Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre

180 543 7
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bến Tre đƣợc mệnh danh là “xứ dừa” bởi tỉnh có khoảng 63.000ha dừa, chiếm trên 1/3 diện tích dừa cả nƣớc và ngành dừa luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 1 . Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bến Tre có khoảng 2000 cơ sở chế biến dừa trong đó có một số doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ khá tiên tiến, thu hút đƣợc gần 23.000 lao động 2 . Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế biến dừa ở tỉnh Bến Tre có sự phát triển khá nhanh và toàn diện, sản phẩm dừa đa dạng và đƣợc chế biến ở các cấp độ khác nhau. Cụ thể, ngành công nghiệp chế biến dừa đã tiêu thụ đƣợc 80% tổng lƣợng dừa thu hoạch trên địa bàn tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành sơ chế dừa thu hoạch trên địa bàn tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dừa tăng trƣởng bình quân 10,3% (giai đoạn 2011 – 2013) và chiếm trên 18% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm dừa tăng trƣởng bình quân 12,5%/năm. Trong năm 2014, ƣớc tính đạt trên 138 triệu USD, chiếm tỷ trọng 30% kim ngạch xuất khẩu chung của tỉnh. Thị trƣờng xuất khẩu các sản phẩm dừa tăng khá nhanh, từ 48 nƣớc và vùng lãnh thổ năm 2005, tăng lên 77 nƣớc và vùng lãnh thổ năm 2014 3 . Tuy nhiên, các hoạt động của thƣơng nhân Trung Quốc chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp thu mua và chế biến dừa trong tỉnh. Ngoài ra, sự liên kết của các doanh nghiệp chế biến dừa trong tỉnh và một số tỉnh có trồng dừa còn lỏng lẻo, “đèn nhà ai nấy sáng”, thậm chí đã xuất hiện việc cạnh tranh không lành mạnh trong mua bán các sản phẩm dừa với đối tác nƣớc ngoài, làm cho các doanh nghiệp chế biến dừa trong tỉnh thƣờng bị rơi vào thế yếu, bất lợi trong sản xuất, kinh doanh 4 . Đây sẽ là một trong những rào cản cản trở sự phát triển của ngành sơ chế dừa ở trong nƣớc. Do đó, muốn duy trì vị thế, nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh, mở rộng thị phần, giảm bớt chi phí và giành thế chủ động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp buộc phải hiểu rõ hơn ai hết về vai trò của chuỗi cung ứng. Thiết lập chuỗi cung ứng thích hợp là một vấn đề có ý nghĩa sống còn của chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, để các tác nhân trong chuỗi cung ứng có thể tăng cƣờng sự liên kết với nhau một cách bền vững thì cần phải quan tâm đến mối quan hệ liên kết với những đối tác khác trong ngành để có thể phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tế nhƣ trên thì tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tại tỉnh Bến Tre” để làm luận văn thạc sỹ, với mong muốn luận văn sẽ đóng góp thêm về vai trò của sự liên kết trong chuỗi cung ứng và là cơ sở cho các doanh nghiệp sơ chế, nhà cung ứng nguyên vật liệu và nhà phân phối dừa tham khảo để giúp họ có thể tồn tại và phát triển bền vững trong tƣơng lai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LIÊN KẾT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60340102 Học viên thực hiện: PHAN VĂN NI Mã số học viên: 0231245024 Khóa học: 2014-2016 Giáo viên hƣớng dẫn : TS VÕ THÀNH KHỞI Vĩnh Long, tháng năm 2016 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABSTRACT TÓM TẮT Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI TÓM TẮT CHƢƠNG Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Chuỗi cung ứng 2.1.2 Liên kết chuỗi cung ứng 12 2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết chuỗi cung ứng 14 2.1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu đề xuất 17 TÓM TẮT CHƢƠNG 19 Chƣơng 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 HVTH: PHAN VĂN NI Trang i 3.1.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 22 3.1.3 Lý thuyết phƣơng pháp phân tích 23 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu sơ 27 3.2.3 Thiết kế nghiên cứu thức 28 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẾN TRE VÀ NGÀNH DỪA BẾN TRE 35 4.1.1 Tổng quan tỉnh Bến Tre 35 4.1.2 Tổng quan ngành dừa tỉnh Bến Tre 36 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE 37 4.2.1 Sơ đồ tổng quát chuỗi cung ứng dừa Bến Tre 37 4.2.2 Các dòng sản phẩm 39 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LIÊN KẾT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE 42 4.3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 42 4.3.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) 44 4.3.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu hồi quy bội 48 4.3.4 Đánh giá chung nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 52 4.3.5 Đánh giá mức độ liên kết tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 56 TÓM TẮT CHƢƠNG 58 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ 60 5.2.1 Cơ sở đề xuất hàm ý quản trị 60 HVTH: PHAN VĂN NI Trang ii 5.2.2 Dự báo nhu cầu thị trƣờng 66 5.2.3 Mục tiêu định hƣớng phát triển ngành dừa tỉnh Bến Tre đến năm 2020 67 5.2.4 Đề xuất hàm ý quản trị tăng cƣờng liên kết nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 68 5.3 KIẾN NGHỊ 81 5.3.1 Kiến nghị Chính phủ quan hữu quan: cần sớm ban hành pháp lý giúp doanh nghiệp thuận lợi sản xuất – kinh doanh 81 5.3.2 Kiến nghị Hiệp hội dừa: cần phải cầu nối để doanh nghiệp ngành trao đổi, chia sẻ thông tin, lắng nghe khó khăn vƣớng mắc doanh nghiệp trình sản xuất – kinh doanh 85 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 86 TÓM TẮT CHƢƠNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC HVTH: PHAN VĂN NI Trang iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Mô tả cỡ mẫu nghiên cứu 22 Bảng 3.2: Thành phần thang đo liên kết thức doanh nghiệp sơ chế dừa nhà phân phối dừa 31 Bảng 3.3: Thành phần thang đo liên kết thức nhà cung cấp nguyên vật liệu dừa 33 Bảng 4.1: Đánh giá chung liên kết nhà cung ứng nguyên vật liệu chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 53 Bảng 4.2: Đánh giá chung liên kết doanh nghiệp sơ chế dừa chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 54 Bảng 4.3: Đánh giá chung liên kết nhà phân phối chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 55 Bảng 5.1: Tổng hợp ý kiến nhà quản lý/chủ sở doanh nghiệp sơ chế dừa, nhà cung cấp nguyên vật liệu nhà phân phối để nâng cao liên kết chuỗi cung ứng dừa tỉnh Bến Tre 66 HVTH: PHAN VĂN NI Trang iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 18 Hình 3.1: Tiến trình nghiên cứu 26 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu thức 29 Hình 4.1: Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 38 Hình 4.2: Các sản phẩm từ dừa Bến Tre 41 Hình 4.3: Đánh giá mức độ liên kết tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre 56 HVTH: PHAN VĂN NI Trang v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CT Competition Cạnh tranh CSCP Government Policy Chính sách Chính phủ EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KMO Kaiser – Meyer – Olkin Chỉ số KMO Mức độ tín nhiệm MDTN TSGD Frequency Trading HVTH: PHAN VĂN NI Tần suất giao dịch Trang vi ABSTRACT The study was carried out for the purpose of determinin that affect the combination of the factors in the supply chain coconut products in Ben Tre The results of the study have shown the real activity of the factors in the supply chain coconut products in Ben Tre and offer advantages and disadvantages to develop the supply chain coconut products in Ben Tre nowadays At the same time, research results also identified the factors affecting the combination of the factors in the supply chain coconut products in Ben Tre as follows: (1) For the material suppliers, affected by factors were Frequency trading (greatest impact); Credibility and cultural links; Competitive factors; (2) For primary processed coconut enterprises, the combination affected by two factors were the level of trust and cultural links (greatest impact); (3) For product distributors the combination affected by two factors as frequency trading (greatest impact) and trust culture On the basis of analysis, the solutions are proposed in order to offer two solutions to material suppliers, product distributors and solutions to primary processing enterprise On solutions above, the authors suggest some proposals to implement the measures well to the Government and Ben Tre Coconut Association to strengthen the combination of the factors in the supply chain coconut products in the future HVTH: PHAN VĂN NI Trang vii TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm mục đích xác định nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm dừa tỉnh Bến Tre đƣa thuận lợi, khó khăn để phát triển chuỗi cung ứng dừa tỉnh Bến Tre Đồng thời, kết nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hƣởng đến liên kết tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm dừa nhƣ sau: (1) Đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu liên kết bị ảnh hƣởng nhân tố tần suất giao dịch (tác động lớn nhất); Sự tín nhiệm văn hóa liên kết; Nhân tố cạnh tranh; (2) Đối với doanh nghiệp sơ chế dừa, liên kết bị ảnh hƣởng nhân tố mức độ tín nhiệm văn hóa liên kết (tác động lớn nhất); (3) Đối với nhà phân phối sản phẩm liên kết bị ảnh hƣởng nhân tố tần suất giao dịch (tác động lớn nhất) văn hóa tín nhiệm Dựa sở đó, tác giả đƣa hai nhóm hàm ý quản trị cho nhà cung ứng nguyên vật liệu, nhà phân phối sản phẩm nhóm giải pháp cho doanh nghiệp sơ chế dừa từ giải pháp nêu tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm thực tốt giải pháp nêu Chính phủ Hiệp hội dừa tỉnh Bến Tre để tăng cƣờng liên kết tác nhân chuỗi cung ứng dừa thời gian tới HVTH: PHAN VĂN NI Trang viii Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bến Tre đƣợc mệnh danh “xứ dừa” tỉnh có khoảng 63.000ha dừa, chiếm 1/3 diện tích dừa nƣớc ngành dừa đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh1 Hiện nay, địa bàn tỉnh Bến Tre có khoảng 2000 sở chế biến dừa có số doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, thu hút đƣợc gần 23.000 lao động2 Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre có phát triển nhanh toàn diện, sản phẩm dừa đa dạng đƣợc chế biến cấp độ khác Cụ thể, ngành công nghiệp chế biến dừa tiêu thụ đƣợc 80% tổng lƣợng dừa thu hoạch địa bàn tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp ngành sơ chế dừa thu hoạch địa bàn tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp ngành dừa tăng trƣởng bình quân 10,3% (giai đoạn 2011 – 2013) chiếm 18% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Kim ngạch xuất sản phẩm dừa tăng trƣởng bình quân 12,5%/năm Trong năm 2014, ƣớc tính đạt 138 triệu USD, chiếm tỷ trọng 30% kim ngạch xuất chung tỉnh Thị trƣờng xuất sản phẩm dừa tăng nhanh, từ 48 nƣớc vùng lãnh thổ năm 2005, tăng lên 77 nƣớc vùng lãnh thổ năm 20143 Tuy nhiên, hoạt động thƣơng nhân Trung Quốc chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp thu mua chế biến dừa tỉnh Ngoài ra, liên kết doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh số tỉnh có trồng dừa lỏng lẻo, “đèn nhà sáng”, chí xuất việc cạnh tranh không lành mạnh mua bán sản phẩm dừa với đối tác nƣớc ngoài, Khu nghỉ dƣỡng Mỹ An, Lễ hội dừa Bến Tre lần IV – 2015 [Đọc từ: http://khunghiduongmyan.com/tintuc-tuyen-dung/Tin-tuc-tong-hop/Le-hoi-dua-Ben-Tre-lan-IV-2015-3.html] (Đọc ngày: 05/06/2015) Thùy Dƣơng (2015), Vốn tín dụng cho ngành dừa hạn chế [Đọc từ: http://baocongthuong.com.vn/vontin-dung-cho-nganh-dua-con-han-che.html] (Đọc ngày: 05/06/2015) Cẩm Trúc (2014), Để công nghiệp thực trở thành khâu đột phá [Đọc từ: http://www.baodongkhoi.com.vn/?act=detail_print&id=39039] (Đọc ngày: 05/06/2015) HVTH: PHAN VĂN NI Trang Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 1.675E-16 041 REGR factor score for analysis 344 063 REGR factor score for analysis 103 REGR factor score for analysis 445 REGR factor score for 120 analysis a Dependent Variable: REGR factor score for analysis Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 000 1.000 320 5.428 000 476 2.100 070 097 1.458 147 375 2.666 066 413 6.774 000 444 2.250 066 110 1.833 068 461 2.170 PHỤ LỤC XỬ LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỪA - CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LIÊN KẾT LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 863 20 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Deleted if Item Deleted TSGD1 TSGD2 TSGD3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CSCP1 CSCP2 CSCP3 CSCP4 68.89 69.02 69.17 69.31 69.29 69.27 69.27 69.35 69.56 69.43 69.15 69.20 116.468 114.570 116.721 115.924 112.388 114.437 113.987 116.640 114.988 114.207 113.828 114.173 Corrected Item-Total Correlation 513 567 543 577 676 659 659 470 557 634 679 663 Cronbach's Alpha if Item Deleted 855 853 855 854 849 851 851 856 854 851 850 851 VHHT1 VHHT2 VHHT3 VHHT4 MDTN1 MDTN2 MDTN3 MDTN4 69.27 69.05 69.21 69.29 69.29 69.00 69.30 69.21 114.877 116.458 116.479 116.168 115.538 110.980 116.620 117.316 638 570 554 590 543 101 491 509 852 854 854 854 854 926 856 856 LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 926 19 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Deleted if Item Deleted TSGD1 TSGD2 TSGD3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CSCP1 65.02 65.15 65.30 65.44 65.42 65.40 65.40 65.48 65.69 101.140 99.378 101.060 100.507 97.265 99.161 99.011 101.001 99.746 Corrected Item-Total Correlation 530 582 582 604 696 683 666 503 573 Cronbach's Alpha if Item Deleted 924 923 923 922 920 921 921 925 923 CSCP2 CSCP3 CSCP4 VHHT1 VHHT2 VHHT3 VHHT4 MDTN1 MDTN3 MDTN4 65.56 65.28 65.33 65.40 65.18 65.34 65.42 65.42 65.43 65.34 99.097 98.862 98.653 99.661 100.888 100.967 100.835 100.305 100.906 101.835 647 685 703 657 606 585 611 557 529 534 921 920 920 921 922 923 922 923 924 924 THANG ĐO SỰ LIÊN KẾT LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 780 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted COL1 COL2 COL3 COL4 COL5 14.73 13.62 13.57 13.47 13.51 9.690 8.158 8.166 8.120 8.051 Corrected Item-Total Correlation 186 686 673 684 709 Cronbach's Alpha if Item Deleted 882 697 701 697 690 LẦN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 882 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Item Deleted if Item Deleted COL2 COL3 COL4 COL5 11.12 11.07 10.98 11.01 Corrected Item-Total Correlation 5.796 5.589 5.654 5.620 Cronbach's Alpha if Item Deleted 712 760 741 761 861 842 850 842 - PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA THANG ĐO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LIÊN KẾT LẦN KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .901 2.052E3 171 000 Total Variance Explained Factor Total Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 8.245 43.396 43.396 7.780 40.950 40.950 1.719 9.045 52.441 1.267 6.668 47.618 1.479 7.786 60.227 1.052 5.536 53.154 912 4.798 65.025 776 4.085 69.110 764 4.024 73.134 700 3.683 76.817 574 3.022 79.839 526 2.770 82.609 10 475 2.502 85.111 11 464 2.442 87.553 12 425 2.236 89.789 13 372 1.957 91.746 14 313 1.647 93.392 15 299 1.572 94.965 16 287 1.510 96.475 17 268 1.412 97.887 18 224 1.177 99.064 19 178 936 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Rotation Sums of Squared Loadingsa Total 6.815 5.752 5.581 Pattern Matrixa Factor TSGD2 850 TSGD3 774 CT1 760 VHHT1 726 TSGD1 666 CSCP3 603 CT4 524 CT3 CT2 CSCP4 MDTN1 923 VHHT4 799 MDTN4 628 VHHT2 590 VHHT3 583 MDTN3 575 CT5 920 CSCP1 889 CSCP2 590 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations LẦN KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .888 1.547E3 120 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Factor Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 6.721 42.005 42.005 6.256 39.101 39.101 1.669 10.432 52.436 1.219 7.618 46.719 1.456 9.099 61.535 1.053 6.578 53.297 817 5.109 66.644 757 4.733 71.377 710 4.440 75.817 622 3.887 79.703 516 3.226 82.930 469 2.933 85.863 10 429 2.682 88.545 11 398 2.489 91.034 12 337 2.104 93.138 13 310 1.938 95.076 14 290 1.814 96.891 15 276 1.726 98.617 16 221 1.383 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Rotation Sums of Squareda Loadings Total 5.213 4.901 4.019 Pattern Matrixa Factor TSGD2 864 TSGD3 731 CT1 705 TSGD1 637 VHHT1 630 CSCP3 585 CT4 520 MDTN1 905 VHHT4 791 MDTN4 610 VHHT2 607 VHHT3 590 MDTN3 581 CSCP1 877 CT5 838 CSCP2 553 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations THANG ĐO SỰ LIÊN KẾT KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .821 423.442 000 Total Variance Explained Compo nent Total Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total 2.955 73.871 73.871 449 11.234 85.104 311 7.780 92.884 285 7.116 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component COL5 871 COL3 870 COL4 858 COL2 838 Extraction Method: Principal Component Analysis 2.955 % of Variance Cumulative % 73.871 73.871 Component Matrixa Component COL5 871 COL3 870 COL4 858 COL2 838 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted - PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI Model Summaryb Change Statistics Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate R Square Change F Change a df1 df2 Sig F Change 587 345 335 81536931 345 34.610 197 000 a Predictors: (Constant), REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis b Dependent Variable: REGR factor score for analysis ANOVAb Model Sum of Squares Regression df Mean Square 69.029 23.010 Residual 130.971 197 665 Total 200.000 200 F 34.610 Sig .000a Durbin-Watson 1.918 a Predictors: (Constant), REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis 1, REGR factor score for analysis b Dependent Variable: REGR factor score for analysis Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 5.689E-17 058 REGR factor score for analysis 227 086 REGR factor score for analysis 372 REGR factor score for 114 analysis a Dependent Variable: REGR factor score for analysis - Standardized Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 000 1.000 214 2.657 009 515 1.944 088 347 4.246 000 497 2.013 081 106 1.411 160 586 1.706 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỘI NGŨ NHÂN SỰ HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN Huỳnh Văn Nguyễn – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Nguyễn Hoàng – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Trần Thái Minh – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Nguyễn Minh Thắng – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Hồ Tấn Lợi – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Trần Tấn Đạt – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Lê Văn Đƣợc – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Nguyễn Thúy Điểm – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre Lƣơng Văn Mƣời – Sinh viên trƣờng Cao đẳng Bến Tre PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH NHÀ QUẢN LÝ/CHỦ CƠ SỞ THAM GIA THẢO LUẬN TAY ĐÔI VÀ PHỎNG VẤN THỬ DANH SÁCH THAM GIA THẢO LUẬN TAY ĐÔI Ông Phạm Văn Thành – Cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ Thành Mỹ - Địa chỉ: Số 33, Ấp Mỹ Đức, Xã Mỹ Thành, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Ông Nguyễn Hoàng Tuấn – Phụ trách kinh doanh phân phối mặt hàng thủ công mỹ nghệ Thành Mỹ - Địa chỉ: Số 33, Ấp Mỹ Đức, Xã Mỹ Thành, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Bà Phạm Thu Hiền – Công ty TNHH MTV Sản xuất chế biến Chỉ xơ dừa 25/8 – Địa chỉ: 10A, đƣờng Nguyễn Đình Chiểu, Xã Phú Hƣng, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Bà Võ Thị Thanh – Nhà máy chế biến dừa Giồng Trôm – Địa chỉ: Ấp Phú Tân, Xã Châu Hòa, Huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Ông Trần Văn Hóa – Nhà phân phối sản phẩm dừa – Địa chỉ: Huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Ông Cù Văn Thành – Công ty TNHH Chế biến dừa Lƣơng Quới – Địa chỉ: Khu công nghiệp An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Ông Nguyễn Hoàng Huy – Chủ sở cung ứng dừa trái Huy Hoàng – Địa chỉ: Huyện Châu Thành, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Ông Phan Văn An – Chủ sở cung cấp dừa trái An Hòa – Địa chỉ: xã Châu Hòa, Huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre DANH SÁCH THAM GIA PHỎNG VẤN THỬ Ông Lê Văn Sỉ - Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày – Địa chỉ: Ấp Tân Lộc, Xã Tân Hội, Huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Bà Nguyễn Hoài An – Phụ trách nguồn cung nguyên vật liệu dừa đầu vào Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày – Địa chỉ: Ấp Tân Lộc, Xã Tân Hội, Huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Ông Trịnh Minh Phƣơng – Phân xƣởng sản xuất Dầu dừa (trực thuộc Công ty Cổ phần Xuất nhập Bến Tre) – Địa chỉ: ấp Phú Chánh, xã Phú Hƣng, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Ông Nguyễn Hoàng Thế - Phụ trách nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào phân xƣởng sản xuất Dầu dừa (trực thuộc Công ty Cổ phần Xuất nhập Bến Tre) – Địa chỉ: ấp Phú Chánh, xã Phú Hƣng, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Ông Nguyễn Văn Tùng – Cơ sở ép dầu dừa Tùng – Địa chỉ: 90b Khu phố 2, phƣờng 7, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Ông Phan Thế Anh – Phụ trách nguồn nguyên liệu đầu vào Công ty TNHH Chế biến dừa Lƣơng Quới – Địa chỉ: Khu công nghiệp An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Ông Trần Lƣơng Út – Phụ trách đầu Công ty TNHH Chế biến dừa Lƣơng Quới – Địa chỉ: Khu công nghiệp An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Bà Huỳnh Văn Hoa – Phụ trách đầu vào nhà phân phối sản phẩm dừa – Địa chỉ: Huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Ông Phạm Thế Khƣơng – Phụ trách đầu Công ty TNHH MTV Sản xuất chế biến Chỉ xơ dừa 25/8 – Địa chỉ: 10A, đƣờng Nguyễn Đình Chiểu, Xã Phú Hƣng, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre 10 Ông Võ Tuấn Anh – Phụ trách quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào Công ty TNHH MTV Sản xuất chế biến Chỉ xơ dừa 25/8 – Địa chỉ: 10A, đƣờng Nguyễn Đình Chiểu, Xã Phú Hƣng, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre 11 Ông Nguyễn Phát – Chủ sở phân phối dừa Hai Phát – Địa Chỉ: xã Châu Hòa, Huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

Ngày đăng: 26/10/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan