Giáo án Địa 10 trọn bộ

88 1.8K 4
Giáo án Địa 10 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Tuần: 01 Bài: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 02/9/2007 Chương 1 BẢN ĐỒ CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức -Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. 2. Kĩ năng -Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh,vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. -Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đốn được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT -Bản đồ Các nước trên thế giới, bản đồ Vùng Cực Bắc. -Quả địa cầu. -Một tấm bìa kích cỡ A3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng, giới thiệu chung về chương trình (2’) 3. Bài mới (6’) Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay tồn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Một số phép chiếu hình chúng ta nghiên cứu trong bài học hơm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ khơng thể hồn tồn chính xác như nhau. Vì vậy tùy từng u cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu, nguồn sáng chiếu từ bất kể vị trí nào bên trong Địa Cầu. Nhưng thơng thường mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu và nguồn sáng chiếu từ tâm Địa Cầu. Hoạt động 1 PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu phương vị. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ phương vị đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu phương vị? Nêu tên một số phép chiếu phương vị -Với nguồn chiếu từ tâm quả Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.3a và 1.3b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. 1. Phép chiếu phương vị -Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 1 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 địa cầu, các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng có hình dạng gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. -Trong phép chiếu hình phương vị đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, còn các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực. Hoạt động 2 PHÉP CHIẾU HÌNH NĨN Mục tiêu: Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình nón? Nêu tên một số phép chiếu hình nón. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình nón đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.5a và 1.5b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 2. Phép chiếu hình nón -Phép chiếu hình nón là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình nón. -Trong phép chiếu hình nón đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng, còn các vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ những vùng đất ở vĩ độ trung bình. Hoạt động 3 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình trụ? Nêu tên một số phép chiếu hình trụ. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì? -Khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình trụ đứng dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.7a và 1.7b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 3. Phép chiếu hình trụ -Phép chiếu hình trụ là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình trụ. -Trong phép chiếu hình trụ đứng, kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và vng góc nhau. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc những khu vực gần xích đạo. 4. Củng cố - đánh giá (5’) Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh vực khá chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Hình nón đứng GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 2 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Hình trụ đứng 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI 1. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh. vực khá chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Những đoạn thẳng đồng quy ở cực Những vòng tròn đồng tâm ở cực Những khu vực ở gần cực Những khu vực ở xa cực Hình nón đứng Những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón Những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón Những khu vực ở vĩ tuyến trung bình Những khu vực ở cực và xích đạo Hình trụ đứng Những đường thẳng // và vng góc với vĩ tuyến Những đường thẳng // và vng góc với kinh tuyến Những khu vực ở xích đạo Những khu vực ở xa xích đạo 2.Bản đồ các khu vực cho từng phép chiếu: Hình 1.3a: Phép chiếu phương vị đứng Hình 1.3b: Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 3 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 4 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Tuần: 01 Bài: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 02/9/2007 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -HS hiểu và trình bày được một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trtên bản đồ. -HS hiểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ. 2. Kĩ năng Qua các ước hiệu của bản đồ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng pp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Chọn một số bản đồ treo tường VN thể hiện đầy đủ các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trong bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) -Phép chiếu phương vị đứng thường được dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào? Đặc điểm của hệ thống kinh vĩ của phép chiếu này? -Phép chiếu hình nón…? 3. Bài mới (mở bài 1’) Người ta dùng các pp khác nhau để biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về một số pp đó. Hoạt động 1 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; các dạng kí hiệu chính; khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 8’ -Pp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? -Có các dạng kí hiệu chính nào? -Khả năng biểu hiện của pp? -Chuẩn kiến thức. Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.1 và 2.2 để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.2. 1. Phương pháp kí hiệu -Đối tượng biểu hiện: Pp kí thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. -Các dạng kí hiệu: Thường có ba dạng chính (h 2.1). -Khả năng biểu hiện: Vị trí, quy mơ, cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng. Hoạt động 2 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 8’ -Pp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để thể hiện những đối tượng dđịa lí nào? -Khả năng biểu hiện của pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.3 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trả lời câu hỏi hình 2.3. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động -Đối tượng biểu hiện: Pp kí hiệu đường chuyển động là pp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng KT-XH trên bản đồ. - Khả năng biểu hiện: Hướng di GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 5 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 chuyển, khối lượng, tốc độ của các đối tượng, hiện tượng. Hoạt động 3 PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 7’ -Pp chấm điểm biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào? -Khả năng biểu hiện của pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.4 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.4. 3. Phương pháp chấm điểm -Đối tượng biểu hiện: Pp chấm điểm biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ. -Khả năng biểu hiện: Quy mơ, khối lượng của đối tượng. Hoạt động 4 PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ-BẢN ĐỒ Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 7’ -Pp bản đồ-biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào? -Khả năng biểu hiện củ pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.5 và nội dung để trả lời các câu hỏi. -Một em tìm hiểu hình 2.6 và trả lời. 4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ -Đối tượng biểu hiện: Pp bản đồ- biểu đồ biểu hiện các đối tượng phân bố trên một đơn vị lãnh thổ bằng biểu đồ. -Khả năng biểu hiện: Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên lãnh thổ đó. 4. Củng cố - đánh giá (6’) Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ-biểu đồ 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Vị trí, quy mơ, cơ cấu, chất lượng, động lực phát triển. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, KT-XH. Sự di chuyển, khối lượng, tốc độ. Phương pháp chấm điểm Các hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. Quy mơ, khối lượng. Phương pháp bản đồ-biểu đồ Các đối tượng phân bố trên một Giá trị tổng cộng của một hiện GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 6 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 đơn vị lãnh thổ. tượng. V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần: 02 Bài: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 9/9/2007 GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 7 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. -Hiểu rõ một số ngun tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập. 2. Kĩ năng Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập. 3. Thái độ Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt q trình học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ Kinh tế chung VN. -Atlas Địa lí VN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) -Pp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? Khả năng biểu hiện của pp này? -Pp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? Khả năng biểu hiện của pp này? 3. Bài mới (mở đầu 1’) Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta cần chú ý gì trong học tập địa lí khi khai thác bản đồ? Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hơm nay. Hoạt động 1 VAI TRỊ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập, cũng như trong đời sống hằng ngày. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ -Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập? -Nêu ví dụ để thấy vai trò to lớn của bản đồ. -Và trong đời sống? Cho ví dụ. -Chuẩn kiến thức. Hoạt động cả lớp. -Nghiên cứu mục 1.1 để trả lời. -Một em lên bảng trình bày ví dụ qua bản đồ. -Nghiên cứu mục 1.2 để trả lời tiếp. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1. Trong học tập -Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà cũng như trong kiểm tra. -Ví dụ. 2. Trong đời sống -Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. -Ví dụ. Hoạt động 2 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ATLAS TRONG HỌC TẬP Mục tiêu: Nắm được cách đọc bản đồ như xác định được các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ, phương hướng, khoảng cách trên bản đồ; biết dựa bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 8 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ Chia lớp thành 8 nhóm và phân cơng. -Chúng ta cần chú ý gì trong q trình học địa lí trên cơ sở bản đồ? -Bài tập nhỏ: Khoảng cách 3 cm, 5 cm trên bản đồ 1/6.000.000 và 1/2.500.000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế? -Nêu ví dụ cụ thể để giải thích 3 đối tượng địa lí trên các bản đồ. -Chuẩn kiến thức. Hoạt động nhóm. -Các nhóm 1, 3, 5, 7 làm việc với nội dung thứ nhất, kèm theo ví dụ về cách tính tỉ lệ. -Các nhóm 2, 4, 6, 8 làm việc với nội dung thứ hai. II. Sử dụng bản đồ, Atlas trong học tập 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong q trình học địa lí trên cơ sở bản đồ a. Chọn bản đồ b. Đọc bản đồ -Tỉ lệ -Kí hiệu c. Xác định phương hướng 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, Atlas 4. Củng cố - đánh giá (6’) 1. Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Cho ví dụ. 2. Để nêu và giải thích thủy chế của một con sơng cần phải dựa trên những bản đồ nào? Vì sao? 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần: 02 Bài: 4 Tiết: 4 Ngày soạn: 9/9/2007 Thực hành GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 9 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Hiểu rõ một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng Phân loại được từng pp biểu hiện trên các loại bản đồ khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Phóng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) -Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Ví dụ. -Để nêu và giải thích thủy chế của một con sơng cần phải dưa trên những bản đồ nào? Vì sao? 3. Bài mới (mở bài 1’) Bằng các pp khác nhau, các đối tượng địa lí đã được thể hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên bản đồ. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các pp đó. Bài học này chỉ cần một hoạt động với các bước sau đây: Bước 1 (5’): GV nêu u cầu của bài học là tìm hiểu một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. Phát phiếu học tập: Tên bản đồ: Tên phương pháp Đối tượng được biểu hiện Ta biết được gì? Bước 2 (10’): GV chia lớp thành 6 nhóm. Từng hai nhóm (1-4, 2-5, 3-6) lần lượt trên ba hình, nghiên cứu và nêu được: -Tên bản đồ. -Nội dung bản đồ (đối tương biểu hiện). -Xác định được các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Qua các pp biểu hiện đó chúng ta có thể nắm được những vấn đề gì của đối tượng địa lí? Bước 3 (15’): Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả lần lượt theo các tiêu chí trên. Các nhóm khác góp ý bổ sung. 4. Củng cố (4’) GV nhận xét, chuẩn kiến thức và cho HS đưa vào vở. 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Đọc SGK rất kĩ bài 5, vì đây là một bài khó. IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI Phiếu học tập: Hình 2.2 Tên bản đồ: Cơng nghiệp điện Việt Nam GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 10 [...]... …………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần: 5 Bài: 9 Tiết: 10 Ngày soạn: 30/9/2007 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 23 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Sau bài học, HS cần: -Phân biệt được các khái niệm bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các q trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất -Phân tích được... quay quanh trục của Trái Đất -Ở Hà Nội đang là 7h sáng ngày thứ Ba thì ở Washington DC là mấy giờ ngày thứ mấy? (Biết rằng Hà Nội múi giờ +7 và Washington DC múi giờ -5) 3 Bài mới (mở bài 2’) Có lẽ khơng ai trong chúng ta lại khơng biết câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Vì sao lại có hiện tượng được phản ánh trong câu ca dao trên? Các em sẽ tìm thấy lời giải... kết luận nhau đêm trên hai bán cầu diễn ra 2 Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ lần lượt thế nào? -Ở xích đạo ln có ngày đêm dài -Trên các vĩ độ sự chênh bằng nhau lệch ngày đêm như thế nào? -Càng xa xích đạo độ chênh lệch ngày đêm càng lớn -Từ vòng cực có hiện tượng ngày đêm dài 24h → 6m 4 Kiểm tra đánh giá (6’) 1/ Giải thích câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” 2/... xác kiến thức 4 Kiểm tra đánh giá (5’) Dựa vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất: Nội dung so sánh Lớp vỏ Lớp bao Manti Lớp nhân Vị trí Độ dày Các lớp cấu tạo Trạng thái 5 Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài cũ, chuẩn bị bài mới IV THƠNG TIN PHẢN HỒI Dựa vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất: Nội dung so sánh Lớp vỏ Lớp bao Manti Lớp... Ngày soạn: 23/9/2007 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 19 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 I MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức -Hiểu khái niệm nội lực và ngun nhân sinh ra nội lực -Phân tích được tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất 2 Kĩ năng Quan sát và... GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 20 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 thức 4 Kiểm tra đánh giá (8’) 1/ Thế nào là nội lực? Ngun nhân sinh ra nội lực? Nội lực là lực phát sinh ra từ bên trong Trái Đất Nguồn năng lượng sinh ra chủ yếu là của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực và của các phản ứng hóa học 2/ Hồn chỉnh bài tập... hướng ngược chiều triệu km 12 GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 kim đồng hồ -Nhờ khoảng cách phù hợp kết hợp +Chuyển động tự quay cũng với các chuyển động của mình giúp như vậy trừ Kim tinh (2) và Trái Đất nhận được lượng nhiệt, Thiên Vương Tinh (7) ánh sáng phù hợp để sự sống phát -Tại sao chỉ Trái Đất mới có sinh, phát triển sự sống? Hoạt... khái niệm và ví dụ c Có hai hình thức vận chuyển: GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 24 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 -Động năng của ngoại lực - nt + trọng lực Hoạt động 3 TÌM HIỂU Q TRÌNH BỒI TỤ Mục tiêu: -Biết khái niệm bồi tụ và tác động của q trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất -Trình bày được mối quan hệ giữa 3 q trình phá hủy, vận chuyển và bồi tụ TL Hoạt động... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần: 6 Bài: 10 Tiết: 11 Ngày soạn: 7 /10/ 2007 THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 25 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 1 Kiến thức -Biết được sự phân bố các vành đai động đất,... độ ẩm) hội tụ nhiệt đới và hỏi: thay đổi -Tại sao khi có frơng đi qua 3 Frơng GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 28 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 thời tiết của địa phương ấy Mỗi bàn cầu có 2 frơng căn thay đổi đột ngột? bản: -Frơng địa cực (FA) -Frơng ơn đới (FP) Hoạt động 2 TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT Mục tiêu: HS nắm được: -Nguồn cung cấp . mặt Địa Cầu, nguồn sáng chiếu từ bất kể vị trí nào bên trong Địa Cầu. Nhưng thơng thường mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu và nguồn sáng chiếu từ tâm Địa. Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 1 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 địa cầu, các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hình trụ đứng - Giáo án Địa 10 trọn bộ

Hình tr.

ụ đứng Xem tại trang 3 của tài liệu.
-HS hiểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ - Giáo án Địa 10 trọn bộ

hi.

ểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Dựa vào hình 2.4 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu  hỏi hình 2.4. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

a.

vào hình 2.4 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.4 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Phĩng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

h.

ĩng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

h.

ận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Phĩng to các hình 6.1, 6.2, 6.3 từ SGK. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

h.

ĩng to các hình 6.1, 6.2, 6.3 từ SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Dựa vào hình 6.3 đo gĩc nhập xạ để trả lời vì sao mùa  hạ nĩng. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

a.

vào hình 6.3 đo gĩc nhập xạ để trả lời vì sao mùa hạ nĩng Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Mơ hình hoặc tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất.    -Bản đồ Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

h.

ình hoặc tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất. -Bản đồ Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển Xem tại trang 18 của tài liệu.
Dựa vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất: - Giáo án Địa 10 trọn bộ

a.

vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất: Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Phân tích được tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

h.

ân tích được tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất Xem tại trang 20 của tài liệu.
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hĩa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

uan.

sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hĩa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ Xem tại trang 22 của tài liệu.
2/Lập bảng so sánh các quá trình phong hĩa theo mẫu: - Giáo án Địa 10 trọn bộ

2.

Lập bảng so sánh các quá trình phong hĩa theo mẫu: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mục tiêu: HS thấy được các nguyênnhân dẫn đến sự ngưng đọng hơi nước. Trình bày được sự hình - Giáo án Địa 10 trọn bộ

c.

tiêu: HS thấy được các nguyênnhân dẫn đến sự ngưng đọng hơi nước. Trình bày được sự hình Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Vẽ phĩng to hình 13.1 – SGK.    -Phiếu học tập: - Giáo án Địa 10 trọn bộ

ph.

ĩng to hình 13.1 – SGK. -Phiếu học tập: Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Quan sát hình 13.1, nhận xét và giải thích tình hình phân bố  mưa ở các khu vực  - Giáo án Địa 10 trọn bộ

uan.

sát hình 13.1, nhận xét và giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Đọc SGK, xem các hình 6.1, 6.2, 6.3 để trả lời các câu hỏi  đề ra - Giáo án Địa 10 trọn bộ

c.

SGK, xem các hình 6.1, 6.2, 6.3 để trả lời các câu hỏi đề ra Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Rèn luyện kĩ năng làm bài bằng hình thức trắc nghiệm khách quan - Giáo án Địa 10 trọn bộ

n.

luyện kĩ năng làm bài bằng hình thức trắc nghiệm khách quan Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hãy điền các nội dung phù hợp vào bảng sau: - Giáo án Địa 10 trọn bộ

y.

điền các nội dung phù hợp vào bảng sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
II. THIẾT BỊ DẠ Y- HỌC - Giáo án Địa 10 trọn bộ
II. THIẾT BỊ DẠ Y- HỌC Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Dựa vào hình 17, thảo luận để nêu được các vai trị của  thổ nhưỡng quyển là nơi thực  vật phát triển và các hoạt  động của sản xuất  - Giáo án Địa 10 trọn bộ

a.

vào hình 17, thảo luận để nêu được các vai trị của thổ nhưỡng quyển là nơi thực vật phát triển và các hoạt động của sản xuất Xem tại trang 50 của tài liệu.
(Cho HS kẻ bảng như bảng ở trang 69 – SGK; và xem lại bài 14, hình  14.1 về các đới khí hậu trên Trái  Đất) - Giáo án Địa 10 trọn bộ

ho.

HS kẻ bảng như bảng ở trang 69 – SGK; và xem lại bài 14, hình 14.1 về các đới khí hậu trên Trái Đất) Xem tại trang 54 của tài liệu.
2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới - Giáo án Địa 10 trọn bộ

2..

Tình hình phát triển dân số trên thế giới Xem tại trang 61 của tài liệu.
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ - Giáo án Địa 10 trọn bộ
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Củng cố kiến thức vè phânbố dân cư, các hình thái quần cư và đơ thị hĩa 2. Kĩ năng - Giáo án Địa 10 trọn bộ

ng.

cố kiến thức vè phânbố dân cư, các hình thái quần cư và đơ thị hĩa 2. Kĩ năng Xem tại trang 68 của tài liệu.
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. - Giáo án Địa 10 trọn bộ

n.

luyện kĩ năng quan sát, phân tích và nhận xét sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế Xem tại trang 70 của tài liệu.
-Qua bảng 26, trả lời được:    +Các nước phát triển: Nhĩm I  và II giảm, nhĩm II tăng; nhĩm  I rất thấp, nhĩm II thấp dần,  nhĩm III rất cao - Giáo án Địa 10 trọn bộ

ua.

bảng 26, trả lời được: +Các nước phát triển: Nhĩm I và II giảm, nhĩm II tăng; nhĩm I rất thấp, nhĩm II thấp dần, nhĩm III rất cao Xem tại trang 71 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giáo án Địa 10 trọn bộ
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Xem tại trang 73 của tài liệu.
-Chuẩn kiến thức bằng bảng phụ - Giáo án Địa 10 trọn bộ

hu.

ẩn kiến thức bằng bảng phụ Xem tại trang 74 của tài liệu.
(bảng và hình trang 110 và 111) - Giáo án Địa 10 trọn bộ

bảng v.

à hình trang 110 và 111) Xem tại trang 77 của tài liệu.
2. Tình hình nuơi trồng thủy sản    a/ Tình hình - Giáo án Địa 10 trọn bộ

2..

Tình hình nuơi trồng thủy sản a/ Tình hình Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan