Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn 2001 2011

81 764 2
Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn 2001 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Khóa luận hồn thành với hướng dẫn khoa học, giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình Ban Giám hiệu, Phịng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế, Phòng Đào tạo Phòng, Ban chức Trường Đại học Tây Bắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, thầy giáo, giáo khoa Lý luận trị, cô giáo chủ nhiệm, tập thể bạn sinh viên lớp K52 ĐHGD Chính trị, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo: Lại Trang Huyền - giảng viên khoa Lý luận trị hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình để em hồn thành khóa luận Từ lịng biết ơn sâu sắc thân, em xin gửi tới thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Lò Thị Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC CỦA ĐẢNG TA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa dân tộc, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, văn hóa xã hội chủ nghĩa 11 1.1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa bảo tồn sắc văn hóa dân tộc 13 1.1.4 Quan điểm đảng ta xây dựng phát triển văn hóa 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa trước thời kỳ đổi 23 1.2.2 Một số vấn đề thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 25 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN (2001 - 2011) 28 2.1 Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm (2001 - 2006) 28 2.1.1 Quan điểm đạo Đảng 28 2.1.2 Kết việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm 2001-2006 30 2.1.2.1 Những thành tựu 30 2.1.2.2 Hạn chế 33 2.2 Chủ trương tiếp tục xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm 2006-2011 36 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 36 2.2.2 Phương hướng xây dựng phát triển văn hóa 38 2.2.3 Một số quan điểm đạo Đảng 39 2.3 Nhiệm vụ chủ yếu 42 2.4 Kết .51 2.4.1 Thành tựu 51 2.4.2 Hạn chế 53 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 57 3.1 Nguyên nhân 57 3.1.1 Nguyên nhân thành tựu .57 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế 59 3.2 Những học kinh nghiệm chủ yếu .61 3.2.1 Phải mở cửa hội nhập giá trị tiên tiến nhân loại, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống .61 3.2.2 Cần xác định quan niệm đầy đủ khái niệm “văn hóa”, cấu trúc hợp lý vị trí thành tố văn hóa, hệ giá trị thích hợp 62 3.2.3 Cần phải biết kết hợp ba thành tố trị, kinh tế, văn hóa q trình phát triển 63 3.2.4 Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng với hai điều kiện 64 3.3 Phương hướng xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 65 3.3.1 Phương hướng .65 3.3.1.1 Củng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, phong phú, đa dạng 65 3.3.1.2 Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng 66 3.3.1.3 Phát triển hệ thống thông tin đại chúng 67 3.3.1.4 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hoá 67 3.3.2 Giải pháp .68 3.3.2.1 Mở rộng vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào “toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” 68 3.3.2.2 Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hóa 69 3.3.2.3 Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng lĩnh vực xây dựng, phát triển văn hóa Điều thể chủ trương có tính xun suốt Đảng ta không ngừng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Nói chủ trương Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đưa quan niệm văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thay cho quan niệm văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính đảng, tính nhân dân nêu trước Cương lĩnh chủ trương xây dựng văn hóa mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ; khẳng định biểu dương giá trị chân chính, bồi dưỡng chân - thiện - mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán lỗi thời, thấp kém; khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hóa, làm cho giới quan chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí đạo đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị cao quý loài người, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII, VIII, IX, X, XI nhiều nghị Trung ương, kết luận Ban Chấp hành Trung ương, Bộ trị khóa tiếp xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội coi văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đây tầm nhìn văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung giới đương đại Nghị Trung ương khóa VIII (7/1998) nêu quan điểm đạo trình phát triển văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hội nghị Trung ương khóa IX (1/2004) xác định thêm “phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế” Hội nghị Trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm; xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với nhiệm vụ khơng ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội Đây bước phát triển quan trọng nhận thức Đảng vị trí xã hội cơng tác văn hóa quan hệ với mặt công tác khác Hội nghị Trung ương 10 khóa IX nhận định biến đổi văn hóa q trình đổi Cơ chế thị trường hội nhập quốc tế làm thay đổi mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội, Do đó, phạm vi, vai trị dân chủ hóa - xã hội hóa văn hóa cá nhân ngày tăng lên mở rộng thách thức lãnh đạo quản lý cơng tác văn hóa Đảng Nhà nước Văn hóa sợi đỏ xun suốt tồn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh để tồn không ngừng phát triển Bác Hồ đúc kết: “Dân ta có lịng nơng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” [24, tr.17] Vì vậy, chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội để giá trị văn hóa trở thành tảng tinh thần bền vững xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Đó đường xây dựng người mới, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng đẩy lùi tiêu cực xã hội, đẩy lùi xâm nhập tư tưởng, văn hóa phản tiến Biện pháp tích cực đẩy mạnh vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phường xã văn hóa, quan, đơn vị văn hóa; nêu gương người tốt việc tốt Nguồn nội sinh phát triển dân tộc thấm sâu văn hóa Sự phát triển dân tộc phải vươn tới mới, tiếp nhận mới, tạo lại tách khỏi cội nguồn Phát triển phải dựa cội nguồn, phát huy cội nguồn Cội nguồn quốc gia dân tộc văn hóa Để giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc, cần đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Từ lý trên, chọn đề tài “Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn 20012011” làm khóa luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu Cơng đổi đất nước trải qua gần 30 năm Quá trình triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đến 15 năm Thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa nước ta xuất nhiều vấn đề cần nhận thức giải Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội thơng qua Đại hội lần thứ VII (6-1991) xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội rõ: “Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người” [9, tr.10] Tư tưởng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm, đà sắc dân tộc tiếp tục bổ sung, phát triển đầy đủ phong phú văn kiện Đảng sau Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII rõ: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nghị riêng “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [12, tr.239] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [13, tr.114] Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội Làm cho văn hoá thấm sâu lĩnh vực đời sống xã hội Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam Bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá Việt Nam Đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể, phi vật thể Kết hợp hài hoà bảo tồn, phát huy với kế thừa phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự nguyện, tính tự quản nhân dân xây dựng văn hoá Từ định hướng Đảng hoạt động nghiên cứu văn hóa diễn sôi rộng khắp nước, ngày vào chiều sâu thu hút quan tâm ý nhiều học giả khoa học với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam sắc văn hóa Việt Nam” (1998) GS Trần Quốc Vượng; Văn hóa văn hóa kỷ Nhà xuất Khoa học Xã hội, đưa nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác văn hóa cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa phong phú, đa dạng Đó tài liệu tác giả tham khảo định hình cho quan niệm đắn văn hóa sử dụng khóa luận Để nhấn mạnh tầm quan trọng vai trị văn hóa thời kì đổi đất nước, đồng thời khắc phục loại bỏ quan niệm sai lầm văn hóa có cơng trình nghiên cứu như: Đặc biệt liên quan đến cơng tác xây dựng phát triển văn hóa có tác phẩm “Đời sống mới” Chủ Tịch Hồ Chí Minh bút danh Tân Sinh, vào tháng năm 1947, với mục đích làm cho đời sống dân ta vật chất đầy đủ hơn, tinh thần vui mạnh hơn; Văn hóa cách tiếp cận (1991) Phan Ngọc; Mấy vấn đề lí luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta (1999) GS Hoàng Vinh; Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở (1998) Nguyễn Văn Hy; “văn hóa xây dựng đời sống văn hóa” TS Nguyễn Hữu Thức Vấn đề xây dựng văn hóa tiên tiến đậm, đà sắc dân tộc thu hút nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ như: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” tác giả Nguyễn Hồ Thanh; “Nhận thức văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Tuấn hay “Bản sắc văn hóa bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Đức Ngọc; “Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kì đổi mới” tác giả Lê Thị Hồng; “Đảng huyện Quảng xương (Thanh Hóa) lãnh đạo tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa sở giai đoạn 2001-2010” tác giả Bùi Thị Thu; “Đảng huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La lãnh đạo tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở giai đoạn nay” tác giả Lừ Thị Liên… Nhìn chung cơng trình khẳng định tầm quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nêu bật quan tâm, đạo sát Đảng, thể đường lối, sách phát triển vận dụng sách vào thực tiễn Tuy nhiên xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vấn đề rộng phong phú, nhiều nội dung cụ thể mà nhà nghiên cứu chưa đề cập tới Kết nghiên cứu tác giả có nhiều gợi ý giúp định hướng xác định mục tiêu nghiên cứu phù hợp cho khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần tổng kết bước thành hoạt động xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng giai đoạn 2001-2011 Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo, tổ chức xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học đường lối xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng ta Tổng kết thực trạng, thành tựu hạn chế khó khăn q trình xây dựng Từ đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, tổ chức xây dựng mặt văn hóa giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình Đảng lãnh đạo, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Kết trình đảng lãnh đạo, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ năm 2001 - 2011, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quá trình Đảng lãnh đạo, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn từ 2001 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để lý giải vấn đề nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp: Phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa… Đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu tác giả có liên quan sở chọn lọc nâng cao Những đóng góp đề tài Làm sáng tỏ quan điểm đắn, sáng tạo Đảng xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên học tập giảng dạy trường Đại học Tây Bắc quan tâm đến lĩnh vực xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đường lối xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng ta Chương 2: Quá trình Đảng lãnh đạo, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giai đoạn 2001-2011 Chương 3: Nguyên nhân, học kinh nghiệm, phương hướng giải pháp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2.3 Cần phải biết kết hợp ba thành tố trị, kinh tế, văn hóa trình phát triển Những thành tựu hạn chế phương diện thực tiễn kết đối mặt gắn kết tư lý luận, lực tổ chức hoạt động quản lý Đảng Nhà nước (thành tố trị) với thực tiễn phát triển nhanh chóng, sơi động, đa dạng xã hội Việt Nam theo thể chế kinh tế thị trường (thành tố kinh tế) tâm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (thành tố văn hóa) Nền văn hóa đóng vai trị quan trọng việc đưa kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Thực tiễn năm qua cho thấy, mối quan hệ ba này, việc xây dựng văn hóa chưa thực với trách nhiệm vai trị mà đảm nhận Nói Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) rằng: “sự phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế” đúng, nêu lên chiều yếu văn hóa mà chưa nêu lên hết mối quan hệ phức tạp ba Quan hệ kinh tế văn hóa thực tế quan hệ biện chứng hai chiều, khơng kinh tế định văn hóa, mà ngược lại, đến lượt mình, văn hóa định hướng chi phối kinh tế Kinh tế có vai trị tiên phát triển xã hội đồng thời văn hóa ln đóng vai trị tảng tinh thần cho phát triển, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì khơng nói phát triển văn hóa kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước… phát triển kinh tế văn hóa để nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân ta” [25, tr.470] Xưa, văn hóa trọng tình cảm, thơ ca, người hài lịng với kinh tế ổn định, đủ ăn; nay, văn hóa trọng giàu có, trọng đồng tiền - thay đổi giá trị tạo cho kinh tế bứt phá để phát triển Thế nhưng, sát sườn “cơm áo gạo tiền” mà ý thức người, kinh tế thường coi trọng văn hóa Nói khác đi, thực tiễn nhận thức không tương xứng với Quan hệ trị với kinh tế văn hóa có tình trạng Trong nhận thức, mặt áp lực hệ phức tạp việc mở cửa tiếp nhận kinh tế thị trường năm 1986 - 1996; mặt khác, tác động 63 hồi chng Liên hợp quốc gióng lên thời gian vai trò văn hóa mà Đảng ta nhận thức tầm quan trọng văn hóa để đưa chủ trương đắn kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa 3.2.4 Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng với hai điều kiện Xác định hệ giá trị Việt Nam cho tương lai Ý tưởng hệ giá trị đề cập đến Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng: “Hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại” [10, tr.113] Nó hình thành sở nghiên cứu kỹ chưa hệ giá trị Việt Nam truyền thống kết hợp với chưa hệ giá trị mà cơng hội nhập tồn cầu hóa đưa vào Việc đưa hệ giá trị vào sống phải tổ chức siêu (được thành lập quan quyền lực cao nhất) chủ trì thực hiện, lẽ có tổ chức với tâm cao khắc phục tệ nạn luật pháp không nghiêm, buông lỏng quản lý, lực tổ chức kém… tạo môi trường lành mạnh cho phẩm chất tinh hoa truyền thống có điều kiện phát triển; phẩm chất mới, tiến có điều kiện hình thành củng cố Trên sở phân tích thành tựu, yếu văn hoá người nước ta thời gian qua, nghị Đại hội X đầu năm 2006 Đảng rõ: "tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội" Trên sở thực tiễn xây dựng văn hoá năm qua, Đảng ta xác định ba lĩnh vực quan trọng, đời sống văn hoá sở sản phẩm văn hố đỉnh cao cơng trình văn hố lớn tiêu biểu cho giai đoạn phát triển công nghiệp hoá đại hoá đất nước Về đời sống văn hoá sở trước hết cần tập trung, phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản lực làm chủ, sáng tạo nhân dân đời sống văn hoá Đây động lực lớn đồng thời ngun nhân có tính quy định tạo nên tính bền vững, chất lượng 64 hiệu phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố" hướng đến mục tiêu tạo nên mơi trường văn hoá tốt đẹp, lành mạnh, phong phú cho người cộng đồng Thứ hai, đa dạng hoá phương thức tổ chức phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Thứ ba, khuyến khích việc sáng tạo sản phẩm văn hố có giá trị cao tư tưởng, nghệ thuật có ảnh hưởng tác động tích cực, sâu sắc đến đời sống tinh thần xã hội Văn hoá người, có người Văn hố, người, tài đức, quốc gia, tảng dân trí, trí tuệ, cất cách lĩnh dân tộc Vai trị động lực văn hố thực thông qua người Nhận thức sâu sắc vai trị văn hố mối quan hệ hữu văn hoá người, văn kiện Đảng khẳng định sứ mệnh cao quý văn hố góp phần trực tiếp xây dưng người nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa 3.3 Phương hướng xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.3.1 Phương hướng Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu phương hướng để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sau: 3.3.1.1 Củng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, phong phú, đa dạng Đưa phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; xây dựng nếp sống văn hố gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào mặt đời sống, thể cụ thể sinh hoạt, công tác, quan hệ ngày cộng đồng người, tạo sức đề kháng sản phẩm độc hại Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội; ngăn chặn đẩy lùi hủ tục, bạo lực, gây rối trật tự công cộng, mại dâm, ma tuý, cờ bạc 65 Sớm có chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hố, người Việt Nam, ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ Đúc kết xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân Chủ nghĩa Mác - Lênin giúp có nhận thức đắn tự nhiên, xã hội tư để xây dựng xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta trở thành giá trị tinh thần, tài sản quý báu dân tộc ta Những giá trị cổ vũ dân tộc ta công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xây dựng văn hóa Tăng cường hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hoá cấp, đồng thời có kế hoạch cải tạo, nâng cấp đầu tư xây dựng số cơng trình văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao đại trung tâm kinh tế - trị văn hố đất nước Xã hội hoá hoạt động văn hoá, trọng nâng cao đời sống văn hố nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách hưởng thụ văn hố vùng, nhóm xã hội, đô thị nông thôn 3.3.1.2 Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, cách mạng Tiếp tục phát triển văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vươn lên đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước; cổ vũ, khẳng định đúng, đẹp, đồng thời lên án xấu, ác Khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm phương thức thể phong cách nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, đặc biệt hệ trẻ Bảo vệ sáng tiếng Việt Khắc phục yếu kém, nâng cao tính khoa học, sức thuyết phục hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật, góp phần hướng dẫn phát triển sáng tạo văn học, nghệ thuật, bước xây dựng hệ thống lý luận văn nghệ Việt Nam Kế thừa phát huy di sản, truyền thống văn hóa dân tộc Đồng thời với việc kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, nghệ thuật, phong mỹ tục dân tộc, Đảng, nhà nước ta coi 66 trọng việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh đất nước Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hoá công chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước ngồi Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hố, ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Xây dựng thực sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện để đội ngũ người hoạt động văn hoá, văn học, nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật 3.3.1.3 Phát triển hệ thống thông tin đại chúng Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thông tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước; khắc phục xu hướng thương mại hoá, xa rời tơn chỉ, mục đích hoạt động báo chí, xuất Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất vững vàng trị, tư tưởng, nghiệp vụ có lực đáp ứng tốt yêu cầu thời kỳ Rà sốt, xếp hợp lý mạng lưới báo chí, xuất nước theo hướng tăng cường hiệu hoạt động, đồng thời đổi mơ hình, cấu tổ chức, sở vật chất - kỹ thuật theo hướng đại Phát triển mở rộng việc sử dụng internet, đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt động lợi dụng internet để truyền bá tư tưởng phản động, lối sống không lành mạnh Nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm sáng tạo văn hóa nhân dân, bảo đảm dân chủ, tự cho sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, cổ vũ đúng, đẹp, phê phán ác, thấp hèn: nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng lối sống 3.3.1.4 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hoá Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hoá, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới Mở rộng, nâng cao chất lượng, 67 hiệu hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hố, báo chí, xuất Xây dựng số trung tâm văn hoá Việt Nam nước trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hố Việt Nam nước ngồi Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó tiếp thu tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, thành tựu lĩnh vực nhân loại để làm giàu cho trí tuệ, tâm hồn người Việt Nam Tiếp thu kinh nghiệm tốt phát triển văn hoá nước, giới thiệu tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc sắc nước ngồi với cơng chúng Việt Nam Thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả sản phẩm văn hoá Xây dựng chế, chế tài ngăn chặn, đẩy lùi, vơ hiệu hố xâm nhập tác hại sản phẩm đồi trụy, phản động; bồi dưỡng nâng cao sức đề kháng công chúng, hệ trẻ Thực phương hướng trên, bước xây dựng văn hóa tiên tiến, bảo vệ phát huy sắc dân tộc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế 3.3.2 Giải pháp 3.3.2.1 Mở rộng vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Bằng nhiều hình thức phong phú, tun truyền, giáo dục làm chuyển biến nhận thức toàn xã hội, trước hết cấp ủy đảng, đảng viên, cán quản lý nhà nước, cán đoàn thể quần chúng tầm quan trọng, cần thiết, cấp bách nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, trách nhiệm thực thắng lợi nhiệm vụ văn hóa kỷ Giáo dục chủ nghĩa yêu nước phải gắn chặt với phong tr thi đua yêu nước giáo dục chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm cho người thấm nhuần truyền thống lịch sử cách mạng dân tộc, đóng góp xứng đáng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục phải gắn với quản lý xã hội pháp luật, phát huy sức mạnh dư luận xã hội, gắn với phong trào hành động quần chúng 68 Phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, huy động lực lượng nhân dân hệ thống trị từ xuống dưới, từ đảng, quan nhà nước, đoàn thể ngồi xã hội tích cực tham gia phong trào Phong trào bao gồm phong trào có như: người tốt việc tốt, Uống nước nhớ nguồn, Đền ơn đáp nghĩa, Xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, làng, xã, phường văn hóa; Tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư… tồn phong trào hướng vào thi đua yêu nước “tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 3.3.2.2 Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hóa Xây dựng, ban hành luật pháp Xây dựng luật, pháp lệnh, văn điều chỉnh hoạt động lĩnh vực văn hóa Bổ sung luật ban hành cho phù hợp với tình hình Nghiên cứu xây dựng Luật di sản văn hóa dân tộc, luật quảng cáo, Pháp lệnh thư viện…, xây dựng quy chế giải thưởng, tặng thưởng lĩnh vực văn hóa - văn nghệ, báo chí (trong nước giới) Bổ sung, hoàn thiện xây dựng quy chế, quy định lễ hội, việc tang, việc cưới, việc cúng bái đền chùa, việc đốt vàng mã , việc giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng… Khuyến khích nhân dân xã, phường, thơn, ấp, cụm dân cư, khu tập thể, xí nghiệp, quan xây dựng quy ước nếp sống văn hóa, giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường thiên nhiên, cảnh quan đẹp Hoàn thiện hệ thống tra chuyển ngành, tra nhân dân, tăng cường cơng tác tra văn hóa Xây dựng, ban hành sách Chính sách kinh tế văn hóa nhằm gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài hỗ trợ cho phát triển văn hóa, đồng thời đảm bảo yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực chế mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ (hoạt động thể thao, dịch vụ văn hóa…), tạo nguồn thu hỗ trợ cho hoạt động nghiệp đơn vị văn hóa, nghệ thuật Cải tiến chế độ tài trợ, đặt hàng điện ảnh, biểu diễn nghệ thuật, báo chí, xuất bản; thuế báo chí; trợ giá cho số báo chí, văn hóa phẩm đưa 69 nước ngồi nhằm mục đích tun truyền đối ngoại sách báo đưa lên miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Quy định cụ thể chế độ cho doanh nghiệp đặc thù ngành văn hóa thơng tin (hãng phim, Rạp chiếu bóng, Hiệu sách, Khu vui chơi giải trí, Nhà xuất bản, Trung tâm triển lãm, Tu bổ di tích…) hưởng mức thuế ưu đãi hoạt động kinh doanh (thuế đất, thuế vốn khấu hao bản) Cho phép thành phần kinh tế kể tư nhân nước nước ngồi, thực số hình thức liên doanh, liên kết với số sở hoạt động văn hóa theo quy định pháp luật nhằm xây dựng sở hạ tầng, đổi công nghệ tham gia tổ chức số hoạt động văn hóa có nội dung lành mạnh, bổ ích Chính sách văn hóa kinh tế bảo đảm cho văn hóa thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện cho nghiệp phát triển văn hóa Việc xây dựng mục tiêu, giải pháp kinh tế phải gắn với mục tiêu, giải pháp văn hóa, chăm lo người, nêu cao đạo đức sản xuất kinh doanh Xây dựng văn minh thương nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kinh doanh Chú ý tính thẩm mỹ, sắc dân tộc tính đại kiến trúc xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp….Trong quy hoạch xây dựng cơng trình lớn phải tính đến số thiết chế văn hóa cần thiết như: Thư viện, Nhà thơng tin, khu giải trí, đảm bảo cảnh quan mơi trường cho di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Thực sách miễn, giảm phần chịu thuế cho khoản đầu tư, đóng góp doanh nghiệp vào nghiệp văn hóa Chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm động viên sức người, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội để xây dựng phát triển văn hóa Chính sách tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò, trách nhiệm Nhà nước Các quan chủ quản văn hóa nhà nước phải làm tốt chức quản lý hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động xã hội văn hóa Chính sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc hướng vào văn hóa vật thể phi vật thể Tiến hành sớm việc kiểm kê, sưu tầm, văn hóa truyền thống (bao gồm văn hóa bác học văn hóa dân gian) người việt dân tộc thiểu số; phiên dịch, giới thiệu kho tàng văn hóa Hán Nơm, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, làng nghề, nghề truyền thống… Trọng đãi nghệ nhân bậc thầy ngành, nghề truyền thống Chính sách khuyến khích sáng tạo hoạt động văn hóa địi hỏi tăng nguồn đầu tư thích đáng cho khu vực sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật Trú đầu tư hỗ trợ tác giả có uy tín, tài trẻ, đầu tư 70 cho lực lượng chuyên nghiệp phong trào quần chúng Có sách chăm sóc đặc biệt văn nghệ sỹ tuổi cao tiêu biểu, nghệ thuật suất xắc Sửa chế độ nhuận bút phù hợp với tình hình mới; có sách khuyến khích lao động nghệ thuật báo chí Thành lập quỹ văn hóa quốc gia quỹ sáng tác hội văn học, nghệ thuật, tạo thêm nguồn hỗ trợ tài cho xây dựng tác phẩm Có sách khuyến khích văn nghệ sỹ, nhà báo gắn bó với sở, với thực tiễn lao động sản xuất Tiếp tục thực pháp lệnh giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước Pháp lệnh công nhận danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú Xây dựng ban hành sách đặc thù hợp lý, hợp tình cho loại đối tượng xã hội cần ưu đãi tham gia hưởng thụ văn hóa: thương binh, bệnh binh, bà mẹ Việt Nam Anh hùng, trẻ em, người già không nơi nương tựa, người thuộc dân tộc thiểu số, người tàn tật Ban hành sách cụ thể hợp tác quốc tế quan hệ với tổ chức quốc tế quốc gia khu vực, nhóm nước cụ thể Đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ văn hóa (Nhà nước, tổ chức phi phủ, cá nhân) nhằm tiếp thu nhiều tinh hoa, kinh nghiệm nước ngoài, ngăn ngừa tác động tiêu cực Mở rộng, khuyến khích xuất sách, báo, văn hóa phẩm Nâng cơng suất thời lượng phát thanh, truyền hình nước ngồi Tăng cường trao đổi đoàn nghệ thuật, điện ảnh, triển lãm, thi đấu thể thao Hình thành chế phối hợp, đạo tập trung quan lực lượng làm công tác đối ngoại lĩnh vực văn hóa - thơng tin 3.3.2.3 Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Yêu cầu xây dựng phát triển đất nước giai đoạn đòi hỏi Đảng ta phải tăng cường nâng tầm lãnh đạo lĩnh vực văn hóa Nhận thức đắn vai trị đặc biệt quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Khắc phục thái độ xem nhẹ việc xây dựng đấu tranh lĩnh vực văn hóa Thường xuyên chăm lo việc nâng cao nhận thức, hiểu biết lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng tình hình đất nước cho đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, cán văn hóa; làm tốt cơng tác kết nạp Đảng đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ ưu tú Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa đảm bảo cho văn hóa văn học nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa đảm 71 bảo quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, khoa học cơng nghệ sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn Phát huy vai trị đồn thể quần chúng, tổ chức sáng tạo văn hóa - văn nghệ việc vận động, tổ chức quần chúng, giới trí thức thực nhiệm vụ văn hóa Đi sát nắm tình hình hoạt động lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; lãnh đạo, đạo kịp thời, sắc bén, giúp quan nhà nước thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Hỗ trợ giải khó khăn, vướng mắc ngành văn hóa trình triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước Để đảm bảo lãnh đạo Đảng văn hóa, phải xây dựng văn hóa từ Đảng, máy nhà nước Bác Hồ dạy “Đảng ta đạo đức, văn minh” Phải đặt mạnh việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tồn Đảng, tồn dân, tồn qn Văn hóa đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết tổ chức Đảng, nhà nước, đoàn thể, cán bộ, viên chức nhà nước Đảng viên, hội viên bậc cha mẹ thầy, cô giáo Từ gương mẫu mặt tổ chức cán máy Đảng, nhà nước, đồn thể mà phát huy vai trị lãnh đạo thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Gương mẫu nội dung, phương thức trọng yếu công việc lãnh đạo Đảng Quan tâm giáo dục lý tưởng đạo đức lối sống văn hóa cho hệ trẻ Có sách trọng người tài Làm tốt công tác kiểm tra Đảng việc xem xét tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, Đảng viên Để quán triện thực tốt Nghị cấp ủy tổ chức Đảng nghiêm túc xem xét trách nhiệm rút học kinh nghiệm lãnh đạo văn hóa, đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng Tiến hành sinh hoạt trị tự phê bình phê bình tư tưởng, đạo đức, lối sống toàn Đảng máy nhà nước, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Kết nghiên cứu, quán triệt Nghị phải thể việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cấp, ngành, việc phát huy vai trò gương mẫu tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cán bộ, Đảng viên, viên chức nhà nước Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, địi hỏi ý chí cách mạng kiên định, trình độ chí tuệ tính tự giác cao Mỗi cán bộ, Đảng viên trước hết ủy viên Ban Chấp hành Trung ương nêu cao vai trò gương mẫu người cộng sản, động viên, tổ chức nhân dân thực thắng lợi Nghị quyết, làm theo lời 72 Bác Hồ “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Các phương hướng giải pháp mà Đảng ta đề ra, đắn, thiết thực, khả thi, tập trung vào vấn đề nảy sinh, cộm phức tạp lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Nhìn lại phương hướng cụ thể mà Đảng ta đề nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; hoàn toàn tin tưởng văn hóa Việt Nam ngày phát triển vững chắc, khẳng định tầm vóc lĩnh cộng đồng dân tộc Việt Nam giao lưu hợp tác quốc tế, xứng đáng văn hóa hịa bình, văn hóa nhân văn, làm sở cho phát triển bền vững đất nước Như vậy, qua thành tựu hạn chế nêu Đảng tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế Nhìn cách tổng quan, quan điểm Đảng ta xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan điểm quán xuyên suốt Trong trình thực quan điểm đạo này, Đảng ta ý tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, đề nhiệm vụ, phương hướng cụ thể để đáp ứng yêu cầu thời điểm, lĩnh vực khác hoạt động văn hóa Tư tưởng quán nguyên tắc, phương pháp biện chứng, linh hoạt bám sát thực tiễn học kinh nghiệm công tác lãnh đạo văn hóa Đảng 73 KẾT LUẬN Khi viết dịng cho cơng trình nghiên cứu tiếng văn hóa mình, GS Đào Duy Anh viết: “Cái văn hóa tổ tiên ta gây dựng hai nghìn năm để sinh trưởng điều kiện tự nhiên ác liệt xứ này, tất phải có sinh khí mạnh mẽ Song văn hóa thích hợp cho sinh trưởng xã hội bế tỏa, đến xã hội gặp tình bắt buộc phải khai thơng, lộ hết nhược điểm Cái bi kịch thời dân tộc ta từ xung đột giá trị cổ truyền văn hóa cũ với điểm văn hóa Tây phương Cuộc xung đột giải nào, quan hệ đến sinh tử, tồn vong dân tộc ta Nhưng muốn giải phải nhận rõ chân tướng bi kịch ấy, tức mặt phải xét lại cho biết nội dung văn hóa xưa nào, mặt phải nghiên cứu cho hết chân giá trị văn hóa mới” [19, tr.7-8] Ở đây, GS Đào Duy Anh muốn nhấn mạnh giải tốt mối quan hệ yếu tố truyền thống văn hóa dân tộc với yếu tố văn hóa ngoại nhập xung đột văn hóa xảy điều liên quan đến “sự sinh tử, tồn vong dân tộc” Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh văn hóa Đảng vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh, giai đoạn cụ thể đất nước Từ Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối, chủ trương, phương hướng xây dựng phát triển văn hóa đạt nhiều thành tựu to lớn Chiến lược Đảng văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Từ tư tưởng chủ đạo này, trước thực tiễn biến đổi thời đại, việc chủ trương gắn kết, phát triển hài hịa văn hóa kinh tế thực bước tiến quan trọng lý luận phát triển văn hóa Đảng Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) với nghị xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Có thể nói nghị chun đề sâu sắc, tồn diện có ý nghĩa chiến lược lâu dài Và tiếp tục hoàn thiện văn kiện Đại hội VII, IX, X, XI Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng.Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc yêu cầu cần thiết thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 74 Quán triệt quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ năm 2001 - 2011, văn hóa đạt bước phát triển đáng kể: giá trị văn hóa dân tộc kế thừa phát triển; giao lưu hợp tác với văn hóa nước ngồi mở rộng; số nét chuẩn mực văn hóa người Việt Nam bước hình thành; nhiều di sản văn hóa giữ gìn, tơn tạo; phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn” phát triển rộng khắp… đáp ứng ngày tốt nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng quần chúng nhân dân, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, mặt trái chế thị trường, xu xâm lăng văn hóa tác động đến tư tưởng, đạo đức, lối sống phận quần chúng nhân dân Thực trạng đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải lãnh đạo, xây dựng phát triển văn hóa Vì vậy, lãnh đạo Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vấn đề cấp thiết, thường xuyên cần phải tiến hành đồng với hệ thống phương hướng, giải pháp khác nghiệp phát triển văn hóa Sự nghiệp đổi thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc xây dựng người đảm bảo tiến xã hội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình này, việc tiếp tục bổ sung, hồn thiện đường lối, sách xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội yêu cầu khách quan 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, “Tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ văn hóa - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác, ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ 10, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 48, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Hồng Trinh (1999), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Sỹ Qúy, Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh tồn tập, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh tồn tập, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh tồn tập, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh tồn tập, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Kết luận số 30-KL/TW ngày 20 - - 2004 Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX “ tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Các nghị Trung ương Đảng 2001-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Những mẩu chuyện hay đời hoạt động Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng(1994): Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 30 Phạn Ngọc, Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Ủy Ban Quốc gia(1992) Về thập kỷ giới phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Từ điển Tiếng việt (1997), Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), trung tâm từ điển học 33 GS Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 GS Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Giáo trình, Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan