Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long

127 525 4
Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do lựa chọn đề tàiNgân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành lên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, đưa vốn vào lưu thông tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội và thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán…Như vậy, có thể nói sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự hưng thịnh của nền kinh tế. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế thị trường Việt Nam đã đạt được những thành tựu khả quan, từng bước tạo điều kiện cho nước ta tham gia, hoà nhập vào nền kinh tế rộng lớn của thế giới đang diễn ra một cách năng động, đa dạng và sâu sắc. Bên cạnh các cơ hội mở rộng hoạt động và đẩy mạnh hợp tác quốc tế, các ngân hàng trong nước cũng đứng trước những thách thức lớn đòi hỏi phải vượt qua để có thể đứng vững và phát triển.Bên cạnh các hoạt động truyền thống của các Ngân hàng thương mại (NHTM) như huy động, cho vay…, Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và ngày càng được các NHTM quan tâm và đẩy mạnh, nhằm đáp ứng nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng theo sự phát triển chung của nền kinh tế và xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu. Với việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh, các doanh nghiệp Việt Nam đã có được sự hỗ trợ đắc lực để phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời giảm thiểu rủi ro đến từ các đối tác. Các NHTM đa dạng hóa được sản phẩm của mình, tăng cường mối quan hệ hợp tác với khách hàng và tăng doanh thu cho ngân hàng.Hòa cùng với sự đổi mới và phát triển của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long (SHB Chi nhánh Hàm Long) trong những năm qua đã rất chú trọng tới nghiệp vụ bảo lãnh và đạt được một số kết quả nhất định. Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long cần phải được phát triển, đẩy mạnh hơn nữa để phát huy hết tối đa các lợi ích mà nghiệp vụ này mang lại. Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với việc bản thân em hiện đang công tác tại SHB Chi nhánh Hàm Long, với vị trí Chuyên viên Hỗ trợ tín dụng và những kiến thức thu được trong quá trình học Thạc sĩ – ngành Kinh tế Tài chính ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em quyết định chọn đề tài “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long” làm luận văn tốt nghiệp của mình.2.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào ba vấn đề chính sau:Hệ thống hóa lý thuyết về hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại các NHTMĐánh giá thực trang hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm LongĐề xuất các giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mạiPhạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014.4.Phương pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận định lượng để phân tích các chỉ số tài chính, thông qua áp dụng các công cụ phân tích như thống kê và mô tả, so sánh tổng hợp…để đánh giá thực tế về hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long.Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu trong luận văn được thu thập từ nguồn thứ cấp như Báo cáo tài chính, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội , Chi nhánh Hàm Long và nguồn sơ cấp thông qua phỏng vấn khách hàng.5.Kết cấu luận văn:Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn tốt nghiệp gồm ba chương:CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONGCHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN đỗ thị hơng lan phát triển hoạt động bảo lÃnh ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN sài gòn - hà nội, chi nhánh hàm long Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn hữu tài Hà nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tác giả Tác giả luận văn Đỗ Thị Hương Lan LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng-Tài Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hàm Long tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Tài trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Thầy giúp em có khả tổng hợp tri thức khoa học, kiến thức thực tiễn quản lý phương pháp nghiên cứu khoa học Thầy góp ý, bảo việc định hướng hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ, góp ý, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả luận văn Đỗ Thị Hương Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI i CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG .iii 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long iii 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2012-2014 .iv 2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB- Chi nhánh Hàm Long iv 2.2.1 Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh SHB iv 2.2.2 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2011-2014 iv 2.3 Đánh giá hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long .vii 2.3.1 Kết đạt vii 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân vii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG viii 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long thời gian tới viii 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long viii 3.3 Một số kiến nghị viii 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan viii 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước viii 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .viii 3.3.4 Kiến nghị khách hàng viii KẾT LUẬN .viii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG 37 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cấu tổ chức 37 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2012-2014 39 2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB- Chi nhánh Hàm Long 47 2.2.1 Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh SHB 47 2.2.2 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2011-2014 53 55 2.3 Đánh giá hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long .75 2.3.1 Kết đạt 75 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 77 CHƯƠNG 85 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH .85 TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG .85 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long thời gian tới .85 3.1.1 Định hướng phát triển chung 85 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long 85 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long .86 3.2.1 Giải pháp mở rộng quy mô bảo lãnh .87 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro bảo lãnh .92 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán ngân hàng 95 3.2.4 Hiện đại hóa trang thiết bị cơng nghệ ngân hàng .97 3.3 Một số kiến nghị .98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 98 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 100 3.3.4 Kiến nghị khách hàng .101 KẾT LUẬN .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI i CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG .iii 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long iii 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2012-2014 .iv 2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB- Chi nhánh Hàm Long iv 2.2.1 Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh SHB iv 2.2.2 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2011-2014 iv 2.3 Đánh giá hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long .vii 2.3.1 Kết đạt vii 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân vii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG viii 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long thời gian tới viii 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long viii 3.3 Một số kiến nghị viii 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan viii 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước viii 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .viii 3.3.4 Kiến nghị khách hàng viii KẾT LUẬN .viii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG 37 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cấu tổ chức 37 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2012-2014 39 2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB- Chi nhánh Hàm Long 47 2.2.1 Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh SHB 47 2.2.2 Phân tích kết hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2011-2014 53 55 2.3 Đánh giá hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long .75 2.3.1 Kết đạt 75 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 77 CHƯƠNG 85 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH .85 TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG .85 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long thời gian tới .85 3.1.1 Định hướng phát triển chung 85 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long 85 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long .86 3.2.1 Giải pháp mở rộng quy mô bảo lãnh .87 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro bảo lãnh .92 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán ngân hàng 95 3.2.4 Hiện đại hóa trang thiết bị công nghệ ngân hàng .97 3.3 Một số kiến nghị .98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 98 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 100 3.3.4 Kiến nghị khách hàng .101 KẾT LUẬN .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp Error: Reference source not found Sơ đồ 1.3 Sơ đồ đồng bảo lãnh .Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức SHB Hàm Long Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2 Quy trình bảo lãnh SHB Hàm Long Error: Reference source not found Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN đỗ thị hơng lan phát triển hoạt động bảo lÃnh ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN sài gòn - hà nội, chi nhánh hàm long Chuyên ngành: kinh tế tài ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn hữu tài 91 nhỏnh thc hin cỏc hot ng chm sóc phù hợp nhằm kích thích nhu cầu, thu hút, giữ vững khách hàng, mở rộng chiếm lĩnh thị phần Đối với khách hàng hữu, chi nhánh cần quan tâm chăm sóc khách hàng nhằm tạo quan hệ tốt với khách hàng để kích thích, gia tăng nhu cầu, giữ vững phát triển sản phẩm dịch vụ khách hàng Ngân hàng có ưu đãi nhóm khách hàng như: giảm bớt thủ tục phiền hà, yêu cầu tỷ lệ ký quỹ hay tài sản đảm bảo nhỏ có uy tín với ngân hàng, đưa biểu phí ưu đãi Ngồi ra, khách hàng lớn, ngân hàng nên thực hình thức khuyến riêng, tặng quà kiện lớn, ưu tiên giải nhanh yêu cầu, ý kiến góp ý khách hàng Đối với khách hàng mới, khách hàng tiềm năng, chi nhánh thiết lập mối quan hệ cách đưa chương trình ưu đãi, sản phẩm phù hợp với nhu cầu họ, thường xuyên giữ liên lạc để nắm bắt nhu cầu phát sinh Ngoài việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh đến với khách hàng, ngân hàng nên đưa cho khách hàng tư vấn hoạt động kinh doanh sáng kiến cải tiến mở rộng sản xuất kinh doanh, phát bất hợp lý, giúp khách hàng giải tháo gỡ khó khăn kinh doanh, tư vấn cho khách hàng hướng đầu tư thị trường tiềm năng, dự đoán xu hướng phát triển ngành nghề mà khách hàng kinh doanh Một khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao tất nhiên thực nghĩa vụ cam kết thực tốt Vì vậy, việc ngân hàng cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng công cụ đắc lực giúp cho khách hàng ngân hàng tồn phát triển Bên cạnh đó, ngân hàng cần tạo điều kiện cho khách hàng chất lượng dịch vụ thái độ niềm nở, phong cách phục vụ nhiệt tình cán nghiệp vụ bảo lãnh Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng nhằm củng cố mối quan hệ tốt ngân hàng khách hàng, đồng thời qua phổ biến thông tin hoạt động ngân hàng, nghĩa vụ quyền lợi ngân hàng khách hàng hoạt động ngân hàng, cán ngân hàng cần thu thập ý kiến khách hàng ưu nhược điểm trình cung cấp dịch vụ, thắc mắc, nhận xét 92 lời khen chê để hoàn thiện sản phẩm bảo lãnh 3.2.1.3 Chú trọng thực tốt công tác Marketing Trong kinh tế thị trường đầy cạnh tranh nay, không riêng hệ thống Ngân hang TMCP Sài Gòn- Hà Nội mà hầu hết ngân hàng thương mại muốn tồn phát triển phải thực thật tốt công tác marketing Trước hết, chi nhánh cần trọng tiến hành nghiên cứu kỹ thị trường với yếu tố đặc điểm khách hàng, tổng nhu cầu bảo lãnh khu vực, khả cung ứng thân ngân hàng tương quan so sánh với ngân hàng đối thủ khác Từ đó, ngân hàng biết ưu nhược điểm ngân hàng khác để đưa chiến lược phát triển lâu dài Sau nghiên cứu thị trường phân tích hội kinh doanh, chi nhánh tiến hành phân đoạn thị trường theo đối tượng khách hàng để có sách bảo lãnh phù hợp Có vậy, sản phẩm bảo lãnh ngân hàng đến tận tay đối tượng có nhu cầu sử dụng 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro bảo lãnh 3.2.2.1 Hồn thiện quy trình bảo lãnh Việc thiết lập khơng ngừng hồn thiện quy trình bảo lãnh có ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Về mặt hiệu quả, quy trình bảo lãnh hợp lý vừa góp phần nâng cao chất lượng, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng vừa đảm bảo xử lý thủ tục hồ sơ đơn giản, nhanh chóng cho khách hàng, tạo điều kiện phát triển hoạt động bảo lãnh Chi nhánh cần có phân loại bảo lãnh theo hình thức bảo bảo đảm cách cụ thể để xây dựng quy trình bảo lãnh tương ứng loại, từ có cách thức quản lý rủi ro tốt Thay tất bảo lãnh sử dụng chung quy trình, chi nhánh nên tách bạch sau: - Bảo lãnh có ký quỹ 100%, bảo lãnh bảo đảm số dư tiền gửi tài khoản toán chứng tiền gửi SHB phát hành rủi ro thấp việc phát hành cam kết bảo lãnh đơn dịch vụ có thu phí Do bảo lãnh đảm bảo hình thức này, quy trình bảo lãnh nên theo hướng đơn giản hóa thủ tục để rút ngắn thời gian chờ đợi khách hàng 93 - Đối với loại bảo lãnh bảo đảm tài khoản có kỳ hạn chứng tiền gửi tổ chức khác phát hành, quy trình bảo lãnh nên tập trung vào việc xác thực phong tỏa quyền sử dụng khách hàng suốt thời gian bảo lãnh, để tránh trường hợp giả mạo có cấu kết khách hàng tổ chức phát hành - Đối với bảo lãnh bảo đảm tài sản khác bất động sản, động sản… khơng có tài sản đảm bảo, quy trình bảo lãnh nên xây dựng theo hướng chun mơn hóa thẩm định khách hàng phát hành bảo lãnh Nhìn chung, xây dựng hồn thiện quy trình, thủ tục bảo lãnh, ngân hàng cần tạo cho khách hàng thuận tiện thoải mái việc giao dịch với ngân hàng, giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết, cải tiến hồ sơ bảo lãnh cách đơn giản hoá thủ tục, rút bớt gộp số giấy tờ chồng chéo, trùng lặp mà khách hàng phải cung cấp hồ sơ nhằm rút ngắn thời gian giải hồ sơ đảm bảo tính pháp lý theo quy định Ngân hàng nên hỗ trợ giúp đỡ khách hàng suốt trình khách hàng giao dịch với ngân hàng 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh chất mang đặc điểm giống hoạt động cho vay Khi ngân hàng chấp nhận bảo lãnh cho khách hàng nghĩa ngân hàng chấp nhận rủi ro khách hàng vi phạm hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, ngân hàng đứng trả thay khoản tiền bồi thường Khi đó, khơng ngân hàng bị thiệt hại mặt tài mà cịn làm giảm uy tín thị trường Chính vậy, nâng cao chất lượng thẩm định hoạt động vô cần thiết, để làm điều đó, cán thẩm định phải tuân thủ quy trình nội dung thẩm định theo quy định hành ngân hàng Công tác thẩm định phải tiến hành cách đồng đầy đủ, bao gồm thẩm định tư cách pháp lý tổ chức cá nhân, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả quản lý điều hành chủ doanh nghiệp, hiệu phương án sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu hợp đồng, biện pháp đảm bảo an toàn cho việc bảo lãnh Mặt khác, khả phân tích môi trường kinh doanh, ngân 94 hàng nên đánh giá khó khăn thuận lợi khách hàng để có kết luận xác vị trí triển vọng doanh nghiệp Trong trình thẩm định, ngân hàng không nên vào thông tin chiều từ khách hàng cung cấp mà phải có thông tin đa chiều để so sánh, đối chiếu phân tích sở định bảo lãnh Đó thơng tin từ trung tâm chuyên cung cấp thông tin Trung tâm tín dụng CIC, thơng tin từ bạn hàng khách hàng, thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, thơng tin cán thẩm định thu thập Công tác thẩm định yếu tố đóng vai trị quan trọng việc phát hành bảo lãnh cho khách hàng, công tác thẩm định tốt, đánh giá lực tài DN, tính hiệu khả thi dự án khơng giảm thiểu rủi ro cho NH mà mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho NH 3.2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra khách hàng kiểm soát nội Kiểm tra, giám sát khách hàng thực nghĩa vụ, cam kết với bên thụ hưởng nhiệm vụ quan trọng thiếu nghiệp vụ bảo lãnh Sau chấp nhận bảo lãnh, cán ngân hàng cần xuống kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình kinh doanh nhằm đơn đốc việc thực thi nghĩa vụ mà khách hàng cam kết, đảm bảo việc sử dụng vốn khách hàng mục đích Trường hợp phát dấu hiệu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dấu vi phạm điều kiện hợp đồng kinh tế hay khó khăn khách hàng gặp phải ngân hàng phải có biện pháp xử lý kịp thời Bên cạnh việc kiểm tra tình hình kinh doanh khách hàng, cán ngân hàng phải theo dõi tình hình biến động tài sản chấp Nếu có giảm sút lớn phải u cầu khách hàng bổ sung cho giá trị tài sản đảm bảo tăng phù hợp với giá trị tiền vay Bên cạnh công tác kiểm tra khách hàng, hoạt động bảo lãnh đòi hỏi phải quản lý, đạo kiểm tra nội ngân hàng cách chặt chẽ, thường xuyên từ hội sở đến chi nhánh để kịp thời đưa hoạt động bảo lãnh vào quỹ đạo, an toàn phát triển Muốn phải xây dựng phát triển đội ngũ kiểm 95 tốn nội bộ, thực triển khai trương trình kiểm tra, kiểm toán để đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động bảo lãnh Bên cạnh cần đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra, giám sát chi nhánh Cần cương xử lý trường hợp vi phạm quy chế chảo lãnh Công tác quản lý, đạo kiểm tra phải thực đồng bộ, thường xuyên từ khâu xem xét, phê duyệt quản lý sau phát hành bảo lãnh Thực tốt việc phần ngăn ngừa khoản bảo lãnh có chất lượng xấu phát sinh 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cán ngân hàng Con người yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động ngân hàng Cụ thể cán tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng Chính vậy, lực nghiệp vụ, trình độ hiểu biết, thái độ phục vụ tác phong làm việc cán ngân hàng điều kiện để ngân hàng tăng sức cạnh tranh thị trường Chất lượng đội ngũ cán giúp khách hàng cảm thấy hài lòng tin tưởng sử dụng dịch vụ ngân hàng Do đó, cơng tác đào tạo đội ngũ cán nên tập trung vào vấn đề sau: 3.2.3.1 Khâu tuyển dụng Tuyển dụng khâu quan trọng chiến lược người Để chọn cán thực có trình độ, trước tiên, ngân hàng cần thực chế thi tuyển cách khách quan minh bạch Các ứng viên nên đáp ứng yêu cầu sau: - Được đào tạo chuyên ngành trường đại học kinh tế có uy tín Khi đó, ứng viên có sở lý thuyết tảng hoạt động ngân, đào tạo môi trường tốt hơn, chuyên sâu hơn,… hứa hẹn làm việc tốt Ngoài ra, theo yêu cầu công việc, cần trọng tuyển dụng thêm đội ngũ nhân viên trẻ có trình độ, có lực, am hiểu chun mơn nghiệp vụ có kiến thức tồn diện Bên cạnh đó, ngân hàng kết hợp với trường đại học đào tạo chuyên ngành ngân để kịp thời phát bồi dưỡng tài để có đội 96 ngũ cán đủ lực đảm nhận công tác bảo lãnh tương lai - Cũng hoạt động tín dụng, hoạt động bảo lãnh cần cán giỏi để thực tốt khâu thẩm định quản lý Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh, ngân hàng phải tuyển dụng tiêu chuẩn hóa đội ngũ nhân viên có đầy đủ phẩm chất đạo đức trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm khả tiếp cận công nghệ Có vậy, ngân hàng khai thác hết tính tác dụng trang thiết bị đại, vận dụng xác sáng tạo quy định, quy chế bảo lãnh, góp phần giảm bớt rủi ro mang lại lợi nhuận cho ngân hàng 3.2.3.2 Công tác đào tạo SHB cần trọng đến công tác đào tạo cán phải xem khơng đơn sách người mà biện pháp thiết thực việc quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Cụ thể: - Đối với nhân viên tuyển dụng, cần có chương trình đào tạo cách tổng quát sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời tổ chức đào tạo cách nghiêm túc, có kiểm tra, đánh giá cụ thể xem yêu cầu cần thiết để trở thành nhân viên thức Điều giúp cho đội ngũ nhân viên hiểu chất, vai trị tính chất rủi ro tất nghiệp vụ ngân hàng nói chung nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng - Đối với tồn cán tác nghiệp hoạt động bảo lãnh, ngân hàng nên tổ chức nhiều khóa học nghiệp vụ bảo lãnh phương pháp thẩm định dự án, phân tích hoạt động doanh nghiệp để cán trao đổi, chia sẻ với kinh nghiệm hay vướng mắc trình tác nghiệp - Mời chuyên gia đến giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm tình liên quan đến lĩnh vực ngân hàng - Hàng năm tổ chức thi nghiệp vụ tổ chức tập huấn nghiệp vụ, tổ chức lớp tập huấn có thay đổi luật pháp chế, sách, quy định Ngân hàng - Ngoài đào tạo nghiệp vụ, đào tạo kỹ giao tiếp, kỹ chăm sóc khách hàng cho cán cần thiết ngành cung cấp dịch vụ 97 ngành ngân hàng Bên cạnh việc bố trí cán vững chuyên môn nghiệp vụ, khả giao tiếp tốt để giao dịch với khách hàng, cần thường xuyên mở lớp đào tạo để trang bị cho cán quy tắc xã giao bản, kỹ xử lý tình với khách hàng Phải tạo hình ảnh nhân viên SHB Chi nhánh có tác phong làm việc chuyên nghiệp, lịch 3.2.3.3 Chính sách đãi ngộ Hệ thống sách đãi ngộ thơng thường có 02 hình thức: đãi ngộ tài đãi ngộ phi tài Đãi ngộ tài bao gồm hình thức lương, thưởng đãi ngộ khác phụ cấp xăng xe, phụ cấp điện thoại hàng tháng… Các đãi ngộ cần cơng bằng, minh bạch, có tính cạnh tranh hợp lý, khuyến khích tinh thần trách nhiệm cán Đãi ngộ phi tài thể chất văn hóa tổ chức, doanh nghiệp Chính sách đãi ngộ phi tài cần thể tính cơng đặc biệt thể tính tơn trọng người lao động Đây tảng để tạo động lực cho cán nhân viên làm việc hiệu gắn bó với Ngân hàng Chi nhánh cần có sách khen thưởng cán hồn thành tốt cơng việc để tránh tượng chảy máu chất xám Song song với khen thưởng cần phải có biện pháp xử lý kỷ luật cán làm việc không nghiêm túc, gây tổn thất cho Ngân hàng Ngoài ra, chi nhánh nên tổ chức xếp cán cách hợp lý Công việc giao phải phù hợp với trình độ lực cán bộ, có họ phát huy hết khả làm việc hiệu Bố trí cán có trình độ, lĩnh, tinh thần trách nhiệm cao vào vị trí quan trọng, chủ chốt để phát huy mạnh người Cần có sách thu hút ưu đãi chuyên gia giỏi để họ làm việc cho Ngân hàng, mời làm cố vấn, cộng tác viên hoạt động bảo lãnh Ngân hàng 3.2.4 Hiện đại hóa trang thiết bị công nghệ ngân hàng Trang thiết bi công nghệ hoạt động Ngân hàng 98 vấn đề quan trọng Công nghệ phần lợi cạnh tranh điều kiện cần thiết cho phát triển Ngân hàng Ngân hàng đại giới ngày phát triển mạnh mẽ, hầu hết ngân hàng thương mại tăng cường đầu tư cải tiến trang thiết bị công nghệ nhằm gia tăng chất lượng phục vụ để thu hút khách hàng phía Hiện nay, điều kiện trang thiết bị phương tiện SHB Chi nhánh Hàm Long chưa phải đại, khơng máy móc lạc hậu, cũ ký, chí hỏng hóc, khơng sử dụng Vì vậy, thời gian tới Ngân hàng cần có số giải pháp nhằm nâng cao công nghệ sau: + Đầu tư chiều sâu vào trang thiết bị thuộc hệ thống thu thập thơng tin Ngân hàng như: máy tính kết nối mạng internet, kết nối vào phần mềm quản lý liệu thông tin khách hàng, kết nối mạng nội với phịng ban khác tồn hệ thống + Đầu tư sở vật chất phục vụ công việc với số lượng phù hợp với điều kiện làm việc cán tác nghiệp: máy vi tính, máy tính điện tử, máy in, máy fax, scan … + Tìm hiểu, khai thác cơng nghệ, phần mềm mới: phần mềm quản lý thông tin, phần mềm quản lý tín dụng, phần mềm hỗ trợ thẩm định… lĩnh vực ngân hàng nhằm giảm bớt công đoạn trình thực phát hành bảo lãnh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan Nhà nước với sách quản lý, chi phối tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Có thể thấy thay đổi sách Nhà nước có ảnh hưởng tới tồn xã hội Những sách ngành liên quan thiết lập thành văn cụ thể ban hành xuống quan, đơn vị Ngành Ngân hàng vốn coi lĩnh vực vô nhạy cảm thay đổi sách vĩ mơ Các hoạt động ngân hàng ln bị chi phối sách kinh tế tài Nhà nước Chính vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng nói chung nâng cao 99 chất lượng bảo lãnh nói riêng khơng cần nỗ lực riêng Ngân hàng mà cần hỗ trợ Nhà nước, Chính phủ phối hợp kết hợp chặt chẽ ngành liên quan Nhà nước cần thiết lập môi trường kinh tế ổn định, công bằng, lành mạnh, phát huy vai trị điều tiết vĩ mơ Các sách kinh tế vĩ mô cần ban hành cách đồng bộ, hướng tới mục tiêu chiến lược hoạch định Tăng cường phát triển thị trường mua bán Nợ, thị trường chứng khoán, tạo nhiều thị trường cạnh tranh tự do, lành mạnh, với việc phát huy cơng cụ phịng chống rủi ro cho hoạt động ngân hàng Điều vừa giúp Nhà nước kiểm sốt tốt sách tỷ giá, lãi suất, sách tài tiền tệ phù hợp với giai đoạn phát triển, vừa ảnh hưởng tốt tới phát triển hoạt động bảo lãnh hệ thống sản phẩm dịch vụ NHTM Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo lập hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ thuận lợi cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng Nghiệp vụ bảo lãnh đề cập đến số văn luật NHNN nên tính ổn định khơng cao bị vơ hiệu trường hợp bị điều chỉnh luật khác, gây nên chồng chéo quản lý rủi ro cho bên tham gia hoạt động này.Vì vậy, quan ban hành luật pháp nên kết hợp với NHNN, Bộ tài ngân hàng để soạn thảo ban hành luật bảo lãnh phù hợp với tình hình thực tế xu hướng phát triển ngân hàng, đồng thời phải hướng tới phù hợp, tương ứng với quy tắc bảo lãnh quốc tế Ngồi ra, cần đơn giản hố tối đa thủ tục hành chính, pháp lý (các thủ tục hành để chấp tài sản đảm bảo, giải chấp tài sản đảm bảo, phát mại tài sản, giải việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người mua lại tài sản…) tạo điều kiện cho ngân hàng khách hàng giao dịch cách thuận tiện, nhanh chóng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hầu hết ngân hàng hoạt động tình trạng thiếu thơng tin có chất lượng 100 thơng tin khơng kịp thời, điều mang lại hậu nặng nề, gây thất thoát tài sản, tiền vốn Việc NHTM cung cấp đầy đủ thơng tin cách xác, đầy đủ kịp thời đối tượng khách hàng nước tạo điều kiện cho ngân hàng hạn chế rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng, bảo lãnh nói riêng Hơn NHNN đóng vai trị cung cấp thơng tin cho hệ thống NHTM tiết kiệm chi phí có hiệu độ tin cậy nhiều công việc để NHTM tự làm Hiện NHNN thực công việc qua hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Những thơng tin từ CIC có độ xác song chưa đầy đủ cập nhật để đáp ứng nhu cầu thông tin tổ chức tín dụng Trung tâm cần phối hợp với quan liên quan như: Ủy ban kế hoạch Nhà nước, Tổng cục thống kê … để thu thập thông tin đa dạng phong phú ngành, lĩnh vực kinh tế NHNN cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động NHTM nói chung hoạt động bảo lãnh nói riêng, kịp thời phát tồn sai sót để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời Để làm điều đó, NHNN phải trọng đến trình độ nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cán tra Nhưng khơng có nghĩa NHNN can thiệp sâu vào hoạt động ngân hàng, gây tác động tiêu cực tới hoạt động ngân hàng NHNN cần kết hợp hài hòa giám sát từ xa tra chỗ 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Để hoạt động bảo lãnh đơn vị kinh doanh hệ thống SHB diễn cách thuận lợi, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hang SHB cần quan tâm tới vấn đề sau: Xây dựng hồn thiện sách tín dụng nói chung sách bảo lãnh nói riêng, thống tồn hệ thống SHB, làm sở kim nam cho hoạt động bảo lãnh Một số quy định quy trình bảo lãnh chưa hợp lý cần điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình tình đơn giản hóa quy trình bảo lãnh ký quỹ 100%, xây dựng sách giá cạnh tranh hơn…Ngồi ra, cần 101 nâng cao tính tự chủ nhiều cho chi nhánh trực thuộc thẩm quyền phán để chi nhánh không bị hạn chế nỗ lực tìm kiếm khách hàng Trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, SHB cần tiếp tục đại hóa cơng nghệ, đặc biệt công nghệ tin học sử dụng hoạt động bảo lãnh, đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin, tạo tiền đề cho phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh kênh phân phối sản phẩm Nâng cấp việc truy xuất thơng tin từ phần mềm có cách tự động, hạn chế việc xử lý thủ cơng, giảm thời gian chi phí việc xử lý chứng từ, giảm thời gian việc cập nhật sở liệu, thơng tin báo cáo… Ngồi ra, cần tập trung công tác đào tạo cán cách thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ cán NH Ngồi việc nâng cao chất lượng chuyên môn cần tập trung đào tạo cho cán kỹ giao tiếp, khả thuyết phục khách hàng để trì thiết lập mối quan hệ với khách hàng, mặt khách trì uy tín SHB thị trường ngân hàng 3.3.4 Kiến nghị khách hàng Khách hàng nhân tố định đến chất lượng hoạt động bảo lãnh Vì khách hàng đối tượng ngân hàng bảo lãnh, khách hàng đặc biệt Doanh nghiệp cần có biện pháp tạo điều kiện cho Ngân hàng thực mục tiêu như: cung cấp đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu ngân hàng, xây dựng phương án, dự án kinh doanh hợp lý… giúp cho công tác thẩm định diễn nhanh chóng giúp doanh nghiệp thuận lợi việc triển khai phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu thị trường, xu hướng xã hội để xác định cho hướng đầu tư đúng, xem xét có nên đầu tư cơng nghệ khơng, có cần mở rộng sản xuất có phù hợp với tình hình khơng Doanh nghiệp cần tổ chức tốt trình kinh doanh từ khâu sản xuất đến khâu lưu thông, tiêu thụ Doanh nghiệp cần công khai tài chính, có trách nhiệm việc cung cấp thơng tin đảm bảo tính xác, trung thực hồ sơ cung cấp cho ngân hàng Đặc biệt, khách hàng bao gồm doanh nghiệp cá nhân phải có quan điểm tư tưởng rõ ràng, nâng cao ý thức trách 102 nhiệm thực nghĩa vụ ngân hàng cam kết hợp đồng gốc hợp đồng bảo lãnh Khách hàng phải tạo dựng chiến lược kinh doanh đắn, phù hợp với khả phù hợp với nhu cầu thị trường, lựa chọn đối tác kĩ càng, có tín nhiệm trước ký kết hợp đồng Ký nhận hợp đồng phải thận trọng nhằm đảm bảo hiệu dự án, thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết , tránh trường hợp ngân hàng phải trả thay Khi cần tham khảo ý kiến tổ chức tư vấn, ngân hàng trước đưa điều khoản ký hợp đồng với đối tác Việc thực yêu cầu giúp khách hàng đứng vững thị trường, hạn chế rủi ro đến mức thấp hoạt động sản xuất kinh doanh Có nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng không ngừng phát triển, công cụ đắc lực cho khách hàng trình sản xuất kinh doanh 103 KẾT LUẬN Như nghiệp vụ bảo lãnh khẳng định vị trí vai trị hoạt động kinh doanh ngân hàng, giao dịch thương mại kinh tế nói chung Đối với ngân hàng, hoạt động bảo lãnh vừa dịch vụ có thu phí, vừa nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Bên cạnh đóng góp thu nhập từ phí, đa dạng hóa sản phẩm góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng khách hàng, hoạt động bảo lãnh chứa đựng rủi ro, địi hỏi NHTM phải có quan tâm tồn diện phát triển hoạt động Với mong muốn góp phần vào phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long, đề tài giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề có tính chất lý luận chung nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng NHTM - Phản ánh thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long từ năm 2011 đến năm 2014, qua kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động bảo lãnh SHB Hàm Long thời gian qua - Từ thực trạng hoạt động bảo lãnh với định hướng hoạt động ngân hàng đánh giá khách hàng hoạt động bảo lãnh chi nhánh, luận văn đưa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Hàm Long cho năm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động ngoại bảng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long năm 2011, 2012, 2013 2014 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long năm 2012, 2013 2014 Lê Thị Mận – Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội Lê Thị Phương Thảo- Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng năm 2012 Nguyễn Ánh Phương - Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng năm 2013 Nguyễn Minh Kiều – Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định tín dụng Ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Minh Tiến - Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất tài Nguyễn Văn Tiến - Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động Phan Thị Thu Hà - Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân 2013 10 Quyết định số 691/QĐ- TGĐ ngày 26/08/2014 Ngân hàng TMCP Sài Gịn- Hà Nội ban hành Biểu phí Khách hàng doanh nghiệp 11 Quyết định số 71/QĐ-TGĐ ngày 27/01/2014 Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội ban hành Quy định thực nghiệp vụ bảo lãnh 12 Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 Ngân hàng nhà nước ban hành Quy định Bảo lãnh ngân hàng 13 Trần Hà Minh Thắng – Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 14 Trịnh Quốc Trung - Marketing ngân hàng, Nhà xuất lao động xã hội – Năm 2013 15 Trung tâm đào tạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn cho cán tín dụng năm 2014 16 Trung tâm đào tạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán nội 2013 Website: www.shb.com.vn số trang tin khác

Ngày đăng: 01/11/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG

    • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long

    • 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2012-2014

    • 2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại SHB- Chi nhánh Hàm Long

      • 2.2.1. Quy định thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của SHB

      • 2.2.2. Phân tích kết quả hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2011-2014

      • 2.3. Đánh giá hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long

        • 2.3.1. Kết quả đạt được

        • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI SHB CHI NHÁNH HÀM LONG

          • 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh của SHB Chi nhánh Hàm Long trong thời gian tới

          • 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại SHB Chi nhánh Hàm Long

          • 3.3. Một số kiến nghị

            • 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan

            • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

            • 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

            • 3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng

            • KẾT LUẬN

            • CHƯƠNG 1

            • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG

            • BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • CHƯƠNG 2

            • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀM LONG

              • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Hàm Long

                • 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức hiện nay

                • 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB- Chi nhánh Hàm Long giai đoạn 2012-2014

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan