Tối ưu hóa các điều kiện trích ly hoạt chất sinh học trong nấm linh chi

44 704 1
Tối ưu hóa các điều kiện trích ly hoạt chất sinh học trong nấm linh chi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG NGỌC LỰC Đề tài: TỐI ƢU HÓA CÁC ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG NẤM LINH CHI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Khoa : CNSH & CNTP Khóa : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG NGỌC LỰC Đề tài: TỐI ƢU HĨA CÁC ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY HOẠT CHẤT SINH HỌC TRONG NẤM LINH CHI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Khoa : CNSH & CNTP Khóa : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS.LƢƠNG HÙNG TIẾN (Khoa CNSH & CNTP - Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên HỒNG NGỌC LỰC LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp thực phịng thí nghiệm khoa CNSH & CNTP hướng dẫn ThS LƢƠNG HÙNG TIẾN Khoa Công sinh học Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận ủng hộ, giúp đỡ hướng dẫn thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè xung quanh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS LƢƠNG HÙNG TIẾN - tận tình hướng dẫn,động viên,hỗ trợ phương tiện nghiên cứu,kiến thức,và có góp ý bảo cho tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin gửi tới gia đình bạn bè nguồn động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên HOÀNG NGỌC LỰC MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Error! Bookmark not defined Phân TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm phân loại nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố nấm Linh chiError! Bookmark not defined 2.1.3 Thành phần hóa học nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 2.1.4 Hoạt chất sinh học tác dụng nấm Lin chiError! Bookmark not defined 2.2 Trích ly hoạt chất sinh học nấm Linh chi 11 2.2.1 Cơ sở khoa học trình trích ly Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp trích ly 12 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly 14 2.2.4 Một số trình xảy trình trích ly 16 2.3 Các sản phẩm chế biến từ nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 2.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu nấm Linh chi giới Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu nấm Linh chi giớiError! Bookmark not 2.4.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu nấm Linh chi Việt NamError! Bookmark n Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, hoá chất thiết bị nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng 22 3.1.2 Hoá chất thiết bị Error! Bookmark not defined 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4.1 Phương pháp xác định tiêu hóa lýError! Bookmark not defined 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Error! Bookmark not defined Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện xử lý nguyện liệu đến hiệu trích ly nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến hiệu suất trích ly nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến hiệu trích ly nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại dung môi đến hiệu trích lyError! Bookmark not d 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số trích ly tới hiệu trích ly nấm Linh chi Error! Bookmark not defined 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ trich ly đến hiệu trích lyError! Bookmark not 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian trich ly đến hiệu trích lyError! Bookmark no 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu:dung mơi đến hiệu trích ly…………………………………………………………………………… 4.4 Đưa quy trình trích ly hoạt chất sinh học nấm Linh chiError! Bookmark not defin Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.2 Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong sống đại ngày nay, nhu cầu thực phẩm không dừng lại yêu cầu số lượng, chất lượng mà hướng tới tính an tồn, khả phịng chữa bệnh Vì xu hướng thực phẩm chức quan tâm Thực phẩm chức thực phẩm cải thiện tình trạng sức khỏe làm giảm nguy mắc bệnh, chứa thành phần có hoạt tính sinh học cao Các hoạt chất sinh học tách chiết từ nguồn gốc khác động vật, thực vật, vi sinh vật Trong việc tách chiết hoạt chất sinh học từ thực vật đặc biệt loại nấm ăn nhà khoa học đặc biệt quan tâm Linh chi dược liệu quý xếp nhân sâm.Tác dụng Linh chi phòng trị nhiều bệnh như: huyết áp, tim mạch, gan, thận, suy nhược thần kinh, suy nhược thể…Chín giới có nhiều nghiên cứu nấm linh chi nhằm tận dụng lợi để cải thiện sức khỏe người Ở Việt Nam năm gần xuất nhiều sản phẩm từ nấm linh chi như: thuốc lin chi dạng viên nén, trà túi lọc linh chi, rượu linh chi…Tuy nhiên, sản phẩm cịn q so với nhu cầu thị trường giá thành cao Nhằm gia tăng hiệu sử dụng tính tiện dụng nấm Linh Chi đồng thời bước đầu xây dựng sở khoa học cho việc phát triển sản phẩm tiến hành đề tài “Tối ƣu hóa các điều kiện trích ly hoạt chất sinh học nấm linh chi” để làm sở cho trình sản xuất thử nghiêm nước linh chi uống liền 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích -Tối ưu hóa điều kiện trích ly hoạt chất sinh học nấm linh chi -Đa dạng hóa thị trường sản phẩm 1.1.2 Yêu cầu Xác định ảnh hưởng điều kiện xử lý nguyên liệu đến hiệu trích ly nấm linh chi Xác định ảnh hưởng dung mơi đến hiệu trích ly nấm linh chi Xác định ảnh hưởng thơng số trích ly (nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi) đến hiệu trích ly nấm linh chi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nấm linh chi Hình 2.1 Nấm Linh Chi Từ 4000 năm trước đây, giá trị dược liệu nấm linh chi ghi chép thư tịch cổ, linh chi xếp vào hạng “Thượng dược” Từ đến nay, trải qua bao thăng trầm lịch sử, bao biến đọng thời tiết, khí hậu, mơi trường, nấm linh chi trường tồn thể giá trị “Siêu dược liệu” Trong tên gọi như: Bất lão thảo, Vạn niên nhung, Thần tiên thảo, Chi linh, Mộc linh chi, Hổ nhũ linh chi, Đoạn thảo, Nấm lim,…tên gọi linh chi có lẽ tiêu biểu có tính lịch sử cần thống sử dụng Đó bắt nguồn từ tên phiên âm tiếng Trung Quốc: Lingzhi, hay theo tiếng Nhật Bản: Reishi Mannentake Ở nước Đông Nam Á Nhật Bản Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan…việc nghiên cứu, phát triển dụng nấm linh chi công nghiệp hóa với quy mơ rộng lớn phân loại học, thu hái tự nhiên, nuôi trồng chủ động, chế biến bào chế dược liệu, đồng thời nghiên cứu hóa dược hoạt chất, tác dụng dược lý phương pháp điều trị lâm sàng Ở Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác nói nám linh chi từ lâu Lê Quý Đôn rõ “nguồn sản vật quý đất rừng Đại Nam”.Linh chi nuôi trồng thành công phịng thí nghiệm từ năm 1978 vào thập niên 90 linh chi bùng nổ mạnh mẽ Thành Phố Hồ Chí Minh sản lượng hàng năm đạt khoảng 10 2.2 Vị trí phân loại Nấm Linh chi có vị trí phân loại thừa nhận rộng rãi Ngành Eumycota Ngành phụ Basidiomycotina Lớp Hymenomycetes Lớp phụ Hymenomycetidae Bộ Aphyllophorales Họ Ganodermataceae Họ phụ Ganodermoidae Chi Ganoderma Tên khoa học Ganoderma lucidum 2.3 Đặc điểm sinh thái chu trình sống nấm Linh Chi 2.3.1 Đặc điểm sinh thái Linh chi thuộc nhóm nấm lớn đa dạng chủng loại Từ xác lập thành chi riêng Ganoderma Karst(1881), đến tính có 200 lồi ghi nhận, riêng Ganoderma lucidum có 45 lồi Nấm linh chi loại nấm phá gỗ,đặc biệt thuộc họ đậu(Fabales) Nấm xuất nhiều vào mùa mư thân cay gốc Việt Nam nấm linh chi gọi nấm Lim phát miền Bắc Patouillard N.T(1890 đến 1928) Nấm Linh Chi (quả thể) gồm hai phần cuống nấm mũ nấm (phần phiến đối diện với mũ nấm) Cuống nấm dài ngắn, đính bên có hình trụ đường kính 0.5-3cm Cuống nấm phân nhánh, đơi uốn khúc cong queo Lớp vỏ cuống màu nâu đỏ, nâu đen, khơng có lơng phủ suất lên mặt tán nấm Mũ nấm cịn non có hình trứng, lớn dần có hình quạt Trên mặt mũ có vân gạch đồng tâm màu sắc từ vàng chanh-vàng nghệ-vàng nâu-vàng cam-đỏ 24 Với mục đích lựa chọn loại ngun liệu có hàm lượng chất màu lớn dung môi chiết thích hợp để sử dụng cho kỹ thuật chiết tách chất chất màu, chúng tơi tiến hành thí nghiệm loại nguyên liệu với loại dung mơi khác nước nóng, ethanol, methanol Tiến hành thí nghiệm theo cơng thức CT4, CT5, CT6 bố trí bảng 3.2.Sau tiến hành thu dịch chiết, lọc sơ đo brix dịch chiết Dung môi cho kết brix cao lựa chọn làm dung mơi chiết cho thí nghiệm 3.4.1.3.Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số trích ly tới hiệu trích ly nấm Linh chi Bảng 3.3 Bảng mã hóa các điều kiện tối ƣu chiết tách chất màu Biến độc lập Kí tự mã Các cấp độ biến hóa -1 Tỷ lệ X1 1:12 1:10 1:8 Nhiệt độ (0 C) X2 90 95 100 Thời gian (phút) X3 30 40 50 3.4.2 Phương pháp vật lí 3.4.2.1 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử UV- vis Phương pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis phương pháp phân tích dựa so sánh độ hấp thụ xạ đơn sắc (mật độ quang) dung dịch nghiên cứu với độ hấp thụ xạ đơn sắc (mật độ quang) dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ xác định Chủ yếu để xác định lượng nhỏ chất, tốn thời gian so với phương pháp khác Phương pháp cịn áp dụng để phân tích định tính mối dung dịch màu hấp thụ tia sáng có bước sóng định (λmax) Phổ hấp thụ đường cong biểu diễn phụ thuộc mật độ quang bước sóng λ Mỗi dung dịch màu hấp thụ ánh sáng bước sóng khác Tuy nhiên số có giá trị λ mà hấp thụ ánh sáng dung dịch màu cực đại, ta gọi λmax Ứng với giá trị bước sóng λmax 25 mật độ quang cực đại Dmax Với dung dịch nghiên cứu ta phải xác định bước sóng λmax trước tiến hành phân tích định lượng Dùng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis để khảo sát bước sóng hấp thụ, dựa vào độ hấp thụ để nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết 3.4.2.2 Phương pháp chiết tách Phương pháp chiết phương pháp thu lấy chất từ hỗn hợp nhiều chất dung môi hữu dùng để tách biệt, cô tinh chế cấu tử có hỗn hợp thành cấu tử riêng Phương pháp chiết bao gồm việc chọn dung môi, dụng cụ chiết cách chiết Một phương pháp chiết xuất thích hợp hoạch định biết rõ thành phần hoá học ngun liệu, loại hợp chất có độ hồ tan khác loại dung mơi Vì khơng thể có phương pháp chiết xuất chung áp dụng cho tất hợp chất Lựa chọn phương pháp chiết để có cao trích thơ cơng việc quan trọng để tránh phân hủy hợp chất, tránh phản ứng phụ, phản ứng chuyển vị Trong trình chiết xảy trình q trình hịa tan, q trình khuyếch tán, q trình thẩm thấu Ba trình thực liên tục trình chiết kết thúc Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất nguyên liệu, dung môi, kĩ thuật chiết 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu Xử lí số liệu phần mềm Design Expert 7.0 Microsoft Excel Thiết kế Box – Behnken sử dụng phần mềm Design Expert version 7.0.2, tối ưu nhân tố, điểm trung tâm, 15 thí nghiệm 26 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện xử lý nguyện liệu đến hiệu trích ly nấm Linh chi Kích thước nguyên liệu yếu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu trích ly chất nấm Linh chi Bình thường hợp chất giữ tế bào, chúng khó tách khơng có tác động yếu tố bên ngồi Việc thái nhỏ ngun liệu có tác dụng làm cho tế bào bị phá vỡ, từ giúp chất dễ dàng khuếch tán ngồi mơi trường Tạo điều kiện cho q trình trích ly dễ dàng triệt để Tiến hành thí nghiệm theo cơng thức CT1, CT2, CT3 bố trí bảng 3.1 Sau thí nghiệm xong ta thu kết bảng sau: Bảng 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện xử lý nguyện liệu đến hiệu trích ly nấm Linh chi Kích thƣớc Công thức Brix 0,2 CT1 1,0 0,4 CT2 0,8 0,6 CT3 0,6 Độ Brix 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Độ Brix 0.2 0.4 0.6 Hình 4.1 Đồ thị kết nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện xử lý nguyện liệu đến hiệu trích ly nấm Linh chi 27 Qua bảng 4.1và đồ thị 4.1 ta thấy: Các kích thước nguyên liệu khác thu hàm lượng chất tan khác Nguyên liệu nhỏ hàm lượng chất tan thu cao Nguyên liệu có kích thước d =0,6cm cho kết brix thấp 0,6 Nguyên liệu kích thước d =0,4cm kết brix đạt 0,8 Nguyên liệu có kích thước đến d = 0,2 cm cho kết brix cao đạt 1,0 Điều chứng tỏ, nguyên liệu có kích thước nhỏ lượng chất tan thu cao Nguyên nhân nguyên liệu kích thước lớn mức độ phá vỡ tế bào ngun liệu thấp, dung mơi khó thấm sau vào nguyên liệu dấn đến hiệu trích ly thấp Ngun liệu có kích thước nhỏ mức độ phá vỡ tế bào lớn dung môi dễ dàng thấm sau vào nguyên liệu giúp giải phóng chất tan tế bào ngồi mơi trường dễ dàng, dẫn đến hiểu trích ly cao Tuy nhiên khơng nên thái ngun liệu q nhỏ, ảnh hưởng đến q trình lọc, gây tốn lượng cơng sức Vì vậy, chúng tơi lựa chọn kích thước nấm Linh chi thích hợp d = 0,2 cm sử dụng kết cho nghiên cứu sau 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng dung môi đến hiệu trích ly nấm Linh chi Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng dung môi đến hiệu trích ly nấm Linh chi Dung mơi Cơng thức Brix Nước CT1 1,0 Ethanol CT2 0,7 Methanol CT3 0,6 28 Độ Brix 1.5 Độ Brix 0.5 Nước Ethanol Methanol Hình 4.2 Đồ thị kết nghiên cứu ảnh hƣởng dung mơi đến hiệu trích ly nấm Linh chi Qua kế t quả bảng 4.2 đồ thị 4.2 ta thấ y, nầm Linh chi trích ly bằ ng dung môi khác cho hàm lượng chất tan thu khác Nấm Linh chi trích ly methanol cho kết brix thấp 0,6; trích ly ethanol cho kết brix cao 0,7 sử dụng dung môi nước cho hàm lượng chất tan thu cao đạt 1,0 Trong hai loa ̣i dung môi ethanol và methanol mă ̣c dù có giá tri ̣không chênh lê ̣ch cao khoảng nhỏ 0,1 việc chọn dung mơi cho việc trích ly sản phẩm dùng cho thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm ngồi yếu tố tính hịa tan chọn lọc cao, độ nhớt thấp, sức căng bề mặt nhỏ mà người ta cịn lưu ý đến tính độc hại dung mơi, giá thành kinh tế Vì lựa chọn dung môi nước cho quá trình trích nấm Linh chi sử dụng kết cho nghiên cứu sau 4.3 Kết nghiên cứu tối ƣu hóa các thơng số nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ nguyên liệu: dung môi q trình trích ly nấm Linh chi Các thí nghiệm tiến hành lần nhắc lại Giá trị thí nghiệm giá trị trung bình Các số liệu thí nghiệm chiết tách chất màu tím xử lí phần mềm Design Expert 7.0 (Stat-Ease Inc., Minneapolis, USA) ANOVA dùng để đánh giá tương tác biến với lượng chất màu thu Mức độ ý nghĩa mơ hình đánh giá dựa hệ số xác định (R2) Ý nghĩa thống kê kiểm tra phép thử F (F-test) 29 Áp dụng phương pháp phân tích hồi quy số liệu thí nghiệm, chúng tơi thu mơ hình đa thức bậc hai để thể nồng độ chất màu thu sau: OD = 1,87–0, 019X1 + 0,17X2 + 0,39X3 + 0,014 X1X2 + 0,058 X1X3 + 0,037X2X3 – 0,57 X12 – 0,63X22 – 0,19X32 Trong OD nồng độ chất màu dự báo thu Trong đó: OD nồng độ chất tan dự báo thu X1 nhiệt độ chiết tách X2 thời gian chiết tách X3 tỷ lệ nguyên liệu : dung môi Bảng 4.3 Kết OD quá trình trích ly nấm Linh chi TT TỶ LỆ NL/DM NHIỆT ĐỘ (0C) THỜI GIA (Phút) 0 1,459 1 0,507 1 0,9 -1 -1 0,871 -1 0,46 -1 -1 0,7 0 1,36 -1 0,89 0 1,67 10 -1 0,414 11 -1 1,4 12 1 1,9 13 -1 -1 1,88 14 -1 1,832 15 -1 0,667 OD 30 Để đánh giá mơ hình chúng tơi sử dụng phân tích ANOVA Kết phân tích ANOVA thể sau: Bảng 4.4 Kết phân tích ANOVA cho mơ hình chiết tách màu tím từ cẩm tím Nguồn Tổng bình phƣơng Bậc Bình tự phƣơng trung bình F- P-value value Prob>F Mơ hình 4,03 0,45 32,77 0,0006 X1 2,738E-003 2,738E-003 0,20 0,6732 X2 0,24 0,24 17,56 0,0086 X3 1,24 1,24 90,38 0,0002 X1 X2 7,840E-004 7,840E-004 0,057 0,8202 X1 X3 0,013 0,013 0,97 0,3705 X2X3 5,625E-003 5,625E-003 0,41 0,5495 X12 1,22 1,22 89,01 0,0002 X22 1,47 1,47 107,39 0,0001 X32 0,13 0,13 9,66 0,0266 Residual 0,068 0,014 Lack of Fit 0,066 0,022 17,99 0,0531 Có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa R2 0,9833 Adj R2 0,9533 Pred R2 0,7414 Các giá trị hệ số dự đoán giá trị xác suất (P-value) tương ứng mơ hình trình bày bảng 4.4giá trị xác suất dùng để đánh giá mực độ ý nghĩa hệ số mức độ ảnh hưởng biến đến tiêu Giá trị xác suất nhỏ (P-value ≤ 0,005) hệ số tương đương có ý nghĩa Từ bảng 4.4 cho thấy giá trị xác suất mơ hình P = 0,0006< 0,005 mơ hình lựa chọn sử dụng để giải thích cho kết thí nghiệm Hệ số bậc nhiệt độ 31 chiết tách X1, thời gian chiết tách X2, tỷ lệ dung môi X3, hệ số bậc tỷ lệ dung môi X3, hệ số tương quan nhiệt độ chiết tách thời gian chiết tách (X1 X2), hệ số tương quan nhiệt độ chiết tách tỷ lệ dung môi (X X3) ảnh hưởng có ý nghĩa đến q trình trích ly Giá trị thông số không phù hợp lack of Fit = 0,0531khơng có ý nghĩa mơ hình lựa chọn phù hợp Giá trị thông số R2, Adj R2, đặc trưng mà mức độ phù hợp mơ hình việc giải thích giá trị thí nghiệm Giá trị R 2= 0,9833 giá trị Adj R2 = 0,9533 chứng tỏ mơ hình lựa chọn phù hợp để giải thích kết thí nghiệm, mơ hình xây dựng phù hợp để dự báo kết thí nghiệm 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến q trình trích ly nấm Linh chi Hình 4.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến q trình trích ly nấm Linh chi Từ hình 4.3 ta thấy nhiệt độ 900C lượng chất tan thu nhỏ Khi tăng nhiệt độ lượng chất tan dich chiết thu tăng , nhiên đến giới hạn nhiệt độ định (95,70C) lượng chất màu tan gần khơng thay đổi Trong trình chiết tách, nhiệt độ làm tăng chuyển động 32 phân tử, làm tăng khả xâm nhập dung môi làm giảm độ nhớt dung dịch việc vận chuyển chất tan từ tế bào dung môi tức làm tăng tốc độ khuếch tán, rút ngắn thời gian chiết tách làm tăng hiệu suất chiết tách Dưới tác động nhiệt độ tăng, phân tử dung môi chất taN xảy chuyển động hỗn loạn làm tăng vận tốc chuyển từ chất màu từ nguyên liệu vào dung mơi, nhờ q trình chiết tách đạt hiệu cao Vì với mức nhiệt độ 95,70C lượng chất màu thu trình chiết tách lớn Đây coi mức nhiệt độ tối ưu cho trình 4.3.2 Ảnh hưởng thời gian đến q trình trích ly nấm Linh chi Hình 4.4 Ảnh hƣởng thời gian đến q trình trích ly nấm Linh chi Từ hình 4.4 cho thấy tăng thời gian chiết tách lượng chất tan thu tăng Tuy nhiên thời gian chiết tách đạt 40 phút việc tăng thời gian khơng làm tăng thêm lượng chất tan thu Thời gian chiết tách ảnh hưởng đến hiệu suất trình chiết tách Quá trình chiết tách cần có khoảng thời gian định để lượng chất tan từ nguyên liệu khuếch tán ngồi mơi trường 33 Sự kéo dài thời gian kéo theo gia tăng suất chiết tách Tuy nhiên, khơng nên kéo dài q điều không làm gia tăng hiệu suất lên Qua trình khảo sát ta thấy thời gian coi tối ưu cho q trình trích ly 45,5 phút 4.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ ngun liệu : dung mơi đến q trình trích ly nấm Linh chi Hình 4.4 Ảnh hƣởng tỷ lệ ngun liệu : dung mơi đến q trình trích ly nấm Linh chi Tỷ lệ dung môi nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu suất chiết tách chất tan ngun liệu Nếu lượng dung mơi ít, đạt cân nồng độ, lượng chất màu cịn sót nhiều Tuy nhiên lượng dung mơi q nhiều lượng chất màu thu không tăng thêm nhiều chi phí cho dung mơicao Tỷ lệ dung mơi phù hợp cho trình chiết tách kiệt chất màu nguyên liệu, giảm thấp hàm lượng chất màu bã 34 Vì theo kết nghiên cứu tỷ lệ dung mơi nên chọn thí nghiệm 17/100(g/ml) để thu hàm lượng chất hòa tan cao, mang lại hiệu kinh tế 4.4 Kỹ thuật trích ly hoạt chất từ nấm Linh chi Nguyên liệu khơ Phân loại, làm Kích thước d = 0,2 Xử lý sơ Nhiệt độ 95,7 0C Thời gian 45,5 phút Tỷ lệ nguyên liệu: dung môi 17/100 Trích ly Lọc Bã Dịch trích ly Thuyết minh quy trình: Ngun liệu: Nấm Linh chi khơ Xử lý tạp chất: Sau vận chuyển ta đem loại bỏ tạp chất lẫn nguyên liệu Xử lý sơ bộ: Thái nhỏ nguyên liệu với kích thước d = 0,2 cm Trích ly: Tiến hành trích ly nguyên liệu nấm Linh chi qua xử lí điều kiện nhiệt độ 95,7 0C, thời gian trích ly 45,5 phút tỷ lệ nguyên liệu:dung môi 17/100 g/ml Sau tiến hành lọc thu dịch chiết nấm Linh chi 35 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, đưa số kết luận sau: Lựa chọn kích thước nguyên liệu nấm Linh chi d = 0,2 cm Lựa chọn dung môi trích ly nấm Linh chi nước Đã thực nghiên cứu thông số kỹ thuật, xây dựng hồn thiện quy trình chiết tách hoạt chất nấm Linh chi với thông số: nhiệt độ chiết tách 95,7 0C, tỷ lệ nguyên liệu:dung môi 17:100 g/ml, khoảng thời gian 45,5 phút Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp đưa kết nghiên cứu để hồn thiện đề tài chúng tơi đưa số đề nghị sau: Tiến hành tinh chế sản phẩm dịch thu sau trích Nghiên cứu chế độ bảo quản, xác định thời gian bảo quản sử dụng sản phẩm dịch trích ly thu Nghiên cứu tạo sản phẩm thương phẩm thu từ dịch trích ly nấm Linh chi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành (2009), “Giáo trình mơn học khái qt nhân giống sản xuất nấm”, Hà Nội Cổ Đức Trọng (2003) “Nấm Hầu thủ, thức ăn ngon, vị thuốc quí”,Tạp chí Thuốc sức khỏe, số 240, Hà Nơi Cổ Đức Trọng (2007) Trung tâm nghiên cứu lich chi nấm dược liệu Tp Hồ Chí Minh hội sinh học Tp.Hồ Chí Minh báo cáo nhà nước: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ trồng nấm Hầu Thủ chịu nhiệt” Hóa học thực phẩm cơng nghệ sinh học (2010),“Các q trình cơng nghệ bảntrong sản xuất thực phẩm”, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Mai Hương, Phan Văn Kiêm, Đỗ Hữu Nghị, Nguyễn Xuân Cường, Trần Thị Hồng Hà, Châu Văn Minh (2008), “Thành phần hóa học nấm Đầu Khỉ”, Tạp chí hóa học, tập 46, Hà Nội Lê Văn liễu (1978) “Một số nấm ăn nấm độc rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Thám (1990) “Nấm cơng nghệ chuyển hóa mơi trường: nấm hầu thủ Hericium erinaceum”, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh Lê Xuân Thám, Lê Viết Ngọc, Hoàng Thị Mỹ Linh, T Kume (1998) “Ngiên cứu ni trồng nấm Hericium erinaceum”, Tạp chí dược học, số 7, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2005) “Công nghệ trồng nấm tập 2”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nƣớc 10.Chai Junhong, Gong Zhenjie, Yang Chunwen, LV Na, Chai Xiaojun (2010) “Extraction Technology of Intracellular Polysaccharides from Byproduct of Hericium erinaceus by Ultrasonic Wave” Journal of Anhui Agricultural Sciences 37 11.Eun Woo Lee, Kazue Shizuki, Satoshi Hosokawa (2000) “Two Novel Diterpenoids Erinacines H and I from the Mycelia of Hericium erinaceum”, Biosci Biotechnol Biochem 12.Han Wei, Liu Rui-li, Zhang Xiao-jian (2009) The First Affliated Hospital of Zhengzhou University, Zhengzhou, China “Extraction and activity of Polysaccharides from Hericium erinaceus” Anhui Medical and Pharmaceutical Journal 13.HU Bin-jie, SHI Zhao-zhong (2009) (Kaifeng University Chemical Engineering Institute, Henan Kaifeng, China), “Ultrasonic Extraction of Polysaccharidese from Hericium Erinaceus”, Chemical World 14.Jinn Chyi Wang, Shu Hui Hu, Jih Terng Wang, Ker Shaw Chen, Yi Chen Chia (2004) “Hypoglycemic effect of extract of Hericium erinaceus”, Journal of the Science of Food and Agriculture pages 15.Kawagishi, H, Ando, M and Mizuno, T (2005) “Hericenone A and B as cytotoxic principles from the mushroom Hericium erinaceum” Tetrahedron Lett 16.Kim SP, Kang MY, Kim JH, Nam SH, Friedman M (2011) “Composition and mechanism of antitumor effects of Hericium erinaceus mushroom extracts in tumor-bearing mice” J Agric Food Chem 17.Mori K, Inatomi S, Ouchi K, Azumi Y, Tuchida T (2009) “Improving effects of the mushroom Yamabushitake (Hericium erinaceus) on mild cognitive impairment: a double-blind placebo-controlled clinical trial” Phytother Res 18.Mori, K, Obara, Y, Hirota, M, Azumi, Y, Kinnugasa, S, Inatomi, S and Nakahata, N (2008) “Nerve growth factor-inducing activity of Hericium erinaceus in 1321N1 human astrocytoma cells” Biol Pharm Bull 19.Muzino (1998), “Bioactive substances in Yamabustutake, the Hericium erinaceus Fungus and its Medicinal Utilization”, Food ingredients J Jpn 20.Pan Jihong Li Gang Chen Baoqin Wu Donghai Wu Jinlong (1995), (Department of Biology, Anhui Normal University, Wuhu) “The Extraction 38 and Identification of Polysaccharidese from Dried Fruitbodies of Hericium erinaceus” 21.Yamada, et al, (1997) “Erinacines A, B, C,… stimulators of never growth factor synthesis, from the mycelia of Hericium erinaceus”, Tetrahedron Letters 22.ZHANG Shuai, SHEN Chu-yan, DONG Ji (2010), (College of Chemistry and Chemical Engineering, Zhaoqing University, Zhaoqing, China) “STUDY ON ENZYMATIC EXTRACTION OF POLYSACCHARIDESE FROM HERICIUMERINACEUS”, Journal of Henan University of Technology (Natural Science Edition)

Ngày đăng: 28/10/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan