phát triển chương trình đào tạo trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tích cực năng lực thực hiện tại trường trung cấp nghề 263 tỉnh đồng nai

193 486 0
phát triển chương trình đào tạo trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tích cực năng lực thực hiện tại trường trung cấp nghề 263 tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN MINH ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH THEO HƯỚNG TÍCH CỰC NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 26/3 TỈNH ĐỒNG NAI S K C 0 9 NGÀNH :GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 7 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN MINH ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 26/3 TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN MINH ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 26/3 TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 Hướng dẫn khoa học: NGƯT-TS.NGUYỄN THỊ THU LAN Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH Họ tên: Trần Minh Đường Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 29/04/1975 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: Tp Biên hòa – Tỉnh Đồng Nai Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Trưởng khoa công nghệ thông tin Trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Địa liên lạc: Khoa tin học, Trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai, Khu phố 13 – Phường Hố Nai, Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại quan: 0613.221.109 Điện thoại: 01685.45.53.54 Fax: 0613.211.238 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đại học: Chính quy Thời gian đào tạo: 1994 – 1998 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Cử nhân khoa học chuyên ngành công nghệ thông tin Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2010 – 2012 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngành học: Giáo Dục Học Tên luận văn: Phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề Kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận lực thực Trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Ngày nơi bảo vệ luận văn: 27/10/2012 – Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: NGƯT – TS.Nguyễn Thị Thu Lan Trình độ ngoại ngữ: - Tiếng Anh (Trình độ B) - Chứng Chuẩn B1 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM cấp III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Đơn vị công tác Công việc đảm nhận 1998- 2005 Trường THPT Tam Hiệp Tổ trưởng tổ tin học 10/2005 – 2012 Trường Trung cấp nghề 26/3 Trưởng khoa công nghệ tỉnh Đồng Nai thông tin IV CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề Kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận lực thực Trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai XÁC NHẬN CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) Ngày thánh năm 2012 Người khai ký tên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Biên hòa, ngày 05 tháng 10 năm 2012 (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn ! Cô NGƯT - TS Nguyễn Thị Thu Lan, Nguyên Giám đốc Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Phó hiệu trưởng Trường Đại Học Lạc Hồng tận tình dạy, định hướng, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thiện đề tài Cô TS Võ Thị Xuân, Giảng viên Khoa SPKT Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Quý Thầy, Cô giảng viên Phòng quản lý khoa học – Quan hệ quốc tế Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Quý Thầy, Cô giảng viên giảng dạy lớp Cao học 18B khóa 2010 – 2012, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Thầy Th.S Trần Văn Tiến, Hiệu trưởng, Thầy Trần Vĩnh Liêm Phó hiệu trưởng, toàn thể Cán bộ, Giáo viên, Công nhân viên Trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Quý Thầy, Cô Chuyên gia lĩnh vực nghề Kỹ thuật máy tính tận tình giúp đỡ, đóng gớp ý kiến đánh giá để hoàn thiện đề tài Quý Lãnh đạo Doanh nghiệp sử dụng lao động nghề Kỹ thuật máy tính tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát thực trạng lực nghề học sinh tốt nghiệp trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Các Anh, chị, bạn học viên lớp cao học 18B, niên khóa 2010 – 2012 Các em học sinh tốt nghiệp Trung cấp nghề Kỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai khóa 2010 làm việc Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Một lận xin chân thành cảm ơn Biên hòa, ngày 15 tháng 08 năm 2012 Trần Minh Đường TÓM TẮT LUẬN VĂN Một nhiệm vụ trọng tâm trường đào tạo nghề đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ chiến lược Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Với mục tiêu sau trường, người học có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng nhu cầu ngày cao nhà tuyển dụng lao động, trường phải nổ lực cải tiến chương trình phương pháp giảng dạy Một nhiệm vụ quan trọng trường “Phát triển chương trình đào tạo nghề” Trong giai đoạn khoa học kỹ thuật phát triển nhanh nay, chương trình đào tạo nhanh chóng lạc hậu lỗi thời sau vài năm Vì vậy, cải tiến, phát triển chương trình đào tạo cần phải thực thường xuyên, hiệu với mục đích đáp ứng nhu cầu người học, xã hội, nhà tuyển dụng sử dụng lao động Chương trình đào tạo phải đáp ứng tốt nhu cầu cần thiết người học, nhằm cung cấp, trao dồi, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cho người học, tạo hội tốt cho người học tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp trường Trên sở đó, người nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu là: “Phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận lực thực trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai” Nội dung luận văn trình bày vấn đề sau: - Cơ sở lý luận phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính trường 26/3 tỉnh Đồng Nai - Cơ sở thực tiễn phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính sở: Khảo sát thực trạng nghề; khảo sát nhu cầu nghề; phân tích nghề theo phương pháp chuyên gia - Phát triển chương trình đào tạo nghề kỹ thuật máy tính bao gồm: Thiết kế đề cương chi tiết; Thiết kế minh họa module học nghề; khảo sát ý kiến đánh giá chương trình - Kết luận kiến nghị: Tóm tắt kết đề tài nghiên cứu; giá trị đóng góp đề tài số kiến nghị Một chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực thực dựa cấu trúc module giúp cho nhiều đối tượng học khác nhau, trình độ khác từ Sơ cấp, Trung cấp, đối tượng học ngắn hạn, dài hạn, học theo nhu cầu cần thiết thực tế Chương trình tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày tăng người cần nâng cao tay nghề góp phần tăng thêm nguồn lao động kỹ thuật có kiến thức, kỹ thái độ làm việc, đáp ứng tốt nhu cầu đề doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Những vấn đề tác giả cân nhắc kỹ lưỡng trình phát triển Chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận lực thực trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai./ SUMMARY OF THESIS One of the most important roles of the vocational training schools now is to train the human resources for the country’s industrialization and modernization strategy To aim at equipping the learners with sufficient knowledge, skills and appropriate attitudes to meat well with growing requirements of work, these schools have to make efforts to improve training methods and programs One of the key programs of these schools is the” vocational training, also called Curriculum Development” In the rapid development of science and technology, a training program quickly becomes outdated after some years Therefore, developing and improving the training program should have frequently been carried out to meet the needs of the learners, society, local communities and schools’ facilities to create large opportunities for learners to have suitable job after graduation In order to meat these, this thesis will present “Curriculum Development of the Computer of Tecnology of the primary at The Vocational College” which developed by its author and his supervisors: - Literature reviews on the Training Curriculum Development of the “Computer of Tecnology” - Practical experiences of the Curriculum Development of the Computer of Tecnology (Occupational survey; Trainining Needs analysis; chuyên gia job analysis) - Curriculum Development of the Computer of Tecnology: Detailed program design; Detailed module design for illustration; Cirrculum Evaluation Data Analysis) - Conclusion and recommendation: Sumkmary of study results; its contributions and recommendation An open Competency Based Traning of Vocational training can help many trainees, such as the primary vocational learners or workers who participate in skills training courses This program not only save time and money for the cứu xét thấy kết việc phát triển chươn g trình đào tạo Trung cấp nghề k ỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận NLTH trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồ ng Nai khả thi thiết thực N ội dung đào tạo phù hợp với mục tiêu đề ra, phù hợp với nhu cầu thực tế, đảm bảo mặt kiến thức, kỹ thái độ cần thiết cho người học để hành nghề chuyên ngành kỹ thuật máy tính khẳng định đưa vào đào tạo trường Trung cấp nghề 6/3 tỉnh Đồng Nai niên khóa 2013 – 2014 niên khóa Do thời gian thực đề tài nghiên cứu có hạn, nội dung chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo chương trình k Bộ quy định lớn vậy, người nghiên cứu xin chọn môn học “Kỹ thuật máy tính” để phát triển chương trình theo hướ ng tiếp cận lực thực m ôn học đặc trưng, chủ đạo chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính phát triển dựa sở phân tích nghề theo phương pháp chuyên gia kết trình khảo sát thực trạng nghề Các đối tượng khảo sát bao gồm: N gười lao động nghề Kỹ thuật máy tính tốt nghiệp trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai khóa 2010 làm việc doanh nghiệp, giáo viên giảng dạy Khoa công nghệ thông tin trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai, nhà tuyển dụng, quản lý sử dụng lao động doanh nghiệp nhà nước nước đóng địa bàn tỉnh Đồng Nai Phát triển chương trình đào tạo T rung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận NLTH dựa trê n sở phát huy mạnh khắc phục hạn chế từ chương trình đào tạo cũ giảng dạy Nhà trường Thông qua kết đánh giá từ phía Chuyên gia khẳng định chương trình thiết thực, nội dung chương trình đào tạo phù hợp, thời lượng chương trình hợp lý, số lượng, nội dung module đúng, đủ, cụ thể rõ ràng theo hướng tiếp cận NLTH đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội Khi chương trình đào tạo Trung cấp nghề k ỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận Trang 154 NLTH dựa cấu trúc module phát triển hoàn chỉnh, Nhà trường đưa vào giảng dạy Ngư ời nghiên cứu xét thấy nhà trường có đủ vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên để sử dụng hiệu chương trình nà y Nội dung chương trình đào tạo T rung cấp nghề k ỹ thuật máy tính gồm 10 module, module thiết kế theo hướng tích hợp lý thuyết thực hành phù hợp với trính hình thành lực nghề nghiệp cho người học Sau học kết thúc module đầu tiên, người học chọn lựa học tiếp module ti ếp theo cách độc lập tiện lợi Toàn chương trình với tổng thời lượng 40 lý thuyết chiếm 60 (25%), thực hành chiếm khoảng 180 (75%), kiểm tra thi tốt nghiệp khoảng 14 giờ./ Trang 155 PHẦN C: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Tóm tắt trình nghiên cứu Cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đồng thời đa dạng hóa ngành nghề đào tạo gắn với nhu cầu thị trường lao động nhằm đáp ứng n gày tốt quy mô lẫn chất lượng nguồn nhân lực, có kiến thức tốt, kỹ cao thái độ làm việc nghiêm túc phục vụ c ho nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa , đáp ứng nhu cầu hội nhập nhiệm vụ t rọng tâm hàng đầu hệ thống g iáo dục kỹ th uật nghề nghiệp Nhận thức nhiệm vụ trên, việc đề xuất phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai theo hướng tiếp cận NLTH với mong muốn đóng góp công sức làm tiền đề cải tiến chương trình đào tạo theo môn học trở thành chương trình đào tạo theo NLTH dựa cấu module, trang bị tốt cho người học lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng lao động Chương trình xây dựng sở lý luận phương thức đào tạo nghề theo NLTH dựa cấu trúc module thực tiễn nghề kỹ thuật máy tính phát huy kinh nghiệm tích lũy qua gần năm đào tạo nghề kỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Qua trình nghiên cứu thực tiễn đề tài, người nghiên cứu tham khảo tài liệu có liên quan, trình khảo sát thực tiễn, đóng gớp ý kiến Chuyên gia nghề , giả ng viên lĩnh vực xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, giáo viên, bạn bè, đ ồng nghiệp lĩnh vực máy tính hướng dẫn cô Tiến sĩ Nguyễn Th ị Thu Lan, người tận tình hướng dẫn , theo sát đề tài hỗ trợ tạo điều kiện để người nghiên cứu thực cách thuận lợi Luận văn hoàn thành với nội dung sau: (1) Thứ nhất: Nghiên cứu sở lý luận phát triển chương trình đào tạo nghề Những kết luận rút từ việc nghiên cứu sở lý luận trên: Khi tiến hành phát triển chương trình đào tạo nghề kỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai T rước tiên , người nghiên cứu tìm hiểu số thuật ngữ khái Trang 156 niệm đề tài mà nghiên cứu để có kiến thức tổng thể, hiểu biết chất vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đưa sở lý luận vững chắc, để xác định hướng tiến hành nghiên cứu đắn cho đề tài Việc tìm hiểu kế thừa mô hình phát triển chương trình đào tạo nghề tác giả giớ i để tìm cách thức xây dựng, phát triển chương trình đào tạo hiệu quả, thiết thực vận dụng cách linh hoạt vào điều kiện thực tế Nhà trường mục tiêu cuối nâng cao chất lượng đào tạo cho người học, để sau trường người học có khả kiếm sống bằ ng kỹ nghề Cho nên, phát triển chương trình đào tạo nghề áp dụng bước sau: Khảo sát nhu cầu, khảo sát thực trạng nghề trường Trung cấp nghề 26/3 doanh nghiệp sản xuất đóng địa bàn tỉnh Đồng Nai Trên sở đó, xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ việc phân tích nghề, phát triển chương trình đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo nghề Có thể khẳng định rằng: Đào tạo nghề theo NLTH theo cấu trúc module phương thức đào tạo phù hợp với xu thời đại (2) Thứ hai: Khảo sát thực trạng chương trình đào tạo Trung cấp nghề k ỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Để làm sở thực tiễn cho việc phát triển chương trình đào tạo nghề kỹ thuật máy tính, người nghiên cứu cho nhiệm vụ quan trọng, việc tìm hạn chế chương trình sử dụng để khắc phục Đồng thời, phát triển chương trình phải phát huy tối đa mặt mạnh, khắc phục hạn chế chương trình cũ, n gười nghiên cứu tiến hành theo bước như: (1) Lập kế hoạch tổng thể cho trình nghiên cứu đề tài (2) Chọn đối tượng khảo sát khả thi thực tế cho việc nghiên cứu (3) Tiến hành khảo sát c ác đối tượng thông qua công cụ khảo sát (4) Thu thập, tổng hợp ý kiến đánh giá dựa yêu cầu khảo s át (5) Xin ý kiến đánh giá từ chuyên gia ngành Trang 157 Từ sở , người nghiên cứu rút kết luận, đánh giá chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai giảng dạy không phù hợp P hương thức đào tạo theo môn học thiếu kiến thức, kỹ thái độ, không hình thành lực nghề nghiệp cho người học Kết khảo sát giúp người nghiên cứu xác định thêm nội dung cần thiết để đưa vào phát triển chương trình cho phù hợp mang tính khả thi cao Vì thế, phát triển chuong trình đào tạo nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận NLTH dựa cấu trúc module cần thiết, phù hợp với tình hình, nhu cầu xã hội hiên (3) Thứ ba: Phương pháp phân tích Chuyên gia để phát triển chương trình Dựa vào phương pháp làm tảng, sở để phát triển chương trình đào tạo nghề, qua người nghiên cứu đề xuất, đề cương chi tiết cho chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận NLTH chi tiết với thời lượng lý thuyết thực hành thích hợp Nội dung chương trình gồm 10 module cụ thể, rõ ràng, quy định thời gian học lý thuyết, thực hành, thời gian kiểm tra kiến thức, kỹ nghề người học sau học xong module nghề Tính hợp lý cấu trúc chương tr ình phát triển chuyên gia đánh giá cao mức độ hài hòa, cân đối lý thuyết thực hành chương trình đào tạo nghề 1.2 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Tính đề tài Thứ nhất: Người nghiên cứu tìm hiểu lĩnh vực nghề kỹ thuật máy tính, lĩnh vực mà chưa người nghiên cứu trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Thứ hai: Chương trình đào tạo Trung cấp nghế kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận NLTH thiết kế theo module Nội dung chương trình đào tạo theo module tích hợp lý thuyết thực hành nên giúp người học dễ dàng hình thành lực nghề nghiệp Mặt khác, người học tự lựa chọn nội dung để học, điều phù hợp với lớp bồi dưỡng tay nghề kỹ thuật máy tính cho công nhân Trang 158 làm việc khu công nghiệp học viên dễ dàng bổ sung kiến thức chuyên ngành máy tính cấp độ khác 1.2.2 Tính khoa học Chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính xây dựng sở phân tích yếu tố tác động mang tính lý luận Qua khảo sát thực tế, xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội thừa kế giá trị kinh nghiệm gần năm đào tạo nghề kỹ thuật máy tính trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai Mặt khác, qua phương pháp phân tích nghề chuyên gia, nội dung chương trình phát triển t hể rõ nội dung công việc, nhiệm vụ cách khách quan thể bảng danh mục nhiệm vụ - công việc đánh giá cao chuyên gia ngành Hiệu kinh tế xã hội: Góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội Bởi vì, doanh nghiệp không cần bỏ chi phí đào tạo lại, suất lao động tăng cao, bảo đảm an toàn cho người lao động ngành kỹ thuật máy tính Góp phần nâng cao lực nghề cho người lao động, giải tình trạng thiếu hụt lao động kỹ thuật góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung Người học lựa chọn nội dung thời gian học nghề tùy theo điều kiện kinh tế, nhu cầu nghề nghiệp, sở thích cá nhân, giảm ch i phí thời gian học tập mà mang lai hiệu cao học tập ứng dụng vào thực tế lao động sản xuất Nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu nghề nghiệp xã hội, người học sớm tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp với kỹ c ần thiết, góp phần nâng cao chất lượng lao động qua đào tạ o Người học có nhiều hội tìm việc làm, vừa học vừa làm để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần ổn định sống, hoàn thiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đề Chất lượ ng đào tạo Nhà trường nâng lên, học sinh đến trường nhiều hơn, Trang 159 điều đồng nghĩa với việc tăng thêm uy tín tăng nguồn lực tài cho Nhà trường 1.2.3 Tính thực tiễn đề tài Kết trình Phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề k ỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận NLTH Trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai, đưa vào giảng dạy t rường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai, sau phổ biến cho trường nghề khác khu vực, công ty có nhu cầu tham gia đào tạo nghề kỹ thuật máy tính địa bàn tỉnh 1.3 Hướng phát triển đề tài Do giới hạn thời gian nghiên cứu, người nghiên cứu chọn phát triển cho môn học k ỹ thuật máy tính Vì môn học đặc thù, tên môn học tên nghề đào tạo chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo chương trình khung Bộ quy định Trong chương trình này, gồm 10 module chi tiết, đánh giá chương trình khảo sát lấy ý kiến chuyên gia mà chưa qua thực nghiệm Nếu có đủ thời gian nghiên cứu, người nghiên cứu thực hoàn chỉnh chương trình sau:  Minh họa chi tiết cho tất module chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận NLTH t rường Trung cấp ngh ề 26/3 tỉnh Đồng Nai  Xây dựng chi tiết tài liệu giảng dạy học tập dựa module  Triển khai đào t ạo thực nghiệm để khẳng định tính hiệu chương trình phát triển KIẾN NGHỊ Đối với Bộ lao động – Thương binh xã hội: Cần phải có sách hỗ trợ, đẩy mạnh việc hợp tác Quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề để tiếp thu kỹ thuật tiến tiến giới nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề cấp, bậc khác Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực để phát hu y hết vai trò chủ đạo giáo dục Trang 160 nghề nghiệp giai đoạn phát triển Đối với Sở l ao động – Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai: Cần có sách hỗ trợ mạnh mẽ phương diện như: Đầu tư cở sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ tối đa công tác đào tạo nghề, đ a dạng hóa ngành nghề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nhằm tạo nguồn lao động kỹ thuật cao, có đầy đủ kiến, kỹ thái độ nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu đặt thị trường lao động tỉnh Đồng Nai nói riêng nước nói chung Đối với Trường Trung cấp nghề 26/3: Cần tăng cường, mở rộng quy mô liên kết đào tạo đa dạng mà trọng đẩy mạnh công tác đào tạo Nhà trường kết hợp với doanh nghiệp lao động kể nước nước Tạo điều kiện để đầu tư trang thiết bị giảng dạy đại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, thay đổi cải tiến mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo để đào tạo nguồn lao động kỹ thuật có đầy đủ kiến thức, kỹ thái độ, đáp ứng tốt nhu cầu thực t ế đặt Đối với trường trung học phổ thông t rung học sở : Cần quan tâm nhiều đến công tác giáo dục hướng nghiệp Nhà trường Phối hợp chặt chẽ với trường, trung tâm đào tạo nghề để tư hướng nghiệp phân l uồng theo lực, sở thích học sinh để tạo điều kiện tốt công tác đào tạo nghề Về phía trường Cao đẳng, Trung cấp trung tâm đào tạo nghề: Cần phải có chủ động vi ệc tạo mối quan hệ tốt với doanh nghiệp, nắm bắt yêu cầu thực tiễn nhu cầu đào tạo, công nghệ Trên sở đó, xây dựng nội dung, phát triển chương trình đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu đề doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp sản xuất: Cần phải có chiến lược lâu dài việc gắn kết, hỗ trợ đào tạo, tạo điều kiện nhiều cho trường, trung tâm, Cơ sở đào tạo nghề mà doanh nghiệp cần nguồn lao động Có Trang 161 công tác đào tạo nghề nhà trườ ng đạt hiệu cao, thống khâu đào tạo, nguồn nhân lực Nhà trường với doanh nghiệp Trong điều kiện mặt thời gian nguồn lực vật chất, người nghiên cứu thực đề tài với mong muốn góp phần vào công xây dựng, phát triển giáo dục đất nước, góp phần phát triển đất nước ngày giàu đẹp, văn minh./ Trang 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Luật dạy nghề 2006, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Trần Sinh Thành, Nguyễn Trần Nghĩa (2000), Đổi phương pháp dạy học thực hành góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lao động kỹ thuật phục vụ công nghiệp, Tham luận hội thảo đào tạo nguồn nhân lực Đại Học SPKT TPHCM, 10/2000 Tài liệu hướng dẫn c huẩn bị giảng dạy theo mô đun – Đinh Công Thuyền (chủ biên), Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin Tài liệu bồi dưỡng PPDH – Đào tạo mở rộng: Dự án GDKT & DN Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm) – TS Nguyễn Văn Tuấn – 6/2010 Hướng dẫn chuẩn bị giảng dạy theo mô đun - Nguyễn Dũng Thương, Chuyên viên Tổng Cục Dạy Nghề Từ điển Giáo dục học, NXB B ách khoa toàn thư, Hà Nội, 2001 Nguyễn Đình Bả ng – Trương Hoàn Sơn, Phát triển chương trình tài liệu hướng dẫn, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Trường ĐH Bách Khoa HN – Trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh, Dự án Giáo Dục Kỹ Thuật Dạy Nghề, Tháng 08/2005 Đặng Đìn h Bôi, Sổ tay phát triển chươ ng trình đào tạo có tham gia Bộ Nông nghiệp nông nghiệp vùng cao (ETSP), Nhà xuất Nông nghiệp, tháng 8/2006 10.Peter F Oliva, Người dịch: TS Nguyễn Kim Dung, Xây dựng chương trình đào tạo, Xuất lần thứ tư, Nhà xu ất Giáo dục 11.Nguyễn Minh Đường (1993) Mô đun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng , NXB khoa học kỹ thuật 12.Nguyễn Minh Đường, Phát triển chương trình giáo dục kỹ thuật dạy nghề, Hà Nội 1999 Trang 164 13.Đinh Công Thuyền, Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin (2008), Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị giảng dạy theo Mô đun, Bộ Giáo Dục Đào tạo 14.Nguyễn Văn Tuấn – Tài liệu giảng Phát triển chương trình đào tạo nghề, Trường Đại Học SPKT TP.HCM 15.Nguyễn Đức Trí (1996), Báo cáo tổng kết đề tài c ấp Bộ: B93-38-24 “Tiếp cận đào tạo nghề dựa theo NLTH việc xây dựng tiêu chuẩn ng hề, Bộ Giáo Dục Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục 16.Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học SPKT TP.HCM, 2010 17.Bộ Lao Động – Thương binh Xã hội (2008), Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề Kỹ thuật máy tính 18.Jon Wiles, Joseph Bondi, Người dịch: TS Nguyễn Kim Dung, Xây dựng chương trình học – Hướng dẫn thực hành, Xuất lần thứ sáu, Nhà xuất Giáo duc 19.Robert M Diamond, Designing and Assessing Courses and Curricula (Xây dựng đánh giá môn học chương trình học), Nhóm hiệu đính: TS Đoàn Huệ Dung, PGS TS Đỗ Huy Thịnh, Trung tâm đào tạo khu vực Seameo Việt Nam 20.Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm thành tựu phát triển Giáo Dục v Đào Tạo giới, Tập I, II Giáo Dục Đào Tạo khu vực văn hóa Châu Âu Châu Á, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 21.PGS TS Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất G iáo dụ c Việt Nam 22.GS TSKH Nguyễn Minh Đường, PGS TS Phạm Văn Kha (Đồng chủ biên), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Chương trình KHCN cấp Nhà Nước KX-05, Đề tài KX -05-10, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2006 Trang 165 23.Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đăng Trụ, Phát triển quản lý chương trình đào tạo nghề, Tài liệu tập huấn, Bộ Lao động thương binh xã hội, Dự án Giáo dục Dạy n ghề, Hà Nội, 2007 24.Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 25.Lê Văn Giang, Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 26.Phạm Minh Hạc nhiều tác giả, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng t hế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 27.Đào Hữu Hồ, Giáo trình thống kê xã hội học, NXB Giáo Dục, 2007 28.ThS GVC Hoàng Thị Thu Hiền, ThS GVC Nguyễn Thị Lan, Giáo trình Tâm lý học, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, Khoa Sư Phạm kỵ thuật, Bộ môn Tâm lý – Giáo Dục 2009 29.PGS TS Nguyễn Đức Trí (Chủ biên), Th.S Nguyễn Đăng Trụ, TS Phan Văn Nhân, Th.S Phạm Trắc Vũ – Chương trình chi tiết bồi dưỡng phương pháp dạy học – đào tạo nhân rộng, Hà Nội, Tháng 08/2005 30.Châu Kim Lang, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2002 31.Nguyễn Văn Tuấn – Võ Thị Xuân (2008), Tài liệu giảng Phát triển chương trình đào tạo nghề, Trường Đại Học SPKT TP.HCM 32.Hà Thế Ngữ (Chủ biên), Dự báo G iáo dục - vấn đề xu hướng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1989 33.Trung Nguyên, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giao thông vận tải 34.Lê Vinh Quốc, Các yếu tố trình giáo dục đại vấn đề đổi dạy học Việt Nam (Lý thuyết ứng dụng) – Chuyên đề đổi y học, Đại học sư phạm TP.HCM, 2008 Trang 166 35.Th.S Nguyễn Đăng Trụ, Tài liệu tư vấn thiết kế dạy học, phân tích nghề làm sở xây dựng chương trình khung tiêu chuẩn kỹ nghề, 2008 36.TS Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại Học SPKT TP.HCM, 2007 37.Th.S Lý Minh Tiên, Thống kê ứng dụng khoa học giáo dục, tài liệu học tập lớp Cao học Giáo dục Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 38.PGS.TS Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB khoa học xã hội 39.PGS.TS Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án tăng cường T rung tâm dạy nghề, biểu đồ DACUM, Phân tích nghề TPHCM tháng 06/1997 41.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề, tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề, năm 2006 42.Tổng cục dạy nghề, Dự án “Tăng cường Trung tâm dạy nghề” (VSTC), Sổ tay xây dựng chương trình, Hà Nội, t háng 10/2004 43.Nghị TW2 khóa XIII định hướng chiến lược Giáo dục – Đào tạo thời kỳ CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI What is Competency-Based Inservice Training? - Judith S Rycus, Ph.D., MSW and Ronald C Hughes, Ph.D., MscSA Competency Approach to Human Resource Management Willam.E.Blank (1982), HandBook for Developing Competency Based Training Program, Pretice – Hall, Inc, USA Mathias Jager (1998), Tobias Buhrer, Competency – Based Training (CBT), Zurich P.Kearns & Associates (1992), Competency – Based Approach to TrainingOverview, Australia Trang 167 S.Fletcher (1991), Design Competence – Based Training, Kogan page limited Improved Teaching And Leaning methods, Vietnam Vocational and Technical Education (VTE) Project Rick Sullivan (1995), The Competency – Based Approach to Training, JHPIEGO Strategy./ Trang 168

Ngày đăng: 28/10/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan