Sáng kiến kinh nghiệm SKKN hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 7a qua việc sử dụng bảng phụ

75 422 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 7a qua việc sử dụng bảng phụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "HẠN CHẾ LỖI CHÍNH TẢ TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 7A QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢNG PHỤ VÀ THAY ĐỔI THƯ KÍ TRONG QUÁ TRÌNH THẢO LUẬN NHÓM" I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Trước xu thế phát triển và hội nhập khu vực và phạm vi toàn cầu đã đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ, đồng bộ cả mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học cũng phương pháp đánh giá kiểm tra học sinh để có thể đào tạo lớp người lao động mới mà xã hội cần Trong đó việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học phải hết sức chú ý Đối với bộ môn Ngữ văn, đòi hỏi ở các em không những nắm vững kiến thức của văn bản mà hình thức trình bày một bài văn cũng vô cùng quan trọng câu văn phải đúng câu trúc ngữ pháp, cách dùng từ đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt là viết phải đúng chính tả Như vậy, để hạn chế lỗi chính tả bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A , để các em có thể đạt được điểm cao và hứng thú đối với bộ môn này đã đưa giải pháp là sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm học bộ môn Ngữ văn Nghiên cứu được tiến hành học sinh lớp 7A Trường THCS Sơn Bình Kết quả cho thấy tác động đã hạn chế rõ rệt lỗi chính tả của học sinh Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm hạn chế được lỗi chính tả bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A Trường THCS Sơn Bình Nghiên cứu được tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp Trường THCS Sơn Bình: lớp 7A (32 học sinh) làm lớp thực nghiệm, lớp 7B ( 32 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm được hướng dẫn cho học sinh thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm Kết quả cho thấy tác động đã hạn chế rõ rệt lỗi chính của học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là 5,813; của lớp đối chứng là 5,094 Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p =0,0001 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng minh rằng việc hướng dẫn cho học sinh thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm bộ môn Ngữ văn làm hạn chế lỗi chính tả cho học sinh Trường THCS Sơn Bình II GIỚI THIỆU: Hiện trạng: Ngữ văn là một những bộ môn quan trọng nhà trường nhằm thực hiện mục đích giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh Mục đích của dạy môn Ngữ văn là: Dạy cho học sinh biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và mở rộng hiểu biết thông qua các kĩ nghe, đọc, nói, viết, thông qua các giờ dạy môn học này có nhiệm vụ phát triển lực, trí tuệ của học sinh, rèn luyện cho các em phương pháp suy nghĩ và giáo dục cho các em những tình cảm mới Đọc đúng thành thạo, viết đúng thành thạo chữ Việt là hai yêu cầu bản nhất, trọng tâm nhất suốt quá trình học tập của học sinh Đó cũng là hai yêu cầu tồn tại song song với Có đọc đúng thành thạo mới giúp các em viết đúng Ngược lại quá trình viết là quá trình giúp các em tư chính xác lại kí hiệu về âm, vần, tiếng, từ…cũng kí hiệu về ngữ âm, ngữ pháp môn Ngữ văn Qua đó kĩ đọc của các em được củng cố thêm, góp phần lớn vào việc giữ gìn sự sáng của tiếng Việt Thực trạng hiện hầu hết học sinh dường viết sai lỗi chính tả đặc biệt học sinh không chú ý đến nào nên viết hoa, nào nên viết thường mà phần lớn các em viết rất tùy tiện Kĩ viết đúng chính tả của học sinh lớp 7A Trường THCS Sơn Bình còn ở mức độ thấp, sở dĩ vậy là các nguyên nhân sau: - Do cách phát âm theo phương ngữ vì thông thường tiếng Việt phát âm thế nào thì viết chữ thế ấy - Do thường lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu : ch/tr, x/s, d/v/gi, oa/ua, ai/ay/ây, au/ao, ăm/âm, ăp/âp, iu/iêu, im/êm/iêm/em … - Do thường phát âm sai hoặc nhầm lẫn các âm cuối như: an/ang, at/ac, ăn/ăng, ăt/ăc, ân/âng, ât/âc/, en/eng, et/ec, ên/ ênh, iên/ iêng, iêt/ iêc … - Do nhầm lẫn, không phân biệt rõ hai hỏi, ngã - Do không nắm được và không hiểu được nghĩa của từ ngữ sử dụng Mỗi từ ngữ đều biểu đạt một khái niệm nào đó Nếu không nắm được nghĩa của từ thì viết sẽ sai chính tả - Do ít đọc sách báo, tạp chí - Do giáo viên không chú trọng sửa lỗi chính tả nhà trường Thông thường, có bộ môn Ngữ văn có yêu cầu về viết đúng chính tả và đáp án bài kiểm tra có yêu cầu này Nhưng còn lại các môn học khác, giáo viên hầu bỏ qua, thậm chí yêu cầu học sinh tính toán đúng, không lưu tâm chính tả đúng hay không Hơn nữa, bài vở thì nhiều, thời gian hạn hẹp, áp lực công việc khá lớn nên giáo viên chưa quan tâm đúng mức nên việc sửa lỗi chính tả cũng chưa toàn tâm toàn ý , chưa có hiệu quả - Mặt khác, một bộ phận không nhỏ học sinh còn lười học, không chịu suy nghĩ, tư việc giữ gìn sự sáng của tiếng Việt - Các em chưa nắm được quy tắc viết đúng chính tả Như vậy, để hạn chế những lỗi chính tả mà học sinh thường mắc phải chọn nguyên nhân: “Các em chưa nắm quy tắc viết tả” Giải pháp thay thế: Để khắc phục nguyên nhân trên, có rất nhiều giải pháp như: - Luyện phát âm đúng vì đã nói, tiếng Việt phát âm thế nào thì viết thế ấy Tuy nhiên, phát âm có thể theo phương ngữ (vì theo thói quen, phong tục, tập quán) viết vẫn đúng chính tả Trong những trường hợp này, người viết hiểu nghĩa của từ và nắm được các dấu (hỏi, ngã) Ở đây, đòi hỏi người viết phải nắm chắc nghĩa của từ ngữ qua quá trình học tập, khảo cứu, đọc sách báo nhiều, … - Sử dụng các mẹo luật chính tả, vận dụng linh hoạt vào thực tế để viết đúng chính tả Các mẹo luật này dựa sở quy luật của từ ngữ tiếng Việt, từ Hán Việt và nêu những quy tắc chung việc viết đúng chính tả - Rèn luyện thói quen đọc sách, lòng say mê đọc sách Cần xác định sách là người bạn đường của mỗi chúng ta Sách là nguồn tri thức vô tận của nhân loại lưu truyền lại tới bây giờ và mãi mãi về sau Trong quá trình đọc, tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học, vốn từ ngữ sẽ không ngừng được tích lũy, nâng cao Từ đó, cần viết, biểu đạt một vấn đề thì chúng ta có vốn từ ngữ để sử dụng - Có thói quen sử dụng các loại sách công cụ Từ điển tiếng Việt, Từ điển từ và ngữ Hán Việt ( tiếng Việt có 70% từ Hán Việt) Khi gặp từ khó, chưa xác định được rõ ràng thì nên tra từ điển để nắm thêm nghĩa của từ và hạn chế việc viết sai chính tả - Thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm Như vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục hiện trạng trên, nhiên mỗi giải pháp đều có những yếu điểm và hạn chế nhất định Đối với cấp THCS, vì chương trình không có những tiết luyện viết, lại mỗi môn một thầy dạy không có thời gian để sửa và luyện chữ cho học sinh và không quan sát thường xuyên liên tục chữ viết cho các em Cho nên việc luyện chữ viết cho học sinh thật là khó khăn cho những thầy cô giáo chúng ta Vì thế tất cả các giải pháp đó chọn giải pháp“ Thay đổi thư kí trình thảo luận nhóm” Với phương pháp này, nhằm mục đích hạn chế lỗi chính tả cho cả tập thể học sinh của lớp 7A nói riêng và học sinh toàn trường nói chung Với những lí luận mà nêu trên, muốn hạn chế lỗi chính tả cho học sinh ta cần thực hiện các bước sau: Các bước bản: Để thực hiện được ý định “Hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 7A Trường THCS Sơn Bình” của mình đã vạch một số biện pháp cụ thể từ đầu năm học bắt đầu nhận lớp Bước 1: Xây dựng nhóm + Lớp 7A có 32 học sinh, chia thành nhóm : nhóm 1, nhóm 2, nhóm và nhóm 4, mỗi nhóm có học sinh + Mỗi nhóm đều có nhóm trưởng, nhóm phó, còn thư kí thì thay đổi liên tục quá trình thảo luận nhóm Bước 2: Hoạt động nhóm Trong một tuần môn Ngữ văn có tiết, mỗi tiết tiến hành một đến hai lần thảo luận nhóm Mỗi lần thảo luận nhóm lại thay đổi thư kí, chính vì vậy các thành viên nhóm cũng được làm thư kí ít nhất là hai lần vòng một tháng Bước 3: Tiến hành sửa lỗi chính tả cho học sinh + Sau hoàn tất quá trình thảo luận nhóm học sinh sẽ treo bảng phụ nhóm lên bảng lớn + Tôi cho học sinh giữa các nhóm nhận xét lẫn về nội dung thảo luận đặc biệt là lỗi chính tả + Sau học sinh giữa các nhóm nhận xét xong, tiến hành nhận xét lại nội dung thảo luận và sửa những lỗi chính tả mà các em không phát hiện + Đối với những em viết sai cho các em về nhà chép chép lại 10 lần lỗi bị sai đó Một số đề tài gần đây: - Sáng kiến kinh nghiệm: “Cách chữa lỗi tả thông thường” của giáo viên Nguyễn Thị Thủy Trường THCS Hòa Phú, TP Buôn Mê Thuật - Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp hữu hiệu giúp học sinh lớp viết tả” của giáo viên Nguyễn Khoa Dũng Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương, Đắk Lắk - Sáng kiến kinh nghiệm: “ Sửa lỗi tả cho học sinh giảng dạy Ngữ văn 7” của giáo viên Nguyễn Thị Hương Trường THCS Hồng Thủy Các đề tài này đều đề cập đến những giải pháp cụ thể không thường xuyên liên tục bộ môn Ngữ văn THCS Bản thân muốn có một nghiên cứu có thể áp dụng thường xuyên các tiết dạy của bộ môn Ngữ văn THCS và hạn chế hiệu quả lỗi chính tả của học sinh đặc biệt là các em học tại địa bàn huyện Khánh Sơn Vấn đề nghiên cứu: Việc thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm có làm hạn chế lỗi chính tả cho học sinh không? 5 Giả thuyết nghiên cứu: Có Việc thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm có làm hạn chế lỗi chính tả cho học sinh III Phương pháp : Khách thể nghiên cứu: 1.1 Khách thể nghiên cứu : Hạn chế lỗi chính tả của học sinh đối với môn Ngữ văn 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp nhằm hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 7A địa bàn Trường THCS Sơn Bình Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 7A và 7B Trường THCS Sơn Bình: Số học sinh các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Raclay Lớp 7A 32 24 28 Lớp 7B 32 14 18 27 Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương về điểm số của tất cả các môn học Thiết kế: Chọn hai nhóm của hai lớp: nhóm học sinh lớp 7A là nhóm thực nghiệm và nhóm học sinh lớp 7B là nhóm đối chứng Tôi dùng bài kiểm tra để kiểm tra lỗi chính tả của học sinh trước tác động Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, đó dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm Giá trị trung bình 5,063 5,156 p 0,2897 p =0,2897 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3): Bảng Thiết kế nghiên cứu KT trước TĐ Nhóm Tác động KT sau TĐ Thực nghiệm O1 (7A) Thay đổi thư kí quá trình thảo O3 luận nhóm Đối (7B) Không chứng O2 O4 Quy trình nghiên cứu: 3.1 Trong trình thảo luận nhóm giáo viên nhắc cho em số quy định chuẩn tả: 3.1.1 Về cách viết hoa tên riêng tiếng Việt: - Tên người và tên gọi nơi chốn : Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mà không dùng gạch nối Ví dụ: Trần Quốc Toản, Quảng Bình, - Tên tổ chức, quan: Viết hoa chữ cái đầu tổ hợp từ dùng làm tên Ví dụ : Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Trung học sở Sơn Bình, 3.1.2 Việc dùng dấu nối: - Dùng dấu nối các liên doanh như: khoa học – kĩ thuật, Quảng Nam – Đà Nẵng, - Dùng dấu nối giới hạn về không gian, thời gian, số lượng Ví dụ: Chuyến tàu Hà Nội – Huế, thời kì 1945 – 1954, sản lượng – tấn, - Khi phân biệt ngày, tháng, năm Ví dụ : 30 - - 1975, 3.2 Trong trình thảo luận nhóm giáo viên số lỗi tả thường gặp học sinh biện pháp sửa chữa: 3.2.1 Lỗi tả sai nguyên tắc tả hành: - Lỗi đánh sai vị trí dấu điệu Ví dụ: “quý” thì viết là “qúy” - Lỗi không nắm được quy tắc phân bố các kí hiệu cùng biểu thị một âm Ví dụ: nghành ( ngh không trước a); kach ( k không trước a trừ kali) - Lỗi không nắm được quy tắc viết hoa Ví dụ: Trần bình Trọng, Khánh hòa, khánh Sơn… Để khắc phục những lỗi này, cần cho học sinh ghi nhớ và tuân thủ những đặc điểm về nguyên tắc kết hợp, quy tắc viết hoa của chữ viết 3.2.2 Lỗi tả viết sai với phát âm chuẩn Đặc điểm phát âm đặc trưng cho từng vùng khác với phát âm chuẩn là nguyên nhân dẫn đến những cách viết sai chính tả Có thể quy những lỗi này thành ba dạng chủ yếu 3.2.2.1 Lỗi viết sai phụ âm đầu: - Lỗi không phân biệt được tr và ch: Do cách phát âm của học sinh không phân biệt được tr – ch Có thể giúp các em nắm một số quy tắc nhỏ để phân biệt tr – ch + Tr không kết hợp với những vần bắt đầu bằng: oa, oă, oe, uê( choáng, choai,…) + Từ láy phụ âm đầu phần lớn là ch ( Những từ láy phụ âm đầu là tr rất ít : trơ trọi, trống trải,…) - Lỗi không phân biệt s và x : Hiện tượng này cũng là đặc điểm phát âm không phân biệt, ở lỗi này cần cho học sinh hiểu và nhớ một số quy tắc phân biệt s và x sau: + S không kết hợp với vần oa, oă, oe, uê( xuề xòa, xoay xở, xoen xoét,…) Từ láy phụ âm đầu có cả s và x Từ láy bộ phận thường là x: loăn xoăn, lòa xòa,… + Về nghĩa tên thức ăn thường viết là x: xôi, xúc xích, lạp xưởng,… - Lỗi không phân biệt r, gi với d: Giúp học sinh nhớ một số quy tắc để phân biệt r, gi với d sau: + R và gi không kết hợp với những vần: oa, oă, uâ, oe, uê, uy + Xét về nguồn gốc không có từ Hán Việt với r Trong Hán Việt, d với ngã và nặng, gi với hỏi và sắc + Trong từ láy bộ phận vần: r láy với b và c, còn gi và d không láy: bứt rứt, bủn rủn, …và r và d láy với l, còn gi không láy: liu diu, lim dim,… 3.2.2.2 Lỗi sai phần vần: Lỗi viết sai phần vần ( Viết sai âm cuối hoặc âm chính) Ví dụ: yêu/ iêu; ơu/ iêu, 3.2.2.2 Lỗi viết sai điệu: Lỗi viết sai điệu sự phát âm không phân biệt giữa hỏi và ngã Để khắc phục lỗi này có thể giúp học sinh nhớ hai quy tắc: - Các chữ khởi đầu bằng nguyên âm mang dấu hỏi, không mang dấu ngã: ả, ỷ lại, ảnh,…( Trừ ngoại lệ: ẵm, ễ mình, ễnh bụng, ễnh ương, ỡn ngực,… - Các chữ Hán Việt bắt đầu bằng các phụ âm: m, n, nh, l, v, d, ng mang dấu ngã không mang dấu hỏi: mã lực, lãnh tụ, vĩ nhân, …( có một trường hợp ngoại lệ: ngải) Phần lớn từ láy điệp vần mang hỏi 3.3 Chọn đối tượng thực hiện: Chọn nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thuộc khối lớp Trường THCS Sơn Bình, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa Quá trình thực nghiệm đã được tổ chức ở hai nhóm của hai lớp 7A và 7B Nhóm của lớp 7B là nhóm đối chứng, gồm 32 học sinh Đối với nhóm này không hướng dẫn học sinh thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm Nhóm 7A là nhóm thực nghiệm: gồm 32 học sinh Tôi chia nhóm này thành nhóm nhỏ: nhóm 1, nhóm 2, nhóm và nhóm 4, mỗi nhóm là học sinh Đối với nhóm này hướng dẫn học sinh thay đổi thư kí quá trình thảo luận nhóm 3.4 Tiến hành thực nghiệm : Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Đo lường : • Tiến hành kiểm tra và chấm bài 4.1.Tôi tiến hành kiểm tra tả cho học sinh trước tác động(nội dung đáp án trình bày ở phần phụ lục 3) Đề: Giáo viên đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương cho học sinh chép Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ tên, lớp, trường, nơi thường trú - Thời gian 10 - 15 phút Kết khảo sát: LỚP 7A LỚP 7B Stt Họ và tên Điểm Stt Họ và tên Điểm 01 Cao Thị Mĩ Châu 01 Bo Bo Thị An 02 Bo Bo Thị Diệu 02 Mấu Binh 03 Cao Văn Dũ 03 Mấu Văn Chí 04 Cao Hồng Dũng 04 Bo Bo Kim Thị Chuyên 05 Cao Thị Mỹ Duyên 05 Bo Bo Chương 06 Bo Bo Thị Huyết 06 Tro Thị Đình Diễm 07 Cao Hưng 07 Cao Thị Tiền Diễm 08 Cao Văn Khải 08 Bo Bo Duẩn 09 Mấu Thị Minh Khang 09 Bo Bo Thị Ky Duyên 10 Bo Bo Thị Bích Loang 10 Cao Đàn 11 Bo Bo Thị Lý 11 Cao Thị Điềm 12 Tro Thị Ly 12 Mấu Hà Đông 13 Cao Văn Mạnh 13 Bo Bo Huân 10 Trong trình thư kí nhóm viết - Vườn & cuộc sống vui, buồn của giáo viên lưu ý em lỗi tả gia đình Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo - Vườn & lao động của cha mẹ luận nhóm thời gian 10 phút - Vườn qua mùa Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn c- KB: Cảm xúc về vườn nhà học sinh sửa sửa lỗi tả * Lập dàn bài : a- MB: Giới thiệu vườn & tình cảm đối với vườn nhà b- TB: MT vườn & lai lịch của vườn - Vườn & cuộc sống vui, buồn của gia đình - Vườn & lao động của cha mẹ - Vườn qua mùa c- KB: Cảm xúc về vườn nhà 4) Củng cố : - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Nhắc lại lỗi tả mà em mắc phải tiết học 5) Dặn dò : - Về nhà viết lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viết lại 10 lần - Học thuộc ghi nhớ, lập dàn ý đề bài: Cảm nghĩ về người thân - Chuẩn bị văn bản: Cảm nghĩ đêm tĩnh Tiết 37 : Văn : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ - Lý Bạch ) I/ Mục tiêu cần đạt : 61 - Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch - Nghệ thuật đối & vai trò của câu kết bài thơ - Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Đồng cảm với nỗi xa quê của nhà thơ II/ Phương pháp : - Hỏi đáp, thuyết trình III/ Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới : Giới thiệu bài : 62 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I-Tìm hiểu chung : (?) Chúng ta đã được làm quen với nhà thơ Lí Bạch qua 1) TG: Lí Bạch (Sgk/ bài thơ Xa ngắm thác núi Lư Vậy em hãy nhắc lại một vài 111) nét về TG Lí Bạch ? (?) Vì Lí Bạch lại được mệnh danh là Tiên thơ ? (Làm thơ rất nhanh & rất hay) 2) TP : Bài thơ *) GV nói chậm : Lí Bạch thường viết về đề tài: chiến Tương Như dịch, in tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn thơ Đường -Tập II (?) Bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh thuộc đề tài (1987) nào? * GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm, buồn để thể hiện được tình cảm nhớ quê của TG, nhịp 2/3 * GV giải nghĩa yếu tố Hán Việt (bảng phụ) * Giải thích từ khó: HS đọc chú thích - Thể thơ: ngũ ngôn tứ (?) Dựa vào số câu, số tiếng bản phiên âm & bản tuyệt cổ thể dịch thơ, em hãy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào? Bài thơ có vần không? Vần ở đâu? (câu 2,4) (?) Ta đã gặp thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở bài thơ nào? (Phò giá về kinh - Trần Quang Khải) *) GV chuyển ý: Bây giờ chúng ta tìm hiểu bài thơ theo bố cục 2/2  Hoạt động 2: Tìm hiểu VB * HS đọc câu đầu ở bản phiên âm và bản dịch thơ (?) Hai câu đầu tả cảnh gì, ở đâu ? (Tả cảnh ánh trăng, ở II – Đọc – hiểu VB : đầu giường: sàng tiền, nguyệt) 1) Hai câu thơ đầu: (?) Cảnh ánh trăng được MT qua những từ ngữ nào ? (minh, quang, sương) (?) Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của TG ? → Sử dụng một loạt các từ ngữ gợi tả ánh trăng *) GV bình: Chữ “sàng” cho thấy trăng sáng đầu giường, rất sáng giống nghĩa là nhà thơ nằm giường thao thức không sương mặt đất ngủ được Chữ “nghi” : ngỡ là, tưởng là và chữ sương đã xuất hiện một cách tự nhiên, hợp lí Vì trăng quá sáng trở thành màu trắng giống sương là điều có thật (?) Những từ đó đã gợi tả ánh trăng ntn ? (?) câu thơ đầu gợi cho ta thấy vẻ đẹp của trăng ntn? (?) câu thơ đầu thuần tuý tả cảnh hay vừa tả cảnh, vừa tả tình ? 63 4) Củng cố : - Đọc lại bài thơ cho biết tình cảm của TG được thể hiện bài? - Nhắc lại lỗi tả mà em mắc phải tiết học 5) Dặn dò : - Về nhà viết lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viết lại 10 lần - Học thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ, học thuộc ghi nhớ - Soạn văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Tiết 38 : Văn : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương ) I/ Mục tiêu cần đạt : - Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương - NT đối & vai trò của câu kết bài thơ - Nét độc đáo về tứ của bài thơ - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời - Đọc – hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ Đường - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ & bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm - Yêu mến quê hương II/ Phương pháp : - Hỏi đáp, thuyết trình III/ Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bản phiên âm & bản dịch thơ bài Cảm nghĩ đêm tĩnh - Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ đó ? 3) Bài mới : Giới thiệu bài 64 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I - Tìm hiểu chung : (?) Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu một vài nét 1) TG: Hạ Tri Chương (659về TG Hạ Tri Chương ? 744) (?) Bài thơ đời hoàn cảnh nào ? - Là một những thi sĩ *) GV giới thiệu thêm : Hạ Tri Trương đỗ tiến sĩ năm lớn của thời Đường 36 tuổi & làm quan 50 năm dưới triều vua Đường 2) TP : Huyền Tông Đến năm 86 tuổi mới cáo quan nghỉ - Bài thơ được viết ông hưu, trở về quê hương Vừa đặt chân tới làng thì gặp cáo quan về quê nghỉ hưu một sự việc bất ngờ khiến ông xúc động Thế là ông - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ngẫu hứng viết bài thơ này *) GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm, buồn, câu đọc giọng ngạc nhiên, câu giọng hỏi, cao & nhấn mạnh thêm một chút ở các tiếng: nào, chơi * Chú thích yếu tố Hán Việt (bảng phụ) (?) Dựa vào số câu, số tiếng bài thơ, em hãy cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ? *) GV chuyển ý : Chúng ta sẽ phân tích bài thơ theo bố cục 2/2  Hoạt động 2: Đọc - hiểu VB * HS đọc câu đầu (?) câu thơ đầu là tả hay kể ? Kể và tả về ai, về II – Đọc – hiểu VB : những vấn đề gì ? (Kể và tả về bản thân) 1) Hai câu thơ đầu (khai (?) Em hiểu thế nào là giọng quê ? (Là chất quê, hồn thừa): quê biểu hiện giọng nói của người) - Thiếu tiểu li gia, lão đại (?) Giọng quê không đổi điều đó có ý nghĩa gì ? (Vẫn hồi, giữ được bản sắc quê hương, không thay đổi) Hương âm vô cải, mấn mao (?) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở ? tồi Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? (Đối giữa các vế câu gọi là tiểu đối Vừa làm cho câu văn cân đối, nhịp nhàng, vừa khái quát được quãng đời xa quê → Sử dụng từ trái nghĩa và 65 và làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng và tuổi tác, hình ảnh đối đồng thời bước đầu lộ tình cảm quê hương của nhà thơ) (?) Em có nhận xét gì về các hình ảnh, chi tiết được kể và tả ở đây? Tác dụng của nó ? (?) Xa quê lâu, ở người nhà thơ, cái gì thay đổi theo thời gian, cái gì không đổi ? (Mái tóc đã thay đổi theo thời gian, còn giọng quê thì không thay đổi) => Khẳng định sự bền bỉ của (?) Sự đổi và không đổi đó có ý nghĩa gì ? tình cảm người đối với quê hương * HS đọc câu cuối (?) câu này là kể hay tả ? Kể việc gì ? (?) Khi vừa về đến làng hình ảnh đầu tiên mà TG gặp là ? Vì TG lại kể về bọn trẻ ? (Bọn trẻ là người làng, là sự sống của làng, là hình ảnh tương lai 2) Hai câu cuối (chuyển của làng, chúng chân thật, hồn nhiên) hợp): (?) Với TG, ấn tượng rõ nhất của bọn trẻ là gì ? (Thấy → Kể chuyện về tới làng lạ không chào mà lại hỏi) quê (?) Tại với TG đó là ấn tượng rõ nhất ? → Hình ảnh bọn trẻ gợi nhớ (?) TG kể chuyện mới về làng để nhằm mục đích thời niên thiếu và gợi bản sắc gì ? tốt đẹp của quê hương → Gợi nỗi buồn vì xa quê quá  Hoạt động : Tổng kết lâu, thành xa lạ với quê (?) Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND & NT của => Biểu hiện tình cảm quê bài thơ ? hương thắm thiết, bền bỉ * HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 128) III - Tổng kết:  Hoạt động 4: Luyện tập *) Ghi nhớ: (Sgk/ 128 ) * Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Giáo viên đọc thơ “Xa ngắm thác núi Lư” cho nhóm viết vào bảng phụ Các nhóm tiếp tục thay đổi thư kí viết lên IV - Luyện tập : bảng phụ nhóm thơ “ Xa nhắm thác núi Lư” sau đó treo lên bảng 66 Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa lỗi tả 4) Củng cố : - Qua bài thơ em có cảm nhận điều gì về tình cảm của TG đối với quê hương? - Nhắc lại lỗi tả mà em mắc phải tiết học 5) Dặn dò : - Về nhà viết lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viết lại 10 lần - Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm, dịch thơ) & ND của ghi nhớ - Soạn bài: Từ trái nghĩa Tiết 39 : TỪ TRÁI NGHĨA I/ Mục tiêu cần đạt : - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa văn bản - Nhận biết từ trái nghĩa văn bản - Sử dụng từ trái nghĩa cho phù hợp với ngữ cảnh - Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa giao tiếp *) Giáo dục kĩ sống : - Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các từ trái nghĩa đúng nghĩa, phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận & chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các từ trái nghĩa II/ Phương pháp : - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng các từ trái nghĩa - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ trái nghĩa theo những tình huống cụ thể 67 III/ Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Anh em thể tay chân / Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (Ca dao) - Tìm từ đồng nghĩa với từ đùm bọc? Vì sao? 3) Bài mới : Giới thiệu bài : TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa I- Thế từ trái nghĩa ? * Đọc bản dịch thơ bài: Cảm nghĩ đêm *) VD : tĩnh và bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê của - ngẩng – cúi → trái nghĩa về Trần Trọng San hoạt động của đầu (?) Em hay tìm các cặp từ trái nghĩa bản dịch - trẻ - già → trái nghĩa về thơ đó ? tuổi tác của người (?) Vì em biết đó là những cặp từ trái nghĩa ? (Vì => Từ trái nghĩa: là những từ chúng có nghĩa trái ngược nhau) có nghĩa trái ngược (?) Sự trái nghĩa này dựa những sở, tiêu chí nào? - già - non → trái nghĩa về (?) Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp rau tính chất của thực vật già, cau già ? *) Ghi nhớ: (Sgk/ 128) (?) Như vậy từ già là từ ntn (từ già là từ có một nghĩa hay là từ có nhiều nghĩa) ? II- Sử dụng từ trái nghĩa: (?) Em có thể rút kết luận gì về từ nhiều nghĩa ? * HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 128) *) VD : - ngẩng - cúi → Tạo phép đối, (?) Trong bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái góp phần biểu hiện tâm tư trĩu nặng tình cảm quê hương của nghĩa có tác dụng gì ? nhà thơ (?) Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa ấy ? (Trên - trẻ - già, - → Tạo phép thực tế trạch dài lươn, thờn bơn đối, làm nổi bật sự thay đổi mồm lệch trai Nhưng người ta muốn lấy của chính nhà thơ ở thời  Hoạt động 2: Sử dụng từ trái nghĩa 68 chuyện lươn chê trạch và thờn bơn chê trai để nói điểm khác những người không biết mình mà còn hay chê người khác) *) Ghi nhớ 1,2: (Sgk / 128 ) (?) Từ trái nghĩa thường hay được sử dụng ở đâu, để làm gì ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ? (?) Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa những trường hợp nào ? * HS đọc ghi nhớ 1,2 ( Sgk/ 28)  Hoạt động : Luyện tập III - Luyện tập: *) BT : (Sgk/ 129) HS đọc những bài ca dao, tục *) BT : (Sgk/ 129) ngữ - lành – rách - ngắn (?) Tìm những từ trái nghĩa các câu ca dao, tục dài ngữ vừa đọc ? - giàu – nghèo - sáng *) BT : (Sgk/ 129) – tối (?) Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm các cụm *) BT : (Sgk/ 129) từ sau ? GV hướng dẫn HS làm - cá : cá tươi – cá ươn * Câu hỏi thảo luận nhóm : Em viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa ? Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đổi thư kí trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng *) BT : (Sgk/ 129) Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm thời gian phút Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa sửa lỗi tả Quê hương em ở vùng núi Khánh Sơn, vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa, thường có những ngày mưa rả rích ông em kể rằng: xưa nơi là một vùng 69 đồi núi hoang vu, vắng vẻ, không một bóng người ngày nay, ở nơi đây, người đã biến những đồi núi hoang vu, cằn cỗi thành những cánh rừng xanh tươi, bát ngát 4) Củng cố : - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Nhắc lại lỗi tả mà em mắc phải tiết học 5) Dặn dò : - Về nhà viết lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viết lại 10 lần - Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp những phần bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Luyện nói văn biểu cảm vật, người Tiết 40 : LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I/ Mục tiêu cần đạt : - Các cách biểu cảm trực tiếp & gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật & người - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật & người trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật & người bằng ngôn ngữ nói - Bình tĩnh, tự tin trình bày trước đám đông II/ Phương pháp : - Quy nạp, thảo luận nhóm III/ Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : Nêu các cách lập ý cho bài văn biểu cảm? 3) Bài mới : Giới thiệu bài 70 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG  Hoạt động 1: Chuẩn bị * HS đọc đề bài (bảng phụ) I- Chuẩn bị: 1- Đề bài: * GV yêu cầu mỗi em chọn - Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những đề trên, lập dàn bài tập nói ở nhà theo người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai tinh thần một bài phát biểu trước lớp - Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn 2- Yêu cầu: - Văn BC về sự vật, người đòi hỏi phải (?) Bốn đề bài thuộc thể loại chú ý tới sự vật & người cách đầy đủ nào? Phải có sự vật, người làm nền cho những (?) Văn biểu cảm về sự vật, tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ Người làm phải người đòi hỏi phải chú ý đến những chú ý tới yếu tố tự sự & MT Cần vận dụng yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng để vấn đề gì? BC - Tập vận dụng hình thức BC như: so sánh, hình thức cảm thán (?) Khi viết văn biểu cảm cần vận dụng những hình thức biểu cảm nào?  Hoạt động 2: Thực hành Câu hỏi thảo luận nhóm : II- Thực hành: 1) Gợi ý: Mẫu chung của bài nói a- Mở đầu: - Kính thưa cô giáo bạn! Tất cả cắp sách tới trường có kỉ niệm sâu sắc mái trường, thầy cô, bè bạn Một kỉ niệm sâu sắc để lại cho em nhiều suy nghĩ tình cảm hình ảnh cô giáo Mai người lái Giáo viên cho học sinh tự thay đò đưa hệ trẻ cập bến tương lai đổi thư kí trình bày lên bảng b- Nội dung của câu chuyện, kỉ niệm: phụ nhóm sau đó treo lên bảng - Một hôm cô Mai trả TLV, em bị điểm Em lập dàn cho đề : Cảm nghĩ thầy, cô giáo, người lái đò đưa hệ trẻ cập bến tương lai 71 Nhận bài, em vò nhàu bỏ vào Trong trình thư kí nhóm cặp… viết giáo viên lưu ý em lỗi Cuối cô giáo yêu cầu tất cả HS tả bị điểm làm lại bài, hôm sau phải nộp cả Giáo viên tiến hành cho học sinh cũ lẫn cho cô thảo luận nhóm thời gian 10 Tối hôm đó, vừa làm em vừa vuốt tờ phút giấy kiểm tra cho phẳng, vuốt mà Sau đó giáo viên tiến hành tờ giấy nhăn nhúm Em nghĩ sáng hướng dẫn học sinh sửa sửa kiến lấy bàn là cho phẳng lỗi tả Sáng hôm sau, em ung dung nộp cả cũ - Sau đó GV cho HS cử đại diện lên lẫn cho cô nói trước lớp c- Kết thúc: Em xin ngừng lời - Khi bạn trình bày, các em lắng Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe! nghe để bổ sung, sửa chữa *) GV: Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý & trình bày theo thứ tự ý: ý 1, ý Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì: Tình cảm phải chân thành, từ ngữ phải chính xác sáng, bài nói phải mạch lạc & đảm bảo tính liên kết chặt chẽ 4) Củng cố : - GVđánh giá sự chuẩn bị bài ở nhà của HS và kết quả giờ luyện nói - Nhắc lại lỗi tả mà em mắc phải tiết học 5) Dặn dò : - Về nhà viết lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viết lại 10 lần - Về nhà ôn tập văn BC - Soạn văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tiết 41 : Văn : BÀI CA NHÀ TRANH BI GIÓ THU PHÁ 72 (Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ ) LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu cần đạt - Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ - Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của người - Giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả & sâu sắc của Đỗ Phủ - Vai trò & ý nghĩa của yếu tố miêu tả & tự sự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ bài thơ - Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt - Có ý thức vươn lên cuộc sống II/ Phương pháp : - Đàm thoại, thuyết trình III/ Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (bản phiên âm & bản dịch thơ) Nêu những nét nổi bật về ND, NT của bài thơ ? 3) Bài mới : Giới thiệu bài TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I – Tìm hiểu chung : * GV giải thích đề bài ghi bằng chữ Hán 1) TG : * Gọi HS đọc chú thích * (Sgk/ 132) 2) TP : * GV bổ sung thêm những ý bản về TG Đỗ Phủ  Họat động : Đọc - hiểu VB II - Đọc - hiểu VB : * GV yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu 1) Những nỗi khổ của (?) ND chính của khổ thơ này là gì ? (Những nỗi khổ của tác giả: TG) a) Khổ 1: * HS đọc lại khổ thơ 73 (?) Nhà của Đỗ Phủ bị phá thời điểm nào? (Mùa thu, tháng gió cao) (?) Ngôi nhà & chủ nhân ntn mà không chống nổi với b) Khổ 2: gió thu ? (Nhà đơn sơ, không chắc chắn, chủ nhà nghèo.) * HS đọc tiếp khổ thơ (?) Đoạn MT cảnh gì ? Cảnh đó được thể hiện câu thơ nào ? (Cảnh trẻ làng xô cướp giật từng mảnh tranh trước mặt chủ nhà (câu 2,3) c) Khổ 3: * HS đọc khổ thơ (?) câu đầu cho ta cảm nhận một không gian ntn? 2) Mong ước của tác giả: (Không gian bị bóng tối bao phủ dày đặc & lạnh lẽo.) (khổ cuối) (?) Điều gì đáng để ta trân trọng & học tập ở Đỗ Phủ ?  Hoạt động : Tổng kết III - Tổng kết : (?) Bài thơ được viết theo bút pháp gì ? Sử dụng PT biểu *) Ghi nhớ : (Sgk/ 134) đạt nào? (?) Nêu những nét thành công về ND của bài thơ? GV gọi HS đọc ghi nhớ (Sgk)  Hoạt động : Luyện tập Giáo viên đọc thơ “Bạn đến chơi nhà” cho nhóm viết vào bảng phụ IV – Luyện tập : Các nhóm tiếp tục thay đổi thư kí viết lên bảng phụ nhóm thơ “Bạn đến chơi nhà” sau đó treo lên bảng Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa lỗi tả 4) Củng cố : - Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ - Nhắc lại lỗi tả mà em mắc phải tiết học 74 5) Dặn dò : - Về nhà viết lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viết lại 10 lần - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra văn tiết Sơn Bình, ngày 28 tháng 03 năm 2013 XÁC NHẬN CỦA BGH Người viết TRẨN VĂN THẾ 75 [...]... đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp và nêu lên dàn ý của bài ? Giáo viên cho học sinh tự chọn thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 6 phút Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả a/ - Bài văn thổ lộ... trong cảm xúc: Đều nói lên số phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa 4) Củng cố : - Qua bài thơ giúp em hiểu thêm được gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ? - Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học 5) Dặn dò : - Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần - Học thuộc bài thơ, soạn văn. .. Giáo viên cho học sinh tự thay đổi thư kí và trình bày lên + Giới thiệu về đất nước mình : bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các con người VN, truyền thống lịch em về lỗi chính tả sử, danh lam thắng Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong cảnh, đặc sắc về thời gian 10 phút phong tục tập qua n Sau đó... trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên 31 bảng chính Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 6 phút Sau đó giáo viên hướng dẫn sửa bài và sửa lỗi chính tả cho học sinh - Thân em như tấm lụa đào - Thân em như hạt mưa sa - Thân em như hạt mưa rào Hạt sa xuống giếng hạt vườn hoa - Thân em... học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong qua trình thảo luận nhóm PHỤ LỤC II KẾ HOẠCH NCKHSPƯD Tên đề tài:: Hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong qua trình thảo luận nhóm Bước Hoạt động 1 Hiện trạng Học sinh lớp 7A viết sai lỗi chính tả 2 Giải pháp thay Hướng dẫn học sinh. .. 4) Củng cố : - Qua bài học, các em nắm được điều gì về đề văn biểu cảm & cách làm bài văn biểu cảm? - Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học 5) Dặn dò : - Học bài, hoàn thành bài viết với đề bài trên - Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần - Soạn văn bản “ Bánh trôi nước ” Tiết 25 : Văn bản : BÁNH TRÔI... Duyên 6 4.2 Sau hơn một tháng áp dụng giải pháp đã nêu trên tôi tiến hành kiểm tra chính tả học sinh( nội dung bài kiểm tra trình bày ở phần phụ lục) Đề: Giáo viên đọc bài thơ “ Qua Đèo Ngang ” của Bà Huyện Thanh Quan cho học sinh chép Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ và tên, lớp, trường, nơi thường trú - Thời gian 10 - 15 phút Kết quả khảo sát: LỚP 7A LỚP 7B Stt Họ và tên Điểm... lần - Học bài, soạn bài : Quan hệ từ + Tìm hiểu thế nào là Quan hệ từ + Cách sử dụng Quan hệ từ Tiết 27 : QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu cần đạt : - Khái niệm quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp & tạo lập VB - Nhận biết quan hệ từ trong câu - Phân tích được tác dụng của quan hệ từ - Giáo dục HS ý thức sử dụng quan hệ từ thích hợp trong nói & viết *) Giáo... Kết qua này khẳng định sự chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động Qua kết qua thu nhận được trong qua trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng việc thay đổi thư kí trong qua trình thảo luận nhóm của giờ học làm hạn chế được lỗi chính tả cho học sinh, học sinh tích cực, hứng thú học tập Nhờ đó mà học sinh. .. lại những câu hát than thân đã học ở bài 4 (kể cả phần đọc thêm) bắt đầu bằng 2 từ “Thân em” Từ đó tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ “Bánh trôi nước” với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca III-Tổng kết : *) Ghi nhớ : (Sgk/ 95) IV- Luyện tập: Giáo viên cho học sinh tự thay đổi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên 31 bảng chính Trong quá trình thư kí các nhóm

Ngày đăng: 30/10/2016, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan