Tuần 23-27 ngu van 7

31 661 1
Tuần 23-27 ngu van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 7 Tuần 23 – Bài 22: Tiết 89 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. - Nắm được cơng dụng của TN (bổ sung thơng tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài văn. - Nắm được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm Xúc. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập văn, sgk. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: H:Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Tìm trạng ngữ trong câu sau, cho biết chúng bổ sung cho câu nội dung gì? Buổi sáng, trên cây gạo đầu làng, những con chim đã cất lên những tiếng hót thật du dương. 3/ Bài mới: • Giới thiệu bài mới: Phương pháp Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cơng dụng của TN. GV treo bảng phụ ghi 2 đoạn văn phần I, mục 1 (sgk) GV gọi HS đọc đoạn văn. H:Tìm trạng ngữ trong những câu văn ở đoạn trích trên? HS trả lời – Gọi HS nhận xét – GV sửa chữa. a) 1 - Thường thường, vào khoảng đó -> chỉ thời gian. 2 – Sáng dậy -> chỉ thời gian. 3 – Trên giàn thiên lí -> TN chỉ nơi chốn. 4 – Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong. b) 5 – Về mùa đơng -> TN chỉ thời gian. H:Phân loại trạng ngữ các em vừa tìm được? HS làm. H:Trạng ngữ khơng phải thành phần bắt buộc của câu, nhưng vì sao trong các câu văn trên ta khơng nên lược bỏ khơng thể lược bỏ TN? Cho HS thảo luận nhóm – gọi HS trả lời. - TN xác định hồn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu – góp phần làm cho nội dung của các câu đầy đủ, chính xác. Nếu lược bỏ đi, câu văn khơng đầy đủ chính xác – câu (4); (5)b. - Trạng ngữ còn nối kết các câu văn trong đoạn văn với nhau I. Cơng dụng của trạng ngữ. Trạng ngữ có những cơng dụng sau: - Xác định hồn cảnh, điềukiện diễn ra sự việc nêu trong câu góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. VD: Về mùa đơng, lá bàng rụng lá. TNTG - Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc. II. Tách trạng ngữ thành câu riêng. - Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh 38 Ngữ văn 7 – làm cho đoạn văn liền mạch – không thể bỏ trạng ngữ được (câu 3, 4, 5) H: Vậy trạng ngữ có những công dụng gì? -> HS trả lời GV chốt lại – Cho HS ghi bài ý (1). Gọi HS cho VD. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng tách trạng ngữ thành câu riêng. GV treo bảng phụ ghi ví dụ ở mục 1 phần II – SGK. H:Hãy tìm trạng ngữ ở câu (1) (để tự hào với tiếng nói của mình) H:So sánh TN ở câu 1 với câu (2) có gì giống và khác nhau? - Giống: cả 2 đều có quan hệ với CN và VN (về ý 2 – chỉ mục đích) -> có thể gộp 2 câu thành một câu có 2 trạng ngữ. - Khác: trạng ngữ: “để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được viết tách thành một câu riêng. H:Việc tách trạng ngữ ra thành câu riêng có tác dụng gì? Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ: để tin tưởng . vào tương lai của nó. GV giảng thêm, không phải vị trí nào, lúc nào TN cũng có thể tách ra thành câu riêng. GV đưa 2 ví dụ: - Bóng họ ngả vào nhau ở cuối đường. (có thể tách được). - Qua cái băng giấy, Kha bỗng nhìn thấy Lý ở bên kia đường (không thể tách được) Có thể tách trạng ngữ ờ hai câu trên thành câu riêng được không? -> thường ở vị trí cuối câu, TN mới có thể tách được thành câu riêng. GV chốt lại cho HS ghi bài – GVgọi HS cho ví dụ. * Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức. Gọi 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. Cho HS đọc đề bài – xác định yêu cầu của bài tập. H:Tìm trạng ngữ ở các đoạn trích? Nêu công dụng của những trạng ngữ tìm được? Cho HS đọc lại đề, xác định yêu cầu của đề bài – cho HS làm theo nhóm. Nêu yêu cầu của đề bài: - Xác định TN. - Nêu tác dụng của việc tách. Cho HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS viết (HS về nhà) - Đề bài ý,chuyển ý hoặc những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách TN, đặc biệt là TN đứng ở cuối câu thành những câu riêng. VD: 1) Nam không ăn gì cả. Đã hai ngày rồi. 2) Sột soạt gió trên tà áo biếc. Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. III. Luyện tập. - Bài tập 1: Nêu công dụng của TN. a) - Ở loại bài thứ nhất. - Ở loại bài thứ hai. -> bổ sung thông tin tình huống. - Liên kết các luận cứ (2 đoạn văn). b) – Đã bao lần. - Lần đầu tiên chập chững những bước đi. - Lần đầu tiên tập bơi. - Lần đầu tiên chơi bóng bàn. - Lúc còn học phổ thông. - Về môn hóa. -> xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc trong câu – góp phần làm cho câu đầy đủ. - Liên kết các câu văn trong đoạn văn, làm cho đoạn vănliền mạch. - Bài tập 2. - Chỉ ra trường hợp tách TN thành câu riêng. Nêu tác dụng của những câu do TN tạo thành. a) Năm 72. -> Nhấn mạnh thời điểm hi sinh. b) Trong lúc tiếng đờn . bồn chồn. -> làm nổi bật thông tin “bốn người lính đều cúi đầu xõa tóc” đồng thời nhấn mạnh âm thanh tiếng đờn. 39 Ngữ văn 7 - Có trạng ngữ - Chỉ ra và giải thích việc sử dụng TN (tác dụng). - Bài tập 3: - Viết đoạn văn ngắn bày suy nghĩ về sự giàu đẹp của TV. Chỉ ra TN. - Trong những bài thơ văn hay của nền văn học nước ta, chúng ta càng thấy rõ tinh hoa đặc sắc độc đáo của tiếng Việt. Cũng là “màu xanh”, ở trong bài “Chinh phụ ngâm” nhưng mỗi màu xanh diễn tả tâm trạng nỗi sầu khác nhau của người chinh phụ. Màu “mây biếc” đang tươi trong ánh nắng đã chuyển thành màu xanh trung tính cố định “núi xanh”. Sự ngăn cách đã có mmột khoảng cách vũ trụ. Sự chộn rộn đã trở thành sự câm nín lặng lẽ đau buồn. * Hoạt động 5: Dặn dò . - Nắm được cơng dụng của TN. - Hiện tượng TN tách thành câu riêng – tác dụng của nó. - Làm bài tập 3. - Soạn bài: Cách làm bài lập luận chứng minh. (đọc kĩ các bước thực hiện ở SGK, trả lời câu hỏi). - Ơn tập TV bài: Rút go05n câu, câu đặc biệt, thêm TN. - Chuẩn bị kiểm tra TV (1 tiết) Tuần 23 – Bài 22: Tiết 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tuần 23 – Bài 22: Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. - Ơn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản lập luận chứng minh .) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn. - Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận CM, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: Giáo án, sgk. - Học sinh: Vở bài tập văn, sgk, xem q trình tạo lập văn bản, tìm hiểu bài văn lập luận CM. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp. 40 Ngữ văn 7 2/ Kiểm tra bài cũ: H: Phương pháp lập luận chứng minh là gì?u cầu về lí lẽ, dẫn chứng trong bài lập luận chứng minh? 3/ Bài mới: • Giới thiệu bài mới: Ơng bà ta thường nói: “Có bột mới gột nên hồ”. Như vậy muốn có hồ thì nhất định phải cần có bột. Nhưng để thực sự “nên hồ” thì chỉ có bột thơi chưa đủ. Cần phải biết cách gột hồ như thế nào nữa. Bài văn CM cũngvậy, nếu chỉ có ý và dẫn chứn gdùng để CM thơi thì chưa đủ, cần phải biết cáchlàm bài. Cách làm bài văn CM như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hơm nay. Phương pháp Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. - GV ghi đề bài lên bảng: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. - GV u cầu 1 HS nhắc lại các bước tạo lập văn bản. H:Đề bài trên nêu lên vấn đề gì? Hãy kiên trì thì sẽ thành cơng – tư tưởng được thể hiện bằng câu tục ngữ - u cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn. GV nhấn mạnh: Đề bài u cầu khơng phân tích câu tục ngữ mà đòi hỏi người viết nhận thức chính xác tư tưởng được chứa đựng trong câu tục ngữ và CM tư tưởng đó là đúng đắn -> Muốn viết được bài văn CM người viết phải tìm hiểu kĩ đề bài, nắm chắc nhiệu vụ nghị luận được đặt ra trong đề bài đó. H:Câu tục ngữ khẳng định vấn đề gì? Vai trò ý nghĩa to lớn của “ý chí” trong cuộc sống. H: “Chí” có nghĩa là gì? Là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Ai có các điều kiện đó sẽ thành cơng trong sự nghiệp. H:Muốn chứng minh vấn đề trên tan phải lập luận bằng cách nào? Dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực làm sáng rõ vấn đề. H:Xét về lí lẽ ta thấy, bất cứ việc gì, dù xem ra có vẻ giản đơn (như chơi thể thao, học ngoại ngữ ) nhưng khơng có chí, khơng chun tâm, kiên trì thì có làm được khơng? Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì cơng việc sẽ như thế nào? H:Xét về thực tế có biết bao tấm gương nêu cao ý chí, nhờ có chí mà thành cơng. Hãy nêu những tấm gương tiêu biểu. HS nêu – GV cho HS tìm lí lẽ, dẫn chứng. * Hoạt động 2: Lập dàn ý. H:Văn bản nghị luậngồm mấy phần? Đó là những phần nào? Bài văn chứng minh có tn theo bố cục đó khơng? GV cho HS tham khảo dàn ý sgk. * Hoạt động 3: Viết bài. GV hướng dẫn HS: Viết từng đoạn từ Mở bài cho đến Kết bài. GV cho HS đọc các đoạn MB ở SGK. I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. - Muốn làm bài văn lập luận CM thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa. - Dàn bài: +Mở bài: Nêu luận điểm cần được CM. + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. + Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh, chú ý lời văn phần kết bài nên hơ ứng với lời văn phần mở bài. - Giữa các phần, các đoạn văn cần có phương tiện liên kết. II. Luyện tập: * Tìm hiểu đề: Con người phải bền lòng khơng nản chí. - Hai đề khác nhau: + Đề 1: Hễ có lòng kiên trì, bền bỉ quyết tâm thì việc khó như mài sắt (cứng, rắn, khó mài) thành kim (nhỏ bé) cũng hồn thành. +Đề 2: Nếu lòng khơng bền thì khơng làm được việc . Còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên. 41 Ngữ văn 7 H:Khi viết mở bài có cần cách lập luận không? (có) H:Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận như thế nào? Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến cái riêng, suy từ tâm lí con người. H:Cách viết MB có phù hợp yêu cầu của bài không? * Viết thân bài: H:Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB liên kết được với MB, các đoạn sau của TB liên kết với đoạn trước đó (dùng từ liên kết) H:Nêu viết đoạn phân tích lí lẽ như thế nào?Nêu phân tích lí lẽ nào trước? Nêu lí lẽ trước rồi phân tích hay ngược lại? H:Tương tự như thế nên viết đoạn dẫn chứng như thế nào? Nên đưa dẫn chứng nào trước? * Viết kết bài: Cho HS đọc đoạn kết bài ở SGK. H:Kết bài đã hô ứng với mở bài chưa? H:Kết bài đã cho thấy luận điểm đã được chứng minh chưa? GV chốt lại các bướclàm bài văn lập luận CM. Cho HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. GV đọc 2 đề văn (sgk) H:Em sẽ làm các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn làm mẫu ở trên? H:Đề bài nêu vấn đề gì cần CM? H:Bài văn CM gồm mấy phần?ND của từng phần? GV hướng dẫn HS lập dàn ý một đề bài. H:Nội dung của phần TB? “Có công mài sắt có ngày nên kim” là gì? Tìm dẫn chứng về lòng kiên trì? * Lập dàn ý: 1) Mở bài: Giới thiệu luận điểm cần CM. Nhiều thanh niên lớn lên là người có đức, vậy mà trong một sớm một chiều trở nên bạc nhược ngã lòng không làm nên sự nghiệp gì. Để khuyên nhủ, nhắc nhở con cháu về vấn đề này, nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. 2) Thân bài: Nêu lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. - Ý nghĩa của câu tục ngữ: + Thỏi sắt khô cứng – nếu mai giũa lâu ngày – sẽ trở nên cây kim nhỏ nhắn sáng bóng hữu dụng. Ta cần phải có nghị lực kiên trì thì mới thành công trong công việc. + Đây là một đức tính cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Muốn thành công trong công việc ta cũng trải qua quá trình rèn luyện. Công việc dù có đơn giản thì cũng cần phải có lòng kiên trì. Càng chịu đựng gian khó, thành công càng vinh quang càng đáng tự hào. - Những dẫn chứng biểu hiện: Những người có chí thành công. + Bác Hồ đi tìm đường cứu nước bôn ba khắp mọi nơi, làm đủ mọi nghề - sau 30 năm đã tìm đường cứu nước cho dân tộc ta. + Nguyễn Ngọc Kí bị liệt 2 tay nhưng kiên trì luyện tập đã viết được bằng chân – đã trở thành nhà giáo nhân dân, giúp ích cho đất nước. + Những nhà bác học: giam mình trong phòn thí nghiệm hết năm này qua năm khác, tìm ra được những thành tựu cho nhân loại: partecor, Marie, . 3)KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM. - Câu tục ngữ là một bài học về tính kiên trì, lòng nhẫn nại. - Mọi người cần tu dưỡng bắt đầu từ những việc nhỏ đến khi ra đời làm việc lớn. 42 Ngữ văn 7 * Hoạt động 5: Dặn dò . - Nắm vững các bước làm bài lập luận CM. - Lập dàn ý đề bài 2. - Soạn bài: Luyện tập cách làm bài lập luận CM. Tuần 23 – Bài 22: Tiết 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà theo đề bài sgk. - Học sinh: Chuẩn bị đề bài theo các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết một đoạn văn. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: H: Trình bày các bước lập luận chứng minh? 3/ Bài mới: • Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu cách làm một bài văn chứng minh. Hơm nay chúng ta sẽ áp dụng những điều ấy để luyện tập vào bài lập luận chứng minh Phương pháp Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. - GV ghi đề bài lên bảng. - Cho HS đọc kĩ đề bài. H:Đề bài u cầu chứng minh vấn đề gì? H:u cầu lập luận chứng minh đòi hỏi phải làm như thế nào? H:Nếu là người cần được chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của hai câu tục ngữ ấy như thế nao? HS thảo luận. Cần diễn giải ý nghĩa của hai câu tục ngữ - Vì vấn đề đưa ra bằng lối nói ẩn dụ, nhiều người đọc chưa hiểu đúng, hiểu hết ý – cần dùng lí lẽ để diễn giải cho rõ vấn đề - CM người đọc dễ hiểu. * Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Namtừ xưa đến nay ln ln sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn”. 1) Tìm hiểu đề: - Điều cần chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – một đạolí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. - u cầu lập luận CM: đưa ra và phân tích những chứng cứ - làm sáng tỏ vấn đề, vấn đề đó là đúng đắn, sự thật. 43 Ngữ văn 7 H:Tìm những biểu hiện của đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” trong thực tế cuộc sống? Dựa vào gợi ý trong sgk – HS tìm những chứng cứ. H:Bài văn lập luận CM gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? GV hướng dẫn HS lập dàn ý (từng phần). * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài. - Cho HS tham khảo các đoạn mở bài ở tiết TLV trước. -> HS viết vào vở. - Gọi 2 – 3 em đọc bài – HS khác nhận xét – GV sửa chữa. - Cho HS tham khảo đoạn “Ngày nay . yêu nước” trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - Cách nêu luận điểm, cách dưa dẫn chứng, phân tích dẫn chứng. - Gọi 1 -2 em trình bày luận điểm – HS nhận xét, đánh giá. 2) Tìm ý: - Ý nghĩa của hai câu tục ngữ: + Người ăn quả chín thơm ngon, nhất định không được quên công lao của người trồng cây vất vả sớm hôm chăm sóc. Người uống ngụm nước trong lành phải nhớ đến cội nguồn dòng nước từ đâu chảy tới. + Hai câu tục ngữ nêu lên bải học về lòng biết ơn những người tạo ra thành quả để mình được hưởng. Đây là truyền thống đạo đức, vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của con người Việt Nam. - Những biểu hiện trong thực tế đời sống. 3) Lập dàn ý: a) Mở bài: Dân tộc Việt Nam ta luôn coi trọng đạo lí làm người. Một trong những đạo lí đó là lòng biết ơn. Truyền thống tốt đẹp ấy được thể hiện qua nhiều câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” b) Thân bài: b1: Ý nghĩa của các câu tục ngữ. b2: Những biểu hiện về lòng biết ơn. * Từ xưa, dân tộc Việt Nam ta luôn nhớ đến cội nguồn, luôn biết ơn những người đã cho mình hưởng thành quả, những niềm hạnh phúc sướng vui trong cuộc sống. - Luôn nhắc nhở con cháu biết yêu kính ông bà, cha mẹ ( bằng những câu tục ngữ, ca dao) - Có truyền thống quí báu: thờ cúng tổ tiên. - Tôn sùng những người có công lao trong sự nghiệp giữ nước và dựng nước, những anh hùng chiến đấu và lao động: xây dựng tượng đài các vị anh hùng: Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo, . xây dựng đền thờ, . - Tổ chứclễ hội: giỗ tổ Hùng Vương, kỉ niệm ngày mất của các vị anhh hùng, kỉ niệm các chiến thắng . * Ngày nay: đạo lí ấy vẫn được những con người Việt Nam thời đại tiếp tục phát huy. - Ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc. - Ngày 27 / 7 – ngày thương binh liệt sĩ – phát huy phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Học trò biết ơn thầy cô giáo – ngày nhà giáo Việt Nam . c) Kết bài: 44 Ngữ văn 7 Lòng biết ơn là truyền thống q báu là đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam. 4) Viết bài: - Viết mở bài. - Viết đoạn văn phần thân bài. Viết đoạn văn CM luận điểm: “Từ xưa, dân tộc ta ln nhớ cội nguồn, biết ơn những người tạo ra thành quả cho mình hưởng” * Hoạt động 5: Dặn dò . - Nắm vững các bước lập luận CM. - Viết đoạn văn CM lập luận luận điểm 2 “Ngày nay chúng ta vẫn phát huy truyền thống về lòng biết ơn”. - Viết đoạn văn phần kết bài. - Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ. Tuần 24 – Bài 23: Tiết 93 : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. - Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói bài viết. - Nhận ra được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, tồn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích bình luận ngắn gọn, sâu sắc. - Giáo dục lòng kính u tự hào về Bác. - Rèn luyện cho HS cách lập luận trong văn nghị luận CM (Tích hợp TV, TLV) II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: Giáo án, sgk, tranh ảnh, những bài thơ về Bác. - Học sinh: Vở bài tập soạn văn: đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi: Đọc – hiểu văn bản, sưu tầm tranh ảnh, thơ văn. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: H: Để chứng minh cái đẹp, cái hay của TV, tác giả Đặng Thai Mai đã đưa ra những chứng cứ nào? Tìm một số ví dụ cụ thể để chứng minh điều đó?Nghệ thuật lập luận trong bài văn có gì đặc sắc? Kết luận của tác giả khi CM sự giàu đẹp của TV là gì? A. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu đẹp nhất trong các thứ tiếng trên thế giới. B. Tiếng Việt là ngơn ngữ tốt nhất dùng để giao tiếp trong đời sống của người Việt Nam. 45 Ngữ văn 7 C. Tiếng Việt có cơ sở để phát triển mạnh mẽ trong tương lai. D. Cấu tạo và khả năng thích ứng với hồn cảnh lịch sử là một biểu hiện về sức sống dồi dào của Tiếng Việt. 3/ Bài mới: • Giới thiệu bài mới: Ở chương trình lớp 6, các em đã được học một bài thơ hay viết về Bác: “Đêm nay Bác khơng ngủ” của Minh Huệ. Chúng ta vơ cùng xúc động trước hình ảnh: “Người cha mái tóc bạc – Đốt lửa cho anh nằm – Rồi Bác đi dém chăn – Từng người, từng người một – Sợ cháu mìng giật thột – Bác nhón chân nhẹ nhàng”. Còn hơm nay, chúng ta thêm một lần nhận rõ hơn phẩm chất cao đẹp của Bác qua một đoạn văn xi nghị luận đặc sắc của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng – người học trò xuất sắc – người cộng sự gần gũi trong suốt mấy chục năm qua bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”. Phương pháp Nội dung * Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chú thích. - Cho HS đọc chú thích sgk *: tìm hiểu về tác giả. - GV đọc mẫu một đoạn – gọi 2 HS đọc tiếp (cần đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng sơi nổi, cảm xúc . thể hiện được tình cản của tác giả. - Gọi HS đọc chú thích, giải thíchmột số từ khó. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản. H: Bài văn trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nghị luận H: Bài văn nghị luận viết về vấn đề gì? Đức tính giản dị của Bác Hồ. H: Tác giả viết bài nghị luận nhằm mục đích gì? Làm cho mọi người hiểu đức tính giản dị của Bác làm theo Bác. H:Để đạt được mục đích đó, tác giả lập luận như thế nào? Nhận xét khái qt – những biểu hiện cụ thể. H:Từ đó, em hãy cho biết văn bản này gồm mấy phần? Gồm hai phần: - Phần 1: Từ đầu -> tuyệt đẹp: Nhận định chugn về đức tíng giản dị của Bác Hồ. - Phần 2: Còn lại: Những biểu hiện sự giản dị trong đời sống, lối sống, cách sống, cách nói và cách viết. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể văn bản. H: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở câu văn nào? Sự nhất qn của Bác H: Cách nêu nhận định có gì đặc sắc? Giọng điệu sơi nổi, trang trọng, tác giả dùng lí lẽ giảng giải, đanh thép hùng hồn, ngơn từ chuẩn mực đĩnh đạc “điều quan trọng”, “đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất” . H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào? Giản dị trong lối sống, quan hệ với mọi người, lời nói và bài viết. GV cho HS đoạn văn: “Con người Bác -> thắng lợi” H:Qua đoạn văn, em hãy tìm những chứng cứ về sự giản dị của Bác I. Tác giả: (SGK) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Giản dị trong lối sống. - Bữa ăn: chỉ vài món đơn giản, khơng thể rơi vãi, thức ăn còn lại sắp xếp tươm tất. - Nhà ở: vài ba phòng, lộng gió, đủ ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa. - Làm việc: làm việc suốt đời, suốt ngày từ việc nhỏ đến việc lớn. -> lối sống của Bác thậtbình dị, cao đẹp khơng màng đến hưởng thụ vật chất. 2. Giản dị trong quan hệ với mọi người. 46 Ngữ văn 7 trong lối sống? - Bữa ăn: + Chỉ ba món, đơn giản. + Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm. + Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. - Căn nhà: + Chỉ vỏn vẹn vài ba phòng. + Luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa do tự tay Bác trồng chăm sóc. - Làm việc: Bác làm việc suốt đời, suốt ngày làm việc từ những việc lớn: cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ nhặt: trồng cây, nói chuyện, viết thư, . H:Nhận xét về cách đưa dẫn chứng của tác giả? Dẫn chứng chọn lọc, tiểu biểu, cụ thể. H: Để thuyết phục người đọc về sự giản dị trong quan hệ với mọi người, tác giả đã đưa ra những chi tiết nào? - Viết thơ cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân. - Việc gì tự làm được –Bác không cần người khác giúp. - Người phục vụ đếm trên đầu ngón tay đặt tên cho người phục vụ là Trường, Kì . H: Qua những chi tiết trên, em hiểu gì về Bác? Bác luôn quan tâm mọi người, trân trọng yêu quí tất cả. Bác gần gũi, bình dị -> lòng yêu nước thương dân sâu sắc. H:Đoạn văn cuối để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác. Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh? - Không có gì quí hơn độc lập tự do. - Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn . -> Đây là câu nói nổi tiếng về ý nghĩa nội dung ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, đều hiểu câu nói này -> thuyết phục người đọc. H:Những chứng tác giả đưa ra để chứng minh có sức thuyết phục không?Vì sao? HS thảo luận nhóm – gọi các nhóm trình bày. - Luận cứ toàn diện: giản dị trong cách ăn, ở, làm việc, quan hệ với mọi người, cách nói, cách viết. - Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực. - Những điều tác giả nói được đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó của tác giả với Bác, sự am hiểu tường tận tỉ mỉ, lòng kính yêu chân thành thắm thiết của tác giả. H:Em hãy đọc một số câu thơ, những mẩu chuyện mà em biết nói về sự giản dị của Bác? HS trả lời. Luôn yêu quí, quan tâm đến mọi người – đời sống tình cảm phong phú. 3. Giản dị trong cách nói, viết. Cách nói, viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, mọi người đều có thể hiểu được. 47 [...]... 50 Ngữ văn 7 * Đề bài: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập Em hãy viế tmột bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta khơng chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích! - GV cho HS làm bài tại lớp - Thu bài - Dặn dò: * Đáp án: Tuần 25 – Bài 24: : Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được quan niệm của Hồi Thanh về ngu n gốc cốt... kiểm tra văn 1 tiết - Soạn bài: Chuyển câu chủ dộng sang câu bị động Tuần 25 – Bài 24: : KIỂM TRA VĂN Tiết 98 I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: - Học sinh: III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Tuần 25 – Bài 24: : Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 54 Ngữ văn 7 I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được cách chuyển đổi câu... - GV gọi HS đọc đoạn từ đầu -> mn lồi H:Theo Hồi Thanh, ngu n gốc cốt yếu của văn chương là gì? Lòng thương người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi GV u cầu HS giải nghĩa từ: “cốt yếu” nghĩa là gì? Cốt yếu: nói cái chính, nói quan trọng nhất H:Theo em quan niệm như thế đúng chưa? Rất đúng – nhưng vẫn có những quan niệm khác: - Văn chương bắt ngu n từ lao động (tục ngữ, ca dao) - Văn chương xúc động... ra những hình ảnh, ý tưởng để mọi người phấn đấu xây dựng biến thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai Ngữ văn 7 cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai VD: - Văn bản: “Động Phong Nha” – giúp con ngu i hình dung vẻ đẹpkì ảo lộng lẫy của Động Phong Nha – gợi suy nghĩ cần bảo vệ mội trường thiên nhiên, bảo vệ... hiểu biết, nhưng có ba điều cần hiểu biết nhất là: Văn chương có ngu n gốc từ đâu, văn chương là gì? Và văn chương có tác dụng gì trong cuộc sống?Bài viết “Ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh – một nhà phê bình văn học có uy tín sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một cách quan niệm đúng đắn và cơ bản về những điều cần biết đó? 51 Ngữ văn 7 Phương pháp * Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chú thích GV cho HS... nói đến trong câu * Hoạt động 5: Dặn dò - Nắm vững 2 cách chuyển câu chủ động thành câu bị động - Làm bài tập 3 - Soạn bài: Luyện tập viết đọan CM Tuần 25 – Bài 24: : Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐỌAN VĂN CHỨNG MINH I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 56 Ngữ văn 7 - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng... nghiệm về phương pháp viết đoạn văn CM Biết ăn biết ngủ học hành là ngoan” Bác động viên các cháu: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức của mình” Bác còn đề ra năm điều cần thiết để các cháu thực 57 Ngữ văn 7 * Hoạt động 4: GV có thể đọc cho các em một vài đoạn văn CM để các em tham khảo, đối chiếu rút kinh nghiệm hiện, thưởng huy hiệu của Người cho các cháu đạt được nhiều thành tích xuất sắc Mặc dù... sự phong phú rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác Văn Ngu n gốc chương của văn và ý chương là ở nghĩa tình thương của nó người, đối với thương con mn lồi, người mn vật Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, ni dưỡng lập luận Chứng minh CM (kết hợp với giải thích) CM (kết hợp giải thích và bình luận) Giải thích (kết hợp với bình luận) Ngữ văn 7 HS thảo luận nhóm – GV gọi các nhóm trình bày – GV... nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học - Soạn bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu (đọc kĩ các ví dụ ở SGK – trả lời câu hỏi ở mục I và II; xem lại kiến thức về câu, cụm từ ở lớp 6) 60 Ngữ văn 7 Tuần 25 – Bài 24: : Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu (tức dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc thành... lòng u q hương đất nước, lòng u kính, biết ơn cha mẹ 65 Ngữ văn 7 * Hoạt động 5: Dặn dò - Sửa lỗi sai trong bài viết của mình - Xem lại bài, thấy rõ lỗi sai - Soạn bài: Tìm hiểu chung về lập luận giải thích (xem lạicách lập luận CM; tìm hiểu nhu cầu giải thích trong cuộc sống Đọc bài “Lòng khiêm tốn” Trả lời những câu hỏi trong SGK) Tuần 25 – Bài 24: : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Tiết . dò: * Đáp án: Tuần 25 – Bài 24: Tiết 97 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. - Hiểu được quan niệm của Hồi Thanh về ngu n gốc cốt yếu,. đặc biệt, thêm TN. - Chuẩn bị kiểm tra TV (1 tiết) Tuần 23 – Bài 22: Tiết 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tuần 23 – Bài 22: Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan