GIAO AN NGU VAN 9 cả năm

159 343 0
GIAO AN NGU VAN 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn Tuần 20 Tiết 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm A MỤC TIÊU - Kiến thức Giúp học sinh: + Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Hiểu cần thiết việc đọc sách - Kĩ + Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm - Giáo dục: Tính say mê đọc sách B CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phim trong, phiếu học tập Học sinh: Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ (Giới thiệu chương trình học kì II) Hoạt động dạy học Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hoạt động 1: H: Em nêu nét tác giả? H: Đoạn trích trích từ tác phẩm tác giả? Do dịch?  Hoạt động : Cho HS đọc tìm hiểu phần thích SGK Giáo viên đọc mẫu văn (gọi HS đọc lại) ý hướng dẫn rèn đọc văn nghị luận H: Bố cục chia làm phần? (3 phần) H: Nêu luận điểm phần? + Từ đầu… giới mới: sau vào bài, tác giả khằng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết việc đọc sách + Từ “Lịch sử… lực lượng”: Cái khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình + Từ “Đọc sách… học vấn khác”: Bàn phương pháp đọc sách H: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? H: Căn vào đâu mà em xác định văn nghị luận ? Trang NỘI DUNG I.Giới thiệu Tác giả: -Chu Quang Tiềm (18971986), nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng Trung Quốc 2.Tác phẩm Trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách II.Đoc hiểu văn Đọc: Bố cục : - “Từ đầu… giới mới” - “Lịch sử… lực lượng” - “Đọc sách… học vấn khác III Phân tích Giáo án ngữ văn - Căn vào luận điểm, luận cứ, cách lập luận * Hoạt động 3: Cho học sinh đọc lại đoạn H: Qua lời bàn tác giả, em thấy việc đọc sách có tầm quan trọng ý nghĩa gì?Phim * Tầm quan trọng: - Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy qua thời đại - Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại Sách trở thành kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, nung nấu suốt nghìn năm H: Giải nghĩa từ học thuật * Ý nghĩa - Đọc sách đường quan trọng học vấn - Đọc sách đường tích lũy, nâng cao vốn trí thức Đối với người, đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới Không thể thu thành tựu kế thừa thành tựu thời qua H: Giải nghĩa từ: học vấn, trường chinh H: Mối quan hệ đọc sách học vấn sao? - Đọc sách đường quan trọng học vấn H: Học vấn gì? - Những hiểu biết thu nhận qua trình học tập H: Trong thời đại nay, để trau dồi học vấn, đường đọc sách có đường khác? - Nghe, nhìn H: So sánh đường nghe, nhìn với đọc sách, từ rút kết luận tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách nay? - Văn hoá đọc văn hoá nghe nhìn có bổ sung đắc lực cho - Khi đọc sách, người đọc phải tập trung tư tưởng cách chủ động để hiểu ghi nhớ nội dung sách Có cần đọc đọc lại nghiền ngẫm Ngôn ngữ phương tiện văn hoá đọc mà ngôn ngữ lại đa tầng đa nghĩa, ý ngôn ngoại Đó nét khu biệt văn hoá đọc văn hoá nghe nhìn Văn hoá đọc đòi hỏi nhiều thời gian, dung lượng thông tin không rộng sâu làm người nhớ lâu - Văn hoá nghe nhìn giúp người cảm nhận nhanh, trực tiếp mắt tai, hấp dẫn Nhưng mặt trái kiến thức dễ bị tam thất bản, không hệ thống…  Đọc sách tình hình đường quan trọng nhiều đường khác Đọc sách đường tích luỹ nâng cao tri thức Đọc sách tự học Đọc sách học với thầy vắng mặt Đọc sách có ý nghĩa lớn lao lâu dài người Dù văn Trang 1.Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách : - Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ qua thời đại - Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại - Sách trở thành kho tang quý báu di sản tinh thần mà nhân loại để lại - Đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức - Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát triển giới Giáo án ngữ văn hoá nghe, nhìn thực tế sống đường học tập quan trọng khác, không thay cho việc đọc sách GV: - Coi thường đọc sách, không đọc sách xoá bỏ khứ, kẻ thụt lùi, lạc hậu, kẻ kiêu ngạo cách ngu xuẩn - Đọc sách trả nợ khứ, ôn lại kinh nghiệm loài người, hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết khứ Củng cố Qua việc tìm hiểu mục em có suy nghĩ việc đọc sách? Hướng dẫn dặn dò - Học bài, đọc thuộc đoạn 5.Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Tiết 92 Ngày soạn Ngày dạy BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm A MỤC TIÊU - Kiến thức Giúp học sinh: + Hiểu cần thiết việc đọc sách + Những khó khăn, nguy hại hay gặp tình hình đọc sách nay+ Phương pháp đọc sách - Kĩ + Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm - Giáo dục: Tính say mê đọc sách B CHUẨN BỊ Giáo viên Bảng phụ, phim trong, phiếu học tập Học sinh: Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách? Hoạt động dạy học Trang Giáo án ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động Cho học sinh đọc lại đoạn H: Theo em, đọc sách không? Tại sao? - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” → không kịp tiêu hóa, không kịp nghiền ngẫm - Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực vào sách không thật có ích H: Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách nào? Và đọc cho có hiệu quả? - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ thực có giá trị cho - Cần đọc kĩ sách, tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu - Đọc thêm loại sách thường thức, loại sách gần gũi, kề cận với chuyên môn H: Đọc sách không đưa đến kết sao? - Không biết rộng chuyên, không thong thái nắm gọn  Hoạt động Cho học sinh đọc lại đoạn H: Từ cần có phương pháp đọc sách để đạt hiệu cao? - Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa học vừa suy nghĩ, trầm ngâm, tích lũy tưởng tượng Nhất sách có giá trị - Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch có hệ thống - Đối với người nuôi chí lập nghiệp môn học đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm, gian khổ - Đọc sách để học tập tri thức chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người H: Nguyên nhân tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho văn “Bàn đọc sách”? - Phân tích cụ thể, giọng trò chuyện tâm tình, thân để chia sẻ kinh nghiệm sống - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách ví von Cụ thể thú vị H: Cho học sinh nêu suy nghĩ sau tìm hiểu xong “Bàn đọc sách”? - Đọc có suy nghĩ, tìm hiểu sách có giá trị - Không đọc tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống - Rèn luyện tính cách → học làm người * Câu hỏi trắc nghiệm: Trang I.Giới thiệu Tác giả: 2.Tác phẩm II.Đoc hiểu văn Đọc: Bố cục : III Phân tích 1.Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách : Các khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng 3.Phương pháp đọc sách - Vừa đọc vừa suy nghĩ -Đọc có kế hoạch có hệ thống III Tổng kết Ý kiến xác đáng, lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động, văn cho ta thấy đọc sách đường quan trọng để tích lũy nâng cao học vấn phải biết chọn sách mà đọc, đọc mà đọc nhiều mà rỗng Cần kết hợp đọc rộng đọc sâu đọc sách thường thức với sách chuyên môn Đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích không tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm Giáo án ngữ văn Phương thức sử dụng văn bản? a Miêu tả b Tự c Nghị luận d Thuyết minh 2.Những lời bàn văn cho ta lời khuyên bổ ích việc đọc sách? * Hoạt động 3: Luyện tập VI Luyện tập H: Hãy phát biểu điều mà em thấm thía học “ Bàn đọc sách”? HS viết  nói lên điều thấm thía học xong (GV khuyết khích ghi điểm) củng cố Đọc ghi nhớ Hướng dẫn dặn dò Học Soạn bài: Khởi ngữ rút kinh nghiỆm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… Tuần20 Tiết 93 Ngày soạn Ngày dạy: KHỞI NGỮ A MỤC TIÊU - Kiến thức + Nhận biết khởi ngữ để khỏi nhầm khởi ngữ với chủ ngữ câu không coi khởi ngữ “bổ ngữ đảo” + Nhận biết vai trò khởi ngữ nêu đề tài câu chứa - Kĩ + Sử dụng tốt khởi ngữ, nhận biết vai trò câu ngữ pháp Tiếng Việt cho phép dùng đầu câu (trước chủ ngữ) - Giáo dục: Ý thức sử dụng khởi ngữ B CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phim Học sinh: Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ Giới thiệu chương trình tiếng Việt học kì II Hoạt động dạy học H So sánh hai cụm từ “ Quyển sách này” hai câu sau? a Tôi đọc sách  Liên quan đến vị ngữ b Quyển sách đọc  không quan hệ với vị ngữ (khởi ngữ) Trang Giáo án ngữ văn ? Vậy KN thành phần gì? Nó có công dụng sao?  Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG  Hoạt động Cho học sinh đọc ví dụ Sgk trang 7, (bảng phụ) H: Xác định chủ ngữ câu trên? Xác định đề tài câu trên? H: Chú ý hình ảnh in đậm câu phân biệt từ ngữ với chủ ngữ có mặt câu chứa nó? a anh b giàu c Về thể văn lĩnh vực văn nghệ → Về vị trí: Đứng trước chủ ngữ câu Về quan hệ với vị ngữ:Các từ in đậm quan hệ chủ vị với vị ngữ H: Như vậy, từ ngữ in đậm có phải từ ngữ nêu lên đề tài liên quan tới việc bàn câu chứa chúng hay không? - Đúng → Khởi ngữ H: Thế khởi ngữ? I BÀI HỌC Khởi ngữ -Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Dấu hiệu - Trước khởi ngữ có thể thêm quan hệ từ: về, đối với,… II LUYỆN TẬP : BT Xác định khởi ngữ a.Điều b.Đối với c Một d.Làm khí tượng e Đối với cháu BT 2: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ a.Làm bài, anh làm cần thận H: Hãy đặt từ ngữ sau vào thay từ ngữ in đậm câu? b.Hiểu hiểu giải chưa giải a Về phần anh… c Đối với thể văn lĩnh vực văn nghệ … H: Nêu dấu hiệu dùng để phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu? * Hoạt động : Cho học sinh làm tập Sgk trang 8, (Phim trong) BT :Xác định khởi ngữ BT 2: Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ 3.Củng cố * Câu Hỏi trắc nghiệm nghiệm: Câu sau có khởi ngữ? a Về trí thông minh b Nó thông minh cẩu thả Khởi ngữ gì? Dấu hiệu để nhận biết khởi ngữ? Hướng dẫn dặn dò - Học bài.- Làm tập vào vở.- Soạn “Phép phân tích tổng hợp” sinh đọc lại phần ghi nhớ 5.rút kinh nghiệm: Trang Giáo án ngữ văn Tuần 20 Tiết 94 NS ND PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỤC TIÊU - Kiến thức:Nắm khái niệm phân tích tổng hợp - Kĩ năng:biết vận dụng thao tác phân tích, tổng hợp làm văn nghị luận - Giáo dục: Yêu thích văn nghị luận B CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phim Học sinh: Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ Hoạt động dạy học - Giới thiệu chương trình Tập làm văn học kì II Khi làm văn nghị luận người ta thường sử dụng phép phân tích tổng hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hoạt động Cho học sinh đọc trả lời câu hỏi văn “Trang phục” H: Trang phục đẹp nào, viết nêu tượng trang phục? Bảng phụ - Mặc áo quần chỉnh tề… chân đất - Đi giày có bít tất… phanh hết cúc áo - Trong hang sâu… váy xòe, váy ngắn… - Đi tát nước, câu cá… chải đầu sáp thơm - Đi đám cưới… lôi - Dự đám tang… quần áo lòe loẹt, nói cười oang oang H: Các tượng nêu lên nguyên tắc ăn mặc người? - Ăn cho mình, mặc cho người - Y phục xứng kỳ đức H: Như trang phục cần có quy tắc ngầm cần tuân thủ? - Quy luật ngầm văn hóa Đó vấn đề ăn mặc chỉnh tề; phù hợp với hoàn cảnh chung, riêng; phù hợp với đạo đức: giản dị, hòa vào cộng đồng H: Để làm rõ vấn đề “trang phục” văn dùng phép lập luận nào? - Phép phân tích * Hoạt động 2: Phim H: Nhận xét câu “Ăn mặc sao… toàn xã hội” có phải câu tổng hợp ý phân tích không? - Phải, thâu tóm ý ví dụ cụ thể Trang NỘI DUNG I.Bài học * Phép lập luận phân tích: Là phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật tượng Phương pháp phân tích: nêu giả thiết ,so sánh đối chiếu lập luận giải thích, chứng minh * Phép tổng hợp Là phép lập luận rút chung từ điều pt pt không Giáo án ngữ văn H: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nào? - Có phù hợp đẹp - Phải phù hợp văn hóa, môi trường, hiểu biết phù hợp với đạo đức H: Như vậy, viết dùng phép lập luận để chốt lại vấn đề? - Phép tổng hợp H: Phép lập luận thường đặt vị trí văn? - Cuối văn, cuối đoạn.Ở phần kết luận phần toàn văn H: Nhận xét vai trò phép phân tích tổng hợp nghị luận nào? - Để làm rõ ý nghĩa vật, tượng H: Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể nào? Và phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề nào? - Phân tích để trình bày phận vấn đề phơi bày nội dung sâu kín bên vật, tượng - Tổng hợp giúp rút chung từ điều phân tích * Hoạt động 3: - Luyện tập - cho học sinh làm tập 1, 2, 3, Sgk trang 13 (Phim trong) Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm vào – sửa miệng H: Tác giả Chu Quang Tiềm phân tích lý phải chọn sách đọc nào? HS trả lời – GV chốt H: Tác giả phân tích tầm quan trọng cách đọc sách nào? có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối II Luyện tập : Bài tập 1: -Cách phân tích luận điểm tác giả: -Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách rốt đường học vấn => phân tích tính chất bắc cầu mối quan hệ qua lại yếu tố -sách –nhân loại –học vấn phân tích đối chiếu không đọc, xoá bõ.=>nhấn mạnh tầm quan trọng đọc sách.với việc nâng cao học vấn Bài tập 2: phân tích lý chọn sách mà đọc -Đọc không cần nhiều mà cần tinh kỹ -Sách có nhiều loại sức người có hạn -Các loại sách liên quan với Bài tập3 tầm quan trọng việc đọc sách -không đọc điểm xuất phát cao.-đọc đường ngắn để tiếp cậ-kh củng cố * Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Từ điền vào chỗ trống câu sau: ……… rút chung từ điều phân tích a Giả thiết b So sánh c Đối chiếu d.Tổng hợp 2.Vận dụng phép phân tích phân tích lí khiến người phải đọc sách Hướng dẫn dặn dò- Học bài- Làm tập vào vở- Soạn “luyện tập phân tích tổng hợp” 5.rút kinh nghiệm: Trang Giáo án ngữ văn Tuần 21 Tiết 95 NS ND LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỤC TIÊU - Kiến thức: Ôn lại lí thuyết nhận diện văn phân tích tổng hợp - Kĩ năng: Viết văn phân tích tổng hợp - Giáo dục: Yêu thích văn nghị luận B CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ – Đoạn trích có sử dụng khởi ngữ – Các VD Học sinh: Soạn C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ - Kiểm tra tập làm tiết 94 - Nêu phép lập luận phân tích phép lập luận tổng hợp Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hoạt động HS đọc đoạn văn SGK/11 H:Đoạn văn tác giả vận dụng phương pháp lập luận nào? H: Phép lập luận phân tích H: Luận điểm đoạn? - “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài…” - Trình tự phân tích? H: Phát trình tự phân tích đoạn văn GV: Bật đèn chiếu cho H xem tổng hợp phân tích đọan văn a -Tiếp tục cho HS tham khảo đọan văn byêu cầu HS đọc đọan văn * Thảo luận: 4p H: Luận điểm đọan? -Nêu trình tự phân tích ? * Hoạt động HS: đọc tập SGK/12 H:Thế học qua loa đối phó? H: Phân tích chất lối học đối phó? H: Nêu lên tác hại ? HS phát biểu em ý kiến (miễn nói cụ thể đánh giá thái độ học qua loa đối phó) GV cho HS làm nhóm tập SGK/12 GV nhận xét GV cho HS đọc lại phần trình bày nhóm NỘI DUNG I Nhận diện: a Ở đoạn a - Luận điểm “thơ hay… bài” -Trình tự phân tích + Thứ nhất: Cái hay thể xanh bờ …( phối hợp màu xanh khác ) +Thứ hai: Cái hay thể cử động: Thuyền nhích, sóng gợn tí, đưu … (Phối hợp cử động nhỏ) + Thứ ba : Cái hay thể vần thơ ( kết hợp từ với nghĩa chữ …) b Đọan văn b -Luận điểm “ Mấu chốt thành đạt đâu” - Trình tự phân tích +Nguyên nhân khách quan (đây điều kiện cần): gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập, thuận lợi, tài trời phú… II Thực hành phân tích: Phân tích chất lối học đối phó Tác hại: - Học qua loa đối phó + Học không đầu không đuôi không đến nơi đến chốn, củng biết không hệ thống, kiến thức + Học cốt để lấy thực đầu ốc trống rỗng + Học đối phó để thầy cô cha mẹ không quở trách, rầy la, giải thi cử kiểm tra bị điểm - Bản chất + Có hình thức thực chất - Gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt kinh tế, tư tưởng, đạo đức… Bản thân không hứng thú Trang Giáo án ngữ văn hiệu ngày thấp Thực hành phân tích văn - Sách đúc kết tri thức nhân loại tích luỹ từ xưa đến Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm; đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc nắm có ích - Bên cạnh chọn sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, cần đọc rộng, kiến thức rộng giúp ta hiều vấn đề chuyên môn tốt Củng cố : đọc phần ghi nho81 Hướng dẫn dặn dò - Đọc văn “ Tiếng nói văn nghệ “ + Đọc kỉ tìm hiểu tác giả, tác phẩm, soạn - Tiếp tục làm luyện rút kinh nghiệm Tuần 21 Tiết 96 NS ND TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) A MỤC TIÊU - Kiến thức Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, Hiểu nội dung tiếng nói văn nghệ - Kĩ Hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi - Giáo dục: Yêu thích văn nghệ B CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng phụ, phim Học sinh: Soạn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra cũ Hoạt động dạy học Trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, xây dựng văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ dân Vì vậy, nội dung tiếng nói sức mạnh kỳ diệu văn nghệ thường Nguyễn Trang 10 Giáo án ngữ văn dám làm, dám chịu trách nhiệm với kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu chuyển mạnh mẽ xã hội ta - Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách miêu tả hành động sử dụng ngôn ngữ II , CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bảng phụ III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN : KTBC Tổ chức hoạt động: Sau ngày hòa bình lập lại, đến đầu thập niên 1980, đất nước ta phải đối mặt với muôn vàn khó khăn : kinh tế trì trệ với chế quan liêu bao cấp, xã hội bất ổn, đời sống nhân dân khó khăn, lực thù địch lại công từ nhiều phía Để tồn phát triển đòi hỏi xã hội ta phải có thay đổi nhận thức, cần có bão táp cách mạng tư tưởng hành động Đó chủ trương mà Đại hội Đảng lần thứ VI đặt đổi năm 1986 Song, trước mùa hè năm 1984, Lưu Quang Vũ nhà thơ, nhà soạn kịch có dự báo đầy dũng khí kịch “Tôi chúng ta” mà cô em tiếp xúc học Hoạt động thầy HOẠT ĐỘNG : * Bước : Tìm hiểu thích tác giả ? Hãy đọc thầm phần thích tác giả Lưu Quang Vũ Em lưu ý điểm tác giả này? Dùng đèn chiếu phóng ảnh chân dung Lưu Quang Vũ đồng thời bổ sung vài nét tác giả - Lưu Quang Vũ trở thành nhà thơ mặc áo lính Năm 1970, xuất ngũ, anh tiếp tục làm thơ, viết báo, viết kịch Tên tuổi anh đông đảo công chúng biết đến với trân trọng, ngưỡng mộ Và đến năm 1980, Lưu Quang Vũ trở thành tượng đặc biệt đời sống sân khấu Kịch anh thể trăn trở khát vọng hoàn thiện sống, hoàn thiện người mang tính dự báo làm rung động bao trái tim người xem Tháng 8/1988, Lưu Quang Vũ với vợ, nhà thơ nữ tài hoa Xuân Quỳnh bé Quỳnh Thơ tuổi vụ tai nạn thảm khốc khiến công chúng nước hoàn toàn thương tiếc Giáo viên dùng đèn chiếu phóng ảnh đám tang Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh Ghi bảng I.giới thiệu: Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948-1988) - Quê : Phú Thọ - Nhà thơ, nhà viết kịch - Từng tham gia kháng chiến chống Mỹ - Đạt nhiều thành công đời sống sân khấu Việt Nam năm 1980 - 50 kịch - Ngòi bút kịch nhạy bén, mang tính thời nóng hổi * Bước : Tìm hiểu thích kịch “Tôi chúng ta” 2Tác phẩm Mời em đọc phần thích thứ hai tác phẩm kịch “Tôi Cảnh (trong cảnh chúng ta” kịch) ? Theo Sgk, qua kịch, Lưu Quang Vũ đặt vấn đề xã hội, buộc phải suy nghĩ, vấn đề ? Vị trí đoạn trích ta học Giáo viên giới thiệu qua thành công kịch - Lưu Quang Vũ hoàn thành kịch mùa hè năm 1984 lập tức, đoàn kịch nói Hà Nội tập trung dàn dựng với khí hừng hực Ra mắt khán giả thành phố Hồ Chí Minh hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc năm Trang 145 Giáo án ngữ văn 1985, dành huy chương vàng hội diễn dành tuyệt đối ngưỡng mộ quần chúng “Tôi chúng ta” cất lên tiếng nói khát khao cộng đồng, hội kèn khởi động cho nước bước vào thời kỳ đổi Đến năm 2003, kịch dàn dựng lại với ê-kíp diễn viên trẻ, làm sống lại giá trị “Tôi chúng ta” ? Ở cảnh này, tác giả dựng tả việc gì? Sự việc diễn đâu? II Đọc tìm hiểu văn - Như ta thấy ban đầu, “Tôi chúng ta”, Lưu Quang Vũ đặt vấn đề xúc xí nghiệp Thắng Lợi nói riêng, xã hội nói chung : phải thay đổi nguyên tắc, chế lạc hậu, cứng nhắc để thúc đẩy sản xuất; phải quan tâm đến quyền lợi, hạnh phúc người Và bây giờ, vấn đề đặt lên bàn giám đốc Hoàng Việt - người vừa nhậm chức năm Chúng ta theo dõi xem người ta giải vấn đề nào? III Phân tích: ? Kể tên, chức vụ nhân vật có mặt cảnh ? Qua lời thoại nhân vật, ta trạng xí nghiệp Thắng Lợi * Giáo viên bình : Đó xí nghiệp luôn thất bại, tình trạng “lỗ thật, lãi giả”, công nhân việc làm, sống lây lất đồng lương chết đói : ngày công nhân làm việc tiếng, nhiều phân xưởng phải nghỉ việc mà hưởng 70% lương lương tháng người sống tuần Không tha thiết đến công việc Xí nghiệp làm triệu phải tiêu tốn nhà nước triệu Cuộc đối đầu công khai a Hiện trạng xí nghiệp Thắng Lợi - Máy móc cũ kỹ, lạc hậu, quy mô sản xuất bị thu nhỏ, tổ chức phân công lao động không hợp lý - Cơ chế quản lý nguyên tắc, cứng nhắc - Đời sống công nhân khó khăn → Phải thay đổi Vậy mà tồn bao cấp nhà nước Hiện trạng riêng xí nghiệp Thắng Lợi kịch mà phổ biến nhiều nhà máy, xí nghiệp ta lúc giờ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống toàn xã hội kinh tế quốc dân ? Trước trạng xí nghiệp tiếp nhận quản lý, giám đốc Hoàng Việt đặt vấn đề buổi họp ? Phải thay đổi yêu cầu cấp bách xí nghiệp Thắng Lợi lúc Cụ thể thay đổi gì, đâu? (Khi đề nghị kĩ sư Lê Sơn trình bày dự án? Khi đề nghị trưởng phòng tổ chức tuyển dụng công nhân? Khi đề nghị công nhân Dũng tu sửa máy móc, thiết bị?) - Muốn thay đổi tình trạng xí nghiệp, muốn giải vấn đề (mà kịch đặt ra) trước mắt mở rộng sản xuất, có nghĩa có nhiều thay đổi mạnh mẽ đồng (người, máy móc, vật tư) ? Khi Giám đốc Hoàng Việt định thực thay đổi mạnh mẽ, đồng xí nghiệp mình, có nghĩa nhân vật đặt tình căng thẳng Đó Trang 146 Giáo án ngữ văn tình ? Những người phản đối kế hoạch Hoàng Việt ai? Phản ứng họ nào? Mời em đọc lại lời thoại Giáo viên lưu ý học sinh cặp đối thoại giám đốc Hoàng Việt với nhân vật liên quan để thấy đề nghị anh bị phản đối dù anh cương vị giám đốc ? Phản ứng phó giám đốc Nguyễn Chính giám đốc đề b Cuộc đối đầu công khai → Thái độ đoán, dứt nghị tuyển dụng thêm công nhân khoát, mạnh mẽ, có ? Phản ứng bà trưởng phòng tài vụ giám đốc đề nghị sử định phù hợp với dụng thợ hợp đồng ý kiến phản đối ? Phản ứng trưởng phòng tài vụ giám đốc lệnh cấp → Tình căng thẳng tiền cho tổ sửa chữa máy móc, thiết bị đầy kịch tính với ? Phản ứng Nguyễn Chính giám đốc đề nghị nâng xung đột gay gắt nhân vật lương công nhân phải tăng lần ? Phản ứng quản đốc Trương giám đốc định từ xí nghiệp chức quản đốc ? Những người phản đối kế hoạch giám đốc Hoàng Việt người có vị trí xí nghiệp ? Qua đó, em có nhận xét họ ? Cả lần đề nghị giám đốc bị cấp phản đối Trong tình ấy, giám đốc Hoàng Việt có thái độ định ? Nhận xét tình kịch xây dựng cảnh Giáo viên bình : Giám đốc Hoàng Việt công khai “tuyên chiến” với chế quản lý, phương thức tổ chức trở nên lỗi thời Những công bố Hoàng Việt liên tục gây bất ngờ với nhiều người, người có chức vụ xí nghiệp Tất nhiên, anh phải đối đầu với phản ứng gay gắt họ Nhưng anh không đơn độc “tuyên chiến với kẻ bảo thủ, máy móc, bên cãnh anh có kĩ sư Lê Sơn, có ông Quýt, bà Bông, người lao động bình thường Anh họ số đông, “chúng ta”; người giữ lấy nguyên tắc cứng nhắc, chăm chăm quyền lợi cá nhân Họ số ít, họ “tôi” cá nhân củng cố Dặn dò rút kinh nghiệm Trang 147 Giáo án ngữ văn Tuần 36 Tiết 166 NS ND TÔI VÀ CHÚNG TA - Lưu Quang Vũ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Cảm nhận tính cách nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính Từ thấy đấu tranh gay gắt người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu chuyển mạnh mẽ xã hội ta - Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách miêu tả hành động sử dụng ngôn ngữ II , CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bảng phụ , phim III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN : KTBC Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy Ghi bảng HOẠT ĐỘNG : Giáo viên tổ chức nhóm thảo luận, xác định tính cách nhân vật Phát nhóm tờ A4, thảo luận ghi giấy tính cách nhân vật → Dán lên bảng thuyết minh ý thảo luận nhóm  Nhóm : Giám đốc Hoàng Việt  Nhóm : Phó giám đốc Nguyễn Chính  Nhóm : Kĩ sư Lê Sơn  Nhóm : Quản đốc phân xưởng Trương Giáo viên nhận xét cách trình bày nhóm định hướng chung → Những tính cách đối đầu nhân vật tạo nên tình kịch căng thẳng, xung đột gay gắt, thu hút theo dõi tất khán giả Qua kịch thể hiên điều ? Trang 148 Nhân vật - tính cách đối đầu : - Giám đốc Hoàng Việt: thẳng thắn, trung thực, khát khao đổi - Kĩ sư Lê Sơn: có trình độ chuyên môn cao, dũng cảm đấu tranh cho - PGĐ Nguyễn Chính: hội, bảo thủ, lạc hậu III Tổng kết:.SGK/180 Giáo án ngữ văn củng cố Dặn dò rút kinh nghiệm Tuần 36 Tiết 167 NS Nd TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hệ thống lại văn học đọc thêm chương trình Ngữ Văn toán cấp THCS - Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam - Củng cố, hệ thống hóa tri thức học thể loại văn học gắn với thời kỳ tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình II , CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bảng phụ , phim III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra : - Có kiểu văn bản? Kể ra? Tiến trình tổ chức hoạt động - Bài tổng kết văn học hôm giúp em hình dung lại hệ thống tác phẩm văn học mà em học suốt bốn năm qua bước đầu có hiểu biết ban đầu nội dung văn học Việt Nam Số thứ tự Tên tác phẩm Thể loại Thuộc phận văn học Tác giả Năm sáng tác Phương thức biểu đạt Học sinh ghi mục : thể loại, thuộc phận văn học, tác giả, năm sáng tác, phương thức biểu đạt Giáo viên dành 15 phút đầu để kiểm tra sửa Giáo viên cung cấp cho học sinh photo thích định nghĩa thể loại : truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, ca dao - dân ca, tục ngữ, chèo Học sinh trả lời câu hỏi Sgk trang 226 vào luyện tập Giáo viên kiểm tra chỉnh sửa nhanh 15 phút B Các hoạt động ôn tập Trang 149 Giáo án ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Học sinh đọc mục I Văn học dân gian Sgk trang 231 ? Nhìn vào bảng thống kê tác phẩm, em thấy văn học Việt Nam tạo thành từ phận ? Các tác phẩm văn học từ xưa đến viết loại văn tự ? Văn học dân gian hình thành từ thời kỳ nào, cách thức lưu truyền sao, tác giả ? Kể tên số thể loại văn học dân gian nước ta Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên số tác phẩm thuộc văn học dân gian ứng với thể loại ? Khi văn học viết đời phát triển văn học dân gian có phát triển không ? Văn học dân gian có vai trò văn học nước nhà Yêu cầu học sinh đọc mục II trang 232 ? Văn học viết đời từ thời kỳ lại đời vào thời kỳ ? Kể tên số tác phẩm chữ Hán tiếng nước ta Giáo viên giới thiệu số tác phẩm hay : - Nam quốc sơn hà, Cáo tật thị chúng, Hịch, Cáo… ? Vì nói viết chữ Hán tác phẩm văn học chữ Hán mang đậm sắc dân tộc Việt Nam * Gợi ý : Người sáng tác người Việt Nội dung : Đất nước, người Việt Nam → Người đọc : người Việt → Vẫn mang tính dân tộc ? Kể tên số tác phẩm chữ Nôm mà em học ? Chữ Nôm, chữ Hán khác Vì nói tác phẩm văn học chữ Nôm mang tính dân tộc sâu sắc? Nguyên nhân, đời chữ quốc ngữ ? Ưu điểm chữ quốc ngữ so với chữ Hán, chữ Nôm → Dễ viết, dễ đọc, dễ học, diễn đạt đời sống tình cảm sâu sắc người GHI BẢNG A Nhìn chung văn học Việt Nam I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian : - Ra đời thời viễn cổ - Phương thức truyền miệng - Tác giả nhân dân lao động - Có tượng dị - Thể loại : cổ tích, ngụ ngôn, vè… - Giá trị, tác dụng : nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ người, kho tàng chất liệu cho nhà văn Văn học viết : a Văn học chữ Hán : - Xuất từ kỷ X - Tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa tư tưởng Trung Hoa - Vẫn mang tính dân tộc - Tác phẩm tiêu biểu : Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo b Văn học chữ Nôm : - Xuất kỷ XIII - Phát triển song song với văn học chữ Hán - Phát triển mạnh kỷ XVIII-XIX - Tác phẩm tiêu biểu : Quốc Âm thi tập, Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương c Văn học chữ quốc ngữ - Chữ quốc ngữ xuất từ kỷ XVII, sáng tác văn học cuối kỷ XIX - Tác phẩm : Thơ mới, truyện thơ đại II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Từ kỷ X - XIX : - Văn học trung đại - Từ kỷ X - kỷ XV - Từ kỷ VI - nửa đầu kỷ XVIII - Nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX - Nửa cuối kỷ XIX Từ đầu kỷ XX đến 1945 : - Văn học chuyển sang thời kỳ đại - Có biến đổi toàn diện mau lẹ - Thơ, văn xuôi đạt nhiều thành tựu xuất sắc Từ sau cách mạng tháng tám đến - Từ 1945 - 1975 - Từ 1975 - Trang 150 Giáo án ngữ văn Học sinh đọc tiếp phần II trang 234, 235, 236 * Câu hỏi thảo luận : (phim trong) ? Quá trình phát triển văn học Việt Nam tgừ kỷ X đến chia làm thời kỳ lớn Nội dung văn học Việt Nam thời kỳ gì? Vì lại có phân chia vậy? Thời gian thảo luận phútĐại diện tổ trình bày ý kiến Giáo viên chốt ý Giới thiệu thêm với học sinh thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ, dẫn chứng tác phẩm học sinh học lớp 8, Yêu cầu học sinh đọc tiếp mục III trang 236 Giáo viên giảng ngắn gọn đặc sắc, bật văn học Việt Nam mặt nội dung tư tưởng với đặc điểm bật (tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, tinh thần nhân đạo, tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ) mặt nghệ thuật (quy mô phạm vi kết tinh nghệ thuật) Giáo viên dẫn chứng : Hịch tướng sĩ, Cáo bình ngô → Yêu nước : Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương → Nhân đạo Thơ Nguyễn Trãi, Mãn Giác Thiền Sư → Lạc quan, đầy sức sống III Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam Vế nội dung tư tưởng : - Văn học Việt Nam thể tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng sâu sắc bền vững dân tộc Việt Nam - Văn học Việt Nam chứa đựng tinh thần nhân đạo cao - Văn học Việt Nam thể sinh động sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan niềm vui sống người Việt Nam Về quy mô phạm vi kết tinh nghệ thuật - Tác phẩm văn học có quy mô vừa nhỏ - Chú trọng đẹp tinh tế, tài hoa, giản dị củng cố Dặn dò rút kinh nghiệm Tuần 36 Tiết 168 NS Nd TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hệ thống lại văn học đọc thêm chương trình Ngữ Văn toán cấp THCS - Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam Trang 151 Giáo án ngữ văn - Củng cố, hệ thống hóa tri thức học thể loại văn học gắn với thời kỳ tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình II , CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bảng phụ , phim III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra : - Có kiểu văn bản? Kể ra? Tiến trình tổ chức hoạt động Trang 152 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Quá trình phát triển văn học Việt Nam tgừ Giáo án ngữ văn kỷ X đến chia làm thời kỳ lớn Nội dung văn học Việt Nam thời kỳ gì? Vì lại có phân chia vậy? Thời gian thảo luận phútĐại diện tổ trình bày ý kiến Giáo viên chốt ý Giới thiệu thêm với học sinh thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ, dẫn chứng tác phẩm học sinh học lớp 8, Yêu cầu học sinh đọc tiếp mục III trang 236 Giáo viên giảng ngắn gọn đặc sắc, bật văn học Việt Nam mặt nội dung tư tưởng với đặc điểm bật (tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, tinh thần nhân đạo, tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ) mặt nghệ thuật (quy mô phạm vi kết tinh nghệ thuật) Giáo viên dẫn chứng : Hịch tướng sĩ, Cáo bình ngô → Yêu nước : Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương → Nhân đạo Thơ Nguyễn Trãi, Mãn Giác Thiền Sư → Lạc quan, đầy sức sống Học sinh đọc ghi nhớ trang 239 Do thời gian có tiết dạy nên phần “B Sơ lược số thể loại văn học” chủ yếu giáo viên thuyết giảng Học sinh đọc mục I trang 240, 241 Yêu cầu học sinh gạch bút chì ý : - Thể loại văn học là… - Căn để chia thể loại văn học… - Các loại hình văn học ? Văn học dân gian có thể loại Đọc lại khái niệm thể loại (học sinh có photo khái niệm) Yêu cầu học sinh kể tên tác phẩm văn học GHI BẢNG III Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam Vế nội dung tư tưởng : - Văn học Việt Nam thể tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng sâu sắc bền vững dân tộc Việt Nam - Văn học Việt Nam chứa đựng tinh thần nhân đạo cao - Văn học Việt Nam thể sinh động sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan niềm vui sống người Việt Nam Về quy mô phạm vi kết tinh nghệ thuật - Tác phẩm văn học có quy mô vừa nhỏ - Chú trọng đẹp tinh tế, tài hoa, giản dị B Sơ lược số thể loại văn học I Một số thể loại văn học dân gian II Một số thể loại văn học trung đại ®) Các thể thơ Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc a Thơ cổ phong - Không hạn chế số câu, số chữ - Không cần tuân theo niêm luật - Vần : không chặt chẽ - Ví dụ : Côn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc b Thơ đường luật : - Dạng : bát cú, tứ tuyệt, đường luật, thất ngôn bát cú - Vần : vần, vần bằng, cuối câu 1, 2, 4, 6, - Thanh : Phối hợp trắc theo hệ thống ngang (luật), theo hệ thống dọc (niêm) - Đối : đối ý, đối từ, đối câu 3-4, 5-6 → bắt buộc - Cấu trúc : đề - thực - luận - kết Các thể thơ có nguồn gốc dân gian a Thơ lục bát : - Dạng : cặp câu - tiếng - Vần : - Thanh điệu, nhịp : linh hoạt - Đối : câu (tiểu đối), không bắt buộc - Cấu trúc : đề - thực - luận - kết b Song thất lục bát : - Dạng : câu tiếng cặp câu lục bát - Vần : trắc ®) Các153 thể truyện, ký Trang ®) Truyện thơ Nôm ®) Một số thể văn nghị luận Giáo án ngữ văn củng cố Dặn dò rút kinh nghiệm TUẦN 36 TIẾT 169, 170 NS ND TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT Trang 154 Giáo án ngữ văn Tuần37 TIẾT 171-172 : NKT KIỂM TRA HỌC KÌ II -I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Đánh giá tổng hợp kết học tập HS HKII II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Đề KT Tuần 37 Tiết 173 NS Nd Trang 155 Giáo án ngữ văn THƯ (ĐIỆN) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nắm mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi II , CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bảng phụ , phim III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra : - Có kiểu văn bản? Kể ra? Giới thiệu mới: Tiến trình tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cần viết thư chúc mừng thăm hỏi Cho học sinh đọc câu 1, 2, 3, phần I ? Hãy kể thêm số trường hợp cụ thể cần gửi thư chúc mừng thăm hỏi  Chúc mừng : - Thi đậu - Sinh em bé - Đám cưới…  Thăm hỏi : - Người thân - Vừa khỏi bệnh ? Cho biết mục đích tác dụng việc gửi thư chúc mừng thăm hỏi - Mục đích : Nhằm san sẻ, thông cảm với người thân quen, thể niềm vui với người thân - Tác dụng : Thể tình cảm chân thành ? Em cho biết cần phải gửi thư (điện) chúc mừng hay thăm hỏi - Khi người thân có việc vui buồn mà không đích thân đến thăm hỏi Dặn dò : D.RÚT KINH NGHIỆM: I Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi :  Chúc mừng : - Nhân dịp sinh nhật, có niềm vui - Các nguyên thủ quốc gia nhận cương vị  Thăm hỏi : - Người thân gặp rủi ro, mát - Gặp thiên tai Trang 156 Giáo án ngữ văn Tuần 37 Tiết 174 NS Nd THƯ (ĐIỆN) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nắm mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi II , CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Bảng phụ , phim III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra : Tiến trình tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi : * Hoạt động : II Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm Tìm hiểu cách viết thư (điện) chúc mừng hay hỏi : thăm hỏi - Có nguyên cớ * Đọc phần I - Lời thăm hỏi, chúc mừng ? Cho biết nội dung thư (điện) chúc mừng thăm - Tình cảm chân thành hỏi giống khác - Ngắn gọn, súc tích  Giống : - Có nguyên cớ chân thành người viết  Khác : - Thư chúc mừng người nhận có kiện vui mừng, phấn khởi - Thư thăm hỏi viết tình người nhận gặp rủi ro, điều không mong muốn ? Nhận xét độ dài thư (điện) - Thường ngắn gọn ? Tình cảm thư (điện) chúc mừng thăm hỏi có điểm giống - Lời văn viết ngắn gọn, súc tích * Đọc phần : Cho học sinh trình bày miệng tập theo ý nêu * Đọc phần : Thảo luận theo tổ ? Cho biết nội dung thư (điện) chúc Trang 157 Giáo án ngữ văn mừng hay thăm hỏi cách thức diễn đạt thư (điện) Cho học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động : Luyện tập.=phim Điền đầy đủ theo phần Mỗi tổ học sinh đại diện lên làm 2, Chọn tình - Tình chúc mừng : a, b, d, e - Tình thăm hỏi : c Củng cố Dặn dò Rút kinh nghiệm : III Luyện tập Bài tập : Viết thư (điện) Bài tập : - Chúc mừng : a, b, d, e - Thăm hỏi : c TUẦN 37 TIẾT 175 NS ND TRẢ BÀI TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nhận ưu điểm, khuyết điểm nội dung hình thức trình bày viết - Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi - Ôn tập lại kiến thức lý thuyết kĩ làm nghị luận tác phẩm văn học II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Trang 158 Giáo án ngữ văn Củng cố Dặn dò Rút kinh nghiệm - Trang 159

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan