Giáo án tự chọn chi tiết

10 793 0
Giáo án tự chọn chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ Tuần:13 Ngày soạn: 21 .11. 08 Tiết:13 Chuyên đề tự chọn Ngữ văn lớp 11 ÔN TẬPVĂN HỌC: CA DAO HÀI HƯỚC, LỜI TIỄN DẶN, KHÁI QUÁT VĂN HỌC, TỎ LÒNG I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. - Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng. - Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực tổng hợp kiến thức VH nói chung, kỹ năng làm nói riêng khi viết bài văn tự sự. II. Chuẩn bò: - Gv: Tìm tài liệu, soạn đề, lập dàn ý. Ra đề yêu cầu hs làm. - Làm dàn ý theo yêu cầu của Gv. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra vở soạn của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt GV nhớ lại các bài đã học về VHDG và gợi dẫn HS trả lời câu hỏi: Hỏi : Nêu nội dung từng loại ca dao và đặc điểm nghệ thuật của ca dao ? 5. Bài tập tr 102 : a. Điền vào các từ mở đầu để thành những bài ca dao trọn vẹn : - Thân em như miếng cau khô Người thanh tham mỏng người thô tham dày - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày - Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò - Chiều chiều mây phủ Sơn Trà I. Ôn tập: 1.Ca dao hài hước: .a. Nội dung của ca dao : - Ca dao than thân : chủ yếu là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận của họ bò phụ thuộc vào những người khác trong xã hội, giá trò của họ không được ai biết đến … - Ca dao yêu thương, tình nghóa : đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao động như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thương nhớ da diết và ước muốn mãnh liệt, tình nghóa thuỷ chung của con người trong cuộc sống … - Ca dao hài hước : nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của họ. b. Nghệ thuật của ca dao : - Sử dụng hình ảnh so sánh ẩn dụ và những biểu tượng …. 1 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ Lòng ta thương nhớ bạn nước mắt và lộn cơm. - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng. b. Thống kê và lí giải từ các bài ca dao yêu thương, tình nghóa. c. Ca dao nói về cái khăn, chiếc áo, cây đa, bến nước, con thuyền : - Người về để áo lại đây Để đêm em đắp để ngày em thương - Áo xông hương của chàng vắt mắc Đêm em nằm em đắp lấy hơi - Cây đa cũ con đò xưa Bộ hành có nghóa nắng mưa vẫn chờ - Tay bưng chén muối đóa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau d. Ca dao hài hước : - Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi Trèo cây rau má đánh rơi mất quần - Ngồi buồn đốt một đống rơm Khói bay nghi ngút chẳng thơm tí nào Khói lên đến tận Thiên Tào Ngọc Hoàng phán bảo : Thằng nào đốt rơm ? 6. Bài tập 6 tr 102 : Một số câu thơ, bài thơ của tác giả văn học viết có ảnh hưởng từ ca dao và truyện dân gian : - Truyện Kiều của Nguyễn Du - Bài thơ Bánh trôi nước, Mời trầu của Hồ Xuân Hương - Đoạn thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm - Trường ca Theo chân Bác của Tố Hữu - Bài thơ Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ? của Chế Lan Viên a.Vò trí : Phần giữa của truyện b.Nội dung : - Phần 1 : Tâm trạng của chàng trai (và gián tiếp là tâm trạng cô gái qua sự mô tả của chàng trai trên đường tiễn dặn) - Thể thơ lục bát, song thất lục bát … - Những thủ pháp nghệ thuật mang tính truyền thống dân gian rất phong phú II. Bài Tỏ lòng:  vẻ đẹp của con người với tầm vóc, thế, hành động lớn lao, kì vó. Con người xuất hiện với một thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ, át cả không gian bao la, mở ra theo chiều rộng của đất nước và chiều dài của lòch sử. *. Quân đội thời Trần : (câu 2) - Ba quân : Quân đội nhà Trần -> tượng trưng cho sức mạnh dân tộc. - Sức mạnh : như “hổ báo” (tì hổ) -> phép so sánh + phóng đại : sức mạnh vật chất và tinh thần. - Khí thế : nuốt trôi trâu (khí thôn ngưu) -> hùng dũng. => Đông đảo, hùng tráng, mạnh mẽ tượng trưng cho sức mạnh dân tộc mang “hào khí Đông A” = => vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại hòa quyện vào nhau. => Có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu cho sự nghiệp lớn lao - sự nghiệp cứu dân, cứu nước của toàn xã hội. III. Bài KQVHTĐVN: 1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm : - Tính quy phạm : + Khái niệm : là sự quy đònh chặt chẽ, đến mức thành khuôn mẫu. + Nội dung thể hiện : quan điểm văn học, duy nghệ thuật, thể loại, thi liệu, ước lệ tượng trưng … - Sự phá vỡ tính quy phạm : ở một số tác giả tài năng : + Một mặt họ tuân thủ tính quy phạm 2 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ - Phần 2 : Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà chồng của cô gái. 2. Đoạn trích “Lời tiễn dặn ” . Tìm hiểu : a. Về nội dung : * Phần 1 : Tâm trạng của chàng trai và cô gái trên đường tiễn dặn : - Chàng trai : Tâm trạng đầy mâu thuẩn nửa như buộc phải chấp nhận sự thật đau xót là cô gái đã có chồng, nửa như muốn níu kéo tình yêu, kéo dài giây phút âu yếm bên nhau. Đó còn là lòng quyết tâm giữ trọn tình yêu của chàng trai dành cho cô gái. - Cô gái : chỉ thể hiện qua lời của chàng trai nghóa là qua cảm nhận của chàng trai. Chàng trai cảm nhận nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái. Chàng trai như thấy được cô gái vẫn nuối tiếc, vẫn chờ đợi nuôi hy vọng với tâm trạng “chân bước xa lòng càng đau càng nhớ”. Cô buộc phải lấy người mình không yêu làm sao tránh khỏi nỗi buồn đau. Đấy cũng là nỗi đau khổ của chàng trai. * Phần 2 : Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà chồng cô gái. - Cử chỉ : + Vỗ về, an ủi cô gái lúc bò nhà chồng đánh đập hắt hủi. + Lam thuốc cho cô gái uống. - Tâm trạng : + Nỗi xót xa, niềm thương cảm của chàng trai dành cho cô gái. + Ý chí mãnh liệt của chàng trai nhất quyết sẽ giành lại tình yêu để đoàn tụ cùng cô gái. b. Về nghệ thuật : - Kết hợp nghệ thuật trữ tình (miêu tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình, miêu tả thiên nhiên nơi núi rừng) và nghệ thuật tự sự (kể sự việc, hành động) + Một mặt phá vỡ để phát huy tính sáng tạo 2 Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dò: - Tính trang nhã : Thể hiện ở đề tài, chủ đề hướng tới cái cao cả Ví dụ : Người quân tử, tỏ lòng, chí nam nhi + Hình tượng nghệ thuật : vẻ đẹp cao cả như tùng, cúc … + Ngôn ngữ nghệ thuật : diễn đạt trau chuốt, hoa mó . Ví dụ : thơ Nguyễn Gia Thiều , Đoàn Thò Điểm, Bà huyện Thanh Quan … - Xu hướng bình dò : gần gũi đối với đời sống hiện thực, tự nhiên Ví dụ : Thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến … 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn hoa dân học nước ngoài - Tiếp thu văn học Trung Quốc + Ngôn ngữ : chữ Hán + Thể loại : Văn vần : thơ cổ phong, đường luật Văn xuôi : chiếu, cáo, tiểu thuyết chương hồi + Thi liệu : điển tích, điển cố - Quá trình dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài + Sáng tác và sử dụng chữ Nôm + Việt hoá thơ Đường luật + Sáng tạo các thể thơ dân tộc : 6/8,7/7/6/8… + Thi liệu Việt Nam IV.Bài lời tiễn dặn: 1. Tác phẩm “Tiễn dặn người yêu ” a. Thể loại : Truyện thơ (Xem khái niệm SGK tr 18) b. Đăc điểm : (HS nghe không cần ghi) - Hai chủ đề thể hiện trong truyện thơ là khát vọng tự do yêu đương và hạnh phúc 3 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ - Sử dụng rất dày nhiều phép tu từ đặc sắc : + Điệp từ, điệp ngữ vừa tạo nên tính nhạc réo rắc cho câu thơ vừa góp phần tạo nên hình ảnh thơ sinh động và gợi cảm. + Nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh tương đồng, cấu trúc trùng lặp để thể hiện những cảm xúc đang dâng đầy trong lòng những con người sống chất phác, mãnh liệt giữa thiên nhiên núi rừng bao la, hùng vó. lứa đôi. - Nhân vật chính của các truyện thơ là các chàng trai, cô gái, nạn nhân đau khổ của chế độ hôn nhân gả bán. * t lót – Hồ Liêu (Mường) * Cầm Đôi – Hiền Hom (Tày) * Chàng Lú – Nàng Ủa (Thái) * Nàng Nhàng Dợ – Chàng Chà Tăng (Mông). - Cốt truyện thường theo ba chặng: 1. Đôi trẻ yêu nhau tha thiết 2. Tình yêu tan vỡ đau khổ 3. Tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ chết cùng nhau hoặc vượt khó khăn để trở về sống hạnh phúc. - Kết thúc truyện thơ thường bằng cái chết hoặc phải xa nhau vónh viễn của đôi bạn tình. Kết thúc này là phổ biến. Nó phản ánh cuộc sống ngột ngạt không thể chòu đựng được thanh niên nam nữ các dân tộc, tố cáo xã hội, bộc lộ khát vọng tự do yêu đương. Một loại kết thúc khác là đôi bạn tình được chung sống hạnh phúc trải qua nhiều trắc trở. “Tiễn dặn người yêu” thuộc loại kết thúc này. c. Tóm tắt truyện thơ : 1846 câu thơ (SGK tr 93) Tuần:14 Ngày soạn: 24 .11. 08 Tiết:14 Chuyên đề tự chọn Ngữ văn lớp 11 4 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. - Tóm tắt được những văn bản tự sự đơn giản, có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật chính. - Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực, kiến thức , kỹ năng khi viết bài văn tự sự. II. Chuẩn bò: - Gv: Tìm tài liệu, soạn đề, lập dàn ý. Ra đề yêu cầu hs làm. - Làm dàn ý theo yêu cầu của Gv. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra vở soạn của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt GV nhắc HS ôn tập : Hỏi : Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự ? GV : nhận xét , chốt ý Hỏi : Yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự ? GV nhận xét, chốt ý Hỏi : Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính ? Gợi ý bài tập 2 +Lấy Mò Châu, xem trộm nỏ thần +Đánh tráo nỏ thần, cất binh đánh Âu Lạc +Theo dấu lông ngỗng truy sát cha con ADV +Thương tiếc Mò Châu, nhảy xuống giếng tự tử àThủ phạm gây nên sự sụp đổ nước Âu Lạc và cái chết của 2 cha con Mò Châu. I. Ôn tập lý thuyết: 1. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tụ sự 2. Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính 3. Cách tóm tắt : II. Bài tập thực hành: Tổ 1 : Tóm tắt VB tự sự TC theo nhân vật Tấm Cám. Tổ 2 : Tóm tắt VB tự sự ADV và MC-TT theo nhân vật Trọng Thuỷ. Tổ 3 : Tóm tắt VB tự sự LVT theo nhân vật Lục Vân Tiên. Tổ 4 : Tóm tắt VB tự sự Thạch Sanh theo nhân vật Thạch Sanh. III. Gợi ý chung : - Xác đònh các nhân vật chính. - Xác đònh lời nói, hành động của nhân vật trong mối quan hệ với các nhân vật khác. - Chú ý những sự việc quan trọng trong việc bộc lộ chủ đề. Gợi ý bài tập 3 LVT quê ở Đông Thành, khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn. Nghe tin triều đình mở khoa thi, VT từ giã thầy xuống núi đua tài. Trên đường về nhà thăm cha mẹ, gặp bọn cướp Ph. Lai, chàng đã cứu được Nguyệt 5 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ Gợi ý bài tập 1 - Đi bắt tép Cần mẫn, tép đầy giỏ +Lên bờ khóc +Đem bống thả giếng nuôi - Đi chăn trâu +Về nhàkhóc +Bốn lọ xương bống chôn đầu giường - Nhặt thóc trộn gạo +Khóc +Được đi xem hội, rơi giày, thử giày -> thành Hoàng Hậu - Tấm chết hoá thành vàng anh hót mắng Cám - Lông chim hoá ra thành2cây xoan đào - Xoan bò chặt đóng khung cửi, khung cửi nguyền rủa tội cướp chồng của Cám - Tro khung cưỉ mọc lên cây thò (Tấm chui ra xinh đẹp hơn, gặp lại vua)/71 Bài tập 4 HS tự làm Củng cố : Qua phần luyện tập khắc sâu lại qui trình tóm tắt. HS tóm tắt các văn bản tự sự đã được học ở chương trình lớp 10. Làm các bài tập làm thêm Nga. Cảm ân đức NN đã tự nguyện gắn bó suốt đời với VT, tiếp tục hành trình VT gặp & kết bạn với HM. Sau khi thăm cha mẹ VT cùng tiểu đồng lên kinh, ghé thăm Võ Công - người đã hứa gả VTLoan. Từ đây có thêm n bạn VTTrực cùng đi, Giữa đường gặp Tr.Hâm; B.Kiệm.(Đoạn VT - TT & nói chuyện với ông Quán) thấy Vt tài cao, H,K sinh lòng đố kò, ghen ghét. Lúc sắp vào trường thi nhận được tin mẹ mất liền bỏ thi về chòu tang. Dọc đường về Vt đau mắt nặng rồi bò mù cả 2 mắt lại bò Tr H lừa đẩy xuống sông, nhờ giao long dìu đỡ vào bờ được 1 gđ ngư ông cưu mang, sau đó chàng lại bò cha con V Công hãm hại đem bỏ vào hang núi Thương Tòng đc Du thần và tiên ông cứu giúp may mắn gặp HM cả hai về am vắng. Năm ấy Tử Tr đỗ thủ khoa trở về họ Võ hỏi tin Vt cự tuyệt lời VC mắng cho 1 trận Nghe tin Vt đã chết NN thủ tiết suốt đời, trên đường đi cống nàng đã quyên sinh, phật quan âm đưa vào vườn họ Bùi . trốn vào rừng nương náu nhà bà lão dệt vải. VT được thuốc tiên cứu mắt lại sáng ra-> thăm cha, mẹ & cha mẹ KNN. Đi thi đỗ trạng nguyên vua cử đi dẹp giặc Ô Qua, HM được cử làm phó tướng. Đánh tan giặc, lạc đường gặp NN, về triều kể hết sự tình. Kẻ ác bò trừng trò. Gđ sum họp hp. Tuần:15 Ngày soạn: 02 .12. 08 Tiết:15 Chuyên đề tự chọn Ngữ văn lớp 11 6 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ TẬP THỰC HÀNH BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã học về Ẩn dụ và Hoán dụ - Có kỹ năng phân biệt, phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên. - Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở lớp. - Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực, sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ này II. Chuẩn bò: - Gv: Tìm tài liệu, soạn bài và yêu cầu hs làm. - Làm dàn ý theo yêu cầu của Gv. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra vở soạn của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt GV gợi dẫn hs ôn lại kiến thức cũ : ? Kể tên các phép tu từ đã học ? Cho ví dụ về phép tu từ ẩn dụ ? Từ đó hãy cho biết thế nào là phép tu từ ẩn dụ ? Bài tập thực hành: Lươn ngắn lại chê trạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm, Chuột chù chê khỉ rằng hôi Khỉ mới mỉm cười cả họ mày thơm Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng Giống nhau Lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác. Khác nhau AD: Giữa 2 sự vật, hiện tượng có nét tương đồng tức là gần giống nhau về phương diện nào đó. - Cơ sở của ẩn dụ là dựa trên sự liên tưởng giống nhau của 2 đối tượng bằng so sánh ngầm. - Thường chuyển trường nghóa HD: Giữa 2 sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tiếp cận tức đi đôi, gần gũi với nhau. I. ẨN DỤ : 1. Ôn tập kiến thức cũ : a.Khái niệm : Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Các kiểu ẩn dụ : Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp : - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2. Thực hành : * Bài tập 2/135-136 : a. Ở câu thơ 1 nhà thơ sử dụng “lửa lựu lập loè” là ẩn dụ chỉ mùa hè -> tác dụng làm cho cảnh sắc mùa hè sinh động, đầy màu sắc. b. Ở đoạn trích 2 Nguyễn Đình Thi sử dụng các ẩn dụ đầy hình tượng, sống động : “thứ văn nghệ ngòn ngọt, sự phè phỡn thoả thuê, tình cảm gầy gò …” 7 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ - Cơ sở của hoán dụ là dựa trên sự liên tưởng kề cậ của 2 đối tượng mà không so sánh. - Không chuyển trường nghóa (HDT 2 khác HD thông thường; VD:một tay ghi ta cừ khôi; một chân trong quốc hội, con bạc má, chim vành khuyên… ) GV gợi dẫn hs ôn lại kiến thức cũ : ? Cho ví dụ về phép tu từ hoán dụ ? Từ đó hãy cho biết thế nào là phép tu từ hoán dụ ? Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường. Dòng đời – con nước vèo qua Trái tim mắc cạn trong tà áo bay Cỏn con một sợi lông mày Mà đem cột trái đất này vào anh, Cầu này cầu ái cầu ân, Một trăm cô gái rửa chân cầu này Tím gan thay khách má đào Mênh mông bể sở dễ vào khó ra Một ngày năm bảy trận dông Anh đi năm bãy sao không thấy về. Cưới em có cánh con gà Có dăm sợi bún có vài hạt sôi. Trăm năm, trăm tuổi, trăm chồng Mà duyên chưa nhạt, má hồng chưa phai, II. HOÁN DỤ : 1.Ôn lại kiến thức cũ : a. Khái niệm : Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Các kiểu hoán dụ : Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp - Lấy một bộ phận để thay toàn thể - Lấy vật chứa để thay vật bò chứa - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng 2. Thực hành : Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông) - “Bàn tay ta” là hoán dụ chỉ người lao động và sức mạnh lao động cải tạo thiên nhiên, xh của con/n. - “Sỏi đá”, “cơm” là những ẩn dụ. III. Luyện tập: Bài tập 1: Gạch chân dưới những ẩn dụ và hoán dụ trong các câu ca dao và câu thơ trên. Bài tập 2: Viết một đoạn văn có sử dụng ẩn dụ và hoán dụ. Tuần:16 Ngày soạn: 10 .12. 08 Tiết:16 Chuyên đề tự chọn Ngữ văn lớp 11 ÔN TẬP VĂN HỌC 8 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã học về các tác phẩm VH - Có kỹ năng , phân tích và tổng hợp các kiến thức đã học. - Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở lớp. - Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực, tổng hợp các tác phẩm văn học đã học II. Chuẩn bò: - Gv: Tìm tài liệu, soạn bài và yêu cầu hs làm. - Làm dàn ý theo yêu cầu của Gv. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra vở soạn của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt HĐ 1 Gv yêu cầu HS trình bày các văn bản đã học trong chương trình. ? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này đã ảnh hưởng như thế nào đến nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ? ? Sự ảnh hưởng của thơ ca cổ điển TQ nói chung và tác phẩm “Cảm xúc mùa thu”, nói riêng đến thơ ca Việt Nam như thế nào ? ? Em hãy chỉ ra sự ảnh hưởng đó trong một số tác phẩm tiêu biểu ? Gv hướng dẫn HS trình bày Gv góp ý tiểu kết khắc sâu kiến thức cho HS. HĐ 2 Gv hướng dẫn tương tự như ở văn bản trên. I. Ôn tập: 1. Bài: Cảm xúc mùa thu: - Bài thơ tả nỗi lòng riêng của Đỗ Phủ nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời. Nghệ thuật thơ Đường ở đây đã đạt đến trình độ mẫu mực, - Thơ ông đã ghi lại khá đầy đủ chân thực cuộc sống khốn khó cùng cực của những người dân. Trong một đêm nghỉ lại nhà dân chứng kiến cảnh bắt lính: Thạch hào lại, "Tân quan lại, Đông quan lại và “tam biệt”:Tân hôn biệt, Thùy lão biệt; vô gia biệt. - Bốn câu thơ đầu với những thủ pháp nghệ thuật quen thuộc tác giả đã dựng lên một bức tranh mùa thu vừa hiu hắt bi thương tàn tạ lại vừa hùng vó hiểm trở hoành tráng của một vùng rừng núi Quỳ Châu. - Hai câu thơ với những hình ảnh đối xứng nhau nhưng lại có chung một tâm trạng một nỗi nhớ quê hương da diết khôn nguôi, - Hai câu cuối là nỗi nhớ nhà càng tăng lên gấp bội trước cái lạnh ghê người, trước nỗi thiếu thốn về vật chất lẫn tình cảm. Nỗi lo, nỗi nhớ, niềm thương và tình thương yêu là 3 trạng thái thường trực trong con người Đỗ 9 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ ? Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này đã ảnh hưởng như thế nào đến nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ? ? Sự ảnh hưởng của thơ ca cổ điển TQ nói chung và tác phẩm “Cảm xúc mùa thu”, nói riêng đến thơ ca Việt Nam như thế nào ? ? Em hãy chỉ ra sự ảnh hưởng đó trong một số tác phẩm tiêu biểu ? Gv hướng dẫn HS trình bày Gv góp ý tiểu kết khắc sâu kiến thức cho HS. HĐ 3 Gv hướng dẫn HS tổng kết bài học: - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học - Tìm các văn bản liên quan đến bài học, - Học kó nội dung bài học. Tích cực ôn tập chuẩn bò thi học kì I. Phủ 2. Các bài đọc thêm: a. Lầu Hoàng Hạc – Thôi Hiệu. - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm: - Từ cái mất, còn, quá khứ và hiện tại trong thực tế đã thể hiện một suy ngẫm, chiêm nghiệm về lẽ hưng phế ở đời, - Bốn câu sau cũng nói về nỗi nhớ tiếc hoài niệm quá khứ nhưng nhà thơ không miên man chìm đắm trong dòng cảm xúc đó mà quay trở về với nỗi buồn, nhớ quê hương da diết khôn nguôi. b. Nỗi oán của người phòng khuê. - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm, - Nỗi sầu oán của người thiếu phụ khi để chông đi tìm kiếm công danh, sự oán ghét chiến tranh phi nghóa, - Cấu tứ rõ ràng diễn tả sự chuyển hóa trong tâm trạng của người thiếu phụ, đặc biệt là nghệ thuật sử dụng từ ngữ. c. Khe chim kêu: - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm, - là bài thơ tiêu biểu cho trường phái thơ “Sơn thủy điền viên” thời thònh Đường, nó thể hiện sự bình yên thanh thản trong tâm hồn trước khung cảnh thiên nhiên yên ắng tónh lặng. - Bài thơ tiêu biểu cho đặc trưng thi pháp thơ Đường với các thủ pháp nghệ thuật: tương phản đối lập, ý tại ngôn ngoại,tả cảnh ngụ tình. 10 . mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày - Chi u chi u ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò - Chi u chi u mây phủ Sơn Trà I. Ôn tập: 1.Ca dao hài. .11. 08 Tiết: 14 Chuyên đề tự chọn Ngữ văn lớp 11 4 Tr ng THPT Lê Hồn GATC:ườ 10 Ng i th c hi n Thanh V Long ườ ự ệ ũ LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I.

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan