Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của các hộ nuôi tại Tỉnh Đồng Tháp

95 483 4
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của các hộ nuôi tại Tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê (2014), tổng đàn heo của cả nƣớc là 26.761.600 con, trong đó số heo tại Tỉnh Đồng Tháp là 226.047 con. Hiện nay đàn gia súc, gia cầm của tỉnh chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế cá thể với các hộ nuôi nhỏ, lẻ là chủ yếu, tuy đã có các trang trại chăn nuôi tập trung, vùng chăn nuôi tập trung nhƣng chƣa có các trang trại qui mô lớn, vốn đầu tƣ nhiều. Tuy nhiên, chăn nuôi heo trong thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh đang phát triển hình thức nuôi với số lƣợng lớn, bằng thức ăn công nghiệp theo kiểu trang trại, thay thế cho hình thức nuôi nhỏ, lẻ trƣớc đây vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng đàn heo vừa kiểm soát đƣợc nguy cơ phát sinh dịch bệnh, tuy vậy số hộ chăn nuôi theo hình thức này vẫn chƣa nhiều, số lƣợng đầu nƣôi chƣa lớn do đòi hỏi nguồn vốn lớn, kỹ thuật cao, mặt bằng đủ rộng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định (Cục Thống Kê Đồng Tháp, 2014). Tại Tỉnh Đồng Tháp tính tới cuối tháng 11/2015 hệ thống phân phối thức ăn gia súc của Công Ty TNHH Cargill đƣợc 15 đại lý với sản lƣợng bình quân cho từ tháng 01/2015 đến tháng 11/2015 là 1.000 tấn thức ăn gia súc/tháng (chiếm thị phần khoảng 9% tổng thị phần của Tỉnh), trong đó sản lƣợng cho heo thịt chiếm 60 %, còn lại là heo nái, heo con và gia cầm chiếm 40 % sản lƣợng, tất cả hệ thống đại lý của công ty Cargill phục vụ cho 500 hộ chăn nuôi trên đại bàn của Tỉnh Đồng Tháp . Với mục tiêu là cung cấp thức ăn cho heo thịt chất lƣợng tốt nhất cho bà con chăn nuôi, ngoài ra giúp ngƣời chăn nuôi giảm giá thành chăn nuôi, tăng lợi nhuận, góp phần nhỏ vào việc tăng thu nhập cho các hộ chăn nuôi, cải thiện đời sống cho ngƣời dân. Tuy nhiên, do tác động của nhiều yếu tố khác nhau mà ngƣời chăn nuôi còn chƣa chọn thức ăn của công ty Cargill là thức ăn cho heo của mình, ngƣời chăn nuôi còn chƣa nhận ra giá trị khác biệt mang lại từ sản phẩm của công ty. Chính vì vậy mà thị phần về thức ăn của công ty tại Tỉnh Đồng Tháp còn chƣa đạt đƣợc sự kỳ vọng, mặt khác công ty chƣa đạt đƣợc mục tiêu là trở thành đối tác đƣợc ƣa chuộng nhất cho ngƣời chăn nuôi Việt Nam nói chung cũng nhƣ ngƣời chăn nuôi tại Tỉnh Đồng Tháp nói riêng. 1.2. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Hiện nay sản lƣợng của 15 đại lý phân phối tại tỉnh Đồng Tháp là khoảng 1.000 tấn chiếm khoảng 9% thị phần thức ăn công nghiệp tại Tỉnh Đồng Tháp, cung cấp cho khoảng 500 hộ chăn nuôi, tuy nhiên trong số 500 hộ chăn nuôi chỉ có khoảng 20% hộ là sử dụng 100% thức ăn công nghiệp của Cargill cho heo thịt, số còn lại sử dụng chƣa đƣợc 100 % vì họ có thể trộn thêm phụ phẩm nguyên liệu khác nhƣ tấm cám, hèm bia, nƣớc bột cặn ...v.v. hoặc nhiều yếu tố khác tác động mà họ không sử dụng cám Cargill 100 % cho heo đến xuất chuồng vì vậy mà năng suất không cao, giá thành chăn nuôi rất cao, thời gian chăn nuôi kéo dài dẩn đến không lợi nhuận hoặc thậm chí lổ nặng. Chính vì vậy “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thức ăn Cargill cho heo của các hộ nuôi tại Tỉnh Đồng Tháp” không chỉ giúp cho các nhà lãnh đạo của công ty Cargill có quyết định dể dàng để làm sao ngƣời chăn nuôi heo tại Tỉnh Đồng Tháp sử dụng thức ăn công nghiệp của công ty hiệu quả hơn, mà còn giúp ngƣời chăn nuôi heo nhận thấy giá trị khác biệt mà sản phẩm cho heo của công ty mang lại so với các đối thủ khác hoặc so với các hình thức chăn nuôi truyền thống hiện nay, góp phần giúp ngƣời chăn nuôi có lợi nhuận cao nhất, ít rủi ro nhất, giúp ngƣời chăn nuôi heo hạ giá thành, từ đó góp phần vào việc hƣớng ngƣời chăn nuôi tới chăn nuôi chuyên nghiệp hơn. 1.3. MỤC TIÊU - Mục tiêu tổng quát: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo của các hộ nuôi tại Tỉnh Đồng Tháp. - Mục tiêu cụ thể: + Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tình hình sử dụng thức ăn Cargill cho heo của các hộ nuôi tại Tỉnh Đồng Tháp. + Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo của các hộ nuôi tại Tỉnh Đồng Tháp. + Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý quản trị để giúp cho công ty Cargill có quyết định dể dàng hơn để giúp ngƣời chăn nuôi heo mua cám cho heo của công ty Cargill.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG - TRẦN NHẬT LONG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI CARGILL CHO HEO CỦA CÁC HỘ NUÔI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Vĩnh Long, tháng năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.6 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 2.1.1 KHÁI NIỆM HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 2.1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 10 2.2 QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 10 2.2.1 QUÁ TRÌNH THƠNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM 10 2.2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA 15 2.2.2.1 QUAN ĐIỂM CỦA PHILIP KOLER 15 2.2.2.2 QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN 19 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.2.2 PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT PHÂN TÍCH 28 2.2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 33 2.2.3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 33 2.3.2 KHUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT LÀ: 36 CHƢƠNG 3: 39 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CARGILL 39 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 39 3.2 GIỚI THIỆU VỀ CARGILL ĐỒNG THÁP 40 3.2.1 SƠ LƢỢC VỀ CARGILL ĐỒNG THÁP 40 3.2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 41 iii 3.3 ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CARGILL 41 3.4 HỆ THỐNG CÁC NHÀ MÁY VÀ VĂN PHÕNG TRÊN TOÀN QUỐC 42 3.5 THÀNH TỰU 43 3.6 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY TẠI THỊ TRƢỜNG ĐỒNG THÁP 44 3.7 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 46 3.8 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 50 3.8.1 THUẬN LỢI: 50 3.8.2 KHÓ KHĂN: 51 CHƢƠNG 4: 52 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI CARGILL CHO HEO CỦA CÁC HỘ NUÔI TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 52 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 53 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI CARGILL CHO HEO CỦA CÁC HỘ NUÔI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 54 4.2.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 54 4.2.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 56 4.2.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN 60 4.2.4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA HỘ NUÔI THEO TỪNG ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN 64 CHƢƠNG 5: 66 HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN 66 5.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH HÀM Ý QUẢN TRỊ 66 5.1.1 ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH 66 5.1.2 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 66 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 67 5.2.1 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÖC TIẾN THƢƠNG MẠI 67 5.2.2 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 67 5.2.3 GIÁ CẢ 68 5.2.4 CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 69 5.2.6 NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 70 5.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.3.1 KẾT LUẬN 71 5.3.2 KIẾN NGHỊ 72 5.4 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I I GIÁO TRÌNH I iv II NGHIÊN CỨU, BÀI BÁO II PHỤ LỤC III PHỤ LỤC III BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN III PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VII v DANH MỤC BẢNG – HÌNH ẢNH HÌNH 2.1 MƠ HÌNH HÀNH VI CỦA NGƢỜI MUA SẮM HÌNH 2.2 MƠ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN CỦA Q TRÌNH THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM 11 HÌNH 2.3: CÁC BƢỚC ĐÁNH GIÁ CÁC LỰA CHỌN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM 14 HÌNH 2.4: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ TRỊ DÀNH CHO KHÁCH HÀNG 16 HÌNH 2.5 MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG GIÁ TRỊ CẢM NHẬN KHÁCH HÀNG CỦA SWEENEY &SOUTAR 21 HÌNH 2.6 MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG GIÁ TRỊ CẢM NHẬN KHÁCH HÀNG CỦA SANCHEZ ET AL 23 HÌNH 2.7: NĂM GIÁ TRỊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN CỦA KHÁCH HÀNG 23 HÌNH 2.8 TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN ĐẾN Ý ĐỊNH SẴN SÀNG MUA CỦA KHÁCH HÀNG CỦA CHANG AND HSIAO 24 HÌNH 2.9: THUYẾT HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ (TRA) 26 HÌNH 2.10: THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH TPB (THEORY OF PLANNED BEHAVIOUR) 27 HÌNH 2.11: SƠ ĐỒ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 34 HÌNH 2.12: KHUNG NGHIÊN CỨU 35 HÌNH 2.13: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 36 BẢNG 2.14: THANG ĐO VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CARGILL TAI ĐỒNG THÁP 36 HÌNH 3.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CARGILL CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 41 BẢNG 3.1: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY – CN ĐỒNG THÁP 45 BẢNG 4.1: MÔ TẢ THÔNG TIN ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT 53 BẢNG 4.2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 55 BẢNG 4.3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA 57 BẢNG 4.4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 59 BẢNG 4.5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN 61 HÌNH 4.1: MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 62 BẢNG 4.6: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 63 BẢNG 4.7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BIẾN GIỚI TÍNH VỚI YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA HỘ NUÔI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 64 BẢNG 4.8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BIẾN TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VỚI YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA HỘ NUÔI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 65 BẢNG 4.9: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BIẾN NHÓM TUỔI VỚI YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA HỘ NUÔI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 65 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT DIỄN GIẢI HTPP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI GC GIÁ CẢ KM KHUYẾN MÃI CHIÊU THỊ CLSP CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM QD QUYẾT ĐỊNH TNHH TRÁCH NGHIỆM HỮU HẠN TRA MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAM MƠ HÌNH ÁP DỤNG LÝ THUYẾT EFA EXPLORATORY FACTOR ANALYSIS vii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê (2014), tổng đàn heo nƣớc 26.761.600 con, số heo Tỉnh Đồng Tháp 226.047 Hiện đàn gia súc, gia cầm tỉnh chủ yếu tập trung thành phần kinh tế cá thể với hộ nuôi nhỏ, lẻ chủ yếu, có trang trại chăn ni tập trung, vùng chăn ni tập trung nhƣng chƣa có trang trại qui mô lớn, vốn đầu tƣ nhiều Tuy nhiên, chăn nuôi heo thời gian gần địa bàn tỉnh phát triển hình thức ni với số lƣợng lớn, thức ăn công nghiệp theo kiểu trang trại, thay cho hình thức ni nhỏ, lẻ trƣớc vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng đàn heo vừa kiểm soát đƣợc nguy phát sinh dịch bệnh, số hộ chăn ni theo hình thức chƣa nhiều, số lƣợng đầu nƣơi chƣa lớn địi hỏi nguồn vốn lớn, kỹ thuật cao, mặt đủ rộng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định (Cục Thống Kê Đồng Tháp, 2014) Tại Tỉnh Đồng Tháp tính tới cuối tháng 11/2015 hệ thống phân phối thức ăn gia súc Công Ty TNHH Cargill đƣợc 15 đại lý với sản lƣợng bình quân cho từ tháng 01/2015 đến tháng 11/2015 1.000 thức ăn gia súc/tháng (chiếm thị phần khoảng 9% tổng thị phần Tỉnh), sản lƣợng cho heo thịt chiếm 60 %, lại heo nái, heo gia cầm chiếm 40 % sản lƣợng, tất hệ thống đại lý công ty Cargill phục vụ cho 500 hộ chăn nuôi đại bàn Tỉnh Đồng Tháp Với mục tiêu cung cấp thức ăn cho heo thịt chất lƣợng tốt cho bà chăn ni, ngồi giúp ngƣời chăn nuôi giảm giá thành chăn nuôi, tăng lợi nhuận, góp phần nhỏ vào việc tăng thu nhập cho hộ chăn nuôi, cải thiện đời sống cho ngƣời dân Tuy nhiên, tác động nhiều yếu tố khác mà ngƣời chăn ni cịn chƣa chọn thức ăn công ty Cargill thức ăn cho heo mình, ngƣời chăn ni cịn chƣa nhận giá trị khác biệt mang lại từ sản phẩm cơng ty Chính mà thị phần thức ăn cơng ty Tỉnh Đồng Tháp cịn chƣa đạt đƣợc kỳ vọng, mặt khác công ty chƣa đạt đƣợc mục tiêu trở thành đối tác đƣợc ƣa chuộng cho ngƣời chăn ni Việt Nam nói chung nhƣ ngƣời chăn nuôi Tỉnh Đồng Tháp nói riêng 1.2 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Hiện sản lƣợng 15 đại lý phân phối tỉnh Đồng Tháp khoảng 1.000 chiếm khoảng 9% thị phần thức ăn công nghiệp Tỉnh Đồng Tháp, cung cấp cho khoảng 500 hộ chăn nuôi, nhiên số 500 hộ chăn ni có khoảng 20% hộ sử dụng 100% thức ăn công nghiệp Cargill cho heo thịt, số lại sử dụng chƣa đƣợc 100 % họ trộn thêm phụ phẩm nguyên liệu khác nhƣ cám, hèm bia, nƣớc bột cặn v.v nhiều yếu tố khác tác động mà họ không sử dụng cám Cargill 100 % cho heo đến xuất chuồng mà suất khơng cao, giá thành chăn nuôi cao, thời gian chăn nuôi kéo dài dẩn đến không lợi nhuận chí lổ nặng Chính “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng thức ăn Cargill cho heo hộ nuôi Tỉnh Đồng Tháp” không giúp cho nhà lãnh đạo cơng ty Cargill có định dể dàng để ngƣời chăn nuôi heo Tỉnh Đồng Tháp sử dụng thức ăn công nghiệp công ty hiệu hơn, mà cịn giúp ngƣời chăn ni heo nhận thấy giá trị khác biệt mà sản phẩm cho heo công ty mang lại so với đối thủ khác so với hình thức chăn ni truyền thống nay, góp phần giúp ngƣời chăn ni có lợi nhuận cao nhất, rủi ro nhất, giúp ngƣời chăn ni heo hạ giá thành, từ góp phần vào việc hƣớng ngƣời chăn nuôi tới chăn nuôi chuyên nghiệp 1.3 MỤC TIÊU - Mục tiêu tổng quát: Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo hộ nuôi Tỉnh Đồng Tháp - Mục tiêu cụ thể: + Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tình hình sử dụng thức ăn Cargill cho heo hộ nuôi Tỉnh Đồng Tháp + Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo hộ nuôi Tỉnh Đồng Tháp + Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý quản trị để giúp cho cơng ty Cargill có định dể dàng để giúp ngƣời chăn nuôi heo mua cám cho heo công ty Cargill 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo hộ nuôi Tỉnh Đồng Tháp - Đối tƣợng khảo sát: Các hộ nuôi heo sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill Tỉnh Đồng Tháp - Phạm vi nghiên cứu: đề tài đƣợc thực địa bàn Tỉnh Đồng Pháp - Giới hạn thời gian nghiên cứu: + Số liệu thứ cấp số liệu thu thập năm 2011, 2012, 2013, 2014 năm 2015 + Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ tháng 2/2016 đến tháng 6/2016 + Thời gian nghiên cứu luận văn từ tháng 08/2015 dự kiến hoàn thành vào tháng 08 năm 2016 1.5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thực trạng sử dụng thức ăn Cargill cho heo hộ nuôi Tỉnh Đồng Tháp nhƣ nào? Các yếu tố ảnh hƣởng đến định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo hộ nuôi Tỉnh Đồng Tháp? Những hàm ý quản trị để góp phần cho cơng ty Cargill có định dể dàng để giúp ngƣời chăn nuôi heo mua cám cho heo công ty Cargill? 1.6 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Nghiên Phạm Xuân Thanh, Mai Thanh Cúc (2014), đƣa mơ hình nghiên cứu bao gồm năm yếu tố X1: số năm học chủ hộ; X2: Thu nhập bình quân/ năm chủ hộ; X3: Mức đầu tƣ ban đầu; X4: Diện tích đất nơng nghiệp; X5: Liên kết chăn ni Qua khảo sát ngƣời dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa kết nghiên cứu cho thấy X5: Liên kết chăn ni có tác động mạnh đến định nuôi lợn thịt Theo tác giả PGS TS Hồng Kim Giao ,(2014),cho ni heo nghê truyền thống ,gắn chặt chẻ với đời sống kinh tế ,văn hóa ngƣời nơng dân Việt nam ngàn đời ,nó cịn ngành sản xuất mũi nhọn quan trọng nơng nghiệp nƣớc ta nói chung ngành chăn ni nói riêng Thế nhƣng đê chăn ni heo có hiệu lại khơng đơn giản ,ngƣời chăn nuôi phải nắm thật kỹ kỹ thuật nhƣ : xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh ;chọn lọc ;nhân giống tốt ;cho ăn phần ,tiêu chuẩn phù hợp với giai đoạn phát triển vật ni ,chủ động phịng chống dịch bệnh Phan Tố Trinh (2009), “Phân tích hành vi người tiêu dùng ảnh hưởng đến kinh doanh siêu thị Thành phố Cần Thơ” Đề tài có sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố, hệ số Cronbach alpha, phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA hồi quy tƣơng quan bội để đánh giá chất lƣợng dịch vụ siêu thị thông qua nhận xét khách hàng Kết cho thấy, qua nhận xét khách hàng chất lƣợng dịch vụ siêu thị có nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ siêu thị: yếu tố tin cậy cách trƣng bày siêu thị, lực phục vụ, thuận tiện, mặt siêu thị Qua phân tích trung thành khách hàng hoạt động cạnh tranh siêu thị cho ta thấy, chợ kênh mua sắm phổ biến khách hàng siêu thị nơi mua sắm dẫn đầu tâm trí khách hàng Kết tính tốn số thị phần liên hệ siêu thị vị trí dẫn đầu cạnh tranh, chợ vị thách thức Dựa vào phân tích thực tế, nghiên cứu đề giải pháp để phát triển kinh doanh siêu thị thành phố Cần Thơ: tạo mối liên kết với nhà cung cấp, gia tăng chất lƣợng dịch vụ siêu thị, tăng cƣờng hoạt động marketing, kích thích khách hàng đến siêu thị mua sắm gia tăng lòng trung thành khách hàng Vũ Lê Duy (2013), “Phân tích hành vi mua sắm người tiêu dùng chợ truyền thống siêu thị thành phố Cần Thơ” Đề tài sử dụng mơ hình phân tích phân biệt nhằm nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn nơi mua sắm loại hình chợ truyền thống siêu thị ngƣời tiêu dùng thành phố Cần Thơ Ngồi ra, phƣơng pháp thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá EFA mơ hình hồi quy tuyến tính bội đƣợc sử dụng để đánh giá hài lòng khách hàng chợ truyền thống siêu thị nhƣ tìm yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng họ Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt hai nhóm khách hàng lựa chọn chợ siêu thị có yếu tố ảnh hƣởng đến khác biệt Đó là: 15 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội 16 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức II NGHIÊN CỨU, BÀI BÁO Chang Tsung-Sheng, Hsiao Wei-Hung (2011), Consumers' automotive purchase decisions: The significance of vehicle-based infotainment systems, African Journal of Business Management, Vol.5 (11), pp 4152-4163 Jessica R Braunstein-Minkove, James J Zhang, Galen T Trail (2011), Athlete endorser effectivenes: model development and anlysis Sport, Business and Management: An International Journal Vol.1, No 1, 2011, pp 93-114 Miguel A Moliner, Jevier Sánchez, Rosa M Rodri’guez and lui’s Callarisa, 2006 Perceived relationship quality and post-purchase perceived value ii PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào quí bà chăn nuôi Tôi tên là: Trần Nhật Long, làm việc Công Ty TNHH Cargill Việt Nam, nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến định sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill hộ ni heo Tỉnh Đồng Tháp để có giải pháp giúp cho nhà lãnh đạo Công Ty Cargill có định dể dàng để giúp ngƣời chăn nuôi heo mua cám cho heo công ty Cargill nhiều Tất ý kiến nhận định q vị có giá trị cho công tác nghiên cứu đề tài dù mức độ đánh giá Tôi xin cam đoan kết trả lời quí vị đƣợc phục vụ cho cơng tác nghiên cứu đề tài hồn tồn khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong đƣợc cộng tác chân thành q vị Thơng tin chung: 1.Họ tên : 2.Thông tin cá nhân : 2.1.Tuổi :……………………… 2.2.Giới tính : 2.2.1 Nam :…………… 2.2.2 Nữ:……………… 2.3.Dân tộc : …………………………………… 2.4.Điện thoại :…………………………… 3.Trình độ học vấn :…………………… 4.Kinh nghiệm chăn nuôi : …………… năm 5.Qui mô chăn nuôi : 5.1.Heo nái :…………con, 5.2.Heo Thịt ……………con, 5.3.Heo ……………con Q Ơng /Bà /Anh/Chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý phát biểu dƣới Đối với mổi phát biểu ,Quí vị đánh 01 dấu X vào ô số từ đến cách đánh theo quy ƣớc nhƣ sau :1: hoàn toàn phản đối, 2: phản đối; 3: khơng có ý kiến; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý Nhƣ số lớn quí vị đồng ý với phát biểu 6.-Thang đo hệ thống phân phối Công ty Cargill tai Đồng Tháp : Stt Ký hiệu Phát biểu iii Thang đo Likret HTPP1 Kênh phân phối dể mua HTPP2 Hàng mua đại lý Cargill HTPP3 Giao hàng nhanh chóng HTPP4 Đại lý Cargill ln đáp ứng đầy đủ hàng hố 7.-Thang đo giá cả: Stt Ký hiệu Phát biểu GC1 Giá thức ăn rẻ thức ăn khác GC2 Bán giá GC3 Giá bán đƣợc niêm yết rõ ràng GC4 Giá ổn định GC5 Giá hợp lý với chất lƣợng Thang đo Likret 8.-Thang đo chiêu thị cua Công Ty Cargill: Thang đo Likret Stt Ký hiệu Phát biểu KM1 Công Ty Cargill quảng cáo nhiều KM2 KM3 KM4 KM5 Tôi mua cám heo Cargill Cargill hội thảo kỷ thuật nhiều Nhân viên tiếp thị Cargill nhiệt tình chu đáo Cargill hổ trợ nhiều dịch vụ thú y nhƣ: tinh heo,con giống ,dụng cụ chăn ni Đại lý Cargill có nhiều chƣơng trình thƣởng hấp dẩn mua thức ăn heo 9.-Thang đo chất lƣợng sản phẩm cho heo Công Ty Cargill: Stt Ký hiệu Phát biểu CLSP1 Chất lƣợng tốt CLSP2 Bao bì đẹp CLSP3 Sản phẩm đa dạng CLSP4 Thƣơng hiệu tiếng Thang đo Likret iv 10.Thang đo định mua : Ký hiệu Stt Thang đo Likret Phát biểu 1 QD1 QD2 Anh chị vẩn tiếp tục sử dụng cám heo Cargill thời gian tới Anh chị giới thiệu cho ngƣời nuôi khác mua cám heo Cargill 11.Số kg thức ăn Cargill sử dụng cho heo hộ nuôi:( tính bình qn cho con) Giai đoạn Thức Thức Lƣợng Lƣợng Lƣợng thức Tổng số ăn heo ăn heo thức ăn sử thức ăn sử ăn sử dụng thức ăn sử Công Ty nái (kg) dụng (kg) cho dụng cho cho heo thịt dụng(kg) heo thịt từ heo thịt từ từ 20-40kg 40-70kg (kg) (kg) 70- 100kg (kg) CARGILL CP CONCO ANCO GREENFEED CÁM KHÁC TỰ TRỘN GHI CHÚ : 12.-Cám khác cám công ty:……………………………? 13.- Tự trộn sử dụng nguyên liệu: đậm đặc :…… bột cặn ……… bắp……… ,tấm … cám …… khác ……… 14.- Số kg nguyên liệu tự trộn cho heo thịt là: đậm đặc ………… kg,tấm …….kg; cám…………kg; bột cặn…………….kg; khác………………kg 15.Số kg nguyên liệu tự trộn cho heo nái là: đậm đặc …………kg, …….kg; cám…………kg; bột cặn……………kg; khác…………….kg 16.- Chi phí thức ăn cho heo từ ngày tuổi– 100kg bà nuôi tốn bao nhiều tiền ………………………………? ( khơng tính chi phí khác ) v 17.Thời gian nuôi từ ngày tuổi – 100 kg ngày: ……………? 18.Con giống : 18.1 Cao sản 18.2 Heo lai 19.Bà sử dụng cám Cargill ?( số năm ?) ………………………………………………………………………………………… 20 Tại quí vị mua cám Cargill ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 21 Ƣu điểm/Nhƣợc điểm Cám Cargill ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 22.Để sử dụng cám Cargill nhiều bà có đề nghị khơng ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 23.Tại q vị khơng mua cám Cargill ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 24.Cám Heo ,heo nái , heo thịt cám Cargill có nhƣợc điểm khơng ? vi ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 25.Anh chị có sẳn lịng sử dụng thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo thời gian tới hay khơng ? Có :……………………;Khơng :…………………………… 26.Bà có ý kiến đề nghị khơng ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Bảng câu hỏi kết thúc, xin cám ơn nhiều hợp tác quí Bà Con.! PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU nu Valid nam Total cấp cấp Valid cấp đại học Total GIOITINH Frequenc Percent Valid y Percent 15 10.0 10.0 135 90.0 90.0 150 100.0 100.0 HOCVAN Frequenc Percent y 41 27.3 52 53 150 34.7 35.3 2.7 100.0 Cumulative Percent 10.0 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 27.3 27.3 34.7 35.3 2.7 100.0 NHOMTUOI Frequenc Percent Valid y Percent vii 62.0 97.3 100.0 Cumulative Percent Valid Total KINHNGHIEM CN SOHEONAI SOHEOCON SOHEOTHIT 38 66 24 25.3 44.0 18.7 25.3 44.0 18.7 25.3 69.3 88.0 18 150 12.0 100.0 12.0 100.0 100.0 cấp Table HOCVAN cấp cấp đại học Mean Mean Mean Mean 4 10 10 63 11 16 65 13 17 68 30 138 Reliability Statistics Cronb ach's Alpha ,861 đại học Mean N of Items 18 viii Item-Total Statistics HTPP1 HTPP2 HTPP3 HTPP4 GC1 GC2 GC3 GC4 GC5 KM1 KM2 KM3 KM4 KM5 CLSP1 CLSP2 CLSP3 CLSP4 Scale Mean if Item Delete d 53,227 53,547 53,053 53,653 53,180 52,793 53,127 53,033 53,153 54,127 53,880 53,520 53,740 53,747 52,967 52,987 53,000 52,97 Scale Variance if Item Deleted 151,331 145,270 146,829 139,342 142,779 155,561 147,628 150,905 148,399 148,675 146,012 151,500 155,590 152,096 147,858 154,080 151,302 154,442 Correc Cronb ted ach's ItemAlpha Total if Item Correl Delete ation d 0,626 0,859 0,664 0,859 0,738 0,857 0,782 0,857 0,709 0,858 0,562 0,860 0,615 0,859 0,632 0,859 0,737 0,858 0,734 0,858 0,722 0,858 0,621 0,859 0,554 0,860 0,718 0,858 0,645 0,859 0,573 0,860 0,571 0,860 ,528 ,860 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 890 Approx Chi-Square Df Sig Communalities Initial Extractio n HTPP1 1.000 596 HTPP2 1.000 685 HTPP3 1.000 749 HTPP4 1.000 825 GC1 1.000 828 GC2 1.000 806 ix 3009.96 153 000 GC3 1.000 645 GC4 1.000 718 GC5 1.000 848 KM1 1.000 842 KM2 1.000 841 KM3 1.000 774 KM4 1.000 736 KM5 1.000 769 CLSP1 1.000 739 CLSP2 1.000 825 CLSP3 1.000 742 CLSP4 1.000 854 Extraction Method: Principal Component Analysis x Compon ent Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulati Total % of Cumulative Variance ve % Variance % 11.058 61.435 61.435 11.058 1.590 8.835 70.270 1.590 1.173 6.516 76.786 1.173 777 4.318 81.104 692 3.843 84.946 510 2.834 87.781 368 2.043 89.824 355 1.974 91.798 281 1.562 93.360 10 236 1.313 94.673 11 205 1.139 95.813 12 194 1.077 96.890 13 166 921 97.811 14 126 698 98.510 15 104 580 99.090 16 073 408 99.497 17 046 257 99.754 18 044 246 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 61.435 8.835 6.516 xi 61.435 70.270 76.786 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Varianc % e 5.853 32.519 32.519 4.236 23.536 56.055 3.732 20.732 76.786 Rotated Component Matrixa Component KM4 831 KM2 828 KM3 823 KM1 811 HTPP2 703 HTPP4 702 KM5 694 HTPP1 614 HTPP3 586 GC2 852 GC1 764 GC5 756 GC4 691 GC3 630 CLSP4 881 CLSP2 843 CLSP3 733 CLSP1 676 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Componen t 674 555 487 -.674 193 713 302 -.809 504 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization xii Component Score Coefficient Matrix Component HTPP1 119 -.050 033 HTPP2 158 -.027 -.039 HTPP3 064 -.026 100 HTPP4 121 -.026 028 GC1 -.059 296 -.101 GC2 -.187 422 -.094 GC3 006 225 -.127 GC4 -.126 255 026 GC5 -.052 280 -.089 KM1 210 -.112 -.002 KM2 222 -.088 -.048 KM3 245 -.041 -.153 KM4 292 -.226 -.018 KM5 124 070 -.095 CLSP1 -.090 034 230 CLSP2 -.066 -.140 382 CLSP3 -.145 040 286 CLSP4 -.049 -.210 430 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores Component Score Covariance Matrix Componen t 1.000 000 000 000 1.000 000 000 000 1.000 Variables Entered/Removed a xiii Model Variables Variables Method Entered Removed CLSP, GIACA, Enter b KMvaPP a Dependent Variable: QDCHUNG b All requested variables entered Mod el R R Square Adjusted R Square Model Summaryb Std Error Change Statistics of the R Square F Change df1 df2 Estimate Change 94 895 893 32722411 6a a Predictors: (Constant), CLSP, GIACA, KmvaPP b Dependent Variable: QDCHUNG Model Sum of Squares 133.367 Regression 895 ANOVAa df 15.180 Mean Square 44.456 3 Sig F Change 146 F DurbinWatson 000 1.279 Sig 15.180 000b Residual 15.633 146 107 Total 149.000 149 a Dependent Variable: QDCHUNG b Predictors: (Constant), CLSP, GIACA, KMvaPP Coefficientsa Model Unstandardized Standardi t Sig Correlations Coefficients zed Coefficie nts B (Con 1.185 stant) E-015 KMv 634 aPP GIA 553 CA Std Error 027 Beta Zeroorder Partial Collinearity Statistics Part Tolerance VIF 000 1.000 027 634 23.637 000 634 890 634 1.000 1.000 027 553 20.619 000 553 863 553 1.000 1.000 xiv CLS 434 027 P a Dependent Variable: QDCHUNG Model Dimensio n 1 434 16.177 000 434 801 434 Collinearity Diagnosticsa Eigenvalu Condition Variance Proportions e Index (Constant KMvaP GIACA ) P 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 50 00 00 50 21 58 00 21 29 42 00 29 a Dependent Variable: QDCHUNG Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual Residuals Statisticsa Minimum Maximu Mean m 2.058715 1.554941 0E-7 6131439 6032717 0E-8 Std Deviation N 94608682 150 32391316 150 -1.644 2.176 000 1.000 150 -1.844 1.874 000 990 150 a Dependent Variable: QDCHUNG Test of Homogeneity of Variances QDCHUNG Levene df1 df2 Sig Statistic 716 148 399 ANOVA QDCHUNG xv 1.000 1.000 CLSP 00 00 1.00 00 Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 3.100 3.100 145.900 149.000 148 149 986 F 3.145 Sig .078 Test of Homogeneity of Variances QDCHUNG Levene df1 df2 Sig Statistic 10.598 146 000 ANOVA QDCHUNG Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 6.056 2.019 142.944 149.000 146 149 979 F 2.062 Sig .108 Test of Homogeneity of Variances QDCHUNG Levene df1 df2 Sig Statistic 2.477 145 047 ANOVA QDCHUNG Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 4.125 1.031 144.875 149.000 145 149 999 xvi F 1.032 Sig .393

Ngày đăng: 26/10/2016, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan