Pháp luật về tổ chức HĐND ở việt nam hiện nay (TT)

28 406 0
Pháp luật về tổ chức HĐND ở việt nam hiện nay (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN TÂN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC IỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Hồng Hà Phản biện 1: GS TS Thái Vĩnh Thắng Phản biện 2: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 3: PGS.TS Lương Thanh Cường Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nghiên cứu quyền địa phương nói chung, HĐND nói riêng đặt từ lâu Tuy chưa đủ để khẳng định vấn đề đặt từ nào, lịch sử nghiên cứu vấn đề quyền địa phương HĐND chắn có bề dày đáng kể Theo đánh giá nhà khoa học, có hàng trăm, chí hàng nghìn công trình nghiên cứu lớn nhỏ có liên quan quyền địa phương, HĐND Hơn nữa, nghiên cứu vấn đề nghĩa quan tâm đến yếu tố pháp lý hay công trình nghiên cứu góc độ pháp luật Bởi vì, lĩnh vực nghiên cứu nhiều nhà khoa học tiếp cận góc độ khác Các công trình liên quan ngày phong phú, đa dạng (bao gồm sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành luật học, trị học, hành học, sách công, triết học, sử học…) Song nay, phạm vi tư liệu công bố, chưa có công trình nghiên cứu độc lập pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Mặt khác, công trình nghiên cứu có liên quan quyền địa phương nói chung, HĐND nói riêng tập trung nghiên cứu trước Quốc hội Khóa XIII biểu thông qua Hiến pháp năm 1992 bổ sung, sửa đổi với tên gọi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (vào ngày 28/11/2013, Kỳ họp thứ 6) Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015 Và đương nhiên trước Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI có chủ trương (tại Hội nghị Trung ương mười từ ngày 04 đến ngày 07/5/2015): Tất đơn vị hành quy định Khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND Bên cạnh đó, công trình khoa học nêu tập trung nghiên cứu bối cảnh Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ngày 03/12/2004; Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Quy chế hoạt động HĐND ban hành kèm theo Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật Bầu cử đại biểu HĐND ngày 24/11/2010 chưa ban hành ban hành chưa bộc lộ rõ tồn tại, hạn chế, bất cập qua thực tiễn Chính vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Pháp luật tổ chức Hội đồng nhân dân Việt Nam nay” Đề tài luận án thực dựa sở thực tiễn lý luận sau đây: 1.1 Trước hết, pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách xuất phát từ dự báo tình hình giới, khu vực nước thời gian tới 1.2 Lý thứ hai xuất phát từ việc khẳng định chế độ dân chủ nước ta dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.3 Lý thứ ba, sở định hướng Hội nghị Trung ương lần thứ mười một, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Từ ngày 04 đến ngày 07/5/2015, Hội nghị Trung ương lần thứ mười một, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI định chọn phương án: Tất đơn vị hành quy định Khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND 1.4 Lý thứ tư, xuất phát từ yêu cầu triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 1.5 Lý thứ năm, xuất phát từ trình hoạt động thực tiễn HĐND kể từ Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành 1.6 Lý thứ sáu, xuất phát từ xu hướng chung Nhà nước dân chủ giới Xu hướng chung Nhà nước dân chủ giới tổ chức quyền địa phương, có HĐND theo nguyên tắc tự quản Liên minh Châu Âu năm 1985 thông qua Công ước tự quản địa phương, nên nước muốn xin gia nhập Liên minh Châu Âu điều kiện đòi hỏi phải tham gia Công ước Hiện nay, Liên hợp quốc tiến tới xây dựng thông qua Hiến chương quốc tế tự quản địa phương Vì vậy, cần nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm hay tổ chức tự quản địa phương, điều kiện khả áp dụng nước ta để hướng đến đổi cách tổ chức quyền địa phương thời gian tới Như vậy, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay” cần thiết cấp bách, đòi hỏi thiết thực tiễn sống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: tổ chức HĐND cấp Việt Nam hệ thống pháp luật liên quan đến tổ chức HĐND cấp Việt Nam pháp luật quyền địa phương số nước giới 2.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: phạm vi nước Thời gian: nghiên cứu pháp luật tổ chức HĐND từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, từ năm 2011 đến (chủ yếu tập trung nhiệm kỳ Nhiệm kỳ 2011 2016 để đánh giá thực tiễn) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật tổ chức HĐND việc thực pháp luật tổ chức, hoạt động HĐND Trên sở nghiên cứu tổng kết, luận giải làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất kiến nghị, quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Tiến hành phân loại, đánh giá khách quan khoa học tổng quan tình hình nghiên cứu xác định vấn đề kế thừa, vấn đề cần phải nghiên cứu theo mục đích, nhiệm vụ luận án Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Qua đó, làm rõ khái niệm điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND; vị trí pháp lý, tính chất, quan niệm, mô hình HĐND hợp lý; khái niệm, đặc điểm, hiệu pháp luật tổ chức HĐND; đánh giá tính thống nhất, toàn diện, khách quan, khả thi kỹ thuật lập pháp pháp luật tổ chức HĐND hành; trình bày, phân tích mô hình tổ chức quyền địa phương nói chung, Hội đồng địa phương nói riêng số nước giới kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức HĐND tình hình thực pháp luật tổ chức HĐND nước ta sở khảo sát thực trạng tổ chức HĐND cấp nước ta từ năm 1945 đến (chủ yếu tập trung Nhiệm kỳ 2011 - 2016) Phân tích, đánh giá kết đạt vướng mắc, bất hợp lý, tồn tại, hạn chế cấu tổ chức HĐND cần giải từ góc độ thể chế, góc độ thực tiễn pháp lý trị Nghiên cứu, đề xuất quan điểm giải pháp khoa học đắn, hợp lý nhằm đổi mới, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động HĐND nước ta Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa; bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân, tiếp tục hoàn thiện hình thức dân chủ đại diện, bảo đảm nhân dân thực quyền làm chủ thông qua Quốc hội, HĐND, quan khác Nhà nước hệ thống trị 4.2 Phương pháp nghiên cứu Căn vào sở phương pháp luận nêu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu truyền thống đại khoa học luật vật biện chứng, phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, lịch sử, điều tra xã hội học, hệ thống hoá, mô hình hoá, vấn chuyên sâu, diễn giải quy nạp, khảo sát, điều tra để thu thập tư liệu, số liệu Những đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu độc lập, có hệ thống toàn diện “Pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay” nên góp phần làm sáng tỏ sở lý luận pháp luật tổ chức HĐND: Khái niệm quyền địa phương quyền sở; khái niệm, vị trí, tính chất, quan niệm, mô hình hợp lý HĐND; lý luận điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND; đặc điểm, vai trò, nội dung pháp luật tổ chức HĐND; so sánh pháp luật tổ chức HĐND; tiêu chí hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND nước ta nay; kinh nghiệm nước tiếp thu để xây dựng đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Việt Nam; trình bày, phân tích mô hình tổ chức quyền địa phương nói chung, Hội đồng địa phương nói riêng số nước giới kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam Luận án tiến hành đánh giá tổng thể, toàn diện thực trạng pháp luật tổ chức HĐND cách khách quan, khoa học sở tiêu chí đánh giá chi tiết; góp phần tổng kết thực tiễn tổ chức HĐND Việt Nam Luận án công trình nghiên cứu mang tính khái quát cao luận chứng hệ giải pháp, kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Đây giải pháp có tính toàn diện, sát thực, khả thi hữu ích cho tổ chức HĐND cấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần bổ sung, làm phong phú, hoàn chỉnh thêm luận chứng khoa học đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân; đổi hệ thống trị, cải cách máy nhà nước nói chung, quyền địa phương HĐND nói riêng 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để quan có thẩm quyền ban hành chế, sách, pháp luật nhằm đổi mới, hoàn thiện tổ chức HĐND; qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh địa phương Bên cạnh đó, luận án có giá trị tham khảo hoạt động nghiên cứu lý luận quyền địa phương nói chung tổ chức HĐND nói riêng nước ta sở nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo khoa học pháp lý, trị hành Nhất là, luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho HĐND cấp phạm vi toàn quốc nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn để đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Kết cấu luận án Với đối tượng, phạm vi mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trình bày nêu trên, luận án kết cấu gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung gồm 04 chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận lịch sử pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Chương 3: Thực trạng pháp luật tổ chức HĐND thực pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Sách 1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đăng tải tạp chí 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài 1.2.1 Các công trình nghiên cứu xuất sách 1.2.2 Các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan 1.2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đăng tải tạp chí 1.2.4 Các luận án, luận văn nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 1.3.1 Về kết nghiên cứu mà Luận án kế thừa, tiếp tục phát triển… Qua nghiên cứu, thấy công trình khoa học nêu tập trung giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, công trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập cách toàn diện phương diện lý luận lẫn thực tiễn nguyên tắc cách thức tổ chức quyền địa phương số nước giới; vấn đề phân quyền trung ương địa phương; phân cấp, lịch sử phân cấp, ảnh hưởng vai trò phân cấp trình phát triển; chế độ dân chủ Nhà nước, cải cách dân chủ, vấn đề dân chủ trực tiếp gián tiếp quyền địa phương; chế độ bầu cử, hệ thống kiểm tra, giám sát bầu cử, điểm bất hợp lý chế độ bầu cử đại biểu HĐND nước ta KẾT LUẬN CHƯƠNG Để có thông tin, liệu, sở lý luận thực tiễn cho việc thực luận án, tập trung nghiên cứu số công trình khoa học có liên quan trực tiếp gián tiếp pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Luận án chia công trình nghiên cứu khoa học thành hai nhóm: nhóm thứ tình hình nghiên cứu giới liên quan đến đề tài luận án; nhóm thứ hai tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Qua nghiên cứu công trình khoa học nêu trên, khẳng định rằng, việc nghiên cứu tổ chức máy nhà nước nói chung, tổ chức quyền địa phương nói riêng nhà khoa học dành mối quan tâm đặc biệt Riêng HĐND, có số công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động giám sát, nâng cao chất lượng hoạt động, đổi tổ chức hoạt động điều kiện xây dựng hoàn thiện dân chủ Việt Nam chưa thực đạt kết mong muốn Nghiên cứu sinh cố gắng khái quát thành nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, nhà lãnh đạo, quản lý; đồng thời, nội dung chưa giải thấu đáo, cần phải tiếp tục nghiên cứu Chính thế, đề tài: “Pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay” mà tác giả lựa chọn làm Luận án Tiến sỹ Luật học hoàn toàn không trùng lặp với công trình công bố Việc nghiên cứu đề tài cần thiết cấp bách mặt lý luận, đòi hỏi thiết thực tiễn sống 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 2.1 Những vấn đề lý luận pháp luật tổ chức HĐND 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 2.1.1.1 Khái niệm quyền địa phương, vị trí pháp lý tính chất HĐND a) Khái niệm quyền địa phương b) Vị trí pháp lý HĐND c) Tính chất HĐND 2.1.1.2 Khái niệm,đặc điểm vai trò pháp luật tổ chức HĐND a) Khái niệm pháp luật tổ chức HĐND b) Đặc điểm pháp luật tổ chức HĐND c) Vai trò pháp luật tổ chức HĐND 2.1.2 Nội dung pháp luật tổ chức HĐND 2.1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND 2.1.3.1 Tính toàn diện của pháp luật tổ chức HĐND 2.1.3.2 Tính đồng pháp luật tổ chức HĐND 13 2.1.3.3 Tính phù hợp pháp luật tổ chức HĐND với điều kiện hữu 2.1.3.4 Yêu cầu pháp luật tổ chức HĐND kỹ thuật lập pháp 2.1.3.5 Tính minh bạch, công khai pháp luật tổ chức HĐND 2.1.3.6 Tính ổn định tương đối pháp luật tổ chức HĐND 2.2 Lịch sử pháp luật tổ chức HĐND 2.2.1 Pháp luật tổ chức HĐND giai đoạn 1945 đến trước có Hiến pháp năm 1946 2.2.2 Pháp luật tổ chức HĐND giai đoạn 1946 đến 1980 2.2.2.1 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 1958 2.2.2.2 Quy định tổ chức HĐND Hiến pháp năm 1959 2.2.2.3 Quy định tổ chức HĐND Luật Tổ chức HĐND Ủy ban hành cấp năm 1962 2.2.2.4 Quy định tổ chức HĐND Hiến pháp 1980 2.2.2.5 Quy định tổ chức HĐND Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1983 2.2.2.6 Quy định tổ chức HĐND Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1989 2.2.3 Pháp luật tổ chức HĐND giai đoạn từ 1992 đến 2013 2.2.3.1 Quy định tổ chức HĐND Hiến pháp năm 1992 2.2.3.2 Quy định tổ chức HĐND Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1994 2.2.3.3 Quy đinh tổ chức HĐND Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 2.2.3.4 Pháp luật tổ chức HĐND Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 14 2.3 Lý luận điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND 2.3.1 Khái niệm điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND 2.3.2 Đối tượng điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND 2.3.3 Cơ chế điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức HĐND pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay, rút số kết luận sau: Sau nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức HĐND pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay, rút số kết luận sau: Một là: CQĐP thiết chế Nhà nước gắn với đơn vị hành - lãnh thổ, bao gồm quan đại diện quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan, tổ chức khác Nhà nước thành lập sở quan đại diện quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương lợi ích chung nước Hai là: Khẳng định vị tri trí pháp lý HĐND quan trọng yếu quyền địa phương, quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho nhân dân địa phương thực quyền tự quản hầu hết lĩnh vực quản lý xã hội địa phương, đảm bảo cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương thực có hiệu thực tế Ba là: Khái niệm pháp luật HĐND hiểu tập hợp QPPL Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thiết lập cấu tổ chức 15 máy HĐND vấn đề liên quan đến tổ chức HĐND cấp, đảm bảo mục đích cho HĐND thực chức nhiệm vụ hiến định Bốn là: Đặc điểm pháp luật tổ chức HĐND mang tính quy phạm phổ biến; tính xác định chặt chẽ mặt hình thức; tính đảm bảo Nhà nước; có đối tượng điều chỉnh riêng; có phạm vi mức độ điều chỉnh riêng; có phương pháp điều chỉnh đặc thù Năm là: Nội dung pháp luật tổ chức HĐND hiểu quy tắc xử cụ thể Nhà nước ban hành hình thức văn QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thiết lập cấu tổ chức cách thức hoạt động trình cấu tổ chức HĐND tiến hành Do vậy, pháp luật tổ chức HĐND gồm hai nội dung bản, pháp luật thiết lập cấu tổ chức cấu tạo nên HĐND tổ chức cho cấu, thiết chế cấu tạo nội dung hoạt động HĐND thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Sáu là: Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND bao gồm: Tính toàn diện; tính đồng bộ; tính minh bạch, công khai; tính ổn định tương đối; tính phù hợp của pháp luật tổ chức HĐND với điều kiện hữu yêu cầu pháp luật tổ chức HĐND kỹ thuật lập pháp Bảy là: Quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐND gồm có giai đoạn sau: Pháp luật tổ chức HĐND giai đoạn 1945 đến trước có Hiến pháp năm 1946; pháp luật tổ chức HĐND giai đoạn 1946 đến 1980; pháp luật tổ chức HĐND giai đoạn từ 1992 đến 2013 từ 2013 đến 16 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 3.1.1 Thực trạng quy định hành pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 3.1.1.1 Quy định pháp luật Thường trực HĐND 3.1.1.2 Quy định pháp luật Ban HĐND 3.1.1.3 Quy định pháp luật đại biểu HĐND 3.1.1.4 Quy định pháp luật tổ đại biểu HĐND 3.1.1.5 Về tổ chức kỳ họp HĐND 3.1.2 Đánh giá chung thực trạng pháp luật tổ chức HĐND hành 3.1.2.1 Ưu điểm 3.1.2.2 Hạn chế 3.2 Thực pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 3.2.1 Về HĐND 3.2.1.1 Kết đạt 3.2.1.2 Tồn tại, hạn chế 3.2.1.3 Nguyên nhân 3.2.2 Về Thường trực HĐND 3.2.2.1 Kết đạt 3.2.2.2 Tồn tại, hạn chế 3.2.2.3 Nguyên nhân 3.2.3 Về Ban Hội đồng nhân dân 3.2.3.1 Kết đạt 3.2.3.2 Tồn tại, hạn chế 3.2.3.3 Nguyên nhân 17 3.2.4 Về Tổ đại biểu HĐND 3.2.4.1 Kết đạt 3.2.4.2 Tồn tại, hạn chế 3.2.4.3 Nguyên nhân 3.2.5 Về đại biểu HĐND 3.2 5.1 Kết đạt 3.2.5.2 Tồn tại, hạn chế 3.2.5.3 Nguyên nhân 3.2.6 Về văn phòng giúp việc HĐND 3.2.6.1 Kết đạt 3.2.6.2 Tồn tại, hạn chế 3.2.6.3 Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật tổ chức HĐND thực pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay, rút kết luận sau: Ưu điểm pháp luật tổ chức HĐND: (1) Đã có bước hoàn thiện, phù hợp kịp thời với yêu cầu triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 (2) Pháp luật tổ chức HĐND quy định tổng thể Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 nên trì thể sinh động tranh pháp lý HĐND; phù hợp với vị trí pháp lý HĐND địa phương (3) Pháp luật tổ chức HĐND đảm bảo tính đồng với Hiến pháp năm 2013, không mâu thuẫn, chồng chéo với quy định pháp luật hành (4) Pháp luật tổ chức HĐND đáp ứng yêu cầu đổi HĐND nói riêng quyền địa phương nói chung (5) Về kỹ thuật lập pháp, pháp luật tổ chức HĐND có bước phát triển vượt bậc Các câu từ văn pháp luật cụ thể, rõ nghĩa dễ áp dụng 18 Tuy nhiên, pháp luật tổ chức HĐND có hạn chế như: (1) thiếu quy định pháp luật rõ ràng, nguyên tắc phân chia địa giới hành lãnh thổ phù hợp nên gây khó khăn trình xây dựng pháp luật tổ chức HĐND xu quyền tự quản áp dụng có hiệu nhiều nước (2) Pháp luật tổ chức HĐND mang nặng tư mô hình tổ chức cũ, chậm đổi thiếu sở lý luận quán (3) Quy định tổ chức HĐND 03 cấp theo quy định Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 hoàn toàn rập khuôn theo mô hình, khác biệt thành thị nông thôn, khu vực địa lý khác (4) Chưa có quy định rõ tiêu chí thành lập Ban Dân tộc HĐND tỉnh, huyện địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số Về thực pháp luật tổ chức HĐND, luận án rút kết luận sau: (1) Pháp luật tổ chức HĐND làm sở cho HĐND địa phương nước kiện toàn (2) Do khác biệt cấu tổ chức, điều kiện đảm bảo hoạt động, chế phân cấp quản lý nên kết đạt hạn chế, bất cập hoạt động HĐND cấp có khác (3) Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Vai trò pháp luật tổ chức HĐND chưa trọng, có tượng thí điểm bỏ HĐND cấp quận Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 có hiệu lực (4) Một số quy định chồng chéo, khó triển khai thực phù hợp với thực tế 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 4.1.1 Đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Trước hết, cần tập trung lãnh đạo nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, chức năng, trách nhiệm, quyền hạn HĐND Thứ hai, cần triển khai kịp thời, sáng tạo chủ trương cấp ủy Đảng Nghị HĐND Thứ ba, trọng vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác cán HĐND 4.1.2 Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm, quy định pháp luật nước giới tổ chức hoạt động quyền địa phương Thứ nhất, tiếp thu hạt nhân hợp lý thuyết phân công, phân cấp, ủy quyền khoa học Luật Hiến pháp Luật Hành Thứ hai, việc lựa chọn mô hình quyền địa phương phụ thuộc vào điều kiện trị, lịch sử nhận thức Nhà nước 20 4.1.3 Quán triệt yêu cầu thực tiễn đặt mối quan hệ HĐND UBND Một là, tính chất, địa vị pháp lý HĐND UBND Hai là, chức năng, thẩm quyền HĐND UBND Ba là, để bảo đảm thực mối quan hệ HĐND UBND nói theo Hiến pháp năm 2013, cần giải tốt yêu cầu sau thực tiễn 4.1.4 Quán triệt đầy đủ đắn mục tiêu Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chiến lược cải cách hành chính, cải cách tư pháp đến năm 2020 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND nước ta 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 4.2.2 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tổ chức HĐND - Thể chế hóa quy định Hiến pháp tổ chức HĐND vào văn quy phạm pháp luật - Quy định linh hoạt vấn đề đơn vị hành - Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương làm sở cho việc xây dựng pháp luật tổ chức HĐND phù hợp thực tế địa phương để làm tốt chức năng, nhiệm vụ giao - Định hướng mở cho việc tổ chức máy phù hợp cấp quyền địa phương - Định hướng mở cho cho việc hoàn thiện chức HĐND… 4.2.3 Nhóm giải pháp cụ thể 4.2.3.1 HĐND 4.2.3.2 Thường trực HĐND 4.2.3.3 Các Ban HĐND 4.2.3.4 Tổ đại biểu HĐND 4.2.3.5 Đại biểu HĐND 4.2.3.6 Văn phòng giúp việc HĐND 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam nay, rút số kết luận sau: Thứ nhất, quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND, là: Đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND; tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm, quy định pháp luật nước giới tổ chức hoạt động quyền địa phương; quán triệt yêu cầu thực tiễn đặt mối quan hệ HĐND UBND; quán triệt đầy đủ đắn mục tiêu Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chiến lược cải cách hành chính, cải cách tư pháp đến năm 2020 Thứ hai, giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND gồm có nhóm giải pháp chung; nhóm giải pháp hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tổ chức HĐND nhóm giải pháp riêng HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND Văn phòng giúp việc HĐND 22 KẾT LUẬN Trong thời kỳ đổi (bắt đầu từ năm 1986), đồng thời với việc đổi kinh tế cải cách hành nói riêng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nói chung thực bước thận trọng thu nhiều kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng đẩy nhanh phát triển đất nước Bên cạnh đó, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội tồn từ lâu nảy sinh đòi hỏi phải giải tích cực có hiệu từ phía máy nhà nước Mặt khác, bối cảnh toàn cầu hoá đặt trước thách thức hội mới, không sớm tạo nên chuyển biến chất từ phía chủ thể cầm quyền thời trôi qua nguy lớn dần Nói cách khác, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đủ sức định hướng cộng kinh tế thị trường nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục giải quyết… Do vậy, vấn đề đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức máy quyền địa phương (trong có HĐND) có vai trò quan trọng không ý nghĩa tự hoàn thiện quan mà có ý nghĩa góp phần đảm bảo cho máy hành công nói riêng toàn thành tố hợp thành xã hội - Nhà nước nói chung hoạt động theo “khế ước” mà họ thỏa thuận Nhìn chung, pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam sở pháp lý cho hoạt động HĐND cấp thực thông qua hai chức định giám sát thời gian qua đạt nhiều kết tích cực, làm tốt vai trò trị mình, thể đầy đủ quan quyền lực nhà nước địa phương Các Nghị HĐND đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển đất nước, đời sống nhân dân ngày nâng lên, mặt nông thôn, miền núi, đô thị có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, đại Hoạt động giám sát HĐND đổi phương thức, nội dung, đối tượng, nâng cao chất lượng, trọng đến vấn đề xúc, dư luận xã hội nhân dân đồng 23 tình ủng hộ Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn vị hệ thống trị, hoạt động HĐND nhiều hạn chế, bất cập, số nội dung mang tính hình thức Một nguyên nhân quan trọng pháp luật tổ chức HĐND mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu đầy đủ chưa đảm bảo tính khả thi v.v v Trên sở nghiên cứu pháp luật thực tiễn tổ chức HĐND, so sánh với quy định pháp luật hành tham khảo số tài liệu liên quan, Luận án tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân đề số giải pháp kiến nghị, đề xuất với quan có thẩm quyền để hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND nhằm nâng cao chất lượng hoạt động HĐND Các quan điểm giải pháp Luận án đưa cho thấy: để đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức HĐND đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp cần có tiến trình cụ thể, hợp lý Cùng với việc nâng cao chất lượng đại biểu, đổi phương thức, cách thức tổ chức HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND cần thiết phải có quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng (từ Trung ương đến cấp ủy Đảng), việc ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tổ chức HĐND cấp phù hợp với yêu cầu thực tiễn; nâng cao lực hoạt động đại biểu HĐND; trọng chất lượng hoạt động quan tham mưu, giúp việc… 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Đề tài khoa học cấp tỉnh: “Năng lực định hiệu hoạt động giám sát HĐND tỉnh, HĐND cấp xã địa bàn tỉnh Quảng Nam- Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Đề tài khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “HĐND tỉnh Quảng Nam với công tác giám sát việc phân bổ, quản lý lồng ghép nguồn vốn đầu tư” Đề tài khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “Nghiên cứu giải pháp kiến nghị, đề xuất nâng cao lực định giám sát thu - chi ngân sách HĐND tỉnh Quảng Nam” Đề tài khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “Đánh giá nguyên tắc, tiêu chí định mức chi đầu tư phát triển từ nguồn đầu tư xây dựng tập trung thời kỳ ổn định ngân sách 2007 - 2010 theo Nghị số 75/2006/NQ-HĐND ngày 20 tháng 12 năm 2006 HĐND tỉnh Quảng Nam kiến nghị, đề xuất để xây dựng định mức cho thời kỳ ổn định ngân sách mới” Chuyên đề nghiên cứu khoa học (do Ban Quản lý dự án tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam trực thuộc Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội hỗ trợ kinh phí để triển khai thực nghiệm thu): “Đánh giá tình 25 hình thực Luật Ngân sách nhà nước Quảng Nam đề xuất, kiến nghị sửa đổi” Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 123 (tháng 2/2014), trang 21 - 24 Góp phần xây dựng dự thảo luật Tổ chức quyền địa phương, Tạp chí Pháp luật phát triển, tháng 4/2014, trang 77 - 84 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát hội đồng nhân dân, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 126 (tháng 5/2014), trang 43 - 47 Nâng cao giám sát quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển Quảng Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 12 (tháng 6/2014), trang 41 - 46 10 Kinh nghiệm bước đầu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 267 (tháng 6/2014), trang 42 - 46 11 Quảng Nam với công tác giám sát quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển, Tạp chí Tài chính, số 596 (tháng 6/2014), trang 91 - 93 12 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát tư pháp HĐND cấp tỉnh, Tạp chí Kiểm sát, số 13 (tháng 7/2014), trang - 13 13 Nâng cao lực định ngân sách Hội đồng nhân dân cấp xã, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 222 (tháng 7/2014), trang 32 - 35 14 Năng lực định ngân sách Hội đồng nhân dân cấp xã: Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính, số 597 (tháng 7/2014), trang 47 - 49 15 Một số ý kiến hoàn thiện pháp luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân, Tạp chí Nghề Luật, số (tháng 9/2014), trang 64 - 66 26 [...]... trạng pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay 3.1.1 Thực trạng quy định hiện hành của pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam 3.1.1.1 Quy định pháp luật về Thường trực HĐND 3.1.1.2 Quy định pháp luật về các Ban của HĐND 3.1.1.3 Quy định pháp luật về đại biểu HĐND 3.1.1.4 Quy định pháp luật về tổ đại biểu HĐND 3.1.1.5 Về tổ chức kỳ họp của HĐND 3.1.2 Đánh giá chung về thực trạng pháp luật về tổ chức HĐND... của pháp luật về tổ chức HĐND 2.1.2 Nội dung pháp luật về tổ chức HĐND 2.1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật về tổ chức HĐND 2.1.3.1 Tính toàn diện của của pháp luật về tổ chức HĐND 2.1.3.2 Tính đồng bộ của pháp luật về tổ chức HĐND 13 2.1.3.3 Tính phù hợp của pháp luật về tổ chức HĐND với các điều kiện hiện hữu 2.1.3.4 Yêu cầu của pháp luật về tổ chức HĐND đối với kỹ thuật lập pháp. .. định về tổ chức HĐND trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1994 2.2.3.3 Quy đinh về tổ chức HĐND trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 2.2.3.4 Pháp luật về tổ chức HĐND trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 14 2.3 Lý luận điều chỉnh pháp luật về tổ chức HĐND 2.3.1 Khái niệm điều chỉnh pháp luật về tổ chức HĐND 2.3.2 Đối tượng điều chỉnh pháp luật về tổ chức HĐND 2.3.3 Cơ chế điều chỉnh pháp. .. của pháp luật về tổ chức HĐND 2.1.3.6 Tính ổn định tương đối của pháp luật về tổ chức HĐND 2.2 Lịch sử pháp luật về tổ chức HĐND 2.2.1 Pháp luật về tổ chức HĐND giai đoạn 1945 đến trước khi có Hiến pháp năm 1946 2.2.2 Pháp luật về tổ chức HĐND giai đoạn 1946 đến 1980 2.2.2.1 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 1958 2.2.2.2 Quy định về tổ chức HĐND trong Hiến pháp năm 1959 2.2.2.3 Quy định về tổ chức. .. và hoàn thiện pháp luật về HĐND gồm có những giai đoạn sau: Pháp luật về tổ chức HĐND giai đoạn 1945 đến trước khi có Hiến pháp năm 1946; pháp luật về tổ chức HĐND giai đoạn 1946 đến 1980; pháp luật về tổ chức HĐND giai đoạn từ 1992 đến 2013 và từ 2013 đến nay 16 Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực... định về tổ chức HĐND trong Luật Tổ chức HĐND và Ủy ban hành chính các cấp năm 1962 2.2.2.4 Quy định về tổ chức HĐND trong Hiến pháp 1980 2.2.2.5 Quy định về tổ chức HĐND trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1983 2.2.2.6 Quy định về tổ chức HĐND trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1989 2.2.3 Pháp luật về tổ chức HĐND giai đoạn từ 1992 đến 2013 2.2.3.1 Quy định về tổ chức HĐND trong Hiến pháp năm 1992... chỉnh pháp luật về tổ chức HĐND 2.3.3 Cơ chế điều chỉnh pháp luật về tổ chức HĐND KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Sau khi nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức HĐND và pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay, tôi rút ra một số kết luận như sau: Sau khi nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức HĐND và pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay, tôi rút ra một số kết luận như sau: Một là: CQĐP là một... cứu quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay, tôi rút ra một số kết luận như sau: Thứ nhất, quan điểm hoàn thiện pháp luật về tổ chức HĐND, đó là: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức HĐND; tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm, quy định của pháp luật của các nước trên thế giới về tổ chức và hoạt động của... tổ chức HĐND 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam 2.1.1.1 Khái niệm chính quyền địa phương, vị trí pháp lý và tính chất của HĐND a) Khái niệm chính quyền địa phương b) Vị trí pháp lý của HĐND c) Tính chất của HĐND 2.1.1.2 Khái niệm,đặc điểm và vai trò pháp luật về tổ chức HĐND a) Khái niệm pháp luật về tổ chức HĐND b) Đặc điểm của pháp luật về tổ chức HĐND c)... tượng thí điểm bỏ HĐND cấp quận trong khi Hiến pháp năm 1992 cũng như Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 đang có hiệu lực (4) Một số quy định còn chồng chéo, khó triển khai thực hiện hoặc ít phù hợp với thực tế 19 Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về tổ chức HĐND ở Việt Nam hiện nay 4.1.1 Đổi mới

Ngày đăng: 27/10/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan