Sáng kiến kinh nghiệm SKKN nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh học

30 522 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC" PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Giáo d ục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Thế kỉ XXI xem kỉ công ngh ệ thông tin truyền thông , phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ làm cho kh ố i lượng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để không bị tụt hậu chặng đường kỉ này, giáo d ục cần phải có đổi để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Nghị Trung ương khóa VII, Đảng ta xác định: “Đổi phương pháp d ạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo…” Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục đào tạo phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học Luật Giáo dục 2005 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 thông quy định nêu rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” 1.2 Xuất phát từ vị trí, vai trò TN dạy học SH Trong lí luận dạy học, thống trực quan tư trư tượng luận điểm có tính nguyên tắc nhằm đảm bảo cho trình dạy học đạt hiệu cao Phương tiện trực quan nguồn thông tin phong phú đa dạng g i úp HS lĩnh h ội tri th ức cách cụ thể, xác, đường tốt giúp HS tiếp cận thực khách quan, góp phần khắc sâu, mở rộng, củng cố tri thức, phát triển lực tư duy, khả tìm tòi, khám phá vận dụng tri thức TN có vị trí, vai trò quan trọng , nguồn thông tin phong phú, đa dạng, giúp HS lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác, đường tốt tiếp cận với thực khách quan Sinh học môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tượng, khái niệm, qui luật, trình SH bắt nguồn tư thực tiễn Biểu diễn TN phương pháp quan trọng để tổ chức HS nghiên cứu tượng SH Đối với HS, TN mô hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS; TN cầu nối lí thuyết thực tiễn phương tiện giúp HS hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật; TN giúp HS sâu tìm hiểu chất tượng trình SH TN GV biểu diễn phải mẫu mực thao tác, việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dựa TN phải theo hướng tích cực, sáng tạo Trong chương trình, SGK Sinh học THPT Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành năm 2006 mục tiêu quan trọng việc phát triển lực HS đ ó rèn luyện, phát triển kĩ quan sát TN Đối với GV, việc sử dụng TN dạy học SH yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Trong SGK SH 10 TN sử dụng để học mới; củng cố, hoàn thiện kiến thức; kiểm tra, đánh giá kết TN GV biểu diễn, HS tự tiến hành TN tiến hành lớp, phòng TN, vườn, ruộng nhà TN SGK bố trí lí thuyết thực hành với thời gian tiến hành khác nhằm mục đích khác 1.3 Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng TN trường THPT TN thực hành đóng vai trò quan trọng trình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, thực tế việc sử dụng TN Sinh học hạn chế chưa thực đem lại hiệu dạy học Thiếu trang thiết bị trang thiết bị không đảm bảo chất lượng với nhận thức chưa đắn GV làm cho việc sử dụng TN dạy học SH không diễn thường xuyên Những TN phức tạp, tốn kém, nhiều thời gian với lực sử dụng, khai thác, tổ chức HS nhận thức TN GV hạn chế khiến cho hiệu sử dụng TN nhà trường phổ thông chưa cao Mặt khác, có nội dung thi cử nên GV không thường xuyên quan tâm đến việc tổ chức HS khai thác giá trị dạy học TN HS tiến hành TN nên kiến thức lí thuyết mà HS lĩnh hội xa rời thực tiễn, HS khó hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật Do vậy, để khai thác hết giá trị dạy học TN, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, gắn lí thu yết với th ực tiễn, giúp HS hiểu rõ chất vật, tượng SH GV cần thường xuyên sử dụng sử dụng có hiệu TN trình dạy học SH Việc nâng cao hiệu sử dụng TN góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học Do chọn đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10) Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án cải tiến cách làm cách sử dụng số TN dạy học SH tế bào để góp phần nâng cao chất lượng dạy học SH 10 trường THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các TN phần Sinh học tế bào (SH 10) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 10 - Đối tượng tác động: Học sinh lớp 10 trường THPT số Văn Bàn Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: Các TN chương trình sinh học 10 - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT số Văn Bàn, giáo viên giảng dạy môn sinh học cấp THPT huyện Văn Bàn - Nội dung nghiên cứu: Nếu cải tiến cách làm cách sử dụng TN nâng cao hiệu sử dụng TN thực hành dạy học SH 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên c ứu sở lí luận vấn đề sử dụng TN trình dạy học - Khảo sát thực trạng việc sử dụng TN dạy học SH trường phổ thông - Đề xuất biện pháp cải tiến cách làm cách sử dụng TN dạy học Sinh học tế bào (SH 10) nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu phương án đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài li ệu có liên quan tới TN thực hành; kĩ thuật thực TN phương pháp nâng cao hi ệu sử dụng TN trình dạy học - Phương pháp quan sát điều tra sư phạm: Dự giờ, trao đổi ý kiến với GV; Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng việc sử dụng TN giảng dạy Sinh học 10 trường THPT - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia : Trong trình nghiên cứu, hỏi ý k iến giáo viên có kinh nghiệm việc cải tiến sử dụng TN Sinh học tế bào trường THPT Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tư tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 NỘI DUNG 1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1 Trực quan Khái niệm “trực quan” thường sử dụng rộng rãi dạy học theo quan điểm triết học, “trực quan” đặc điểm, tính chất nhận thức loài người Trực quan đặc tính nhận thức người, trực quan phản ánh thực tế, mà thực tế biểu dạng hình tượng cảm tính Theo tư điển sư phạm: “Trực quan dạy học nguyên tắc lí luận dạy - học mà theo nguyên tắc dạy - học phải dựa hình ảnh cụ thể, HS trực tiếp tri giác” Còn theo tư điển tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên) trực quan định nghĩa sau “Trực quan nghĩa dùng vật cụ thể hay ngôn ngữ, cử làm cho HS có hình ảnh cụ thể điều học” Như kết luận: Trực quan khái niệm biểu thị tính chất hoạt động nhận thức, thông tin thu nhận vật tượng giới bên cảm nhận trực tiếp từ quan cảm giác người 1.2 Phương tiện trực quan Khái niệm phương tiện trực quan dạy học nhiều tác giả quan tâm Các tác giả cho : “Phương tiện trực quan tất lĩnh hội (tri giác) nhờ hỗ trợ hệ thống tín hiệu thứ thứ hai người Tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan phương tiện trực quan” ; “Phương tiện trực quan tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan” ; “Phương tiện trực quan hiểu vật (sự vật) biểu hình tượng (biểu tượng) với mức độ qui ước khác Những vật biểu tượng vật dùng để thiết lập (hình thành) HS biểu tượng động tĩnh vật nghiên cứu” Nhận thấy rằng, cách diễn đạt khác nhau, nói chung, tác giả có thống khái niệm phương tiện trực quan Có thể kết luận: Phương tiện trực quan công cụ (phương tiện) mà người thầy giáo HS sử dụng trình dạy - học nhằm xây dựng cho HS biểu tượng vật, tượng, hình thành khái niệm thông qua tri giác trực tiếp giác quan người học 1.3 Thí nghiệm Thí nghiệm xem phương tiện trực quan quan trọng hàng đầu dạy học nói chung dạy học SH nói riêng TN giúp HS trực tiếp quan sát tượng, trình, tính chất đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm hiểu gây tượng, biến đổi điều kiện định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh Thí nghiệm tiến hành lớp, phòng TN, vườn trường, ruộng nhà TN GV biểu diễn HS thực Hiện nay, thực tế dạy học thí nghiệm thường sử dụng để giải thích, minh họa, củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết Song GV vào nội dung học điều kiện cụ thể mà sử dụng TN nhằm mục đích giúp HS lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện cho em phẩm chất nhà nghiên cứu khoa học làm cho HS thêm yêu môn học Căncứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, đề tài sâu nghiên cứu TN thực hành phần SH tế bào chương trình thông qua SGK Sinh học 10 1.4 Thí nghiệm thực hành Trước hết ta cần hiểu “Thực hành” HS tự trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm, tập triển khai qu i trình kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt “Thí nghiệm thực hành” hiểu tiến hành TN thực hành, HS thực để hiểu rõ mục đích TN, điều kiện TN Qua tiến hành quan sát TN phòng thực hành, HS xác định chất tượng, trình Trong dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, TN thực hành đóng vai trò quan trọng, giúp cho HS có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ cấu trúc chức năng, chất tượng, nguyên nhân kết Do đó, HS nắm vững tri thức, phát huy tiềm tư sáng tạo, tính tích cực, chủ động hoạt động học Tầm quan trọng việc sử dụng TN dạy học SH Mục đích giáo dục nhà trường đào tạo người nắm vững ki ến thức khoa học, mà cần giỏi thực hành, có bàn tay khéo léo thể điều mà óc suy nghĩ Nếu điều nh ững hiểu biết người dưn g lại mức đ ộ nhận thức lí thuyết, chưa tác động vào thực tiễn để tái tạo lại t hế giới cải tạo Nhận thức lí luận việc vận dụng lí luận vào thực tiễn hai mặt trình nhận thức chúng có khoảng cách xa mà vượt qua không thông qua hoạt động thực hành Khi hoạt động vớ i công cụ, HS có điều kiện đưa vật vào nhiều hình thức tác động tương hỗ Điều làm rõ mối quan hệ nội vật, làm xuất tranh chân thực giới Trong trình TN, thực hành, kiến thức lí thuyết mà HS tiếp thu lớp thường dạng hỗ trợ làm cho chúng trở lên sinh động, làm lộ rõ chất khả chúng Nhờ vậy, HS thấy rõ vị trí, vai trò kiến thức hoạt động thực tiễn Được tự tiến hành TN, suy nghĩ, tìm tòi chất vật tượng giúp cho HS có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc vấn đề SH, thực tiễn Do nh ững yêu cầu chặt chẽ tiến hành TN giúp cho HS có phẩm chất tốt đẹp người lao động, hình thành phát triển em thao tác tư kĩ thuật Trong khoảng thời gian 45 phút tiết học, GV khó giải thích hết cho HS vấn đề phức tạp mang tính chất, chế vật tượng Với tư cách phương tiện giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, TN thực hành giúp HS hiểu rõ chất vấn đề SH Tự tiến hành TN, quan sát diễn biến kết TN giúp cho HS có sở thực tiễn để giải thích chất tượng TN GV biểu diễn phải mẫu mực thao tác để qua HS học tập, bắt chước dần dần, HS tiến hành TN, họ hình thành kĩ thực hành TN TN sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức HS với mức độ tích cực, tự lực sáng tạo khác TN sử d ụng mức độ thông báo, tái mức độ cao tìm tòi phận, nghiên cứu Ngoài ra, TN giúp HS thêm yêu môn học, có đức tính cần thiết người lao động như: cần cù, kiên trì, ý thức tổ chức kỉ luật cao… Như vậy, trình dạy học SH, TN sử dụng tất khâu trình dạy học TN tiến hành với nhiều hình thức mức độ khác TN GV biểu diễn HS tự tiến hành, TN nhằm thông báo, tái hiện, tìm tòi phận nhằm mục đích nghiên cứu TN tiến hành lớp phòng TN, vườn, ruộng nhà Cơ sở khoa học việc sử dụng TN trình dạy học 3.1 Cơ sở triết học Theo tri ết học Mác - Lênin: “Nhận thức trình phản ánh biện chứng tích cực, tự gi ác sáng tạo giới quan vào đầu óc người sở thực tiễn” Quá trình nh ận thức bao gồm việc học tập nghiên cứu Ở hai mức độ hình ảnh trực quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng Các hình ảnh trực quan vưa thực chức nhận thức (thông tin) vưa thực chức điều khiển hoạt động người Vai trò trực quan nhận thức không thuộc tính phản ánh thực khách quan nhận thức cảm tính mà tái tạo hình tượng đối tượng tượng nhờ mô hình kiến tạo tư nhân tố trực quan sinh động sở tri thức tích lũy đối tượng tượng Hoạt động trí tuệ người bắt đầu tư cảm giác, tri giác sau đến tư Nói cách khác, động nhận thức người khởi đầu nhận thức cảm tính (còn gọi trực quan sinh động) Đó giai đoạn mà người sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật nhằm nắm bắt vật Trong nhận thức cảm tính tồn b ản chất lẫn không chất, tất yếu ngẫu nhiên, bên lẫn bên vật Như ng đây, người chưa phân biệt chất với không chất; đâu tất yếu với ngẫ u nhiên; đâu bên với bên Để phân biệt điều nói trên, người phải vượt lên mức nhận thức cao - nhận thức lí tính (tư trưu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp, trưu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tượng, giai đoạn giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách nắm lấy chất có tính qui luật vật, h iện tượng Vì vậy, đ ạt đ ến trình độ phản ánh sâu sắc hơn, xác đầy đủ chất đối tượng Tuy vậy, phát triển tư mức độ chứa đựng mối liên hệ với nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính gắn liền với hoạt động thực tiễn, tác động khách thể cảm tính sở cho nhậ n thức lí tính Nhận thức lí tính nhờ có tính khái quát cao, lại hiểu chất, qui luật vận động phát triển sinh động vật giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Như vậy, hoạt động nhận thức bao gồm nhi ều trình phản ánh thực khách quan với mức độ phản ánh khác trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lí tính Hai giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn V.I Lênin tổng kết mối quan hệ thành qui luật hoạt động nhận thức: “Tư trực quan sinh động đến tư trưu tượng tư tư trưu tượng đến thực tiễn - Đó đường biện chứng nhận thức chân lí, n hận thức thực khách quan” 3.2 Cơ sở lí luận dạy học Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với như: m ục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Có thể biểu diễn mối quan hệ thành tố trình dạy học theo sơ đồ sau: Mục tiêu Nội dung Phương pháp Tổ chức Phương tiện Đánh giá Hình Mối quan hệ thành tố trình dạy học Trong mô hình trên, phương tiện đối tượng vật chất giúp GV HS tổ chức có hiệu trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học Nhờ phương tiện dạy học, GV tiến hành tổ chức, điều khiển trình dạy học giúp HS tự tổ chức hoạt động nhận thức cách hiệu Trong hoạt động dạy học, mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với Thông qua chủ thể tương ứng xã hội (mục đích nội dung dạy học; giáo viên – phương pháp dạy; học sinh – phương pháp học; giáo viên, học sinh – phương tiện dạy học) Trong thành phần nêu trên, GV giữ vai trò chủ đạo Căn vào nội dung dạy học, tình hình HS, phương tiện có, GV lựa chọn phương pháp tác động vào HS nhằm đạt mục đích dạy học Thực tế dạy học chứng minh rằng, trình nhận thức người x uất phát điểm tư thực tiễn, tư hình tượng trực quan mà ta tri giác sống Trực quan đóng vai trò quan trọng giai đoạn đầu trình hình thành khái niệm Nó phương tiện giúp cho phát triển tư lôgic HS Vì thế, trình dạy học, việc vận dụng phương pháp dạy học tách rời với việc sử dụng phương tiện dạy học Nó sử dụng nhằm mục đích khắc phục khoảng cách việc tiếp thu lí thuyết thực tiễn, làm cho hoạt động nhận thức HS trở nên dễ dàng, sinh động, cụ thể Ngày với thành tựu khoa học, kĩ thuật – công nghệ mang lại, phương tiện dạy học có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, cho phép đưa vào học nội dung diễn cảm, hứng thú, làm thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học tạo cho trình dạy học nhịp độ, phong cách trạng thái tâm lí Đây đặc điểm bật nhà trường đại HS nghiên cứu môn học, em có tích lũy ban đầu biểu tượng có liên quan tới đối tượng nghiên cứu biểu tượng không đọng lại tất HS mức độ xác số lượng biểu tượng Vì thế, người ta đ ã xây dựn g khái niệm tư quan sát trực tiếp đối tượng, tượng có sẵn thực tiễn tái tạo lại chúng phương pháp nhận diện thông qua hình ảnh mô hình, mẫu biểu… hay ta gọi phương tiện trực quan Có thể nói, phương tiện dạy học công cụ nhận thức giới HS Mỗi loại phương tiện phục vụ cho việc hoàn thành nh ững tri thức kinh nghiệm tri thức lí thuyết, kĩ năng, kĩ xảo thực hành kĩ năng, kĩ xảo trí tuệ Một là: sở vật chất phục vụ cho công tác thực hành TN nhiều trường THPT chưa đảm bảo Hai là: công tác quản lý ch ỉ đạo lãnh đạo số trường THPT chưa sát sao, chặt chẽ Trong đó, thiếu hụt chủng loại suy giảm chất lượng thiết bị, dụng cụ nguyên nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân ch ủ quan Vấn đề cốt lõi dẫn đến hiệu sử dụng TN chưa cao khả mức độ sử dụng GV Thực tế cho thấy, trình sử dụng TN GV gặp nhiều khó khăn, việc áp dụng theo qui trình TN SGK gây số khó khăn cho GV mặt thời gian kết TN Hơn nữa, nhận thức đắn tầm quan trọng TN mức độ sử dụng TN dạy học không thường xuyên, GV chưa tự giác việc khai thác, sử dụng TN giảng dạy Do đó, hiệu sử dụng TN trình giảng dạy chưa cao Tư k ết điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng TN trình dạy học SH trường THPT cho phép đến kết luận: việc nâng cao hiệu sử dụng TN dạy học SH vấn đề cấp bách, cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí ngiệm dạy học sinh học tế bào (SH 10) 5.1.Cấu trúc nội dung chương trình SH 10 5.1.1 Cấu trúc chương trình SGK SH 10 SGK SH 10 viết theo chương trình đổi mới, thể tính khái quát hóa hệ thống sống hệ thống mở có tổ chức cao theo cấp độ lệ thuộc tư tế bào  thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái Điều phù hợp với quan điểm SH h iện đ ại d ựa thu yết cấp độ tổ chức sống, xem giới hữu hệ thống có cấu trúc, gồm thành phần tương tác với với môi trường, tạo nên khả t ự thân vận động, phát triển hệ thống Mỗi hệ lớn gồm hệ nhỏ, hệ nhỏ lại gồm hệ nhỏ Giữa hệ nhỏ với nhau, hệ nhỏ với hệ lớn hệ lớn với môi trường có mối quan hệ tương tác phức tạp, tạo nên đặc trưng cấp độ tổ chức Điều phù hợp với lôgic nhận thức HS, làm cho hiểu biết học sinh THPT mở rộng so với học sinh THCS Các kiến thức trình bày chương trình kiến thức SH đại cương, nguyên tắc tổ chức, qui luật vận động chung cho giới sinh vật Các ki ến thức xây dựng quan điểm cấu trúc đôi với chức năng; coi tế bào thể sống hệ mở trao đổi vật chất, lượng thông tin với môi trường Điều giúp HS thấy đa dạng, linh hoạt mềm dẻo cấu trúc, chức năng, tượng, chế thể sống Ngoài ra, kiến thức SH 10 trình bày theo quan điểm tiến hóa, cấu trúc, chức năng, tượng, chế thể trình tiến hóa qua lịch sử phát sinh phát triển sinh vật - Chương trình SH 10 có 52 ti ết gồm: 36 tiết lí thuyết, 10 tiết thực hành tiết ôn tập kiểm tra 5.1.2 Vị trí, vai trò, đặc điểm TN phần SH tế bào (SH 10) TN đóng vai trò quan trọng dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, TN cầ u nối lí thuyết thực tiễn, phương tiện để GV tổ chức hoạt động học tập, tự học cho HS Giống phần học khác, phần SH tế bào (SH 10), thực hành bố trí cuối chương học nhằm giúp HS ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức Phần SH tế bào SH 10, SGK có thực hành sau: Trong Chương II Cấu trúc tế bào có nguyên sinh” (Bài 12) “Thí nghiệm co phản co Trong Chương III Chuyển hóa vật chất lượng có “Một số thí nghiệm enzim” (Bài 15) Trong Chương IV Phân bào có 20 thực hành: Quan sát kì nguyê n phân tiêu rễ hành (Bài 20) Việc đặt TN cuối chương cho thấy TN sử dụng chương trình SH tế bào nhằm mục đích chủ yếu củng cố kiến thức cho HS Điều đ ược kiểm ch ứng qua điều tra thực trạng sử dụng TN GV nhà trường THPT Kết cho thấy hầu hết GV sử dụng TN khâu ôn tập, củng cố kiến thức giúp cho HS nắm k iến thức sâu sắc, toàn diện liên hệ lí thuyết với thực tiễn Tuy nhiên, giá trị TN không khai thác khâu ôn tập, củng cố kiến thức mà khai thác có hiệu tất khâu trình dạy học nghiên cứu tài liệu mới, kiểm tra đánh giá Vì vậy, để nâng cao giá trị hiệu sử dụng TN , thực hành dạy học SH nói chung dạy học SH tế bào nói riêng, GV cần đưa TN, thực hành thâm nhập vào tất khâu trình dạy học lại khâu ôn tập, củng cố kiến thức cho HS Theo phân p hối chươn g trìn h th ì thực hàn h b ố trí thời lượng 45 phút tiết học Tuy nhiên, thực hành GV tiến hành thời gian tiết học, chẳng hạn thực hành “Mộ t số TN enzim”, với TN enzim catalaza, việc chuẩn bị mẫu vật khoảng phút; việc luộc chín, cho khoai tây vào nước đá khoảng 30 phút; nhỏ H2O2, quan sát khoảng phút, TN với loại enzim thời gian khoảng 45 phút, GV khó để đạt mục tiêu học 5.2 Cải tiến TN tế bào (SH 10) 5.2.1 Nguyên tắc cải tiến TN Việc cải tiến, xây dựng qui trình TN dùđược tiến hành hình thức, phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu tưng chương, tưng kiến thức, kĩ thái độ Nhiệm vụ trình dạy học cụ thể hóa thành mục tiêu tưng chương, tưng chương trình Do đó, GV cần phải vào mục tiêu học, tình hình cụ thể để cải tiến, sử dụng TN cho hợp lí, đảm bảo nội dung học mà chất lượng, hiệu thực hành nâng cao Quan niệm phổ biến trường phổ thông kết thúc tiết dạy, GV phải truyền đạt hết nội dung tron g SGK Quan niệm cách cứng nhắc chưa hợp lí Tùy nội dung học, GV lựa chọn nội dung then chốt, nội dung khó để giảng giải, khắc sâu cho HS, nội dung (TN) tương tự hay nội dung (TN) dễ, GV sử dụng để giao tập nhà cho HS Có phát huy đuợc lực tự học, lực tư sáng tạo HS đồng thời hoàn thành mục tiêu dạy học * Nguyên tắc 2: Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo; bồi dưỡng hứng thú học tập; phát tri ển lực nhận thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành, hình thành phát triển tư kĩ thuật; phù hợp với đặc điểm tâm- sinh lí HS Nguyên tắc nhằm đáp ứng yêu cầu chiến lược cấp bách giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng Luật Giáo d ục 2005 , Điều 5, khoản qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học; khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Với đặc điểm tâm - sinh lí HS lớp 10, hoạt động học tập em có khả đạt mức độ: bắt chước, tìm tòi sáng tạo cách có hiệu cao Các yếu tố tâm lí, hứng thú, tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo có tác động thức đẩy qua lại lẫn nhau, chúng vưa nguyên nhân, lại vưa kích thích thành công mà HS đạt trình học tập Trong dạy học SH, việc phối hợp phương pháp, biện pháp theo lí luận dạy học đại, phải ý vận dụng phương pháp đặc trưng SH như: Tổ chức hoạt động quan sát tìm tòi, thực hành TN; tìm tòi nghiên cứu vận dụng phương pháp biểu diễn TN nghiên cứu Qua hoạt động giúp em thực kĩ học tập đồng thời tạo hứng thú, nhu cầu, động học tập * Nguyên tắc 3: Đảm bảo thống phương pháp khoa học phương pháp dạy học môn Theo Nguyễn Ngọc Quang, phương pháp khoa học có trước, xuất phát, phương pháp dạy học tương ứng có sau, dẫn xuất Các phương pháp dạy học có nguồn gốc phương pháp khoa học tương ứng Mặc dù có khác biệt “bất phương pháp khoa học chuyển hóa thành phương pháp dạy học” Khi trình độ phát triển trí tuệ HS - chủ thể sử dụng phương pháp mà tăng phương pháp dạy học gần gũi với phương pháp khoa học tương ứng Phương pháp dạy học GV lớp có ảnh hưởng định không phương pháp học tập HS lớp mà phương pháp tự học mặt GV Phương pháp dạy học có tín h nghiên cứu kích thích phong trào học tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo SH nói chung, tế bào học nói riêng khoa học thực nghiệm, tri thức hình thành phương pháp quan sát, TN, thực hành Muốn HS tìm tòi, phát hệin kiến thức t ế bào học tốt tổ ch ức cho HS sử dụng phương pháp đó, lặp lại cách thu gọn đường tìm tòi nhà khoa học, em hiểu sâu, nh lâu đồn g thời nắm p hương pháp nghiên cứu môn Quá trình thực hành TN phải rút gọn diễn theo lôgic TN Sinh học , đồng thời đảm bảo đủ lượng thông tin truyền đạt, tập trung vào dấu hiệu chất mà qua HS có đ ủ tư liệu cho hoạt động gia công trí tuệ, giải vấn đề học tập * Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi hoạt động TN nhiều hoàn cảnh khác Nghề dạy học có hai khía cạnh kĩ thuật nghệ thuật Với khía cạnh nghệ thuật, phát triển phụ thuộc vào khiếu riêng tưng GV, có tay nghề thành thạo đ ạt tới trình độ nghệ thuật Nhưng với tư cách loại hình hoạt động người, dạy học thiếu phương tiện, phương pháp cách tiến hành Đó khía cạnh kĩ thuật hoạt động dạy học Muốn dạy tốt, người GV định phải làm chủ kĩ thuật mức độ thành thạo 5.2.2 Những yêu cầu công tác thực hành GV Để tiến hành hoạt động TN, thực hành đạt hiệu cao, người GV cần phải thực yêu cầu sau: - Phải xác định rõ mục đích tiết thực hành nội dung cụ thể (nghiên cứu vấn đề hay củng cố kiến thức lí thuyết học) - Hướng dẫn trình tự bước công tác thực hành - Tiến hành tổ chức lớp như: phân chia nhóm, phân phối dụng cụ, vật mẫu (nhóm to hay nhỏ tùy thuộc vào khả chuẩn bị vật chất dụng cụ, số KHV, mẫu vật…) Việc tổ chức phải chu đáo, theo kế hoạch tỉ mỉ để suốt trình thực hành HS luôn có việc làm Nếu dụng cụ, vật liệu thực hành không đủ cho tất tiến hành nội dung phân công luân phiên nhóm - Cần nghiên cứu kĩ nội dung tiến hành trước công việc thực hành để đảm bảo thành công hướng dẫn cho HS Cần lường trước khó khăn, thất bại có lúc HS thực hiện, tìm hiểu nguyên nhân thất bại để không lúng túng, b ị động giải đáp cho HS - Phải có kế hoạch dành thời gian nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Khi nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Khi nhận xét cần ý nội dung sau: + Kết TN quan sát: cách tiến hành có ưu, nhược điểm gì? + Ý thức tổ chức, kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn HS tron g trình tiến hà nh TN Để động viên HS cần nêu số nhóm, cá nhân làm tốt, em tìm tòi, phát mới, kể thắc mắc, chứng tỏ HS có đào sâu, suy nghĩ Sau nhận xét kết cụ thể đạt qua trình tiến hành công việc 5.2.3 Qui trình cải tiến cách làm TN Bước Xác định mục tiêu thí nghiệm Bước Phân tích nội dung thí nghiệm SGK Bước Phát khó khăn, đề xuất phương pháp khắc phục TN SGK Bước Thực TN theo phương án đề xuất Bước Đánh giá hiệu phương án đề xuất Bước 1: Xác định mục tiêu Mục tiêu TN dự kiến “sản phẩm” cần đạt TN Trong mục tiêu, cần phân tích, rõ, kết TN nào? Tư rút nhận xét gì? Các thao tác kĩ thuật cần đạt sau tiến hành TN gì? Bước 2: Phân tích nội dung TN SGK GV tiến hành TN theo hướng dẫn SGK, tác gi ả tiến hành l ặp đi, lặp lại số lần (3 đến lần) Sau vào toàn qui trình thực h iện TN để phân tích yếu tố TN: điều kiện, phương pháp, kết Trong khâu này, GV cần phải phân tích tất yếu tố TN, tư khâu chuẩn bị (mẫu vật, dụng cụ, hóa chất); đến phân tích thực TN cuối phân tích kết TN (có với mục tiêu đề không? Mức độ xác bao nhiêu? Thời gian thực TN bao nhiêu?) Bước 3: Phát hiện khó khăn, đề xuất biện pháp khắc phục TN SGK Trên sở phân tích TN bước 2, tác giả phát mâu thuẫn thực TN, khó khăn gặp phải thực TN như: chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ, thao tác tiến hành, mức độ khó thực TN… Tư đ ó đ ề ph ươn g án khắc ph ục, cải tiến yếu tố gây khó khăn TN Bước 4: Thực hiện TN theo phương án đề xuất Sau đề phương án khắc phục, cải tiến yếu tố gây khó khăn TN theo hướng dẫn SGK, tác gi ả tiến hành TN theo phương án đề xuất lặp lặp lại (3 đến lần) Bước 5: Đánh giá hiệu phương án đề xuất Mục đích việc cải tiến cách làm TN nhằm nâng cao hiệu sử dụng TN, sau tiến hành TN theo phương án đề xuất đối chiếu với kết TN theo hướng dẫn SGK số tiêu mức độ xác kết quả, thời gian thực TN, khả thực TN … để đánh giá tính ưu việt phương án đề xuất 5.2.4 Một số ví d ụ cải tiến TN phần sinh học tế bào (SGK Sinh học 10) ● Ví d ụ 1, “Thí nghiệm co phản co nguyên sinh” (Bài 12) * Mục tiêu - HS biết cách làm tiêu tạm thời để quan sát hình dạng tế bào KHV Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào quan sát kính hiển vi - HS có th ể làm đ ược TN đ ơn g iản để quan sát hi ện tượng co phản co nguyên sinh tế bào thực vật - Rèn cho SH tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác TN * Thực hiện TN theo SGK a Chuẩn bị TN - Mẫu vật: thài lài tía - Dụng cụ, hóa chất: + KHV quang học vật kính 10, 40 thị kính 10, 15: 01cái + Lưỡi dao cạo râu 01 (hoặc kim mũi mác) + Phiến kính (lam kính) sạch, khô : 02 + Lá kính (lamen) sạch, khô: 02 + Ống nhỏ giọt: 01 ống + Giấy thấm: 02 tờ + Nước cất: 10 đến 20 ml + Dung d ị c h muối đường loãng: 10 – 20ml (trong thí nghiệm sử dụng nồng độ muối 5%, 10%, 15% nồng độ đường 5%, 10%, 15%, 20%) b Tiến hành TN - Bước Làm tiêu (1) Nhỏ lên lam kính giọt nước cất: Dùng ống nhỏ giọt hút lấy nước cất, nhỏ tư tư giọt nước xuống phiến kính Lưu ý: đặt ống nhỏ giọt đặt vuông góc không chạm vào phiến kính, tay cầm phiến kính không cầm trực tiếp lên mặt phiến kính (2) Tách lớp biểu bì thài lài tía: Tay trái cầm thài lài tía quấn tròn quanh ngón tay trỏ, hướng mặt lên ngón tay, tay phải cầm dao lam rạch ô vuông nhỏ có cạnh dài khoảng 0,5 cm mặt lá, vế t rạch phải nông Sau đ ó đặt dao lam gần tiếp xúc với cạnh ô vuông, lấy lớp mỏng tế bào biểu bì (3) Đặt lớp biểu bì vưa tách lên phiến kính có sẵn giọt nước Lưu ý: đặt lớp biểu bì, dàn giọt nước, không gấp nếp lên (4) Đặt kính lên lam kính: tay trái đặt nhẹ nhàng cạnh kính lên phi ến kính cho kính tạo thành góc nghiêng 45 so với mặt phiến kính Tay phải dùng kim mũi mác hạ tư tư kính xuống Yêu cầu bọt khí vị trí tiếp xúc kính lam kính (5) Thấm hút phần nước dư: Dùng giấy thấm (giấy thấm cắt thành góc nhọn khoảng 45 0), đặt góc nhọn giấy vào cạnh kính giấy hút hết phần nước dư thưa - Bước 2: Chuẩn bị lên tiêu (6) Chuẩn bị KHV: Lắp vật kính, thị kính vào KHV, chỉnh nguồn sáng (7) Đưa mẫu lên KHV: Đặt phiến kính có mẫu lên bàn kính , điều chỉnh vùng có nhi ều tế bào sáng rõ nằm thị trường - Bước 3: Quan sát tiêu (8) Cố định mẫu KHV: Dùng kẹp cố định phiến kính lên bàn kính (9) Quan sát mẫu vật vật kính ×10: Tìm vùng có tế bào quan sát thấy rõ, đẹp, đều, mỏng (chỉ có lớp tế bào), phân biệt tế bào với nhau, vùng nằm vi trường kính Chỉnh ốc thứ cấp để thấy tế bào rõ nét (10) Quan sát mẫu vật vật kính ×40: Điều chỉnh sang vật kính ×40, chỉnh ốc thứ cấp để thấy tế bào rõ nét - Bước 4: Phân biệt tế bào KHV (11) Quan sát k ĩ tế bào , quan sát tế bào khí khổng với tế bào biểu bì Xem lúc tế bào khí khổng đóng hay mở? Vẽ lại hình dạng tế bào giấy - Bước 5: Gây co phản co nguyên sinh (12) Nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh: Phiến kính giữ nguyên bàn KHV Dùng ống nhỏ giọt hút lấy vài giọt nước muối đường, đặt ống hút mép cạnh rìa kính, nhỏ tư tư nhẹ nhàng giọt muối đường vào đó, đồng thời đặt tờ giấy thấm bên để dung dịch thấm nhanh qua mẫu vật (13) Theo dõi thay đổi tế bào , q uan sát tế bào biểu bì khác kể tư sau nhỏ dung dịch muối đường để thấy trình co nguyên sinh di ễn (chú ý tế bào biểu bì tế bào khí khổng) Vẽ tế bào bị co nguyên sinh chất quan sát KHV (14) Nhỏ nước để gây phản ứng co nguyên sinh: Sau vẽ xong tế bào bị co nguyên sinh, tiếp tục dùng ống nhỏ giọt, nhỏ giọt nước cất vào rìa lam kính (giống bước 12 thay nước) Đặt tiêu lên bàn kính quan sát, vẽ tế bào quan sát KHV vào L ưu ý: theo dõi xem tốc độ phản co nguyên sinh tế bào có không? Và có phải tất tế bào phản co nguyên sinh hay không? c Kết nhận xét - Quan sát tế bào biểu bì mỏng, tạo thành lớp tế bào Ở đường gân tế bào thường có màu xanh đậm hơn, dài hơn, số lượng tế bào khí khổng - Quan sát tế bào khí khổng rõ - Hiện tượng co nguyên sinh biểu rõ tế bào biểu bì, khó quan sát tế bào khí khổng - Hiện tượng phản co nguyên sinh thường chậm, tỉ lệ tế bào phản co nguyên sinh thấp - Thời gian thực thí nghiệm thường khoảng thời gian tư 20- 25 phút * Các khó khăn gặp phải thực hiện TN - Việc sử dụng mẫu vật thài lài tía có số nhược điểm: + Độ phổ không rộng + Lá mỏng nên khó khăn việc thực thao tác bước (2) + Sự phân bố màu tế bào không khó quan sát + Sự phân bố tế bào biểu bì tế bào khí khổng bề mặt không dẫn tới khó quan sát hai loại tế bào lúc - Việc pha chế dung dịch đường, muối không hướng dẫn cụ thể Nên sử dụng nồng độ cao thấp dẫn đến khó quan sát hỏng mẫu - Thao tác (13); (14): Lấy lam kính ra, nhỏ dung dịch muối nước cất lại đặt mẫu lên bàn kính, gây thời gian, xê dịch mẫu, rơi mẫu * Đề xuất cách khắc phục khó khăn TN Căn vào phân tích trên, đưa cách khắc phục để TN thực dễ dàng sau: - Bổ sung mẫu vật: + Củ hành tía: 01 củ + Củ hành tây: 01 củ - Hóa chất: + Xanh mêtylen thay thao tác (1) + Dung dịch muối: 5% (10ml), 10% (10ml) + Dung dịch đường: 5% (10ml), 20% (10ml) - Thực thao tác (12), (14), bỏ thao tác (2) * Thực hiện TN theo cách đề xuất - Sử dụng tất mẫu vật - Hóa chất: pha sẵn dung d ịch đường 5%, 20%; dung dịch muối: 5%,10% 1) Không nhỏ lên lam kính giọt nước cất mà nhỏ lên lam kính giọt xanh mêtylen Sau tách lớp tế bào biểu bì, đặt mẫu lên giọt xanh êtylen để yên vòng 15 phút để tế bào bắt màu với xanh mê tylen Sau đem rửa mẫu nước cất (nhỏ nước cất lên lam kính dùng giấy thấm thấm không màu xanh) Thao tác (12), (14), Không lấy lam kính khỏi bàn KHV mà giữ nguyên lam kính bàn kính, dùng ống nhỏ giọt, lấy dung dịch đường muối nhỏ tư tư lên lam kính Các thao tác khác thực SGK * Kết nhận xét + Mẫu vật : phân biệt rõ tế bào biểu bì tế bào khí khổng; dễ dàng quan sát tượng co phản co nguyên sinh + Mẫu vật củ hành tía: Dễ tách mẫu: quan sát rõ tế bào biểu bì; tế bào lớn, có màu tím nên dễ quan sát trình co nguyên sinh, trình phản co nguyên sinh diễn mạnh + Mẫu vật củ hành tây: dễ tách mẫu; tế bào lớn nên dễ quan sát trình co nguyên sinh, trình phản co nguyên sinh diễn mạnh + Nhuộm tế bào xanh mêtylen quan sát tế bào tốt + Nồng độ đường muối xác định giúp cho kết xác, dễ quan sát Đồng thời có so sánh tác động khác dung dịch khác nồng độ nồng độ khác dung dịch ● Ví dụ 2, “Một số thí nghiệm enzim - TN với enzim catalaza”(Bài 15) * Mục tiêu Sau thực hành này, HS phải: - Biết cách bố trí TN tự đánh giá, giải thích mức độ ảnh hưởng nhiệt độ môi trường lên hoạt tính enzim - Rèn luyện tư phân tích - tổng hợp, kĩ làm TN, hợp tác nhóm làm việc độc lập HS - Tự tiến hành TN theo qui trình cho SGK * Thực hiện TN theo SGK a Chuẩn bị TN - Mẫu vật: + Củ khoai tây sống (φ≈5 cm): củ + Củ khoai tây luộc chín (φ≈5 cm): củ * Dụng cụ hóa chất + Dao, miếng lót để cắt: + Ống nhỏ giọt: ống + Dung dịch H2O2: 20 ml + Nước đá: kg b Tiến hành thí nghiệm (1) Chuẩn bị khoai tây: khoai tây rửa sạch, không cần gọt vỏ, cắt khoai tây thành lát mỏng (dày khoảng mm) (2) Làm lạnh khoai tây sống: cho lát khoai tây sống vào khay đựng nước đá ngăn đá tủ lạnh trước TN 30 phút (3) Lấy lát khoai tây để TN Đặt vào khay : 01 lát khoai tây để nhiệt độ phòng 01 lát khoai tây sống ướp đá (4) Nhỏ dung dịch H2O2 lên m ẫu: Dùng ống nhỏ giọt hút lấy dung dịch H 2O2 nhỏ lên lát g iọt Có thể nh ỏ thêm vài g iọt kết quan sát không rõ (5) Quan sát xem có tượng xảy lát khoai tây giải thích nguyên nhân c Kết nhận xét - Lát khoai tây s ống ướp đá có bọt khí trắng xuất chậm ít, lạnh có tượng sủi bọt - Lát khoai tây sống để nhiệt độ phòng, có bọt khí cho H2O2 lên, sủi bọt mạnh nhanh - Lát khoai tây chín: hi ện tượng sủi bọt - Thời gian tiến hành thí nghiệm khoảng phút - Đây kết dễ thực hiện, kết thí nghiệm dễ nhận thấy * Các khó khăn g ặp phải - Tính thu yết phục không cao khoảng cách nhiệt độ lát khoai lớn lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện nhiệt độ thời tiết nơi tiến hành thí nghiệm * Đề xuất cách khắc phục khó khăn Để khắc phục khó khăn nêu trên, GV thực TN lát khoai tây nhiệt độ xác định Như phần chuẩn bị dụng cụ cần bổ sung: + Nhiệt kế: 01 + Cốc thủy tinh 250 ml : 06 + Nước đun sôi: 01 phích + Nước để nhiệt độ phòng : 01 l * Tiến hành TN theo đề xuất Củ khoai tây sống cắt thành lát mỏng khoảng 5mm, chuẩn bị lát thực hiện: + 01 lát nhiệt độ phòng + 01 lát ướp đá + 01 lát ngâm nhiệt độ 15 0C vòng 15 phút + 01 lát ngâm nhiệt độ 30 0C vòng 15 phút + 01 lát ngâm nhiệt độ 45 0C vòng 15 phút Củ khoai tây chín cắt thành lát mỏng: + 01 lát khoai tay chín, đ ể nguội để nhiệt độ phòng Cách chuẩn bị lát khoai tây sau: - Khoai tây rửa sạch, cắt ngang củ khoai tây thành lát mỏng khoảng 5mm - Cho vào cốc thủy tinh, cốc lát cho lát không chồng trực tiếp lên - cốc thủy tinh lại: cốc đun nước sôi, cốc nước đá, cốc nước để nhiệt độ phòng - Tiến hành ngâm mẫu nhiệt độ khác Ví dụ: Ngâm mẫu nhiệt độ 300C Lấy cốc đựng 02 lát khoai tây ra, đổ nước nhiệt độ phòng vào cho gần ngập khoai tây Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cốc Nếu nhiệt độ 30 0C thêm nước sôi vào 300C chút Nếu nhiệt độ nước 300C thêm n ước đá vào đến 30 0C dưng lại hoặ c thấp chút Nếu nhiệt độ thay đổi bổ sung thêm nước đá nước đun sôi tùy thu ộc vào mức tăng giảm nhiệt độ nước cốc Giữ nguyên nhiệt độ nước cốc thời gian 15 phút Cách ngâm mẫu nhiệt độ khác tiến hành tương tự * Kết nhận xét + Lát khoai tây chín tượng sủi bọt + mẫu khoai tây lại sủi bọt tốc độ độ mạnh tượng sủi bọt biến đổi lớn qua mẫu + Đây TN khó th ực hiện, nhiên, kết TN rõ, tính thuyết phục cao, thấy nhiệt độ tối thích enzim nhi ệt độ tăng tốc độ phản ứng thay đổi Tư rút kết luận ảnh hưởng nhiệt độ tới hoạt tính enzim 5.3 Giáo án thực nghiệm KẾT LUẬN Kết luận: - Sáng kiến giúp cho giáo viên học sinh có kết tốt việc dạy học Việc áp dụng sáng kiến giúp nâng cao chất lượng giáo dục môn, giúp học sinh thêm yêu thích môn học - Trên sở phân tích nội dung SGK, SGV, sách tham khảo, nghiên cứu thực trạng, thân đưa sở lí luận thực tiễn việc nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm đồng thời đưa quy trình cải tiến cách làm, cách sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học tế bào (SH 10) Trên sở phân tích đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học tế bào (SH 10) tạo tảng để nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học nói riêng dạy học nói chung - Qua kết thực nghiệm thân nhận thấy sáng kiến áp dụng rộng rãi phương án cải tiến mà tảc giả đưa vào dạy học trường THPT Kiến nghị - Cần tăng cường trang bị thiết bị thí nghiệm, sở hạ tầng cho trường phổ thông đặc biệt phòng thí nghiệm, phòng môn - Duy trì việc tự làm đồ dùng, phát kiến cải tiến TN GV tất môn học cấp học phổ thông [...]... cải tiến cách làm, cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (SH 10) Trên cơ sở phân tích và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (SH 10) tạo ra nền tảng để nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học nói riêng và dạy học nói chung - Qua kết quả thực nghiệm bản thân tôi nhận thấy sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi các phương... KẾT LUẬN 1 Kết luận: - Sáng kiến đã giúp cho giáo viên và học sinh có được kết quả tốt trong việc dạy và học Việc áp dụng sáng kiến sẽ giúp nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn, giúp học sinh thêm yêu thích môn học - Trên cơ sở phân tích nội dung SGK, SGV, sách tham khảo, nghiên cứu thực trạng, bản thân tôi đã đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm đồng thời đưa... cao Tư k ết quả điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng TN trong quá trình dạy học SH ở trường THPT cho phép đi đến kết luận: việc nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học SH là vấn đề cấp bách, cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 5 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí ngiệm trong dạy học sinh học tế bào (SH 10) 5.1.Cấu trúc nội dung chương trình SH 10 5.1.1 Cấu trúc chương... trình TN trong SGK đã gây một số khó khăn cho GV về mặt thời gian cũng như kết quả của TN Hơn nữa, mặc dù nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của TN nhưng mức độ sử dụng TN trong dạy học là không thường xuyên, GV chưa tự giác trong việc khai thác, sử dụng TN trong giảng dạy Do đó, hiệu quả sử dụng TN trong quá trình giảng dạy chưa cao Tư k ết quả điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng TN trong quá... trong tiến trình dạy học SH ở trường THPT hiện nay Kết quả điều tra về quá trình sử dụng TN của GV trong tiến trình dạy học SH thể hiện qua bảng 3 Bảng 3 Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong tiến trình dạy học SH Số Tiêu chí Mục đích dụng Nội dung sử- Thông báo kiến thức mới Tỉ lệ phiếu (%) 2 - Minh họa cho kiến thức lý4 thuyết 11.1 22.2 - Củng cố, mở rộng kiến thức 12 66.7 Kết quả. .. trình dạy học Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học SH ở trường THPT, tôi đã tiến hành điều tra về nhận thức, mức độ sử dụng, hiệu quả sử dụng cũng như việc cải tiến, thiết kế các TN của GV một số trường THPT trên địa bàn Huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của 18 GV về việc sử dụng TN trong quá trình dạy học SH... được GV sử dụng trong khâu ôn tập, củng cố kiến thức (66.7%) với mục đích minh họa cho kiến thức lí thuyết (22.2%) Còn các khâu khác của quá trình dạy học, giáo viên rất ít đưa nội dung thí nghiệm vào 4.4 Việc cải tiến TN của GV trong quá trình dạy học SH ở trườngTHPT hiện nay Việc cải tiến các TN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của nó trong quá trình dạy học cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong. .. nay, GV đã sử dụng TN trong quá trình dạy học nhưng mức độ sử dụng là không thường xuyên (55,6% GV thỉnh thoảng có sử dụng ) Kết quả này phản ánh thực trạng là mặc dù giáo viên đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của TN trong quá trình dạy học SH, nhưng việc sử dụng TN trong thực tế lại rất hạn chế Điều này tạo nên mâu thuẫn giữa nhận thức và mức độ sử dụng TN của GV trong quá trình dạy học ở trường... công phu, mất nhiều thời gian .Hiệu quả bài học không cao 16.7 Kết quả thu được cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT đều đánh giá cao tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng TN trong quá trình dạy học 100% GV được khảo sát đều khẳng định không thể thiếu TN trong quá trình dạy học SH Theo đánh giá của giáo viên THPT, việc sử dụng các TN trong dạy học SH đảm bảo cho HS nắm kiến thức vững chắc (72,2%),... thể sử dụng TN thực hành đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học Việc khai thác các TN thực hành đòi hỏi người GV cần phải có kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp phù hợp Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng TN th ực hành trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học SH nói riêng là hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng 3.3 Cơ sở tâm lí học Lứa tuổi HS THPT thường dao động trong khoảng 14 đến 18 tuổi,

Ngày đăng: 30/10/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan