Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5 6 tuổi trường mầm non hoa hồng mai sơn sơn la thông qua hoạt động kể chuyện

73 751 0
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5 6 tuổi trường mầm non hoa hồng mai sơn   sơn la thông qua hoạt động kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== NGUYỄN THỊ LAN ANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG MAI SƠN - SƠN LA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC =====o0o===== NGUYỄN THỊ LAN ANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG MAI SƠN - SƠN LA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: TS Vũ Tiến Dũng - người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc, ban ngành tập thể lớp K52 ĐHGD Mầm non A tạ điều kiện cho em học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, cô giáo cháu mẫu giáo (5-6 tuổi) trường Mầm non Hoa Hồng – thị trấn Hát Lót - Mai Sơn - Sơn La hai sở sở sở em tiến hành thực nghiệm sư phạm tạo điều kiên giúp đỡ em suốt trình thực kháo luận Với nội dung khóa luận em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn ! Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Thị Lan Anh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Khả diễn đạt trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 54 Biểu đồ 1.2: Khả hiểu từ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 55 Biểu đồ 1.3: Khả phát âm trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 55\ Biểu đồ 2.1: Khả diễn đạt trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 57 Biểu đồ 2.2: Khả hiểu từ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 58 Biểu đồ 2.3: Khả phát âm trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết nhóm thực nghiệm theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La 50 Bảng 3.2: Kết nhóm đối chứng theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Hoa Hồng - Mai Sơn - Sơn La 51 Bảng 3.3: Kết nhóm thực nghiệm theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Hoa Hồng - Mai Sơn - Sơn La 51 Bảng 3.4: Kết nhóm đối chứng theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La 52 Bảng 3.5: So sánh kết phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 53 Bảng 3.6: So sánh kết phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trƣớc sau thực nghiệm sở 56 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiên vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Tôi tiến hành điều tra Trƣờng Mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn – Sơn La 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phƣơng pháp thể nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò ngôn ngữ 1.1.3 Vai trò truyện trẻ thơ 14 1.1.4 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động kể chuyện trƣờng Mầm non cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Hoa Hồng - Mai Sơn 16 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO TỪ 5-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG - MAI SƠN SƠN LA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 22 2.1 Khái niệm biện pháp 22 2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Hoa Hồng Mai Sơn - Sơn La thông qua hoạt động kể chuyện 22 2.2.1 Biện pháp áp dụng công nghệ thông tin video vào giảng, dạy trẻ kể lại chuyện 22 2.2.2 Biện pháp giúp trẻ vận dụng ngôn ngữ mạch lạc kể chuyện 24 2.2.3 Biện pháp sử dụng loại rối trang phục, mô hình, học cụ thu hút ý trẻ 25 2.2.4 Biện pháp kết hợp kể chuyên hoạt động khác…………………25 2.2.5 Biện pháp tổ chức cho trẻ kể chuyện lúc nơi 28 2.2.6 Biện pháp tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo, đóng kịch, kể theo nhóm, tổ, cá nhân 28 2.2.7 Biện pháp thực tốt công tác tuyên truyềnphối hợp với phụ huynh 30 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 33 3.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 33 3.3 Tiến hành thực nghiệm 33 3.4 Thiết kế thể nghiệm 33 3.4.1 Thiết kế giáo án, phiếu điều tra Anket thực nghiệm 33 3.2.2 Đánh giá xử lí kết thể nghiệm 50 Tiểu kết chƣơng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận Ngôn ngữ kho tàng trí tuệ loài ngƣời Nó chứa đựng thành tựu xã hội loài ngƣời xây dựng lên Ngôn ngữ sở suy nghĩ, công cụ tƣ Nhiều công trình nghiên cứu giới Việt Nam chứng minh lợi ích việc can thiệp vào lứa tuổi mầm non to lớn lâu dài Chăm sóc, giáo dục trẻ cách khoa học từ chào đời đảm bảo phát triển bền vững thể chất Từ đó, trí tuệ, tính cách, hành vi xã hội đứa trẻ đƣợc hình thành Những tác động sƣ phạm đắn với lứa tuổi góp phần phát triển toàn diện, hƣớng, làm sở cho phát triển giai đoạn ngƣời Một nhà văn ngƣời Pháp có nói rằng: “Ngôn ngữ gương để ta soi đó” Ngôn ngữ trẻ chủ yếu đƣợc phát triển đƣờng trực quan cụ thể, cảm giác tri giác trình trình nhận thức Ngôn ngữ phƣơng tiện để tƣ duy, sở suy nghĩ Nó đóng vai trò lớn việc phát triển trí tuệ trình tâm lí khác, mà công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần hình thành phát triển ngôn ngữ Đời sống ngƣời ngày phong phú phát triển nhờ có ngôn ngữ Con ngƣời thông báo, trao đổi, truyền đạt, diễn tả, trình bày tất thông tin cần thiết cho thông qua ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ mà ngƣời ta xích lại gần hơn, tâm với nỗi niềm thầm kín,… Ngôn ngữ tồn phát triển với phát triển xã hội loài ngƣời Nhờ ngôn ngữ mà ngƣời khác xa so với động vật Nó có vai trò quan trọng ngƣời, kho tàng văn hóa, tri thức, kinh nghiệm lịch sử đƣợc chứa đựng ngôn ngữ Đặc biệt, trẻ phát triển ngôn ngữ năm tháng đầu đời có vai trò quan trọng với khả tƣ duy, nhận thức giao tiếp nhƣ toàn trình phát triển sau trẻ Không mà trẻ, ngôn ngữ phƣơng tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non quan trọng, đặc biệt độ tuổi – tuổi trẻ cần đƣợc học ngôn ngữ cách xác Đây lứa tuổi cuối tuổi mẫu giáo, giai đoạn then chốt để trẻ tới trƣờng phổ thông , bƣớc ngoặt đời trẻ Đây giai đoạn trẻ thích học nói mong muốn đƣợc hòa nhập vào xã hội ngƣời lớn Với tần số nói ngày tăng đáng kể, trẻ sử dụng chủ yếu ngôn ngữ nói để làm phƣơng tiện giao tiếp cho Vì cần phải chuẩn bị tốt mặt tâm lí để trẻ sẵn sang học ngôn ngữ thành phần cốt yếu Đối với đứa trẻ từ chào đời tiếng ru câu chuyện cổ tích bà, mẹ dần khắc sâu vào tâm hồn trẻ, thấm dần vào máu thịt nuôi dƣỡng tâm hồn non dại Từ em bé nhút nhát, yếu đuối nhất, đến em bó đƣợc coi ngỗ nghịch bƣớng bỉnh nhất, truyện cổ tích làm chúng say mê Theo nhận xét nhiều giáo viên Mầm non học đƣợc trẻ ham thích nhất, giữ trật tự cháu đƣợc nghe kể chuyện Còn bà, mẹ trẻ cho không dỗ trẻ dễ dàng cho chúng ngủ sớm cách kể chuyện cho chúng nghe Những câu chuyện hấp dẫn, lôi trẻ thích kể qua giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Chính cần có kế hoạch để vừa giúp trẻ vui vẻ, thích thú vừa giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt Xuất phát từ lí hiểu biết mình, đồng thời dựa sở tiếp thu học hỏi thành tựu công trình nghiên cứu khác, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Hồng Mai Sơn - Sơn La thông qua hoạt động kể chuyện.” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tải sản quý báu nhân loại Nó kho tàng trí tuệ ngƣời Nó tồn phát triển với thay đổi phát triển ngƣời Đó điểm then chốt giúp cho nhiều công trình nghiên cứu đƣợc tỏa sáng Không ngôn ngữ có sức hút mạnh mẽ,lôi tham gia nghiên cứu nhiều nhiều nhà khoa học từ lĩnh vực khác nhƣ: Tâm lí học, triết học, xã hội học, ngôn ngữ học, giáo dục học,… vai trò phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu đƣợc nhà khoa học nƣớc quan tâm nghiên cứu Liên Xô cũ nơi mà phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng với nhiều nhà sƣ phạm tiếng mà biết đến nhƣ: Chikhieva.E.I tác giả có uy tín lĩnh vực nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Ngoài có nhiều tác giả có đóng góp quan trọng vào việc hình thành chuyên ngành phát triển ngôn ngữ trẻ nƣớc ta kể đến tác giả nhƣ: -V.X Mukhina với Tâm lí học mẫu giáo: sâu nghiên cứu tâm lí trẻ em độ tuổi Mẫu giáo - Winhem Preyer với Trí óc trẻ em: miêu tả chi tiết phát triển trẻ em, phát triển vận động, hình thành ngôn ngữ trí nhớ cụ thể thông qua cậu bé Alex - Erik Erickson với Trẻ em xã hội: nghiên cứu phát triển trẻ em, cách đối xử giáo dục trẻ - John B Watson với Chăm sóc tâm lí cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: nghiên cứu tâm lí trẻ từ sinh cách chăm sóc chúng - A B Zaporojets với Cơ sở tâm lí học giáo dục mẫu giáo: có nghiên cứu chuyên biệt trẻ nhỏ từ lúc sinh đến tuổi - M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học: hình thức, biện pháp để nhằm dạy nói cho trẻ trƣớc vào tuổi học - A.N.Xookolop với Lời nói bên tư duy: nghiên cứu vấn đề lí luận ngôn ngữ tƣ trẻ em Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đƣợc đông đảo nhà giáo dục quan tâm vào nghiên cứu nhƣ: Nguyễn Xuân Khoa với : Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo (0-6 tuổi) (năm 1997), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ( năm 1999) - Khả phát âm xếp loại Giỏi trẻ chiếm 60%, trẻ chiếm 40%, loại trung bình yếu Bảng 3.4: Kết nhóm đối chứng theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La Khả Ngôn ngữ Số lƣợng trẻ Giỏi Khá Trung bình Tỉ lệ % Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu Khả diễn đạt 4 40% 40% 20% 0% Khả hiểu từ 30% 40% 30% 0% Khả phát âm 50% 30% 20% 0% Qua bảng thống kê xét theo tiêu chí ta thấy: - Khả diễn đạt trẻ nhóm đối chứng Giỏi trẻ chiếm 40%, trẻ chiếm 40%, trung bình trẻ chiếm 20% trẻ yếu - Khả hiểu từ xếp loại Giỏi trẻ chiếm 30%, trẻ chiếm 40%, trung bình 3trẻ chiếm 30% trẻ yếu - Khả phát âm xếp loại Giỏi trẻ chiếm 50%, trẻ chiếm 30%, trung bình trẻ chiếm 20%, loại yếu Qua thời gian tìm hiểu, điều tra nhƣ việc tiếp xúc với trẻ thông qua hoạt động kể chuyện, thấy trẻ có nhận thức tiến Nhóm trẻ thể nghiệm có tiến đáng kể so với nhóm đối chứng Những tiết học trƣớc trẻ đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp cũ, đồ dùng trực quan nghèo nàn, chƣa sinh động,… Nhƣng tiến hành dạy thể nghiệm, trẻ đƣợc hòa vào không khí vui vẻ, đƣợc xem video có nhạc vui nhộn tạo cảm giác thoải mái, trẻ hoàn toàn bị thuyết phục cảm thấy hứng thú Khi kể chuyện trẻ đƣợc tự nói, tự trả lời câu hỏi giáo viên theo lối suy nghĩ trẻ Trẻ hoàn toàn chủ động, tìm kiếm, khám phá điều lạ Nhìn chung từ kết đo đƣợc sau thực nghiệm chứng tỏ số biên pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5- tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La lớp thực nghiệm tốt so 52 với lớp đối chứng kết mở cho ta thấy hƣớng đề tài, biện pháp dề xuất có chiều hƣớng vận dụng đƣợc trƣờng mầm non * So sánh kết việc sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Hoa Hồng Mai Sơn - Sơn La thông qua hoạt động kể chuyện hai sở Bảng 3.5: So sánh kết phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn Sơn La trước sau thực nghiệm sở THỜI GIỎI KHÁ TB YẾU GIAN (%) (%) (%) (%) Trước TN 40 40 20 Sau TN 70 20 10 Trước TN 20 40 40 10 Sau TN 60 30 10 Trước TN 50 40 10 Sau TN 70 30 0 TIÊU CHÍ Khả diễn đạt Khả hiểu từ Khả phát âm Qua bảng cho ta thấy: Sau thực nghiệm khả phát triển ngôn ngữ trẻ nhóm thực nghiệm tăng lên cách đáng kể so với nhóm đối chứng Từ bảng cho ta thấy sau đƣợc tiến hành thực nghiệm mức độ giỏi tăng lên, mức độ khá, trung bình, yếu giảm xuống: - Ở mức độ giỏi: Khả diễn trẻ trƣớc thực nghiệm 40%, sau thực nghiệm 70% tăng 30%; khả hiểu từ trƣớc thực nghiệm 20%, sau thực nghiệm 60% tăng 40%; khả phát âm trƣớc thực nghiệm 50%, sau thực nghiệm 70% tăng 20% - Ở mức độ khá: Khả diễn đạt trƣớc thực nghiệm 40%, sau thực nghiệm 20% giảm 20%; khả hiểu từ trƣớc thực nghiệm 40%, sau thực nghiệm 30% giảm 10%; khả phát âm trƣớc thực nghiệm 40%, sau thực nghiệm 30% giảm 10% 53 - Ở mức độ trung bình: Khả diễn đạt trƣớc thực nghiệm 20% sau thực nghiệm 10% giảm 10%; khả hiểu từ trƣớc thực nghiệm 40% sau thực nghiệm 10% giảm 30%; khả phát âm trƣớc thực nghiệm 10% xuống 0% giảm 10% - Ở mức độ yếu: khả diễn đạt 100% trẻ có khả diễn đạt tốt; khả hiểu từ trƣớc thực nghiệm 10%, sau thực nghiệm 0% giảm 10%; khả phát âm 100% trẻ có khả phát âm tốt  Điều khẳng định biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La có hiệu trẻ mầm non trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La sở Biểu diễn kết dƣới dạng biểu đồ ta có : Biểu đồ 1.1: Khả diễn đạt trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trước sau thực nghiệm sở 70 60 50 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 40 30 20 10 GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH 54 YẾU Biểu đồ 1.2: Khả hiểu từ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trước sau thực nghiệm sở 60 50 TRƯỚC THỰC NGHIỆM 40 30 SAU THỰC NGHIỆM 20 10 GIỎI KHÁ YẾU TRUNG BÌNH Biểu đồ 1.3: Khả phát âm trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trước sau thực nghiệm sở 70 60 50 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 40 30 20 10 GIỎI TRUNG BÌNH 55 Bảng 3.6: So sánh kết phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn Sơn La trước sau thực nghiệm sở TIÊU CHÍ Khả diễn đạt Khả hiểu từ Khả phát âm THỜI GIỎI KHÁ TB YẾU GIAN (%) (%) (%) (%) Trước TN 40 40 20 Sau TN 80 10 10 Trước TN 30 40 30 Sau TN 70 20 10 Trước TN 50 30 20 Sau TN 60 40 0 Sau thực nghiệm khả phát triển ngôn ngữ trẻ nhóm thực nghiệm tăng lên cách đáng kể so với nhóm đối chứng Từ bảng cho ta thấy sau đƣợc tiến hành thực nghiệm mức độ giỏi tăng lên, mức độ khá, trung bình, yếu giảm xuống: - Ở mức độ giỏi: Khả diễn trẻ trƣớc thực nghiệm 40%, sau thực nghiệm 80% tăng 40%; khả hiểu từ trƣớc thực nghiệm 30%, sau thực nghiệm 70% tăng 40%; khả phát âm trƣớc thực nghiệm 50%, sau thực nghiệm 60% tăng 10% - Ở mức độ khá: Khả diễn đạt trƣớc thực nghiệm 40%, sau thực nghiệm 10% giảm 30%; khả hiểu từ trƣớc thực nghiệm 40%, sau thực nghiệm 20% giảm 20%; khả phát âm trƣớc thực nghiệm 30%, sau thực nghiệm 40% tăng 10% - Ở mức độ trung bình: Khả diễn đạt trƣớc thực nghiệm 20% sau thực nghiệm 10% giảm 10%; khả hiểu từ trƣớc thực nghiệm 30% sau thực nghiệm 10% giảm 20%; khả phát âm trƣớc thực nghiệm 20% xuống 0% giảm 20% 56 - Ở mức độ yếu: khả diễn đạt 100% trẻ có khả diễn đạt tốt; khả hiểu từ trƣớc 100% trẻ có khả hiểu từ tốt; khả phát âm 100% trẻ có khả phát âm tốt Điều khẳng định biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La có hiệu trẻ mầm non trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn Sơn La sở Biểu diễn kết dƣới dạng biểu đồ ta có : Biểu đồ 2.1: Khả diễn đạt trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trước sau thực nghiệm sở 80 70 60 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 50 40 30 20 10 GIỎI TRUNG BÌNH 57 Biểu đồ 2.2: Khả hiểu từ trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trước sau thực nghiệm sở 70 60 50 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 40 30 20 10 GIỎI TRUNG BÌNH Biểu đồ 2.3: Khả phát âm trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn - Sơn La trước sau thực nghiệm sở 60 50 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM 40 30 20 10 GIỎI TRUNG BÌNH 58 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, khóa luận trình bày toàn trình thiết kế thể nghiệm phân tích kết thu đƣợc rút số kết luận: Các biện pháp tác động sƣ phạm đem lại hiệu ban đầu tƣơng đối tốt Số trẻ thể nghiệm phát âm, hiểu nghĩa từ hiểu cách chơi nhanh tốt so với số trẻ lớp đối chứng Khả phát triển ngôn ngữ trẻ không giống Trẻ phát âm chuẩn tên số trò chơi đƣợc học kể tên số trò chơi khác mà trẻ biết đƣợc Trẻ hiểu đƣợc nội dung trò chơi nhanh, vận dụng vào chơi tốt Đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ trẻ trò chơi phát triển trƣớc Qua việc thử nghiệm sử dụng biện pháp sáng tạo phù hợp, với khéo léo có phần hấp dẫn cao đem lại cho hiệu bất ngờ, với chuẩn bị đồ dùng trực quan dạy học với số video hệ thống câu hỏi phù hợp, kết hợp với việc tích hợp vào trò chơi dân gian đem lại cho hiệu cao 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cuộc sống thiếu ngôn ngữ Ở giai đoạn trẻ mầm non, việc dạy học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cần thiết Chúng ta thấy tƣ trẻ khác xa với tƣ ngƣời lớn, trẻ nhận thức chủ yếu qua đồ vật qua trò chơi Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ 5– tuổi việc làm khó khăn phức tạp, đòi hỏi đầu tƣ kiên trì nhà giáo dục Qua việc tìm hiểu lí luận thực tiễn thấy, ƣu điểm cần đƣợc phát huy hạn chế cần khắc phục Trong đề tài này, đề cập đến số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trƣờng mầm non Hoa Hồng – Mai Sơn Sơn La Những biện pháp khóa luận trình bày dựa kết thực nghiệm, đánh giá đáng tin cậy mặt khoa học: - Biện pháp áp dụng công nghệ thông tin video vào giảng, dạy trẻ kể lại chuyện - Biện pháp giúp trẻ vận dụng ngôn ngữ mạch lạc kể chuyện - Biện pháp sử dụng loại rối trang phục, mô hình, học cụ thu hút ý trẻ - Biện pháp kết hợp kể chuyên hoạt động khác - Biện pháp tổ chức cho trẻ kể chuyện lúc nơi - Biện pháp tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo, đóng kịch kể theo nhóm, tổ, cá nhân - Biện pháp thực tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Các biện pháp đƣợc tác giả vận dụng, đề xuất thiết kế thể nghiệm Qua kết thu đƣợc từ thể nghiệm thấy biện pháp tác động sƣ phạm hoàn toàn khả thi cho độ tuổi – tuổi trƣờng mầm non Tỉ lệ phần trăm tƣơng ứng với số trẻ nhóm thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng 60 Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian địa lí, khả nghiên cứu thân có nhiều hạn chế nên kết khóa luận có nhiều thiếu sót Tác giả kính mong nhận đƣợc góp ý bảo thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hoàn thiện KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học, đồ dùng trực quan đảm bảo phù hợp nội dung, tính thẩm mỹ phục vụ tốt cho dạy trẻ chơi kể chuyện giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động sáng tạo tăng khả phát triển ngôn ngữ trẻ Giáo viên cần có tâm huyết với nghề nghiệp để từ tìm biện pháp sáng tạo dạy trẻ nhằm lôi trẻ Cần sử dụng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Hữu Châu, PGS.TS Bùi Minh Toán – Đại cương ngôn ngữ học (tập 1) – NXBGD Phan Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2003), - Giáo dục học Mầm non – NXBĐHQG Hà Nội Nguyễn Thiên Giáp ( chủ biên ) tập thể tác giả (2001), - Dẫn luận ngôn ngữ - NXBGD Hà Nội Nguyễn Công Hoan, (1995), Tâm lí học trẻ em ( tập 1,2) – Tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo giáo viên nghành Mầm non Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa – Tiếng Việt (tập 1) – NXBSP Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa,(1997) Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo (5-6 tuổi) – NXBSP Hà Nội Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết, Phương pháp cho trẻ lam quen với tác phẩm văn học, NXBGD Nguyễn Thu Thủy, (1986), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyên thơ Hà Nguyễn Kiều Trang, (2008), Phương pháp kể chuyện cổ tích sáng tạo cho trẻ Mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội 10.Cao Đức Tiến ( chủ biên ) (1993), Văn học phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXBGD 11 M.K Bogoliup V.v septsenk (1976) Đọc kể truyện văn học vườn trẻ , NX9BGD 12 Hans Joachim – Horst – Cholothauer (1976), Văn học cho trẻ Mẫu giáo 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để giúp cho việc nghiên cứu giáo dục Mầm non, xin chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau : Hoạt động kể chuyện có tác động nhƣ phát triển ngôn ngữ trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo chị cần dạy trẻ kể lại chuyên không ? kể nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chị dùng phƣơng pháp, biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển ngôn ngữ thông quahoạt động kể chuyện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong trình giảng dạy nhƣ hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, chị gặp khó khăn ? Theo chị cần đề xuất biện pháp để nhằm giúp trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển ngôn ngữ qua hoạt động kể chuyện? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho phụ huynh) Để giúp cho việc nghiên cứu giáo dục Mầm non, xin chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau : Hoạt động kể chuyện có tác động nhƣ phát triển ngôn ngữ trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo chị cần dạy trẻ kể lại chuyên không ? kể nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chị dùng phƣơng pháp, biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển ngôn ngữ thông quahoạt động kể chuyện? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong trình giảng dạy nhƣ hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, chị gặp khó khăn ? Theo chị cần đề xuất biện pháp để nhằm giúp trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển ngôn ngữ qua hoạt động kể chuyện? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho trẻ) Trƣờng………………………………………………… Họ tên:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Giới tính:…………….Dân tộc………………………… BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN STT Các tiêu chí đánh giá Khả diễn đạt Khả hiểu từ Khả phát âm ( âm l, đ, s, x, t, th, n…) Mức độ Xếp loại Dễ dàng Giỏi Bình thƣờng Khá Khó khăn Trung bình Không diễn đạt đƣợc Yếu Nhanh Giỏi Bình thƣờng Khá Chậm Trung bình Không hiểu Yếu Tốt Giỏi Bình thƣờng Khá Chậm Trung bình Sai Yếu KL PHỤ LỤC DANH SÁCH LỚP THỰC NGHIỆM – LỚP ĐỐI CHỨNG TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG - MAI SƠN – SƠN LA CƠ SỞ STT Lớp thực nghiệm STT Lớp đối chứng Lê Thị Nhƣ Quỳnh Quàng Văn Quyết Cà Mỹ Duyên Lèo Thùy Chi Lƣờng Văn Minh Lò Thị Mai Phƣơng Lê Thùy Linh Lèo Thị Tƣơi Lƣờng Thị Minh Nguyệt Hoàng Ngọc Thảo Lê Thị Huyền Hà Thị Dung Dƣơng Thu Thảo Cà Văn Lâm Hà Mạnh Đức Lèo Xuân Việt Hoàng Thị Duyên Lò Văn Quân 10 Lò Thị Tuyết 10 Hà Thảo My DANH SÁCH LỚP THỰC NGHIỆM – LỚP ĐỐI CHỨNG TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG - MAI SƠN – SƠN LA CƠ SỞ STT Lớp thể nghiệm STT Lớp đối chứng Nguyễn Thị Thảo Chi Vũ Thị Loan Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Thị Bích Phƣơng Trƣơng Thị Liêm Nguyễn Thị Bình Đoàn Thị Thanh Hà Thị Thảo Đinh Thị Vân Anh Dƣơng Ngọc Lƣơng Lê Thị Thanh Nga Lê Văn Thành Đào Ngọc Mai Nguyễn Mạnh Nam Nguyễn Thị Thùy chi Cầm Bảo Quốc Trần Thị Huyền Trang Nguyễn Trần Hải Lý 10 Nguyễn Ngọc Anh 10 Đặng Thị Nga

Ngày đăng: 25/10/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan