm hoá dầu đật yêu cầu đặc biệt hệ thống đệm tàu phải thiết kế thích ứng với đặc trưng kỹ thuật kích thước loại tàu 4.2 Nguyên tắc cập bến Một tàu lớn tiến vào bến cần phải có trợ giúp tàu lai dắt sử dụng động tàu để từ từ vào bến Khi đến trước bến tàu dừng hẳn lại chỗ cách bến khoảng cách bé với tư song song mép bến Sau tàu bắt đầu neo vào bến theo sơ đồ neo chọn Tàu dược chầm chậm đẩy thẳng kéo chéo sát vào mặt bến, lý tưởng đạt dược va chạm nhẹ nhàng với bến góc cập nhỏ Vì đa số tàu thường tư tiến vào bến với góc cập nhỏ nên khởi đầu tàu chí va vào đệm; sau tàu tiếp tục quay trước va vào đệm khác Các tàu lai dắt, ca nô tàu nhỏ khác có chiều huớng tiếp cận bến cách trực tiếp so với tàu lớn Phà tàu Ro- Ro lại cập bến theo phương pháp khác, giải thích điều 4.7.6 Những nguyên tắc cập bến có the xem phù hợp với tiêu chuẩn BS 6349 thiết kế hệ thống đệm tàu 4.3 Thiết kê tơng Chức hệ thống đệm tàu bảo vệ kết cấu bến không bị hư hỏng tác động tàu cập bến, neo đậu bến tàu rời bến, đồng thời làm giảm thiểu phản lực vỏ tàu xuống giới hạn có thê chấp nhận Trong hệ thống đệm tàu có, dù với mục đích chế tạo hay lựa chọn sản phẩm có quyền, phải xem xét tới yếu tố sau: c) Phản lực biến dạng chấp nhận cho kết cấu bến vỏ tàu Điều quan trọng phải ý đặc biệt đến việc hạn chế biến dạng bến có đường ống, đường ray cần trục thiết bị xếp dỡ d) Kiểu loại hình dáng vỏ tàu e) Năng lượng đệm cần phải hấp thụ phải phù hợp với vị trí điều kiện luồng dẫn vào bến phương thức cập bến Khoảng cách cho phép dầm mũ mạn tàu (sau buộc neo) tương quan với tầm với giá cẩu vòi ống, cần cẩu thiết bị tương tự Hệ thống đệm phải thiết kế đồng với kết cấu bến tất loại đệm đểu thích ứng với loại kết cấu 4.4 Vật liệu công nghệ sản xuất Hệ thống đệm tàu sử dụng liên hợp số hay tất loại vật liệu thông dụng sắt, thép, bê tông gỗ với cao su tự nhiên hay tổng hợp, ni lông sợi nhân tạo Tất loại vật liệu với công nghệ sản xuất phải phù hợp với tiêu chuẩn Anh quốc tiêu chuẩn quốc tế tương đương thừa nhận điều 56, 57, 58, 59, 60, 61, 67, 68 phần 1: BS 6349 : 1984 4.5 Kích thước tàu Các kích thước trọng tải yếu tố có liên quan đến tàu đầy hàng cho phần 1: BS 6349 : 1984 Ghi chú: Đê tham khảo, mục ỉ 7-2 BS 6349: phần 1: 1984 trích dẫn Phụ lục A phần thuỷ động kéo theo cho ỏ điều 41 phần 1: BS6349: 1984 Trị số phải biến đổi để đánh giá tổng lượng E (kN.m) hệ thống đệm tàu hấp thụ cách đưa vào hệ số CE, cs Cc để có phương trình sau: E = 0,5 CMM d (V b)2Ce Cs Cc Trong đó: • CM hệ số khối lượng thuỷ động • Md lượng nước dãn tàu (tấn) Khi tàu cập bến tình trạng chất hàng phần cần hỏi ý kiến nơi đóng tàu để biết trị số lượng dãn nước, nước qua bảng qua đường cong ‘Tải trọng - Lương dãn nước” • VB tốc độ tàu theo hướng vuông góc với bến (m/s) Với bến chuyên đế xếp hàng xuống tàu, công tác thiết kế coi thiếu sót xem xét cho tàu cập bến với trọng lượng dằn tàu hay chứa phần hàng hoá Khi gặp trường hợp vậy, người thiết kế nên nghĩ đến nguy hiểm việc tàu chất đầy hàng phải đậu bến bỏ qua khả tàu đẩy hàng phải quay trở lại bến • 4.6 Tốc độ cập bến Các trị số kiến nghị cho tốc độ cập ngang tàu cho bảng phần 1: BS 6349:1984 Khi có đủ số liệu thống kê tốc độ cập bến cho tàu điểu kiện tương tự cho bến thiết kế nên dùng số liệu tham khảo số liệu cho bảng 4.7 Năng lượng cập tàu 4.7.1 Khái quát Các chi tiết để đánh giá tổng lượng tàu di động khối lượng 10 • CE hệ số lệch tâm • cs hệ số độ mềm Cc hệ số hình dạng bến Mỗi đệm cần thiết kế để hấp thụ lượng nói Với mục đích đệm loại sau: Một dệm đàn hồi đệm khí đơn chiếc, trụ cọc vật thể hấp thu lượng Một số vật thể hấp thụ lượng ghép lại vórị tạo thành vật thể hấp thụ lượng tổng hợp Một số vật thể hấp thụ lương có đặc tính giống coi làm việc đặt điểm đầu tiôn tàu tiếp xúc với bến 4.7.2 Hệ sô khối lượng thuỷ động Hệ số khối lượng thuỷ động cho phép chuyển động nước quanh tàu đươc tính đến tổng lượng tàu việc tăng thêm khối lượntỊ hệ thống chuyển động Hệ số khối lượng thu) động CMcó thể xác định biểu thức sau (xem tài liệu tham khảo [1 ]): CM = + — B Trong • D inớn nước tàu (m) • B bề rộng tàu (m) • Tính toán theo biểu thức thường cho CMtừ 1,3 đến 1,8 4.7.3 Hè sô lệch tám Hệ số lệch tâm CE cho phép giảm bớt lượng truyền tới hệ thống đệm tàu điểm tiếp xúc không nằm diện với trọng tâm khối lượng tàu; hệ số thường tính toán theo biểu thức: _ K2 + R cos2 Ỵ E~ K2 + R Trong đó: • K bán kính quán tính tàu (m) (thường 0,2 L đến 0,25L với L chiều dàí tàu (m)) • R khoảng cách từ điểm tiếp xúc đến trọng tâm khối lượng tàu (m) • Y góc tạo đường nối điểm tiếp xúc tới trung tâm khối lượng tàu véctơ tốc độ (xem hình 1) Biểu thức thường giản đơn hoá với giả thiết Ỵ= 90°, đó: 4.7.4 Hệ số độ mềm c s Hệ số độ mềm cho phép xét đến phần lượng va chạm vỏ tàu hấp thụ Còn nghiên cứu vấn đề song nói chung chấp nhận giá trị Cs nằm 0,9 1,0 Khi thiếu số liệu đáng tin cậy nên lấy c s 1,0 dùng hệ thống đệm mềm Cs 0,9 đến 1,0 dùng hệ thống đệm cứng Một hệ thống đệm xem cứng biến dạng đệm tác động tàu thiết kế nhỏ 0,15 m Một hệ thống đệm xem đệm mềm biến dạng đệm tấc động tàu thiết kế lớn 0,15 m 4.7.5 Hệ sô hình dạng bến Cc Hệ số hình dạng bến cho phép xét đến phần lượng tàu hấp thụ khối nước bị kẹp vỏ tàu tường bến Trị số Cc chịu ảnh hưởng kiểu loại kết cấu bến, khoảng cách từ mép bến đến thân tàu, góc cập, hình dáng vỏ tàu khoảng cách từ long cốt tàu đến đáy biển Một trị số Cc 1,0 nên áp dụng kết cấu bến cọc hở Cc lấy từ 0.8 đến 1,0 mặt tường bến kín đặc 4.7.6 Năng lượng cập bến phà tàu Ro- Ro 4.7.6 ] Khái quát Ba cách cập bến mà phà tàu Ro-Ro thường hay sử dụng: a) Đưa tàu vào nằm dọc bến sử dụng cửa mở nghiêng mạn tàu cho xe cộ lên xuống b) Đưa tàu vào dãy trụ tựa tàu độc lập, sau dịch chuyển từ từ theo hướng dọc bến để đuôi/mũi tàu tựa vào cầu phà phía bờ c) Đuôi/mũj tàu trực tiếp cập vào cầu phà phía bờ với việc sử dụng trụ tựa tàu bên mạn đê dẫn hướng 11 10.2.2 Phưong pháp Lực gió dòng chảy tác dụng lên tàu phái tính toán theo phương pháp nêu mục 42 phần 1: BS 6349: 1984 10.2.2, 10.2.3 10.2.4 bảng cho sẵn tải điểm neo thông thường chấp nhận tàu bách hoá hàng rời Các tải trọng tác dụng điểm neo tính toán với giả định dây neo hệ đàn hôì; tính tay máy tính Khi tính toán tay, cần đơn giản hoá hệ thông cách gỉa định lực dọc giữ báng dây neo chéo, lực ngang mũi lái dây neo mạn mũi mạn lái neo giữ Các dây neo nên giả thiết có đặc tính kỹ thuật, cần xét đến độ dài góc dây neo 10.2.3 Phương pháp Một phương pháp dùng để xác định tái trọng tác dụng lên điểm neo là: Nếu giả định bến có điểm neo điểm neo chịu 1/3 tổng lực ngang tác dụng lên tàu, lúc bích neo thiết kế với trạng thái ứng suất làm việc bình thường Các lực dọc giả định hoàn toàn neo chéo chịu Nêu bến có bốn điểm neo điểm neo chịu nửa tổng lực ngang tác dụng lên tàu 10.2.4 Phương pháp Nêu bến thiết kế cho loại tàu đặc biệt, sử dụng dây neo quy định điểm neo thiết kế theo trạng thái ứng suất làm việc bình thường với tổng tải trọng lực gãy đứt dây neo Đặc trưng kỹ thuật dây neo tiêu biểu tập hợp phụ lục B Bảng 6: Tải trọng điếm neo cho tàu bách hoá hàng rời Lượng dãn nước (t) 20.000 đến 50.000 Tải trọng điểm neo (t) Trên 50.000 đến 100.000 80 100 Trên 100.000 đến 200.000 150 Trên 200.000 200 Với nơi có tác động đặc biệt gió, dòng chảy thứ khác, tải trọng nêu bảng phải tăng thêm 25% 10.2.6 Thiết kê kết cấu điểm neo Các tải trọng điểm neo nhận từ phương pháp đến lực nằm ngang Trong thiết kế cần lưu ý đến thành phần đứng dây neo nằm ngang gây kết cấu điểm neo bích neo móc neo cố định Thiết kê kêt câu điểm neo cần phải lưu ý đến tác động cao độ lực ngang kết cấu Thiết kế phải đảm bảo cho có tình trạng tải thiết bị neo chi tiết neo nằm kết cấu bị hỏng trước kết cấu bị hư hại Ghi chú: xem phần 1: BS 6349: 1984; 6349: phần 11 THIẾT BỊ NEO TRÊN BỜ 11.1 Khái quát 10.2.5 Phương pháp Nếu đủ số liệu để tiến hành theo phương pháp nêu Phạm vi thiết bị neo bờ xem xét tiêu chuẩn bao gồm bích neo, móc neo tháo nhanh, vòng neo tời Tời 45 dẫn hướng cọc đấu dây xem hạng mục thuộc tàu nên không bao gồm mục 11.2 Vật liệu Thiết bị neo bờ chế tạo thép xây dựng, thép đúc rèn gang Mọi loại vật liệu kể với công nghệ gia công phải tuân theo điều liên quan Tiêu chuẩn Anh quốc tiêu chuẩn tương đương quốc tế thừa nhận theo mục 59 phần 1: BS6349: 1984 11.3 Láp rập Hệ thống kết cấu láp ráp cần phải thiêt kế cách vững đơn giản dể giảm thiểu công tác tu cho phép dễ dàng thay phận hư hòng Các đầu bu lông, ê cu cần phải tụt vào hốc đe tránh cọ xát dây neo Khi móc neo tháo nhanh va đập vào mặt sàn bệ lúc tháo ra, cần phải có thép (không thuộc thép kết cấu chịu lực) che phủ toàn vòng cung ugang thuộc phạm vi di động lién kết móc (xem hình 17) Hỉnh 17: Móc neo tháo nhanh Ghi chú: - Cần nguồn điện cấp cho tời - Khi tàu nhỏ neo vào móc tháo nhanh cẩn phải hảo đảm thân tàu tạo nên g’óc nghiêng lớn móc nhả hoàn toàn tháo 46 nơi dây neo đè vào dầm mũ (như dây neo tàu nhỏ thuỷ triều xuống thấp) cán phải trang bị dải chịu mài thích hợp dể bảo vệ cho dây kết cấu bến 11.4 Bích neo Các bích neo thông thường chế tạo bằng: • Gang số 10 hay 12 phù hợp với BS 1452, • Gang cầu graphít chất lượng 27/12 theo BS 2789 • Thép đúc theo BS 3100 Gang cầu graphít thép đúc làm tăng khả chịu tải lên mức gang đúc thông thường chi tiết thiết kế nào, tuỳ thuộc vào cường độ tương ứng hệ thống bu lông liên kết Nhiều loại thiết kế bích neo thương phẩm sẵn có song phân loại sơ thành dạng sau: • Dạng trụ, • Dạng đầu chữ T, • Dạng đầu, có thuỳ dốc Các dạng minh hoạ báng với đạc trưng kỹ thuật cách sứ dụng 11.5 Móc neo tháo nhanh Các móc phải thiết kế cho dễ dàng nhanh chóng tháo được.dây neo khỏi bến tình bình thường khẩn cấp Cơ cấu tháo cáp thao tác thủ công hay qua bảng điều khiển từ xa diện Các móc dùng đặc biệt cho: • Các bến dầu, gaz hay hoá chất có yêu cầu tháo nhanh dây neo tầu khởi hành • Neo trụ cập độc lập, nơi dùng xuồng cho người vào, Các tính kỹ thuật móc neo định hình sẵn có giới thiệu hình 17 Việc lắp đặt thiết bị điều khiển từ xa nên dùng trường hợp có khả tu bảo quản kỹ thuật cao Đa số trường hợp nên trang bị hệ thống điều khiển thủ công chỏ 11.6 Vòng neo Các vòng neo nên bô' trí mặt trước bến tất nơi có tàu nhỏ (như tàu hải quan hoa tiêu) neo đậu Vòng neo phải trang bị cho thuận tiện với công việc buộc dây neo cho tàu nhỏ tình thuỷ triều nói chung nên bố trí gần thang lên xuống bến Vồng neo nên đặt hốc trước mặt bến, bảo vệ dải mài cọ che chắn vòng neo để không gây hư hại cho tàu Hốc cần phải thoát nước tốt vòng neo nằm mặt phẳng nằm ngang Vòng neo nên chế tạo thép tròn cứng, đường kính bé phải 25mm liên kết chắn với kết cấu bến bu lông với dường kính tối thiểu 24mm Các đặc trưng kỹ thuật vòng neo giới thiệu hình 18 11.7 Tời Khi dây neo nặng việc neo buộc vào bích neo hay móc neo thủ công nơi không đủ mặt cho nhóm thợ neo buộc hoạt động (như ổ trụ cập đơn độc), nên trang bị tời điện để hỗ trợ cho việc kéo dây neo vào bờ 47 48 g Cắt nhai 11.8 Trang bị an toàn Các loại IĨ1Ỏ tư cho tời, mô tơ khởi dộng với cáp bảng khởi động thiết bị điện khác dùng cho việc điều khiển từ xa móc neo cần phải có đặc tính kỹ thuật phòng ngừa đủ mức an toàn cho khu vực chúng hoạt động Các móc neo có trang bị điều khiển từ xa cần lắp bảo vệ xung quanh phần chuyển động đê tránh gây tai nạn cho người lúc chúng vận hành Đỉnh dầm mũ (b) Mặt đứng lắp đặt điển hinh (a) Lãp hốc (a) Không lắp hốc Dải mài co Hình 18: Võng neo 49 PHU LUC Phụ lục A TRỌNG TẢI ĐẢNG KIEM, t r ọ n g t ả i VÀ LƯỢNG DÃN NƯỚC CỦA TÀU Trong tàu Hải quân theo thói quen miêu tả lượng dãn nước kích cỡ loại tàu khác xác định trọng tải đăng kiểm (GRT) trọng tải (DWT) Trọng tải giá trị đáng ý việc đăng kiểm đánh giá lực chuyên chở tàu Tuy nhiên, việc tính toán lượng cập bến yếu tố thuỷ đông khác, lượng dãn nước tàu yếu tố cần thiết Với mục đích thiết kế sơ bộ, quan hệ sau dùng để tìm lượng dãn nước thông qua trọng tải đăng kiểm trọng tải tàu Các giá trị gần không dùng giai đoạn thiết kế chi tiết, trừ khẳng định thông số kỹ thuật thực tế tàu 50 Loại tàu Lượng dãn nước (gần đúng) Tàu đánh cá (nhỏ) (2,5 đến 2,0) * GRT Tàu đánh cá (lớn) (2,0 đến 1,5) * GRT Tàu hàng bách hoá 2,0 * GRT hay (1,6 đến 1,4) Tàu chở khách Tàu Container * DWT Tàu hàng rời *GRT 1,4 *DW T (1,3 tới 1,2)*DW T Khi có hai giá trị ghi mối quan hệ giá trị đầu dùng cho loại tàu nhỏ loại Phụ lục B L U A CH O N D Â Y NEO TRÊN TÀU Việc lựa chọn đường kính, chiểu dài số lượng dây neo chính, dù dây kim loại hay dây chão tổng hợp, phụ thuộc vào kích cỡ kiểu dáng tàu Bảng đưa kích cỡ thông thường cho chão ni lông hay cáp mạ mềm tải trọng gây đứt cho dây Việc bố trí dây neo nên dùng toàn dây kim loại toàn dây ni lông việc sử dụng hỗn hợp loại dây dẫn đễn cố Bảng 8: Kích thước dây neo tống hợp tàu tải trọng gây đứt Loại tàu Trọng tải đăng kiểm (GRT) Đường kính dây (mm) Lực gây đứt dây bện (kN) tới 2000 -4 190,2-266,7 2000 tới 4000 -5 266,7 - 353 4000 tới 8000 52 - 60 308,9 - 404 8000 tới 15000 56 - 64 353 -4 15000 64- 72 457 - 573,7 Phà tới 2000 -4 190,2-266,7 Tàu chợ 2000 tới 6000 -6 266,7 - 404 6000 tới 10000 56 - 64 353 - 457 10000 64 - 72 457 - 573,7 Tàu chờ hàng khô Tàu dầu Trọng tải (DWT) & Tàu chở hàng 15.000 tới 20.000 56 - 60 353,0 - 404,0 20.000 tới 40.000 -6 404,0 - 457,0 40.000 tới 70.000 64-72 457,0 - 573,7 70.000 tới 120.000 72-80 ,7-706,1 51 N ts vO 2*0 s u — X w \Q H X c X \£ | í ế ọ n g đứt •ễ o~ rr- -ỉf orò oc 04 04 ỉ ỉ ơv Tt* 04 rô o oc 04 04 * * * VO 04 04 ro ì ỉ 04 vo 04 04 * X ỉ to, rò X 04 X VO (N ỉ 40 ¿2 "x ~ w ¿«3 '• Xc qv Xo to _ •& ?vò ^3 -Ẻ E l Đ kín danh định Bảng 9: Kích cỡ cáp mềm mạ cho neo tàu bình thường tải trọng gây đứt Ovp X oov 04 X d \ọ ro * vò rd 04 ỉ Ov oi d CN N) u 22 '§■ ọro * vò Sc 04 ^ ^ ^ ' to *- 04 04 X w 04 ểu cấp vo Tt; O *7 Ố w »n ~ n ỉ Xc x: c 'c' E •* -§ -1 ỉ ỉ 04 o* ró \ Ov VÓ »—< 04 ỉ (N o ro ĩ vo 04 04 VO 04 E *■

Ngày đăng: 02/11/2016, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan