Giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Sài Gòn

74 243 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp 1 Lý chọn đề tài Với hội nhập nhanh chóng kinh tế Việt Nam với giới nên hoạt động thương mại đầu tư quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng Chính điều làm cho vai trò tốn quốc tế nâng cao, đòi hỏi phận tốn quốc tế ngân hàng phải làm việc nhiều đòi hỏi tính chun nghiệp cao Thanh tốn quốc tế khâu vơ quan trọng định hiệu q trình trao đổi giao lưu bn bán nước Với nhiều phương thức tốn đa dạng, phù hợp với giai đoạn phát triển tình hình cụ thể ngày phương thức tốn tín dụng chứng từ sử dụng phổ biến chiếm vai trò quan trọng Trong chu trình tốn ngân hàng thương mại chất xúc tác giúp cho q trình tốn diễn nhanh chóng, hiệu Sacombank ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn Việt Nam, có uy tín dày dạn kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh đối ngoại nên ln theo đuổi tốt mục tiêu “thuận tiện – hiệu - an tồn” Trong năm qua ngân hàng khơng ngừng đổi nâng cao nghiệp vụ tốn để phục vụ tốt cho khách hàng Cùng với sách kinh tế đối ngoại ngày mở rộng, hoạt động xuất nhập ngày phát triển Do đó, Sacombank ln muốn nâng cao hiệu phương thức tốn tín dụng chứng từ để ngày phát triển hồn thiện Với suy nghĩ nên em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu theo phương thức tính dụng chứng từ Sacombank- chi nhánh Sài Gòn ” cho luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp 2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phân tích, đánh giá hiệu phương thức tốn tín dụng chứng từ Sacombank– chi nhánh Sài Gòn Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phương thức tốn tín dụng chứng ngân hàng Khóa luận tập trung nghiên cứu hiệu cơng tác tốn phương thức tín dụng chứng từ (lấy Sacombank-chi nhánh Sài Gòn, ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn Việt Nam có hoạt động tốn quốc tế mạnh thời gian qua làm điểm nghiên cứu) Trên sở phân tích thực trạng hiệu hoạt động tốn tín dụng chứng từ Sacombank-chi nhánh Sài Gòn, đề quan điểm, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu theo phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phân tích đánh giá số liệu thực tế ngân hàng, kết hợp với lý thuyết học, thơng tin thu thập qua báo chí, sách vở, văn báo cáo ngân hàng thơng qua việc tiếp xúc thực tế ngân hàng Những điểm mới: Hệ thống hóa đầy đủ lý luận, thực tiễn phân tích, đánh giá tiêu hiệu liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ bối cảnh kinh tế hội nhập Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tốn phương thức tín dụng chứng từ phù hợp với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại kinh tế Kết cấu đề tài SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp Kết cấu chun đề gồm chương: Chương 1: Lý luận chung phương thức tín dụng chứng từ Chương 2: Hiệu tốn theo phương thức tín dụng chứng từ Sacombank- chi nhánh Sài Gòn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu phương thức tín dụng chứng từ Sacombank- chi nhánh Sài Gòn Với trở ngại kiến thức hạn hẹp, lý luận tiếp cận thực tế chưa nhiều sâu nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Em mong vấn đề nghiên cứu phần định hướng trước mắt lâu dài cho nghiệp vụ tốn quốc tế nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động ngân hàng nước nhà, đem lại giàu mạnh cho kinh tế Việt Nam bước đường hội nhập khu vực giới CHƯƠNG SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Tổng quan phương thức tín dụng chứng từ: 1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ Tín dụng chứng từ thỏa thuận, ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo u cầu khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết tốn số tiền định cho người thứ ba (người hưởng lợi) trả theo lệnh người này, chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền đó, với điều kiện người thực thực đầy đủ u cầu thư tín dụng xuất trình cho ngân hàng chứng từ tốn phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi thư tín dụng ( Tiến sĩ Trầm Thị Xn Hương (2008) “Thanh tốn quốc tế” NXB Lao ĐộngXã Hội ) 1.1.2 Cở sở pháp lý phương thức tín dụng chứng từ Cơ sở pháp lý thơng thường dùng phương thức tín dụng chứng từ UCP 600 UCP viết tắt “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits” (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) Bản UCP ICC phát hành từ năm 1933 với mục đích khắc phục xung đột luật điều chỉnh tín dụng chứng từ quốc gia việc xây dựng quy tắc thống cho hoạt động tín dụng chứng từ Theo đánh giá chun gia, UCP quy tắc (thơng lệ quốc tế) tư nhân thành cơng lĩnh vực thương mại Ngày nay, UCP sở pháp lý quan trọng Ngày 25 tháng 10 năm 2006, ICC thơng qua Bản Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ số 600 (UCP 600) thay cho UCP 500 UCP 600 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 UCP 600 có thay đổi UCP 500 sau: Thứ nhất, hình thức, UCP 600 bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều khoản UCP 500), bổ sung nhiều định nghĩa giải thích thuật SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp ngữ để làm rõ nghĩa thuật ngữ gây tranh cãi UCP 500 Chẳng hạn, điều “Definitions” (Định nghĩa) UCP 600 nêu loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant, Beneficiary, Complying presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour, Negotiation, Presentation… Thứ hai, UCP 600 quy định rõ thời gian cho việc từ chối chấp nhận chứng từ xuất trình khoảng thời gian cố định “5 ngày làm việc ngân hàng” (five banking days) Ở UCP 500, khoảng thời gian quy định khơng rõ ràng “Thời gian hợp lý” (Reasonable Time) “Khơng chậm trễ” (Without delay) để kiểm tra chứng từ thơng báo chứng từ bất hợp lệ Thứ ba, UCP 600 đưa quy định địa người u cầu mở người hưởng lợi thư tín dụng phải thể chứng từ xuất trình L/C Thứ tư, theo UCP 600, ngân hàng phát hành phép từ chối chứng từ giao chứng từ cho người u cầu mở thư tín dụng nhận chấp nhận chứng từ bất hợp lệ họ 1.1.3 Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ Người xin mở thư tín dụng ( The applicacant for the credit ): người nhập hàng hóa, người mua Ngân hàng mở L/C ( The isuing bank or openingbank ): NH đại diện cho người nhập khẩu, cấp tín dụng cho người nhập Người hưởng lợi ( The beneficiary ): người xuất hàng hóa, người bán người khác mà người xuất định Ngân hàng thơng báo L/C ( The advising bank ): thường NH đại lý NH mở L/C nước người xuất Ngân hàng xác nhận ( The confirming bank ): NH xác nhận trách nhiệm NH mở L/C bảo đảm việc trả tiền cho người xuất trường hợp ngân hàng mở L/C khơng đủ khả tốn NH xác nhận vừa NH thơng báo thư tín dụng NH khác người xuất u cầu Thường NH lớn, có uy tín thị trường tín dụng tài quốc tế SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp Ngân hàng tốn ( The paying bank ): NH mở L/C NH khác NH mở L/C định thay tốn trả tiền cho người xuất hay chiết khấu hối phiếu Trường hợp NH làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu gọi NH chiết khấu ( The negotiating bank ) Nếu địa điểm trả tiền quy định nước người xuất NH trả tiền thường NH thơng báo Trách nhiệm NH thơng báo giống ngân hàng mở thư tín dụng nhận chứng từ người xuất chuyển đến 1.1.4 Quy trình nghiệp vụ tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ( Tiến sĩ Trầm Thị Xn Hương (2008) “Thanh tốn quốc tế” NXB Lao ĐộngXã Hội ) GIẢI THÍCH SƠ ĐỒ: (1) Nhà nhập làm đơn xin mở LC nộp vào Ngân hàng giấy tờ cần thiết, thực ký quỹ theo u cầu để Ngân hàng phát hành LC cho người xuất (2) Ngân hàng phát hành LC theo u cầu đơn xin mở LC chuyển tới Ngân hàng đại lý nước xuất (3) Ngân hàng thơng báo chuyển LC gốc tới cho nhà xuất để đánh giá khả thực LC đề nghị tu chỉnh cần thiết SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp (4) Nhà xuất giao hàng theo quy định LC văn tu chỉnh LC (nếu có) (5) Người xuất lập chứng từ theo quy định LC văn tu chỉnh (nếu có) xuất trình cho Ngân hàng thời hạn quy định (6) Ngân hàng đại lý sau kiểm tra tính hợp lý chứng từ chuyển tới Ngân hàng phát hành (7) Ngân hàng phát hành thư tín dụng kiểm tra chứng từ tốn:  Nếu thấy phù hợp với quy định LC tiến hành trả tiền chấp nhận hối phiếu (đối với LC trả chậm)  Nếu thấy chứng từ khơng phù hợp với quy định LC từ chối tốn gửi trả chứng từ cho người xuất (8) Ngân hàng phát hành thư tín dụng trao chứng từ cho nhà nhập phát lệnh đòi tiền nhà nhập (9) Nhà nhập kiểm tra chứng từ:  Nếu thấy phù hợp với quy định LC đến Ngân hàng làm thủ tục tốn, Ngân hàng phát hành ký hậu chứng từ cho nhận hàng  Nếu thấy khơng phù hợp với quy định LC nhà nhập có quyền từ chối tốn (10) Nhà xuất nhận tiền tốn 1.2 Thư tín dụng (letter of credit- L/C) 1.2.1 Khái niệm thư tín dụng Thư tín dụng văn cam kết dùng tốn, ngân hàng (ngân hàng bên người nhập khẩu) theo u cầu khách hàng (người nhập khẩu) mở thư tín dụng ủy nhiệm chi cho chi nhánh hay đại lý nước ngồi ( ngân hàng bên người xuất khẩu) trả tiền cho người hưởng (người xuất khẩu) ghi rõ thư tín dụng số tiền định, phạm vi thời hạn quy định với điều kiện người hưởng ( người xuất khẩu) xuất trình đầy đủ chứng từ phù hợp với điều kiện quy định thư tín dụng 1.2.2 Nội dung chủ yếu thư tín dụng - Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C - Loại thư tín dụng SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp - Tên địa người có liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ - Số tiền L/C - Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền thời hạn giao hàng ghi L/C - Những nội dung liên quan đến hàng hóa vận chuyển giao nhận hàng hóa - Những chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình - Sự cam kết trả tiền ngân hàng mở L/C - Những điều khoản đặc biệt khác - Chữ ký nhân viên ngân hàng mở L/C 1.2.3 Phân loại thư tín dụng 1.2.3.1 Các loại thư tín dụng 1.2.3.1.1 L/C hủy ngang Là loại thư tín dụng sau mở cho nhà xuất hưởng nhà nhập quyền sửa đổi, điều chỉ, bổ sung hủy bỏ ngang mà khơng cần chấp thuận nhà xuất tức quyền thuộc nhà nhập Loại thư tín dụng sử dụng gây bị động cho nhà xuất Tuy nhiên tính chất hủy ngang áp dụng số loại thư tín dụng đặc biệt 1.2.3.1.2 L/C khơng phép hủy ngang Là loại thư tín dụng nhà nhập mở cho nhà xuất nhà nhập khơng quyền chỉnh sửa, bổ sung hủy bỏ nhà xuất khơng đồng ý, quyền thuộc nhà xuất SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp Loại L/C loại L/C ưu chuộng sử dụng rộng rãi, loại thư tín dụng khơng ghi rõ loại thư tín dụng người ta quyền hiểu thư tín dụng khơng phép hủy ngang 1.2.3.1.3 L/C khơng hủy ngang có xác nhận Là loại thư tín dụng ngồi u cầu khơng phép hủy ngang có u cầu khác phải có xác nhận NH thứ khả tốn L/C Ngân hàng thứ NH thơng báo NH ngồi NH thơng báo Việc xác nhận L/C có nghĩa NH xác nhận cam kết trả tiền cho nhà xuất nhà xuất xuất trình chứng từ tốn phù hợp với điều kiện L/C diễn NH mở từ chối tốn Như loại thư tín dụng có đến cam kết trả tiền: cam kết NH mở, cam kết NH xác nhận Mặc dù chắn an tồn loại thư tín dụng sử dụng áp dụng trường hợp nhà xuất khơng tin NH mở thư tín dụng cam kết trả tiền, khơng tin thiếu thơng tin đầy đủ NH mở xác nhận buộc phải trả phí xác nhận 1.2.3.2 Các loại thư tín dụng đặc biệt 1.2.3.2.1 L/C thương mại Là loại thư tín dụng đặc biệt thường sử dụng Mỹ số nước Châu Á, nước mà nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu diễn phổ biến ( VD: Nhật, HồngKơng….) Có điểm đáng ý sau: - Ln loại thư tín dụng chiết khấu chứng từ chiết khấu NH cụ thể qui định thư tín dụng - Bao chuyển trực tiếp cho nhà xuất mà khơng qua NH thơng báo - Thư tín dụng việc trả tiền tiến hành NH mở thư tín dụng 1.2.3.2.2 L/C đối ứng Là loại thư tín dụng áp dụng trường hợp thương mại đối ứng SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp 10 Nếu bên mở thư tín dụng cho bên khác hưởng bên khác phải mở thư tín dụng lại cách đối ứng hai bên điều nhận thư tín dụng có giá trị hai thư tín dụng có giá trị hiệu lực đồng thời, ngược lại bên mở mà bên khác khơng mở thư tín dụng mở coi bị hủy bỏ 1.2.3.2.3 L/C ứng trước Là loại thư tín dụng qui định nhà nhập phải ứng trước số tiền cụ thể cho nhà xuất để nhà xuất có điều kiện chuẩn bị hàng hóa giao cho nhà nhập kỳ hạn, việc ứng trước xác định vào thời điểm xác định trước chứng từ hàng hóa xuất trình, khoản ứng trước thường qui định điều khoản đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan đến thư tín dụng thực Điều khoản ứng trước qui định điều khoản đỏ điều khoản xanh - Điều khoản đỏ chia làm loại: ◦ Điều khoản đỏ khơng đảm bảo: nghĩa điều khoản ứng trước khơng đảm bảo NH mở người u cầu mở thư tín dụng, có nghĩa khoản tiền trả trước thực nhà xuất xuất trình hóa đơn cam kết, nghĩa khơng xuất trình hóa đơn nhà xuất việc ứng trước khơng đảm bảo ◦ Điều khoản đỏ có đảm bảo: bên cần giấy tờ vừa nêu người thụ hưởng tức nhà xuất phải xuất trình, bổ sung chứng từ khác thư bảo lãnh NH phục vụ nhà xuất hay giấy nhập kho - Điều khoản xanh: giống điều khoản đỏ có đảm bảo thực tế ngày người ta sử dụng 1.2.3.2.4 L/C chuyển nhượng Là loại thư tín dụng, sau nhà xuất nhận thư tín dụng quyền u cầu NH phục vụ chia nhỏ giá trị thư tín dụng làm nhiều phần để chuyển cho bên có liên quan Loại thư tín dụng có hành vi đối nhà xuất khẩu: - Chia nhiều phần thư tín dụng SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp Cơng ty Cổ phần 60 Máy đo đa năng, mạch điện tử ĐĂNG KHOA Tổng cộng 39,600.40 222,360.18 (Nguồn: Báo cáo doanh số TTQT Sacombank- CNSG 08/2010) Qua bảng 2.7, ta thấy tháng 08/2010 Sacombank- CNSG thu hút nhiều khách hàng với đủ ngành nghề khác Tổng trị giá L/C phát hành đạt 222,360.18 USD, điều góp phần làm tăng thu nhập Sacombank- CNSG KẾT LUẬN Nhìn chung, hiệu cơng tác tốn theo phương thức TDCT Sacombank- CNSG tốt thể qua doanh số thu nhập ln tăng qua năm Tuy nhiên, để kiểm sốt nâng cao hiệu quả, ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Sacombank-CNSG nói riêng phải nghiên cứu thêm ứng dụng số giải pháp phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh ngân hàng Các giải pháp trình bày cách cụ thể chương III SV: Nguyễn Thò Mộng Tuyền GVHD:Th.S Đinh Tiên Minh Luận văn tốt nghiệp 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SACOMBANK– CHI NHÁNH SÀI GỊN 3.1 Định hướng phát triển Sacombank thời gian tới 3.1.1 Định hướng chung * Các tiêu kinh doanh mà Sacombank đạt năm 2010: - Vốn điều lệ đạt 9.179 tỷ đồng, tăng 37% so với cuối năm trước - Tổng tài sản đạt khoảng 146.000 tỷ đồng, tăng 48,26% so với cuối năm trước - Tổng nguồn vốn huy động quy VND đạt 129.000 tỷ đồng, tăng 49,42% so với cuối năm trước - Tổng dư nợ cho vay quy VND đạt khơng 80.000 tỷ đồng, tăng 44,08% so với cuối năm trước - Lợi nhuận trước thuế đạt 2.400 tỷ đồng, tăng 26,25% so với năm 2009 - Phân phối cổ tức năm 2009 cổ phiếu với tỷ lệ 14-16%/vốn cổ phần - Các tiêu chất lượng, gồm: + Tỷ lệ cho vay/huy động : 60-70% + Tỷ lệ nợ q hạn tối đa :

Ngày đăng: 29/10/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan