Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

115 768 3
Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** DƯƠNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Thị Bảo Hoa Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 *** 1 1 DƯƠNG THỊ YẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH .5 1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 5 1.1.1 Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính 5 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 7 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 7 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính .8 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính 10 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 11 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 11 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam 12 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính .12 1.3.2 Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính 14 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính 17 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.4.1 Mục tiêu 18 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.5 Mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính 20 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 20 1.6.1 Nền tảng công nghệ 21 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0 .22 1.6.3 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phân hệ quản trị người dùng trong ViLIS .23 1.7 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 32 1.7.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế - tài chính: tiết giảm chi phí tài chính 32 1.7.2 Hiệu quả về lợi ích kinh tế xã hội .32 1.7.3 Đánh giá về hiệu quả chính trị 33 1.7.4 Đánh giá tính bền vững .34 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 35 2.1 Các yêu cầu kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính .35 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa .35 2.3 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa .37 2.3.1 Thực trạng về hệ thống bản đồ địa chính và công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 37 2.3.2 Thực trạng hệ thống phần mềm quản lý đất đai tại Phòng tài nguyên huyện Hiệp Hòa 39 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị tại phòng TNMT huyện Hiệp Hòa .40 2.4 Mô hình tổ chức CSDL tại huyện Hiệp Hòa 40 2.5 Kiến trúc hệ thống thông tin quản lý CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 42 2.5.1 Mô hình kiến trúc thông tin của hệ thống CSDL đất đai tập trung tỉnh Bắc Giang 42 2.5.2 Mô hình tổng thể hệ thống thông tin đất đai Huyện Hiệp Hòa 43 2.6 Nội dung CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 46 2.6.1 Dữ liệu không gian 47 2.6.2 Dữ liệu phi không gian .47 2.7 Quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 48 2.7.1 Quy trình công nghệ thiết lập dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính 50 2.7.2 Quy trình công nghệ thiết lập dữ liệu thuộc tính từ hồ sơ 59 2.7.3 Liên kết dữ liệu không gian và thuộc tính địa chính để tạo CSDL địa chính 62 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HÒA – TỈNH BẮC GIANG 63 3.1 Các bước thực hiện và kết quả ứng dụng thực nghiệm ViLIS vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu( lấy dữ liệu ví dụ xã Mai Đình – huyện Hiệp Hòa) 63 3.1.1 Thu thập tài liệu 63 3.1.2 Phân loại và hoàn thiện hồ sơ địa chính hiện có .64 3.1.3 Chuẩn hóa dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính 65 3.1.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính xã Mai Đình 68 3.1.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã Mai Đình 70 3.1.6 Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 73 3.2 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 77 3.2.1 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai trước khi sử dụng phần mềm ViLIS 77 3.2.2 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai khi sử dụng phần mềm ViLIS 84 3.3 Khó khăn phát sinh trong quá trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa 100 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSDL Cơ sở dữ liệu CSDL ĐC Cơ sở dữ liệu địa chính CNTT Công nghệ thông tin BĐĐC Bản đồ địa chính GCN Giấy chứng nhận GCN QSD đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HSĐC Hồ sơ địa chính TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 *** 1 1 DƯƠNG THỊ YẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH .5 1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 5 1.1.1 Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính 5 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 7 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 7 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính .8 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính 10 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 11 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 11 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam 12 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính .12 1.3.2 Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính 14 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính 17 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.4.1 Mục tiêu 18 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.5 Mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính 20 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 20 1.6.1 Nền tảng công nghệ 21 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0 .22 1.6.3 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phân hệ quản trị người dùng trong ViLIS .23 1.7 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 32 1.7.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế - tài chính: tiết giảm chi phí tài chính 32 1.7.2 Hiệu quả về lợi ích kinh tế xã hội .32 1.7.3 Đánh giá về hiệu quả chính trị 33 1.7.4 Đánh giá tính bền vững .34 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 35 2.1 Các yêu cầu kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính .35 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa .35 2.3 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa .37 2.3.1 Thực trạng về hệ thống bản đồ địa chính và công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 37 2.3.2 Thực trạng hệ thống phần mềm quản lý đất đai tại Phòng tài nguyên huyện Hiệp Hòa 39 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị tại phòng TNMT huyện Hiệp Hòa .40 2.4 Mô hình tổ chức CSDL tại huyện Hiệp Hòa 40 2.5 Kiến trúc hệ thống thông tin quản lý CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 42 2.5.1 Mô hình kiến trúc thông tin của hệ thống CSDL đất đai tập trung tỉnh Bắc Giang 42 2.5.2 Mô hình tổng thể hệ thống thông tin đất đai Huyện Hiệp Hòa 43 2.6 Nội dung CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 46 2.6.1 Dữ liệu không gian 47 2.6.2 Dữ liệu phi không gian .47 2.7 Quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 48 2.7.1 Quy trình công nghệ thiết lập dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính 50 2.7.2 Quy trình công nghệ thiết lập dữ liệu thuộc tính từ hồ sơ 59 2.7.3 Liên kết dữ liệu không gian và thuộc tính địa chính để tạo CSDL địa chính 62 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HÒA – TỈNH BẮC GIANG 63 3.1 Các bước thực hiện và kết quả ứng dụng thực nghiệm ViLIS vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu( lấy dữ liệu ví dụ xã Mai Đình – huyện Hiệp Hòa) 63 3.1.1 Thu thập tài liệu 63 3.1.2 Phân loại và hoàn thiện hồ sơ địa chính hiện có .64 3.1.3 Chuẩn hóa dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính 65 3.1.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính xã Mai Đình 68 3.1.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã Mai Đình 70 3.1.6 Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 73 3.2 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 77 3.2.1 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai trước khi sử dụng phần mềm ViLIS 77 3.2.2 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai khi sử dụng phần mềm ViLIS 84 3.3 Khó khăn phát sinh trong quá trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa 100 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC HÌNH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 *** 1 1 DƯƠNG THỊ YẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH .5 1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 5 1.1.1 Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính 5 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 7 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 7 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính .8 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính 10 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 11 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 11 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam 12 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính .12 1.3.2 Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính 14 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính 17 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.4.1 Mục tiêu 18 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.5 Mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính 20 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 20 1.6.1 Nền tảng công nghệ 21 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0 .22 1.6.3 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phân hệ quản trị người dùng trong ViLIS .23 1.7 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 32 1.7.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế - tài chính: tiết giảm chi phí tài chính 32 1.7.2 Hiệu quả về lợi ích kinh tế xã hội .32 1.7.3 Đánh giá về hiệu quả chính trị 33 1.7.4 Đánh giá tính bền vững .34 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 35 2.1 Các yêu cầu kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính .35 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa .35 2.3 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa .37 2.3.1 Thực trạng về hệ thống bản đồ địa chính và công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 37 2.3.2 Thực trạng hệ thống phần mềm quản lý đất đai tại Phòng tài nguyên huyện Hiệp Hòa 39 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị tại phòng TNMT huyện Hiệp Hòa .40 2.4 Mô hình tổ chức CSDL tại huyện Hiệp Hòa 40 2.5 Kiến trúc hệ thống thông tin quản lý CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 42 2.5.1 Mô hình kiến trúc thông tin của hệ thống CSDL đất đai tập trung tỉnh Bắc Giang 42 2.5.2 Mô hình tổng thể hệ thống thông tin đất đai Huyện Hiệp Hòa 43 2.6 Nội dung CSDL đất đai Huyện Hiệp Hòa 46 2.6.1 Dữ liệu không gian 47 2.6.2 Dữ liệu phi không gian .47 2.7 Quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 48 2.7.1 Quy trình công nghệ thiết lập dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính 50 2.7.2 Quy trình công nghệ thiết lập dữ liệu thuộc tính từ hồ sơ 59 2.7.3 Liên kết dữ liệu không gian và thuộc tính địa chính để tạo CSDL địa chính 62 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HÒA – TỈNH BẮC GIANG 63 3.1 Các bước thực hiện và kết quả ứng dụng thực nghiệm ViLIS vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu( lấy dữ liệu ví dụ xã Mai Đình – huyện Hiệp Hòa) 63 3.1.1 Thu thập tài liệu 63 3.1.2 Phân loại và hoàn thiện hồ sơ địa chính hiện có .64 3.1.3 Chuẩn hóa dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính 65 3.1.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính xã Mai Đình 68 3.1.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã Mai Đình 70 3.1.6 Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 73 3.2 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 77 3.2.1 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai trước khi sử dụng phần mềm ViLIS 77 3.2.2 Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai khi sử dụng phần mềm ViLIS 84 3.3 Khó khăn phát sinh trong quá trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa 100 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 *** 1 1 DƯƠNG THỊ YẾN 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH .5 1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 5 1.1.1 Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính 5 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 7 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 7 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính .8 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 9 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính 10 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 11 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu 11 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam 12 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính .12 1.3.2 Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính 14 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính 17 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.4.1 Mục tiêu 18 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính 18 1.5 Mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính 20 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 20 1.6.1 Nền tảng công nghệ 21 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0 .22 1.6.3 Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu và phân hệ quản trị người dùng trong ViLIS .23 1.7 Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS 32 1.7.1 Đánh giá hiệu quả về kinh tế - tài chính: tiết giảm chi phí tài chính 32 1.7.2 Hiệu quả về lợi ích kinh tế xã hội .32 1.7.3 Đánh giá về hiệu quả chính trị 33 1.7.4 Đánh giá tính bền vững .34 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 35 2.1 Các yêu cầu kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính .35 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Hòa .35 2.3 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa .37 2.3.1 Thực trạng về hệ thống bản đồ địa chính và công tác tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Dữ liệu được cập nhật chặt chẽ, thống nhất về biến động bản đồ, biến động HSĐC Qua một thời gian đi vào sử dụng, phần mềm ViLIS đã đáp ứng được những yêu cầu của công tác quản lý đất đai Thực hiện phiếu điều tra ý kiến cán bộ nhân viên tại văn phòng ĐKQSDĐ huyện, tổng số phiếu điều tra 16 phiếu: Bảng 3.4 Thống kê kết quả phiếu điều tra ý kiến cán bộ sử dụng phần mềm ViLIS tốt hơn như trước khó hơn 10 2 4 Hình 3.25 Biểu đồ đánh giá việc quản lý hồ sơ trên phần mềm ViLIS Qua biểu đồ trên cho thấy việc sử dụng phần mềm ViLIS đã giúp cho công tác quản lý HSĐC tại văn phòng ĐKQSDĐ thuận tiện hơn Công tác đăng ký mới, chỉnh lý hồ sơ biến động, lưu trữ thông tin, và tìm kiếm thông tin về thửa đất nhanh chóng và hiệu quả hơn so với trước đây 88 Thăm dò ý kiến trực tiếp các cán bộ thực hiện hệ thống ViLIS: + 62,5% cán bộ đánh giá: phần mềm quản lý tốt, mọi thông tin về thửa đất đều có thể tìm được khi biết về thửa đất đó Tìm được thông tin về thửa đất khi biết thông tin về người sử dụng đất, tìm được thông tin về người sử dụng đất khi biết thông tin về thửa đất, tìm được thông tin về thửa đất và thông tin về người sử dụng đất trong dữ liệu thuộc tính địa chính thửa đất khi biết vị trí thửa đất trên BĐĐC, tìm được vị trí thửa đất trên BĐĐC khi biết thông tin về thửa đất, người sử dụng đất trong dữ liệu thuộc tính địa chính thửa đất Tìm được các thửa đất, người sử dụng đất theo các tiêu chí hoặc nhóm các tiêu chí về tên, địa chỉ của người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất, vị trí, kích thước, hình thể, mã thửa đất, diện tích, hình thức sử dụng, mục đích sử dụng, nguồn gốc sử dụng, thời hạn sử dụng của thửa đất; giá đất, tài sản gắn liền với đất, những hạn chế về quyền của người sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; những biến động về sử dụng đất của thửa đất; số phát hành và số vào sổ cấp giấy chứng nhận Toàn bộ hệ thống quản lý HSĐC xây dựng trên phần mềm ViLIS trên cơ sở tích hợp, kế thừa với các phần mềm ứng dụng khác nhằm quản lý chặt chẽ quỹ đất, phục vụ tốt cho người dân đang sử dụng hoặc có nhu cầu sử dụng đất, tạo mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan quản lý Nhà nước và người dân trong xây dựng và thực thi pháp luật, trong quy hoạch và triển khai quy hoạch, trong thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và bảo vệ lợi ích của người sử dụng đất Công tác quản lý thông tin về HSĐC được bảo mật trong việc cập nhật, chỉnh lý dữ liệu đất đai + 12% cán bộ đánh giá: bình thường, như trước + 25% cán bộ đánh giá: khó hơn Hệ thống ViLIS chuyên về quản lý, không thiên về đo vẽ nên khó khăn trong quá trình xử lý bản đồ khi có hồ sơ tách gộp thửa hay chỉnh lý biến động Nguyên nhân là do một số cán bộ quen với thói quen, cách làm cũ, thủ công, nên khó khăn trong tiếp cận công nghệ mới Nhìn chung hệ thống cơ sở dữ liệu ViLIS qua gần hai năm thực hiện bước 89 đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa 3.2.2.3 Công tác quản lý hồ sơ địa chính Hiện tại toàn bộ cơ sở dữ liệu HSĐC của huyện Hiệp Hòa đều được quản lý dưới dạng số, tất cả đều được quản lý thống nhất trên phần mềm ViLIS Hệ thống HSĐC và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thể hiện đầy đủ thông tin về thửa đất, người sử dụng đất Cơ sở dữ liệu được xây dựng hoàn thiện, luôn được cập nhật, đảm bảo tính công khai và minh bạch 3.2.2.4 Công tác quản lý bản đồ địa chính Công tác quản lý bản đồ có ý nghĩa quan trọng trong công tác lập hồ sơ địa chính Bản đồ là cơ sở cho việc xác định vị trí, hình thể, kích thước, diện tích các loại đất và tên chủ sử dụng đất, phục vụ công tác kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa chính Do đó, công tác quản lý bản đồ địa chính rất quan trọng Hiện nay, tại huyện Hiệp Hòa quản lý dữ liệu bản đồ toàn bộ trên phần mềm ViLIS, từ việc kế thừa hệ thống bản đồ địa chính bằng Microstation và Famis Việc cập nhật các biến động như: tách thửa, gộp thửa, hiệu chỉnh, sửa sai diện tích dược cập nhật trực triếp trên hệ thống bản đồ Song song với quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang cũng tiến hành công tác này ở Thành phố Bắc Giang Để có cái nhìn rõ hơn về hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tôi tiến hành nghiên cứu hiệu quả đạt được tại thành phố Bắc Giang khi xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 3.2.2.5 Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại thành phố Bắc Giang • Thực trạng quản lý đất đai tại thành phố Bắc Giang Thành phố Bắc Giang là đô thị tỉnh lỵ, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của Tỉnh và là đô thị hạt nhân trong hệ thống các đô thị của tỉnh, có vị trí thuận lợi về giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ), cách Thủ đô Hà Nội 50km theo quốc lộ 1A và đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lên cửa khẩu Quốc tế Đồng Đăng chạy qua, nơi giao lưu buôn bán sầm uất hiện nay, là vị trí thuận lợi khi thực hiện chiến lược 2 hành lang, 1 vành đai kinh tế của Chính phủ trong việc hợp tác kinh tế với 90 Trung Quốc; Đặc biệt hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng đi vào hoạt động để phát triển sản xuất hàng hoá và giao lưu kinh tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế Thành phố Bắc Giang có tổng số 16 xã, phường đã hoàn thành đo vẽ bản đồ địa chính theo chủ trương của UBND tỉnh Bắc Giang năm 2010 Với tổng diện tích 6677,36 ha, có 92.929 thửa đất nằm trên 694 tờ bản đồ được lưu trữ ở định dạng Microstation và được chuyển vào hệ thống phần mềm cơ sở dữ liệu ViLIS vào năm 2013 theo dự án xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Bắc Giang Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật: Bảng 3.5 Thống kê tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TP Bắc Giang: T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tổng Tên phường xã số thửa Phường Hoàng Văn Phường Lê Lợi Thụ Phường Mỹ Độ Phường Ngô Quyền Phường Thọ Xương Phường Trần Nguyên Phường Trần Phú Hãn Xã Đa Mai Xã Dĩnh Kế Xã Song Mai Xã Xương Giang Xã Dĩnh Trì Xã Đồng Sơn Xã Song Khê Xã Tân Mỹ Xã Tân Tiến Tổng cộng 3.625 2.572 4.025 2.882 6.251 2.569 1.908 7.933 9.799 5.519 3.752 8.296 9.247 9.708 7.053 7.790 92.929 Đất nông nghiệp Đất ở Số thửa Số thửa Số thửa Số Đã cấp cấp cấp đã cấp cấp cấp GCN GCN GCN GCN GCN 131 131 131 3.469 3.322 36 36 36 2.356 2.263 911 911 876 2.923 1.429 23 23 23 2.757 2.350 2.909 2.884 2.012 3.141 3.115 105 105 79 2.351 2.319 39 39 39 1.745 1.711 4.025 728 727 3.657 1.824 5.510 568 568 4.057 1.626 2.215 1.359 987 3.161 2.518 1.081 395 395 2.546 1.745 2.995 1.240 984 5.060 1.634 5.344 1.582 1.145 3.655 1.786 6.754 1.326 1.212 2.683 1.360 3.564 1.538 1.273 3.184 1.960 4.456 1.744 1.101 3.019 1.835 40.098 14.609 11.588 49.764 32.797 91 Số GCN 3.322 2.263 1.429 2.350 3.115 2.319 1.711 1.824 1.626 2.518 1.745 1.634 1.786 1.360 1.960 1.835 32.797 ( Nguồn: VPĐK QSD đất TP Bắc Giang) Thống kê số thửa đất đã được cấp giấy tại thành phố Bắc Giang tính đến tháng 6 năm 2015: - Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp: 44.385 GCN,với 47406 thửa đất trên tổng số 89862 thửa cần cấp, đạt 52,7% - Tổng diện tích đã được cấp: 4368,56 ha Trong đó: + Đất ở: 32.797 GCN, với 32.797 thửa trên tổng số 49.764 thửa cần cấp, diện tích 1866,46 ha, đạt 65,9% + Đất nông nghiệp: 11.588 GCN, với 14.609 thửa trên tổng số 40.098 thửa cần cấp, diện tích 2502,1 ha , đạt 36,4% Công tác xây dựng hồ sơ địa chính tại thành phố Bắc Giang cũng giống như ở huyện Hiệp Hòa được thực hiện qua nhiều giai đoạn với những công cụ khác nhau: từ thủ công đến ứng dụng phần mềm như Autocad, MicroStation, Famis Kết quả giải quyết công tác quản lý đất đai trước khi sử dụng phần mềm ViLIS: - Kết quả giải quyết công tác quản lý đất đai bằng phương pháp thủ công: Bảng 3.6 Thống kê số lượng hồ sơ giải quyết bằng phương pháp thủ công tại TP Bắc Giang từ năm 2003-2005 Năm 2003 Số lượng hồ sơ giải quyết 1679 Số lượng hồ sơ tồn đọng 694 2004 2009 754 2005 1911 680 92 ( Nguồn VPĐK TP Bắc Giang) Hình 3.26 Biểu đồ kết quả giải quyết hồ sơ bằng thủ công tại TP Bắc Giang từ năm 2003-2005 Thành phố Bắc Giang là đất đô thị có giá trị vì vậy việc tách, gộp thửa và đăng ký biến động diễn ra thường xuyên Vì quản lý bản đồ giấy và giải quyết các thủ tục bằng phương pháp thủ công nên số lượng hồ sơ xử lý qua các năm còn tồn động nhiều, trong 3 năm từ 20032005 việc giải quyết hồ sơ đất đai chỉ đạt từ 70,75% – 73,76 %( hình 3.5) - Kết quả giải quyết công tác quản lý đất đai bằng phần mềm Microstation: Cũng như ở huyện Hiệp Hòa, ứng dụng tin học trong quản lý đất đai là việc thực sự cần thiết khi khối lượng công việc cần xử lý ngày càng nhiều, khối lượng dữ liệu cần quản lý ngày một tăng lên Mức độ biến động đất đai lớn, vì thế năm 2010 thành phố Bắc Giang được đầu tư đo đạc và chỉnh lý bản đồ địa chính Ứng dụng hệ thống phần mềm Microstation trong việc quản lý đất đai: Bảng 3.7 Thống kê số lượng giải quyết hồ sơ bằng phần mềm Microstation-Famis tại TP Bắc Giang từ năm 2010-2012 Năm 2010 Số lượng hồ sơ giải quyết 1682 93 Số lượng hồ sơ tồn đọng 512 2011 2012 1905 2214 567 564 Hình 3.27 Biểu đồ kết quả giải quyết hồ sơ bằng phần mềm Microstation-Famis tại TP Bắc Giang từ năm 2010-2012 Qua số liệu cho thấy giai đoạn ứng dụng phần mềm Microstation – famis vào công tác quản lý đất đai, hồ sơ được giải quyết nhanh chóng hơn, lượng hồ sơ tồn đọng đã giảm đi nhiều Từ năm 2010 – 2012 việc giải quyết hồ sơ đất đai đạt từ 76,06% đến 79,7% • Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thành phố Bắc Giang Quy trình xây dựng CSDL địa chính thành phố Bắc Giang cũng được thực hiện theo như các bước như ở huyện Hiệp Hòa: 3.3.1 Thu thập tài liệu 3.3.1.1 Thu thập, dữ liệu, tài liệu 3.3.1.2 Phân tích, đánh giá, phân loại tài liệu 3.3.2 Phân loại và hoàn thiện hồ sơ địa chính hiện có 3.3.2.1 Đối soát, phân loại thửa đất 3.3.2.2 Hoàn thiện hồ sơ địa chính 3.3.3 Chuẩn hóa dữ liệu không gian địa chính từ bản đồ địa chính 3.3.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính xã, phường 3.3.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã, phường 3.3.6 Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính 94 Hình 3.28 dữ liệu ViLIS phường Trần Phú • Kết quả thực hiện công tác quản lý đất đai khi sử dụng phần mềm ViLIS Công tác quản lý đất đai tại thành phố Bắc Giang từ khi xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đã có hiệu quả rõ rệt Nếu trước đây mỗi tháng phòng tài nguyên thành phố Bắc Giang giải quyết được 150-200 hồ sơ thì từ khi xây dựng và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính con số đã tăng bình quân 300-350 hồ sơ/tháng, tăng gần gấp đôi so với trước đây: Bảng 3.8 Thống kê số lượng hồ sơ giải quyết tại TP Bắc Giang bằng phần mềm ViLIS từ năm 2014-2015 Năm Số lượng hồ sơ giải quyết Số lượng hồ sơ tồn đọng 2014 3499 681 6/2015 2511 457 ( Nguồn: VPĐK QSDĐ TP Bắc Giang) 95 Nhìn vào con số thực tế trên cho thấy, tỉ lệ hồ sơ giải quyết được tăng từ 76,06% - 79,7%, nay đạt 83,71%-84,6% Hình 3.29 Biểu đồ kết quả giải quyết hồ sơ bằng phần mềm ViLIS qua các năm tại TP Bắc Giang từ năm 2014-T6/2015 Thời gian thực hiện thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất chỉ từ 6-7 ngày nếu số lượng hồ sơ giao dịch ít và 8-9 ngày nếu số lượng nhiều Thủ tục đăng ký thế chấp chỉ thực hiện trong 1 ngày Như vậy, qua gần 2 năm xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính, công tác quản lý đất đai tại VQĐK QSD đất thành phố Bắc Giang đã có nhiều hiệu quả, rõ nét nhất là những hiệu quả đạt được trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và công tác cải cách thủ tục hành chính về đất đai, về quá trình tác nghiệp và hệ thống quản lý điều hành của hệ thống chính quyền các cấp 3.2.2.6 So sánh quy trình trước và sau khi sử dụng phần mềm ViLIS 96 Bảng 3.9 So sánh quy trình trước và sau khi sử dụng phần mềm ViLIS Quy trình làm việc trước khi sử dụng phần mềm ViLIS Thủ công Quy trình làm việc trên phần mềm Microstation-Famis ViLIS Ưu điểm Ưu điểm Ưu điểm - Không cần cán - Xây dựng được cơ sở - Giao diện thân thiện với người sử bộ có trình độ dữ liệu bản đồ và dữ liệu dụng, đặc biệt với cán bộ địa chính chuyên học môn tin thuộc tính cấp cơ sở, các thanh công cụ được - Tạo các HSĐC như: bổ sung tạo cho người sử dụng có - Chi phí đầu tư Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, thể tiếp thu nhanh chóng và dễ thấp trích lục, Giấy chứng dàng với hệ thống nhận - Các công cụ tìm kiếm đa tiêu chí, - Hỗ trợ công tác tra được xây dựng thông minh khi tra cứu, thanh tra, quản lý cứu, mềm dẻo khi thao tác sử dụng đất, in - Tính bảo mật cở sở dữ liệu cao GCNQSDĐ, thống kê - Khả năng xử lý nhanh, mạnh, tiết đất đai kiệm được thời gian - Chương trình phân ra nhiều nhóm chức năng rất thuận tiện cho việc truy xuất, cập nhật thông tin nhanh chóng - Toàn bộ thông tin về đất đai: BĐĐC, HSĐC, đều được ViLIS quản lý trong một cơ sở dữ liệu duy nhất - Các bước thực hiện việc xử lý trên phần mềm theo một cách trình 97 tự cụ thể, có hệ thống, vv Từ đó giúp cho người sử dụng nâng cao chuyên môn Khuyết điểm Khuyết điểm Khuyết điểm - Thời gian thực - Chưa tạo được các loại - Chi phí để hoàn thiện cơ sở dữ hiện rất chậm sổ như: Sổ mục kê, sổ liệu và phần mềm cao - Cần nhiều cán bộ địa chính, sổ biến động - Khả năng thao tác trên cơ sở dữ quản lý đất đai, sổ cấp Giấy liệu thì tốt, nhưng khả năng đo vẽ, - Việc cập nhật chứng nhận thông tin thành lập bản đồ thì chưa thực hiện biến - Chưa có hệ thống bảo được, còn phải phụ thuộc vào phần động bản đồ khó mật tốt khăn mềm khác - Cần phải liên kết các - Phần mềm chuyên về quản lý, - Khó khăn trong phần mềm với nhau, giải không chuyên về đồ họa công tác quản lý quyết công việc phải trải qua nhiều công đoạn, tốn thời gian và phức tạp 3.2.2.7 So sánh hiệu quả công tác quản lý đất đai trước và sau khi xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa( xem bảng 3.10): Bảng 3.10 So sánh hiệu quả xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa trước và sau khi XD Công tác quản lý đất đai trước khi dùng ViLIS Thủ công Microstation-Famis Công tác quản lý đất đai khi dùng ViLIS - Số lượng hồ sơ giải - Số lượng hồ sơ giải - Số lượng hồ sơ giải quyết trung quyết: từ 100 - 150 hồ quyết trung bình: từ 150 bình: 250 - 300 hồ sơ/tháng sơ/tháng - 200 hồ sơ/ tháng - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ được giải - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ quyết từ 81.56% - 83.94% được giải quyết 66.81% – 68.09 % từ được giải quyết 74,07% - 76,96% từ - Thời gian thực hiện thủ tục tục tách thửa chuyển đổi, chuyển - Thời gian thực hiện thủ - Thời gian thực hiện thủ nhượng, thừa kế, tặng cho: 5-6 tục tục tách thửa chuyển tục tục tách thửa chuyển ngày nếu số lượng hồ sơ giao 98 đổi, chuyển nhượng, thừa đổi, kế, tặng cho: 15-20 ngày chuyển nhượng, dịch ít và 7-8 ngày nếu số lượng thừa kế, tặng cho: 10-15 nhiều ngày 3.2.2.8 So sánh hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa và thành phố Bắc Giang So sánh kết quả công tác quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại huyện Hiệp Hòa và thành phố Bắc Giang để đánh giá cụ thể hiệu quả dự án này mang lại( xem bảng 3.11): Bảng 3.11 So sánh hiệu quả xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa và TP Bắc Giang Kết quả đạt được tại huyện Hiệp Hòa Kết quả đạt được tại thành phố Bắc Giang - Số lượng hồ sơ giải quyết: từ 150 - - Số lượng hồ sơ giải quyết: từ 150- 200 hồ sơ/ tháng tăng lên 300 - 350 hồ 200/ tháng tăng lên 300-400 hồ sơ/tháng sơ/tháng - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ được giải quyết: - Tỉ lệ phần trăm hồ sơ được giải quyết: từ 74.07% - 76.96% tăng lên 81.56% - từ 76,06% - 79,7% tăng lên 83,71%- 83.94% 84,6% - Thời gian thực hiện thủ tục tục - Thời gian thực hiện thủ tục tục chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho: 5-6 ngày nếu số lượng hồ sơ tặng cho: 6-7 ngày nếu số lượng hồ sơ giao dịch ít và 7-8 ngày nếu số lượng giao dịch ít và 8-9 ngày nếu số lượng nhiều nhiều - Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký - Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký thế chấp chỉ thực hiện trong 1 ngày thế chấp chỉ thực hiện trong 1 ngày Qua sự so sánh trên, chúng ta nhận thấy việc xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa đã đạt được những hiệu quả đáng khích lệ, tương đương với thành phố Bắc Giang, một thành phố có khá nhiều giao dịch về đất đai 99 3.3 Khó khăn phát sinh trong quá trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa - Hệ thống hồ sơ địa chính trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn quản lý khác nhau nhưng công tác lưu trữ không được tốt nên khó khăn trong việc thu thập đầy đủ thông tin phục vụ cho việc xây dựng CSDL - Dữ liệu bản đồ địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính không thống nhất - Hồ sơ cấp GCN trước đây số hiệu bản đồ, số hiệu thửa đất đa số không được đánh theo nguyên tắc thành lập hồ sơ địa chính như: Số hiệu 00, Số hiệu trích đo, thửa mang số hiệu a,b … nên rất khó khi thực hiện nhập dữ liệu để xây dựng CSDL dữ liệu thuộc tính địa chính; khó khăn và mất nhiều thời gian để xác định có phải là hồ sơ lịch sử hay không - Thành phần hồ sơ lưu trữ không tập trung: Quyết định, hóa đơn thực hiện nghĩa vụ tài chính … lưu riêng rẽ nên mất thời gian để ghép lại cùng bộ hồ sơ do đó để tìm được dữ liệu tốt nhất và chính xác nhất gặp nhiều khó khăn - Khó khăn trong việc thay đổi tư duy, thói quen làm việc của cán bộ địa phương (chuyển từ cách làm việc thủ công sang làm việc trên phần mềm) - Về phần mềm: hệ thống phần mềm ViLIS các thanh công cụ chỉnh sửa bản đồ còn khó khăn Qua thực tế nghiên cứu việc triển khai công tác xây dựng CSDL địa chính tại huyện Hiệp Hòa, Tôi nhận thấy khó khăn lớn nhất là cách tiếp cận để thay đổi tư duy, thói quen, cách làm việc cũ 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính - Tập huấn kỹ năng, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ phòng tài nguyên môi trường, cán bộ địa chính xã, thị trấn về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý đất đai thống nhất các cấp tại địa phương - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân về các hình thức tra cứu, cung cấp thông tin đất đai qua hệ thống internet, qua tin nhắn SMS - Hoàn thiện hệ thống phần mềm ViLIS đáp ứng yêu cầu công việc quản lý dữ liệu đất đai 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc xây dựng CSDL địa chính nhằm hiện đại hóa hệ thống công tác quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động nguồn dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã, phường đảm bảo cung cấp thông tin, dữ liệu đất đai nhanh gọn, chính xác phục vụ tốt quản lý Nhà nước về đất đai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội Với các nội dung nghiên cứu nêu trên, qua 3 chương của luận văn, bằng các phương pháp điều tra, khảo sát; phân tích tổng hợp số liệu; phương pháp bản đồ và thông tin địa lý, tác giả xin rút ra một số kết luận sau: 1 Tác giả đã nghiên cứu tổng quan cơ sở dữ liệu địa chính; Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL địa chính từ nguồn dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính Các địa phương khác khi tiến hành xây dựng CSDL địa chính cần tuân thủ theo quy trình phù hợp với địa phương 2 Dựa trên những nghiên cứu tổng quan về CSDL địa chính, quy trình xây dựng CSDL dịa chính, tác giả tiến hành xây dựng CSDL địa chính xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa để làm ví dụ cụ thể Từ bộ bản đồ địa chính xã Mai Đình ở định dạng Microstation, tiến hành chuẩn hóa dữ liệu không gian địa chính, để xây dựng CSDL không gian địa chính bằng phần mềm ViLIS Từ các file quét hồ sơ gốc cấp GCN thu được, tiến hành chuẩn hóa và nhập thông tin: thửa đất, tài sản trên đất, chủ sử dụng và quyền sử dụng đất vào phần mềm ViLIS để xây dựng CSDL thuộc tính địa chính xã Mai Đình Kết nối CSDL không gian và CSDL thuộc tính xã Mai Đình để thu được CSDL địa chính hoàn thiện và đưa vào vận hành hệ thống 3 Trên cơ sở đã nghiên cứu tổng quan CSDL địa chính, xây dựng CSDL địa chính thực nghiệm xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, các số liệu thống kê kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua các thời kỳ tác giả đánh giá được hiệu quả xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang làm cơ sở cho các địa phương khác xem xét tiến hành xây dựng CSDL dịa chính Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa đã đạt được hiệu quả rõ rệt: Phục vụ đắc lực tác nghiệp chuyên môn như đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số lượng hồ sơ giải quyết trung bình hàng tháng tăng lên rõ rệt, từ 150-200 hồ sơ/tháng tăng lên 250-300 hồ sơ/tháng Thời gian thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận QSD 101 đất giảm đi 1 nửa Thông tin đất đai được truy vấn, khai thác đơn giản, thuận tiện làm tăng hiệu quả công việc Bên cạnh đó, xây dựng CSDL địa chính tạo một công cụ hỗ trợ cho người quản lý, người sử dụng trong việc khai thác, sử dụng các thông tin thửa đất đã có được nhanh chóng, kịp thời; Cơ sở dữ liệu địa chính được cập nhật thường xuyên, đầy đủ các biến động, xử lý các mâu thuẫn giữa bản đồ địa chính và thuộc tính địa chính và với một cơ chế quản lý tập trung, một hệ thống đường truyền chuyên dùng bảo đảm dữ liệu địa chính luôn luôn được duy nhất, chính xác và hợp pháp Kết quả vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu trên phần mềm ViLIS 2.0 tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa đã giúp cho chúng ta càng tin tưởng hơn về tính bền vững lâu dài của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 4 Qua các kết quả nghiên cứu về quy trình, ứng dụng CSDL địa chính rút ra được khó khăn lớn nhất trong quá trình xây dựng và ứng dụng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa là khó khăn trong việc thay đổi tư duy, thói quen làm việc của cán bộ địa phương do vậy cần đào tạo nâng cao trình độ cán bộ phòng tài nguyên môi trường, cán bộ địa chính xã, thị trấn về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý đất đai Kết quả thực hiện của đề tài đã đạt được mục tiêu và nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn đó là đánh giá hiệu quả việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại Tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh thành khác đã xây dựng, quản lý và vận hành hiệu quả, tuy nhiên nhiều địa phương việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho riêng từng xã mà chưa được kết nối, xây dựng thành cơ sở dữ liệu địa chính hoàn chỉnh nên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và không cập nhật biến động thường xuyên Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được xem xét và là cơ sở cho các tỉnh khác tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính KIẾN NGHỊ Trên cơ sở kết quả đã nghiên cứu tác giả có một số kiến nghị: Cơ sở dữ liệu địa chính có một vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai và là cơ sở pháp lý cung cấp thông tin đất đai liên quan đến 102

Ngày đăng: 27/10/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • ***

  • DƯƠNG THỊ YẾN

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH

    • 1.1. Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính

      • 1.1.1. Hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính

      • 1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính

      • 1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính

      • 1.1.4 Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính

      • 1.2 Tổng quan về cơ sở dữ liệu địa chính

        • 1.2.1 Khái niệm dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính

        • 1.2.2 Nội dung dữ liệu địa chính

        • 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

        • 1.2.4 Yêu cầu của phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu

        • 1.3 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Việt Nam

          • 1.3.1 Thực trạng dữ liệu địa chính

          • 1.3.2. Tình hình xây dựng hồ sơ địa chính

          • 1.3.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính

          • 1.4 Mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

            • 1.4.1 Mục tiêu

            • 1.4.2 Yêu cầu đối với cơ sở dữ liệu địa chính

            • 1.5 Mô hình tổng thể cơ sở dữ liệu địa chính

            • 1.6 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm ViLIS

              • 1.6.1 Nền tảng công nghệ

              • 1.6.2 Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan