Ma tran KT 10 bai 2 HK II

5 250 0
Ma tran  KT 10 bai 2 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/03/2012 Ngày kiểm tra: /03/2012 Tiết 61: KIỂM TRA TIẾT Môn: Hóa 10 Năm học 2011 – 2012 I MỤC TIÊU - Kiểm tra lại hệ thống kiến thức HS học - Kiểm tra kĩ làm tập định tính định lượng HS - Kiểm tra khả áp dụng lí thuyết để làm dạng tập liên quan II CHUẨN BỊ - GV: Ma trận, đề kiểm tra - HS: Ôn tập hệ thống kiến thức học, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Nội dung kiến thức Đơn chất oxi – lưu huỳnh Số câu hỏi Số điểm Hidrosunfua Nhận biết TN TL - Cấu hình e, vị trí, điều chế 0,5 Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL - Tính chất hóa học Vận dụng TN TL 0,5 1,0 (10%) - Tính chất hóa học, nhận biết 0,5 - Nhận biết Số điểm - Tính chất hóa học 0,5 Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit - Tính chất hóa học bản, điều chế - Tính chất hóa học, nhận biết - Xác định tính khối lượng sản phẩm pư với kiềm 2,0 Số câu hỏi Số câu hỏi Số điểm Axit sunfuric – Muối sunfat Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 0,5 - Cách pha loãng H2SO4 đặc, tính axit, tính oxi hóa 0,5 - Tính chất hóa học, nhận biết 1,0 0,5 10 2,5 (25%) 2,0 (20%) Cộng 0,25 1,0 - Tính phần trăm khối lượng chất tham gia, tính thể tích sản phẩm khử… 1 0,25 2,0 0,5 (5%) ĐỀ NGUỒN KIỂM TRA TIẾT I TRẮC NGHIỆM (20 câu, điểm) Đơn chất oxi – lưu huỳnh Nhận biết (2 câu) Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình e là: A ns2 B ns2np3 C ns2np4 Câu 2: Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa thông dụng sau: 5,0 (50%) 2,25 (22,5%) 3,0 (30%) 4,0 (37,5%) 23 10,0 (100%) D ns2np5 A 0, +4, +6 B 0, -2, +6 C -1, -2, +4 D -2, +4, +6 Thông hiểu (2 câu) Câu 3: Khuynh hướng oxi A nhường 2e, có tính khử mạnh B nhận thêm 2e, có tính khử mạnh C nhường 2e, có tính oxi hóa mạnh D nhận thêm 2e, có tính oxi hóa mạnh Câu 4: Điều nhận xét sau không lưu huỳnh: A có dạng thù hình B vừa có tính oxi hóa khử C điều kiện thường: thể rắn D dễ tan nước Hidrosunfua Nhận biết (2 câu) Câu 5: Tính chất hóa học hidrosunfua là: A tính khử B tính oxi hóa C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Tính bazơ Câu 6: Số oxi hóa lưu huỳnh hidrosunfua A -2 B C +4 D +6 Thông hiểu (2 câu) Câu 7: Vật Ag để không khí ô nhiểm H2S bị xám đen phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Vai trò H2S A chất khử B chất oxi hóa C chất tự oxi hóa khử D axit Câu 8: Trong phản ứng sau, chọn phản ứng H2S có tính axit A 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl B H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl C 2H2S + 2K → 2KHS + H2 D 2H2S + O2 → 2S + 2H2O Vận dụng (1 câu) Câu 9: Ngoài cách nhận biết H2S mùi, dùng dung dịch A CaCl2 B Pb(NO3)2 C BaCl2 D Al(NO3)3 Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit Nhận biết (2 câu) Câu 10: Số oxi hóa lưu huỳnh lưu huỳnh đioxit A -2 B C +4 D +6 Câu 11: Tính chất hóa học lưu huỳnh đioxit là: A tính khử B tính oxi hóa C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D tính bazơ Thông hiểu (2 câu) Câu 12: Cho 0,2 mol khí SO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được: A 0,2 mol Na2SO3 B 0,2 mol NaHSO3 C 0,15 mol Na2SO3 D Na2SO3 NaHSO3 0,1 mol Câu 13: Có thể dùng dung dịch sau để phân biệt SO2 CO2 ? A Ca(OH)2 B Ba(OH)2 C Br2 D NaOH Axit sunfuric – Muối sunfat Nhận biết (4 câu) Câu 14: Để pha loãng axit sunfuric đặc ta làm nào? A Rót từ từ axit vào nước dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ B Rót từ từ nước vào axit dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ C Đổ đồng thời axit nước vào cốc dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ D Đổ axit đặc vào axit loãng pha thêm nước Câu 15: Câu sai nhận định tính chất hóa học dung dịch axit sunfuric loãng: A Tác dụng với kim loại đứng trước hidro B Có tính axit mạnh C Tác dụng với nhiều phi kim D Tác dụng oxit bazơ tạo muối axit muối trung hòa Câu 16: Tính chất hóa học dung dịch axit sunfuric đặc, nóng là: A Tính oxi hóa mạnh tính háo nước B Tính axit mạnh C Tác dụng với kim loại, giải phóng hidro D Không tác dụng với C, P, S Câu 17: Phương pháp chung để nhận biết ion sunfat: A Dùng ion Ba2+ B Dùng ion Na+ C Dùng Cl- D Không nhận biết Thông hiểu (2 câu) Câu 18: Cho lượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư muối thu A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 FeSO4 D Fe3(SO4)2 Câu 19: H2SO4 loãng tác dụng với tất chất thuộc đây? A Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2 B Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuCl2, NH3 C CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn D Zn(OH)2, CaCO3, CuO, Al, Fe2O3 Vận dụng (1 câu) Câu 20: Cho 0,2 mol Cu tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 Thể tích khí thu (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít II PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, điểm) Đề 139 - 323: Câu (2điểm): Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có): a S + O2 → b H2SO4 + CuO → c H2SO4 (đặc) + Cu → d Ba(OH)2 + Na2SO4 → Câu (1 điểm): Khi khí H2S tham gia phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét: Hidro sunfua thể tính khử Hãy giải thích điều nhận xét dẫn phản ứng hóa học để minh họa Câu (2 điểm): Cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí SO (ở đktc) a Tính V b Sục lượng SO2 thu vào 200ml dung dịch NaOH 1M Hỏi: Muối tạo thành? Tính nồng độ mol muối thu Đề 250 - 419: Câu (2 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có): a SO2 + O2 → b H2SO4 (đặc) + Mg → c BaCl2 + H2SO4 → d CaCO3 + H2SO4 → Câu (1 điểm): Khi H2SO4 tham gia phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét: Axit sunfuric đặc nóng thể tính oxi hóa Hãy giải thích điều nhận xét dẫn phản ứng hóa học để minh họa Câu (2 điểm): Cho 13,0g Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí SO (ở đktc) a Tính V b Sục lượng SO2 thu vào 200ml dung dịch KOH 2M Hỏi: Muối tạo thành? Tính nồng độ mol muối thu ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, điểm) ĐÁP ÁN CÂU HỎI ĐỀ 139 ĐỀ 250 ĐỀ 323 ĐỀ 419 A A C B D A A A C D D A C D A D A C C D A C A B B A D A D D A A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng D B D B D A B A C B C C B A C D C B A C D B B B C D A B B B C D B B C D A B B C D C C D C C D B điểm II PHẦN TỰ LUẬN (3 câu, điểm) ĐỀ 139 - 323 NỘI DUNG Câu t0 a S + O2  → SO2 b H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O t0 (2điểm) c 2H2SO4 (đặc) + Cu  → CuSO4 + SO2 + 2H2O d Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH Do số oxi hóa S H 2S -2 (số oxi hóa nhỏ nhất) nên phản ứng hóa học S-2 nhận thêm electron → tính khử −2 +6 (1điểm) VD: H S + 4Cl + 4H 2O → H S O + 8HCl 4,8 = 0, 2mol a n Mg = 24 t0 * Pthh: 2H2SO4 (đặc) + Mg  (1) → MgSO4 + SO2 + 2H2O Theo (1): n SO2 = n Mg = 0, 2mol → VSO2 = 0, 2.22, = 4, 48(lit) b nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol (2điểm) n NaOH 0, = = → Tạo muối NaHSO3 - Ta có: n SO2 0, - Pthh: SO2 + NaOH → NaHSO3 Theo (2): n NaHSO3 = n SO2 = 0, 2mol 0, = 1M → C M( NaHSO3 ) = 0, ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (2) 0,25 0,25 ĐỀ 232 – 419  → 2SO3 a 2SO2 + O2 ¬   450 −5000 C V2 O5 t0 b 2H2SO4 (đặc) + Mg  → MgSO4 + SO2 + 2H2O (2điểm) c BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl d CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O Do số oxi hóa S H2SO4 +6 (số oxi hóa lớn nhất) nên phản ứng hóa học S+6 nhường electron → tính oxi hóa +6 +4 (1điểm) VD: t0 2H S O + Cu  → CuSO + S O + 2H 2O 0,5 0,5 0,5 0,5 13, = 0, 2mol 65 t0 * Pthh: 2H2SO4 (đặc) + Zn  → ZnSO4 + SO2 + 2H2O Theo (1): n SO2 = n Mg = 0, 2mol 0,25 a n Zn = (1) 0,25 0,25 0,25 → VSO2 = 0, 2.22, = 4, 48(lit) b nKOH = 0,2.2 = 0,4 mol n KOH 0, (3điểm) = = → Tạo muối K2SO3 - Ta có: n SO2 0, 0,25 0,25 - Pthh: SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O Theo (2): n K 2SO3 = n SO2 = 0, 2mol 0, = 0,5M → C M(K 2SO3 ) = 0, (2) 0,25 0,25 Bảo Hà, ngày 22 tháng 03 năm 2012 DUYỆT CỦA TTCM GV LẬP Lê Quang Nghĩa

Ngày đăng: 24/10/2016, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan