Phân tích ảnh hưởng của một số loại TBTN do tác động của BĐKH tại khu vực tây bắc giai đoạn 2010 2013

69 318 1
Phân tích ảnh hưởng của một số loại TBTN do tác động của BĐKH tại khu vực tây bắc giai đoạn 2010   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ LỆ PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI TAI BIẾN THIÊN NHIÊN DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ LỆ PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI TAI BIẾN THIÊN NHIÊN DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung người hướng dẫn bảo tận tình để em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, phòng Công tác trị, Trung tâm thông tin thư viện, thầy cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều kiện giúp đỡ chúng em việc sưu tầm tài liệu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K52 Đại học sư phạm Địa lí ủng hộ, động viên giúp đỡ em Khóa luận hoàn thành không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Lệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Đọc Chữ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Nhóm công tác II thuộc Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH KP Nghị định thư Kyoto KTTV Khí tượng Thủy văn KT - XH Kinh tế - xã hội LHQ Liên hợp quốc NXB Nhà xuất TBTN Tai biến thiên nhiên TP Thành phố 10 TS Tiến sĩ 11 TX Thị xã 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc đề tài .7 NỘI DUNG .8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI TAI BIẾN THIÊN NHIÊN DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Cơ sở lí luận .8 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Tai biến thiên nhiên 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 20 1.2.2 Thực trạng biến đổi khí hậu khu vực Tây Bắc 22 Tiểu kết chương 24 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI TAI BIẾN THIÊN NHIÊN DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 .25 2.1 Khái quát lãnh thổ nghiên cứu 25 2.1.1 Vị trí địa lí 25 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .31 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến số tai biến thiên nhiên khu vực Tây Bắc .33 2.2.1 Biến đổi khí hậu khu vực Tây Bắc 33 2.2.2 Tác động đến tai biến trượt lở đất 34 2.2.3 Tác động đến tai biến lũ quét .36 2.2.4 Tác động đến tượng tự nhiên khác 38 2.3 Ảnh hưởng tai biến thiên nhiên đến khu vực Tây Bắc .42 2.3.1 Tự nhiên 43 2.3.2 Kinh tế - xã hội .44 Tiểu kết chương 45 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM THÍCH ỨNG VỚI ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 46 3.1 Một số giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu .46 3.1.1 Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu 46 3.1.2 Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu 47 3.2 Một số giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại tai biến thiên nhiên khu vực Tây Bắc 49 3.2.1 Các giải pháp công trình .49 3.2.2 Các giải pháp phi công trình 52 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tên bảng biểu Phân vùng nguy trượt lở đất khu vực Tây Bắc Một số khu vực xảy lũ quét địa bàn khu vực Tây Bắc Trang 35 36 Một số trận lũ quét khu vực Tây Bắc giai đoạn 2000 - 2013 Số lần xảy lũ quét số địa điểm thuộc khu vực Tây Bắc giai đoạn 2010 - 2013 Số ngày khô nóng trung bình tháng năm khu vực Tây Bắc Mức độ nắng nóng trung bình Tây Bắc so với số khu vực khác nước năm 2013 37 38 39 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề xã hội quan tâm ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống dân cư, đến phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) Trong bối cảnh quy mô mức độ biểu BĐKH giới ngày gia tăng, Việt Nam dự báo năm quốc gia giới phải chịu hậu nặng nề tượng Sự gia tăng tượng khí hậu cực đoan thiên tai, tần số cường độ BĐKH mối đe dọa thường xuyên, trước mắt lâu dài tất lĩnh vực, vùng cộng đồng Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố lốc thiên tai xảy hàng năm nhiều vùng nước, gây thiệt hại cho sản xuất đời sống.Các vùng, khu vực dự báo chịu tác động lớn tượng khí hậu cực đoan nói dải ven biển Trung Bộ, vùng núi phía Bắc Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long Tây Bắc vùng núi nằm phía tây Việt Nam, vùng núi hiểm trở, dân cư thưa thớt, kinh tế chậm phát triển, lại thường xuyên xảy tai biến thiên nhiên (TBTN) như: mưa lớn kéo dài kèm theo lũ quét, lũ bùn đá; sạt lở đất; mưa đá; sương muối Hiện nay, BĐKH làm cho tai biến nói trở nên ác liệt có nguy trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển KT - XH vùng Với mục đích nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng số loại TBTN tác động BĐKH, từ có nhìn chân thực BĐKH vùng Tây Bắc; đồng thời đề xuất giải pháp ứng phó việc làm vừa có giá trị khoa học, vừa đảm bảo tính nhân văn thời Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích ảnh hƣởng số loại TBTN tác động BĐKH khu vực Tây Bắc giai đoạn 2010 - 2013” làm đối tượng nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Trên sở tìm hiểu tác động BĐKH đến số loại TBTN, tiến hành nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng chúng tới khu vực Tây Bắc đề xuất số giải pháp thích nghi khu vực nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, khóa luận cần phải thực nhiệm vụ sau: - Khái quát chung sở lý luận BĐKH, TBTN - Nghiên cứu, tìm hiểu tác động BĐKH đến số TBTN khu vực Tây Bắc - Nghiên cứu, tìm hiểu tác động số loại TBTN khu vực Tây Bắc - Đề xuất giải pháp thích ứng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động BĐKH đến số TBTN: mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất, mưa đá 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tác động BĐKH đến số TBTN ảnh hưởng TBTN khu vực Tây Bắc - Về thời gian: Tổng hợp phân tích ảnh hưởng số TBTN thời gian từ năm 2010 đến năm 2013 - Về không gian: hạn chế thời gian tài liệu tham khảo nên đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh vùng Tây Bắc là: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khí hậu nhân tố quan trọng phát triển xã hội loài người, thế, có nhiều công trình nghiên cứu khí hậu nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác Ngày nay, khí hậu toàn cầu dần có thay đổi, thay đổi diễn chậm chạp mà người khó nhận biết được, phải hàng thập kỷ nhận thấy thông qua yếu tố đặc trưng chúng BĐKH toàn cầu thách thức lớn toàn nhân loại Việt Nam, BĐKH không thay đổi trị số yếu tố khí hậu mà có tác động xấu tới sống người với môi trường Do vậy, công trình nghiên cứu BĐKH việc làm quan trọng cần thiết Trên giới, BĐKH vấn đề nhiều tác giả nhiều quốc gia quan tâm Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả giới như: “Thay đổi tất thứ Chủ nghĩa tư V khí hậu” tác giả Naomi Klein Trong sách, tác giả phê bình trung tâm nhiều nhóm khí hậu, giải thích chủ nhĩa tư lại liên quan sâu sắc đến khủng hoảng khí hậu “Sự kết thúc thiên nhiên” tác giả Bill McKibben Đây cho sách không khoa học nóng lên toàn cầu Nó đối xử với BĐKH phần khủng hoảng sinh thái toàn cầu, mà giải thay đổi nhận thức điều trị thiên nhiên “Chính trị khí hậu tư pháp Patrick Bond” phát hành năm 2012, xuất phát từ hoạt động phổ biến học giả Patrick Bond từ Nam Phi Trong tác phẩm, ông lập luận rằng: “Các công cụ dựa vào thị trường thương mại cacbon chế phát – không làm việc Họ thường có hậu tiêu cực người dân địa phương, làm tổn hại đến môi trường làm cho tác động tới giảm phát thải” “Chính trị khí hậu phong trào khí hậu Australia” tác giả Verity Burgmann Hans Baer Cuốn sách phát hành năm 2012 báo cáo phần tiếng phong trào BĐKH Úc đặc trưng tranh luận sống động rộng lớn xung quanh BĐKH có liên quan đến nhóm nhà thờ, tổ chức công đoàn đảng phái trị Phong trào có xu hướng ôn hòa có trọng lượng trị quan trọng - Nó đóng vai trò trung tâm định áp dụng thuế cacbon quốc gia Ngoài sách có số sách viết phong trào khí hậu như: “Thiên chúa loài người” Mark lynas; “Không gian cho phong trào? Những phản ánh từ Bolivia bàng cách xây dựng cầu tập thể”; “Hướng tới khí hậu tư pháp” Brian Tokar; “Chỉ trích mà không phê bình: Một khí hậu Trại học nhấn Shift tạp chí / Dysophya”; “Đường nét khí hậu tư pháp” nhóm tác giả Ulrich hiệu người khác; “Gangster nhà kính so với khí hậu tư pháp” tác giả CorpWatch Ở Việt Nam, nghiên cứu BĐKH có số công trình nghiên cứu tác phẩm viết vấn đề như: “Chủ động ứng phó với BĐKH, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường – số vấn đề lý luận thực tiễn” tập thể nhiều tác giả xuất năm 2013 NXB Chính trị tập hợp viết nhà khoa học, chuyên gia phân tích thực trạng BĐKH Việt Nam, từ đề giải pháp nhàm thích ứng giảm nhẹ tác động Việt Nam, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển bền vững nghị giao Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực cam kết Trong thời gian qua,Việt Nam tham gia nhiều hoạt động khu vực toàn cầu BĐKH có quan hệ hợp tác thường xuyên với Ban thư kí UNFCCC, Ban chấp hành Quốc tế Cơ quan phát triển sạch, Ban liên phủ BĐKH, với nước tổ chức quốc tế vấn đề liên quan Việt Nam triển khai chương trình nghiên cứu, dự án BĐKH, công nghệ có kết tốt Xây dựng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH: Theo tinh thần Nghị số 60/2007/NQ - CP ngày 03/12/2007 Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hơp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Việt Nam Thủ tướng phê duyệt ngày 02/12/2008 trở thành định hướng chiến lược quốc gia để ứng phó với BĐKH Mục tiêu chiến lược chương trình “Đánh giá mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu BĐKH cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng cacbon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất” Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH thực phạm vi toàn quốc theo giai đoạn: giai đoạn khởi động (2009 - 2010), giai đoạn triển khai (2011 - 2015) giai đoạn phát triển (sau 2015) 3.1.2 Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu Có nhiều biện pháp thích ứng có khả thực đối phó với BĐKH Bản báo cáo thứ hai nhóm công tác II thuộc ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC) đề cập mô tả 228 phương pháp thích ứng khác Cách phân loại phổ biến chia biện pháp thích ứng thành nhóm biện pháp sau: Thứ nhất: Chấp nhận tổn thất Thứ hai: Chia sẻ tổn thất Thứ ba: Làm thay đổi nguy Thứ tư: Ngăn ngừa tác động Thứ năm: Thay đổi cách sử dụng 47 Thứ sáu: Thay đổi, chuyển địa điểm Thứ bảy: Nghiên cứu khoa học, công nghệ Thứ tám: Giáo dục thông tin khuyến khích thay đổi hành vi Để thích ứng với BĐKH, Việt Nam cần phải chủ động xây dựng thực biện pháp giảm thiểu tác động tác hại BĐKH ngành kinh tế quốc dân Kiện toàn nâng cấp hệ thống đê biển: nước ta có khoảng 2800 km đê biển thuộc 28 tỉnh, thành phố, bảo vệ khoảng 0,7 triệu đất canh tác, khu đô thị, khu công nghiệp, cảng với khoảng triệu dân, 85% sống nông nghiệp Vì vậy, việc tu bổ, củng cố hệ thống đê biển chiến lược quan trọng phát triển KT XH bền vững Có định hướng giải pháp thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp: ngành nông nghiệp phải có sách thích nghi trước mắt thích nghi lâu dài, thích nghi công nghệ Thích nghi trước mắt bao gồm: Bảo hiểm nông nghiệp để ứng phó với dao động thời tiết, khí hậu thiên tai; đa dạng hóa trồng, vật nuôi, thay đổi trồng thông qua yêu cầu cối với mùa sinh trưởng chế độ canh tác; thay đổi cường độ sản xuất; tăng cường chất khoáng giám sát sâu bệnh; thay đổi biện pháp canh tác hệ thống nông nghiệp; di chuyển tạm thời Thích nghi lâu dài bao gồm: phát triển đại hóa công nghệ cao; thay đổi hệ thống trồng xen canh; nâng cao quản lý nguồn nước; thực chuyển dịch lao động Thích nghi công nghệ như: Mở rộng thương mại, trao đổi kinh nghiệm thích nghi với khí hậu; phục vụ chuyển giao; đa dạng nghề phương thức lao động; kiểm soát số liệu khí hậu; tổ chức quan quy hoạch thực Ngoài ra, cần phải có giải pháp thích ứng quy hoạch, xây dựng đô thị công trình, hoạt động khai thác khoáng sản, hoạt động giao thông vận tải, tổ chức quan trắc, theo dõi nghiên cứu BĐKH Việt Nam tổ chức hoạt động nghiên cứu tác động BĐKH, nghiên cứu chiến lược giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH Việt Nam 48 3.2 Một số giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại tai biến thiên nhiên khu vực Tây Bắc 3.2.1 Các giải pháp công trình Các giải pháp công trình sử dụng kỹ thuật công nghệ tác động trực tiếp vào đối tượng gây tai biến nhằm hạn chế, khắc phục tác hại chúng gây ra: 3.2.1.1 Biện pháp phòng tránh trượt lở đất Đối với trượt lở đất, biện pháp kỹ thuật bao gồm biện pháp tăng cường độ ổn định sườn dốc công trình phòng hộ, gia cố Các biện pháp tăng cường ổn định sườn dốc chia thành hai nhóm chính, là: nhóm biện pháp nhằm làm giảm lực gây trượt nhóm biện pháp tăng áp lực chồng trượt Cơ sở chất tính toán khối lượng, kết cấu công trình loại công trình phải xác định độ ổn định sườn dốc - Các biện pháp giảm lực gây trượt: nhóm biện pháp hay gặp công trình xây dựng miền núi Các biện pháp bao gồm: + Giảm độ dốc chiều cao sườn hay mái dốc nhằm làm giảm lực gây trượt, giảm thể tích giảm tải trọng tác động lên khối trượt, tăng hệ số mái dốc Để đảm bảo điều kiện kinh tế, kĩ thuật, người ta thường làm hệ số mái dốc nghĩa mái dốc có dạng gấp khúc Việc giảm độ cao đồng thời với giảm độ dốc đưa đến hiệu chống trượt rõ rệt + Giảm tác động lên phần sườn hay mái dốc Nhằm tránh gây hoạt động trở lại nhiều khối trượt cổ + Điều tiết dòng chảy nhằm hạn chế tác dụng phá hoại dòng chảy tạm thời dòng chảy thường xuyên, giảm áp lực thấm tác dụng lên mái dốc Cụ thể, tiêu giảm dòng chảy tạm thời, bịt lấp khe nứt xuất khu vực phát sinh khối trượt tránh cho nước thấm sâu vào khối trượt bôi trơn bề mặt trượt, tạo hệ thống rãnh thoát nước, cống ngầm, máng lợn Tiêu giảm dòng chảy thường xuyên: xây kè mỏ hàn, kênh hướng dòng, kè rọ đá, kè lát mái - Các biện pháp tăng lực chống trượt: nhóm biện pháp nhằm gia tăng lực chống trượt công trình hay biện pháp chất tải nhằm bảo vệ mái dốc tự nhiên Các biện pháp bao gồm: + Phương pháp tường khan bảo vệ taluy + Phương pháp chất tải chân dốc 49 + Xây dựng tường phản áp + Biện pháp neo mái dốc cọc neo, chốt neo + Các biện pháp tăng cường tính chất học đất đai: phương pháp cố kết đất tăng độ chặt hiệu dụng nâng cao hệ số ma sát lực dính hiệu dụng đất đá dùng băng thoát nước, hạ mực nước bão hòa hồ móng, bãi thải Để tránh khối trượt lớn cần thiết phải cải tạo đất đá, gia cường lớp phong hóa biện pháp thủy lợi không để tồn đọng nước lâu dài 3.2.1.2 Biện pháp phòng tránh lũ quét - lũ bùn đá Các biện pháp công trình thường tác động trực tiếp vào dòng lũ nhằm hạn chế tác động phá hoại chúng Giải pháp công trình thường áp dụng để bảo vệ cụm dân cư, công trình cụ thể tránh tác động phá hoại dòng lũ quét, lũ bùn đá lưu vực vừa nhỏ Với thiên tai xảy diện rộng có cường độ quy mô tàn phá lớn giải pháp công trình khống chế hoàn toàn dòng lũ * Giải pháp hạn chế lũ quét: - Trồng bảo rừng phòng hộ đầu nguồn: Đối với lũ quét, rừng có tác dụng điều tiết dòng chảy mặt dòng chảy lũ, bảo vệ môi trường trả lại chế điều hòa cho lưu vực, hạn chế khả tập trung dòng chảy lũ, tạo chắn thiên nhiên làm giảm, hạn chế nguyên nhân gây lũ quét - Xây dựng công trình điều tiết lũ: + Làm hồ chứa nước lưu vực khu vực thường xảy lũ quét Xây dựng hồ chứa nước có tác dụng điều tiết nước, hạn chế tập trung nước gây lũ quét lưu vực mùa mưa Việc xây dựng hồ chứa nước chống lũ kết hợp tưới nước phát triển sản xuất gián tiếp hạn chế chặt phá rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà dân tộc miền núi + Phân dòng lũ sang lưu vực khác nhằm làm giảm tác động lũ quét khu vực cần bảo vệ Phân lũ quét lệch sang sông nhánh cách tạo kênh hay đường dẫn lũ hạn chế khả tập trung lũ tàn phá khu vực cần bảo vệ + Điều tiết dòng chảy ngầm Karst vùng đá vôi Đối với số vùng đá vôi, thung lũng đá vôi kín bị úng ngập từ nguồn nước ngầm Karst chảy từ mạch lộ khối đá vôi vây bọc xung quanh, hạn chế úng ngập giải pháp điều tiết lưu lượng mạch nước chảy nhiều thung lũng mùa mưa giữ nước hang động ngầm để sử dụng mùa mưa 50 + Khơi thông đường thoát lũ để không xảy lũ gây ngập lụt, khơi thông dòng chảy lưu vực: Mở rộng đoạn thung lũng bị thắt hẹp phần hạ lưu mở rộng tiết diện dòng chảy, mở rộng độ thoát lũ qua công trình cầu cống, đường xá cho phù hợp, mở rộng cửa hang thoát lũ Karst vùng đá vôi + Xây dựng kè, tường chắn, đê dọc theo sông suối, bao lấy khu vực cần bảo vệ + Sửa chữa, nâng cấp bảo vệ an toàn công trình hồ chứa nước lưu vực đề phòng cố hồ chứa nước gây lũ quét nhân tạo * Giải pháp hạn chế dòng lũ bùn đá: Lũ bùn đá dòng lũ chủ yếu gồm nhiều vật liệu đất, đá, chúng hình thành với dòng chảy mùa mưa Phần lớn lũ bùn đá phát sinh từ nơi núi đồi bị trượt lở mạnh tuôn chảy suối, hợp lưu với sông suối lớn làm vùi lấp, phá hủy công trình, trôi nhà cửa Để hạn chế nguồn vật liệu cung cấp cho dòng bùn đá, phần thượng nguồn lưu vực nên đầu tư công trình có tác dụng chống xói mòn đất, trượt lở đất đá sườn dốc: - Trồng chống trượt lở đất đá có tác dụng chống xói mòn đất nhờ hệ thống tán che mưa, mạng dễ bám chặt đất, dễ hút nước, giữ nước làm chậm trình hình thành dòng chảy bề mặt đất Ngoài thân cây, cành vật cản chắn đá lăn, đá đổ - Làm kè chống sạt lở đất đá đoạn có cấu tạo địa chất ổn định dễ xảy sạt lở đất đá theo dòng chảy Công trình làm kè giọ thép đá hộc công nghệ thường áp dụng miền núi Để hạn chế thiệt hại dòng bùn đá vùng hạ lưu cần phải xây dựng công trình có tác dụng: ngăn cản đất đá vùng cửa suối, nắn dòng chảy theo hành lang an toàn, chống sa bồi bùn đất, bảo vệ an toàn cho công trình xây dựng vùng cửa suối - Làm đập chặn đất đá suối có tác dụng cho dòng chảy qua, ngăn lại dòng bùn cát, giảm động phá hoại dòng lũ Có thể làm đập lớn suối làm hệ thống nhiều đập nhỏ dọc theo đoạn suối Các đập nhỏ tác dụng chặn đất đá theo bậc dốc địa hình mà làm giảm độ dốc lòng suối phần đất đá bồi lắng theo đoạn có đập Độ dốc lòng suối giảm có tác dụng làm giảm động phá hoại dòng lũ 51 - Làm kè, đê dọc theo ven suối có tác dụng nắn dòng chảy lũ, không cho dòng bùn đá chảy qua khu vực dân cư ven sông, chống xói lở bờ sông - Làm kênh thu bùn cát có tác dụng giữ lại đất đá theo dòng chảy, đảm bảo dòng lũ chảy sau kênh thu không bùn cát, làm sa bồi diện tích đất canh tác vùng ven suối - Gia cố tăng độ an toàn công trình vùng cửa suối đường sá, cầu cống nhằm chống chịu tác động phá hoại dòng lũ bùn đá 3.2.2 Các giải pháp phi công trình Các giải pháp phi công trình không tác động trực tiếp vào tượng tai biến lại gián tiếp hạn chế tác động chúng đới với người sống vùng có tai biến Các biện pháp phi công trình kết hợp cách hài hòa với biện pháp công trình, hỗ trợ biện pháp công trình phát huy hiệu công tác đối phó với tai biến Các biện pháp phi công trình bao gồm: 3.2.2.1 Quy hoạch sử dụng lãnh thổ Đối với khu vực Tây Bắc, công tác quy hoạch phòng chống trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá việc làm đầu tiên, cần thiết cho công tác phòng tránh thiên tai địa bàn Công tác quy hoạch phòng chống trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá bao gồm bước sau đây: - Lập đồ trạng nguy xuất hiện tượng tai biến trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ với mục đích phòng tránh hạn chế tối đa hậu nguy hại loại hình tai biến trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá - Lập phương án sơ tán, bảo vệ dân vùng thiên tai, bao gồm: di dời dân khỏi vùng nguy hiểm; điều chỉnh điểm định cư, quy hoạch phát triển dân sinh kinh tế; lập phương án sơ tán 3.2.2.2 Giám sát theo dõi tai biến, dự báo, cảnh báo Để công tác dự báo thiên tai đạt hiệu đòi hỏi phải đầu tư kinh phí lớn, với tham gia nhiều ngành khoa học, liên tục trì mạng lưới quan trắc rộng khắp hệ thống thiết bị quan trắc công nghệ cao Công tác dự báo việc làm cần thiết, mang lại hiệu cho phòng tránh, giảm thiểu thiên tai nhiều quốc gia áp dụng Đối với tai biến trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá, yếu tố quan trọng dự báo 52 lượng mưa, mức độ bão hòa nước tầng đất đá, cường độ chiều dày lớp nước chảy trần sườn dốc, tiếp đến theo dõi biến đổi dòng chảy lưu vực 3.2.2.3 Tổ chức lực lượng cứu hộ thiên tai Thành lập đơn vị xung kích cứu nạn sẵn sàng cấp cứu người, tài sản bị trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá gây thiệt hại, lực lượng bao gồm: Lực lượng xung kích chịu trách nhiệm đưa nhân dân sơ tán, tìm kiếm người bị nạn, cứu vớt tài sản bị lũ trôi Lực lượng Y tế Hội viên Hội Chữ Thập Đỏ chịu trách nhiệm cấp cứu người bị nạn, xử lý môi trường ô nhiễm Lực lượng khắc phục hậu quả, phục hồi sở hạ tầng tổ chức tiếp nhận, phân phối hàng cứu trợ, tổ chức phục hồi sản xuất 3.2.2.4 Tuyên truyền giáo dục cộng đồng Nhận thức người dân miền núi tai biến trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá đơn giản, họ chưa hiểu nhận thức nguy thiên tai nên hậu xảy họ thêm nặng nề Đi đôi với công tác quy hoạch phòng tránh cần thiết phải đẩy mạnh công tác cảnh báo, giáo dục cộng đồng để người dân có ý thức chủ động phòng tránh thiên tai tự bảo vệ tính mạng tài sản mình, biện pháp cụ thể là: Cắm biển báo khu vực nguy hiểm thường xuyên xảy trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá để nhắc nhở người dân sở nơi khác đến phải cảnh giác, đề phòng với thiên tai mùa mưa Tổ chức công tác cảnh báo lũ thôn bản, bao gồm: tổ chức lực lượng tuần tra thôn bản, liên tục kiểm tra trước lũ lũ dọc theo khe suối lên phần đầu nguồn, phát nguy gây trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá Phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thiên tai trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá Các tài liệu phổ cập phải dễ đọc, dễ hiểu, có tranh ảnh minh họa kèm, dịch nhiều tiếng dân tộc, phù hợp với hiểu biết, thu nhận kiến thức người dân miền núi Tài liệu cần tập trung đến nội dung: + Khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá + Cách phòng tránh, sơ cứu, cấp cứu + Giáo dục ý thức bảo vệ, khai thác hợp lý đất rừng; pháp lệnh, quy định nhà nước phòng chống cháy rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn 53 3.2.2.5 Xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý, nghiên cứu thiên tai trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá Tổ chức, phối hợp với nhiều quan, nhiều ngành, viện nghiên cứu khoa học, tổ chức xã hội, nhân đạo tham gia hoạt động phòng tránh thiên tai Phòng chống tai biến nghiệp toàn dân, đồng thời nghĩa vụ người phải có lãnh đạo đạo mạnh mẽ cấp ủy Đảng quyền cấp Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương, Bộ ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, huyện năm cần thường xuyên có thị đôn đốc công tác phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Cần phải vào tình hình xuất dạng tai biến năm gần đây, tổ chức thu thập tài liệu để có nghiên cứu sâu dạng tai biến này, xây dựng đề án điển hình hạn chế phát triển tác hại chúng gây Tổng kết, rút kinh nghiệm để áp dụng chung cho khu vực cho toàn quốc 3.2.2.6 Hoàn thiện ban hành văn bản, sách quy phạm pháp luật nhà nước có liên quan đến phòng chống thiên tai Chính sách quản lý thiên tai Chính sách hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai Chính sách giao đất, quản lý, khai thác rừng đầu nguồn Chính sách quản lý, xây dựng công trình vùng thiên tai 3.2.2.7 Tăng cường tiềm lực sở vật chất hoạt động cho hệ thống quan thực công tác phòng chống thiên tai Tiếp tục tổ chức nghiên cứu nghiên cứu khoa học phòng tránh thiên tai trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá có hợp tác với nước nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm, ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nghiên cứu Các thiên tai tượng tự nhiên liên quan đến nhiều yếu tố: biến động khí hậu toàn cầu, đặc điểm độ dốc địa hình, hoạt động địa chất nội sinh xảy mang tính chu kỳ làm ổn định gây trượt lở đất đá bề mặt, hậu tác động môi trường gây hoạt động khai thác kinh tế chặt phá rừng, khai thác khoáng sản, xây dựng công trình Xét nguyên nhân hình thành, người can thiệp vào trình tự nhiên để triệt tiêu hoàn toàn loại hình tai biến khu vực rộng lớn Tuy 54 nhiên hạn chế, giảm thiểu loại hình thiên tai người giải pháp tổng thể, hài hòa bao gồm giải pháp công trình phi công trình Đối với Việt Nam thiên tai trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá ngày xảy nhiều, thực giải pháp phòng tránh trượt lở đất, lũ quét - lũ bùn đá địa phương chiến lược thống Quốc gia phòng tránh thiên tai Tiểu kết chƣơng Hiện nay, loại TBTN xảy khu vực Tây Bắc với cường độ tần xuất ngày nhiều, gây nhiêu hậu nghiêm trọng người, tài sản môi trường Do vậy, cần phải có giải pháp để thích ứng giảm nhẹ tác động chúng Đối với BĐKH, giới Việt Nam có số giải pháp nhằm ứng phó với BĐKH như: Chiến lược ứng phó với BĐKH; chiến lược giảm nhẹ BĐKH; chiến lược thích ứng với BĐKH Đối với loại TBTN: khu vực Tây Bắc có số giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại TBTN với biện pháp công trình biện pháp phi công trình Mỗi biện pháp có ưu điểm riêng, để đạt hiệu cao cần phải phối hợp biện pháp với 55 KẾT LUẬN Tổng hợp phân tích ảnh hưởng số loại TBTN tác động BĐKH khu vực Tây Bắc vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận, tác giả rút số kết luận sau: BĐKH thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo hoạt động núi lửa, biến đổi quỹ đạo Trái Đất, hiệu ứng nhà kính, tác động người TBTN kiện xảy cách tự nhiên lại có tác động tiêu cực đến người môi trường Một số loại tai biến như: động đất, sóng thần, núi lửa, tuyết lở, lũ lụt, hạn hán gây nhiều thiệt hại cho sản xuất sinh hoạt người Việt Nam với diện tích tự nhiên 331.212 km2 xem nước giới chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Hiện nay, Việt Nam có biểu BĐKH như: nhiệt độ tăng, chế độ mưa lượng mưa biến đổi, mực nước biển dâng cao, tượng thời tiết cực đoan lũ lụt, hạn hán, xoáy thuận nhiệt đới ngày gia tăng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân phát triển KT - XH đất nước Tây Bắc vùng lãnh thổ rộng lớn nằm phía Tây Việt Nam Với địa hình chủ yếu núi cao chia cắt mạnh - mệnh danh “Miền đất núi cao nguyên” Vùng có khí hậu nhiệt đới với mạng lưới thủy văn phong phú kết hợp với đặc điểm sinh vật, hoạt động sản xuất người động lực gây nên TBTN khu vực Hiện nay, Tây Bắc khu vực đánh giá chịu ảnh hưởng lớn BĐKH với biểu gia tăng mạnh mẽ loại TBTN BĐKH tác động làm cho TBTN khu vực Tây Bắc như: trượt lở đất; lũ quét - lũ bùn đá; tượng thời tiết cực đoan sương muối, rét đậm rét hại, mưa đá, nắng nóng, hạn hán xuất với tần suất ngày nhiều, cường độ ngày cao gây nhiều thiệt hại người, tài sản ảnh hưởng đến phát triển KT - XH vùng nói riêng nước nói chung Để thích ứng với BĐKH giảm nhẹ ảnh hưởng số loại TBTN khu vực Tây Bắc, cần phải có biện pháp cụ thể Các giải pháp đưa để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại TBTN khu vực Tây 56 Bắc bao gồm biện pháp công trình biện pháp phi công trình Một số biện pháp công trình thực như: xây dựng tường khan bảo vệ taluy, chất tải chân dốc, xây dựng tường phản áp, tai biến trượt lở đất; trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng công trình điều tiết lũ tai biến lũ quét - lũ bùn đá Biện pháp phi công trình bao gồm: quy hoạch sử dụng lãnh thổ, giám sát, theo dõi tai biến, dự báo, cảnh báo, tuyền truyền giáo dục cộng đồng, tổ chức lực lượng cứu hộ Mỗi giải pháp có ưu điểm riêng, có ảnh hưởng tác động định Để đạt hiệu cao việc giảm nhẹ thiệt hại TBTN, cần phải kết hợp thực đồng thời biện pháp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (chủ biên) (2009), Môi trường khí hậu biến đổi mối đe dọa toàn cầu, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe (2007), Tai biến môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lường Thị Chiến (2011), Phân tích BĐKH tỉnh Lai Châu thông qua chế độ nhiệt lượng mưa, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Cục Khí tượng Thủy văn - Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Bắc (2002), Xu BĐKH năm qua tỉnh Sơn La, Sơn La Bùi Thanh Dung (2006), Khí hậu Tây Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trịnh Thúy Hiền (chủ nhiệm), Đoàn Văn Kiên, Hoàng Thị Thúy (2013), Thành lập đồ trượt lở đất tỉnh Điện Biên, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Nguyễn Văn Hùng (chủ biên) (2012), “Nghiên cứu đánh giá phân vùng dự báo tượng tai biến trượt lở, nứt sụt đất, lũ quét - lũ bùn đá khu vực Sơn La - Lai Châu, đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại”, Viện địa chất - Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên) (2012), Giáo dục ứng phó với BĐKH, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Duy Lợi, Đào Ngọc Hùng (2014), Giáo trình BĐKH, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Minh (2010), BĐKH Lai Châu số biện pháp ứng phó, đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 11 Vũ Cao Minh (1997), Điều đánh giá tượng trượt lở - lũ bùn đá Lai Châu đề xuất biện pháp phòng chống, Viện địa chất - Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội 12 Tổng cục Khí tượng - Thủy văn, Tạp chí Khí tượng - Thủy văn từ năm 2010 2014 13 Trang web: www.thoitietnguyhiem.net PHỤ LỤC ẢNH Một số điểm xảy sạt lở đất, lũ quét Hình ảnh: Sạt lở taluy quốc lộ 37 – Tạ Khoa – Bắc Yên (Ảnh chụp) Hình ảnh: Sạt lở đất Mƣờng Chà – Điện Biên (Ảnh chụp) Hình ảnh: Sạt lở taluy – quốc lộ – Yên Châu (Ảnh chụp) Hình ảnh: Sạt lở taluy đèo Chẹn – Sơn La (Ảnh chụp) Hình ảnh: Điểm xảy lũ quét – Yên Châu (Ảnh chụp) Hình ảnh: Điểm xảy lũ quét Chiềng Hắc – Mộc Châu (Ảnh chụp) Một số biện pháp công trình để phòng tránh trƣợt lở đất Hình ảnh: Xây tƣờng khan bảo vệ taluy (Ảnh chụp) Hình ảnh: Phƣơng pháp chất tải chân dốc (Ảnh chụp

Ngày đăng: 24/10/2016, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan