Tác động của hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP đối với xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU

42 639 2
Tác động của hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP đối với xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên minh Châu Âu EU là một thể chế kinh tế chính trị khu vực lớn nhất trên thế giới, là đối tác thương mại quan trọng bậc nhất của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Các chính sách thương mại quốc tế của EU đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và củng cố, tăng cường vị thế của EU trong các quan hệ đầu tư và thương mại quốc tế.Từ năm 1971 EU đã xây dựng các quy tắc để giúp hàng hóa xuất khẩu từ các nước đang phát triển được hưởng ưu đãi về thuế khi xuất hàng sang EU. Điều này giúp cho các nước đang phát triển và kém phát triển tiếp cận thị trường EU và góp phần vào tăng trưởng kinh tế của họ. Đề án này được gọi là “Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)”. Ngày 31122012 EU đã chính thức công bố quy chế GSP sửa đổi nhằm tạo thuận lợi cho hàng hóa của các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. GSP sửa đổi sẽ có hiệu lực từ ngày 01012014. Hiệu lực của chính sách mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU, tạo thêm nhiều việc làm trong nước. Đồng thời, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU.Chính vì vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu kĩ các quy định của GSP để áp dụng thành công là rất cần thiết cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU. Do đó em đã chọn đề tài: “ Tác động của hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP đối với xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU” cho đề án của mình.Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, bản chỉ dẫn tài liệu tham khảo, nội dung của đề án được kết cấu như sau:Chương 1 Khái quát về hệ thống thuế quan ưu đãi GSP.;Chương 2 Thực trạng tác động của GSP đối xuất nhập khẩu của Việt Nam.Chương 3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trên cơ sở khai thác lợi thế của hệ thống thuế quan ưu đãi GSP.

MỤC LỤC MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG LỜI MỞ ĐẦU Liên minh Châu Âu EU thể chế kinh tế - trị khu vực lớn giới, đối tác thương mại quan trọng bậc nhiều quốc gia có Việt Nam Các sách thương mại quốc tế EU đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế củng cố, tăng cường vị EU quan hệ đầu tư thương mại quốc tế Từ năm 1971 EU xây dựng quy tắc để giúp hàng hóa xuất từ nước phát triển hưởng ưu đãi thuế xuất hàng sang EU Điều giúp cho nước phát triển phát triển tiếp cận thị trường EU góp phần vào tăng trưởng kinh tế họ Đề án gọi “Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)” Ngày 31/12/2012 EU thức cơng bố quy chế GSP sửa đổi nhằm tạo thuận lợi cho hàng hóa quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng GSP sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Hiệu lực sách tạo nhiều hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU, tạo thêm nhiều việc làm nước Đồng thời, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU Chính việc nghiên cứu, tìm hiểu kĩ quy định GSP để áp dụng thành công cần thiết cho hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường EU Do em chọn đề tài: “ Tác động hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP xuất Việt Nam vào thị trường EU” cho đề án Ngồi lời mở đầu, kết luận, phụ lục, dẫn tài liệu tham khảo, nội dung đề án kết cấu sau: Chương Khái quát hệ thống thuế quan ưu đãi GSP.; Chương Thực trạng tác động GSP đối xuất nhập Việt Nam Chương Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sở khai thác lợi hệ thống thuế quan ưu đãi GSP MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP GSP 1.1.Định nghĩa hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập - Tên tiếng Anh: The EU’s General Scheme of Preferences (viết tắt: GSP) : Là kết đàm phán liên phủ tổ chức bảo trợ hội nghị Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) Theo GSP chương trình ưu đãi thương mại đơn phương EU nhằm giúp nước phát triển tăng kim ngạch xuất hàng hóa thơng qua miễn/giảm thuế nhập vào thị trường EU, qua nước phát triển tăng thu nhập từ xuất hàng hóa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm GSP EU lập phù hợp với quy định WTO cho phép có ưu đãi ngoại lệ ngồi “Quy chế Tối-HuệQuốc” (MFN).GSP khơng nhằm giải khó khăn hay vấn đề khác nước phát triển Trên sở hệ thống GSP chung, quốc gia xây dựng chế độ GSP cho riêng cho đảm bảo mục tiêu GSP khác nội dung, qui định mức ưu đãi Các mục tiêu GSP là: - Tạo điều kiện để nước phát triển chậm phát triển thấy khả mở rộng buôn bán sang thị trường nước phát triển phát sinh từ chế độ GSP tận dụng lợi từ chế độ - Tăng luồng xuất cho nước hưởng, khuyến khích xuất sang thị trường châu Âu Thúc cơng nghiệp hóa nước - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tỉ lệ đói nghèo cho nước hưởng - Phổ biến thông tin quy định, thủ tục buôn bán điều chỉnh theo chế độ GSP - Tập trung lợi ích vào mặt hàng mà nước phát triển cần để tăng cường sử dụng GSP - Cung cấp thông tin pháp luật thương mại quy định điều kiện thâm nhập thị trường nước cho hưởng Các qui định chống bán phá giá, chống bù MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG giá, qui định hải quan, thủ tục giấy phép nhập Việc có hệ thống GSP tạo lợi canh tranh cho nước phát triển nước phát triển xuất vào thị trường nước cho hưởng ưu đãi Nhà nhập thay đặt mua hàng nước khơng hưởng ưu đãi chuyển sang mua hàng nước hưởng ưu đãi Như vậy, lợi ích kinh tế việc giảm hay miễn thuế quan bên hưởng không riêng người xuất hay nhập hưởng Hệ thống GSP quan lập pháp nước cho hưởng ưu đãi ban hành thành văn pháp luật có hiệu lực cho thời kì định năm, 10 năm vài ba chục năm Ví dụ: năm 1971 Nhật Bản ban hành chế độ GSP đến 31/3/2001 Mới ngày 25/10/2012 Nghị viện châu Âu Ủy ban châu Âu ban hành Qui định số 978/2012, có hiệu lực từ 01/01/2014 thực vòng 10 năm tới Các vấn đề thường nước cho hưởng ưu đãi chế độ GSP qui định gồm: - Những qui tắc chung hệ thống GSP mà nước cho hưởng giành cho nước hưởng ưu đãi - Công bố danh mục hàng hóa hưởng ưu đãi, hàng hóa khơng hưởng ưu đãi, hàng hóa thuộc diện ưu đãi có điều kiện hạn chế - Danh sách nước hưởng ưu đãi - Mức độ ưu đãi so với thuế suất chế tối huệ quốc (MFN) - Quy định tiêu chuẩn xuất xứ cần phải tuân thủ để hưởng ưu đãi GSP nước cho hưởng ưu đãi 1.2 Các nội dung GSP 1.2.1 Nước cho hưởng chế độ GSP Nước cho hưởng nước phát triển cho nước phát triển chậm phát triển, gọi nước hưởng, hưởng chế độ ưu đãi cách giảm miễn thuế Chế độ ưu đãi xây dựng sở khơng có phân biệt đối xử khơng địi hỏi nghĩa vụ từ phía nước hưởng Hiện có 17 chế độ ưu đãi khác hoạt động 42 nước phát triển, bao gồm 28 nước thành viên EU là: Bảng 1.1 Danh sách nước thành viên EU MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG 1.Áo Bỉ Bulgaria Croatia Síp Séc Đan Mạch Estonia Phần Lan 10 Pháp 11 Đức 12 Hi Lạp 13 Hungary 14 Ireland 15 Ý 16 Latvia 17 Litva 18 Luxembourg 19 Malta 20 Hà Lan 21 Ba Lan 22 Bồ Đào Nha 23 Romania 24 Slovakia 25 Slovenia 26 Tây Ban Nha 27 Thụy Điển 28 Anh Quốc Ngồi EU cịn có nước: Hoa Kì ( gia hạn chế độ GSP từ tháng 10/2011 đến 31/07/2013 Theo thông tin từ Bộ Công Thương từ 1/8 Hoa Kì khơng tiếp tục hạn nữa), Nhật, Australia, Thụy Sĩ, Liên minh thuế quan Nga- Kazactan – Belarut, quốc gia trung lập (CIS), Canada, Nauy, Newzealand, Thổ Nhĩ Kì Từ đầu năm 1990 nước Đông Âu cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) hưởng GSP EU, Mĩ, Nhật, Phần Lan, Thụy Điển, Newzeland đồng thời giành ưu đãi cho nước phát triển phát triển 1.2.2 Các nước hưởng ưu đãi Bao gồm nước phát triển nước chậm phát triển Các nước chậm phát triển thường hưởng chế độ đặc biệt riêng, có nhiều ưu đãi nước phát triển không bị hạn chế số lượng trần (Ceiling) Đối với nước cho hưởng ban hành danh sách nước hưởng kèm theo chế độ GSP tương ứng Danh sách sửa đổi bổ sung Đến hết năm 2014 Nhật Bản cho 137 nước 14 vùng lãnh thổ hưởng chế độ GSP Theo chương trình GSP EU, số nước hưởng giảm từ 176 xuống cịn 90, có 49 quốc gia phát triển bao gồm có: 33 quốc gia Châu Phi, 10 quốc gia Châu Á, quốc gia thuộc Châu Úc Thái Bình Dương thuộc Caribe; 41 quốc gia thuộc nhóm có thu nhập thấp thu nhập thấp trung bình theo đánh giá xếp hạng Ngân hàng Thế giới (World Bank) Một số nước bị loại khỏi chế GSP khơng cịn đáp ứng u cầu quy định hưởng Thường có hai dạng là: nước trưởng thành hàng trưởng thành Lí nước cho hưởng e ngại cạnh tranh hàng hóa nhập theo GSP sản phẩm nước Đồng thời khơng có quy MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG định ngưỡng trưởng thành nước phát triển khơng có hội canh tranh với nước phát triển hưởng GSP, làm GSP mục đích Nên số nước bị loại khỏi danh sách nước hưởng GSP số nước cho hưởng Theo GSP EU ( có hiệu lực từ 1/1/2014) quốc gia khơng hưởng bao gồm: 33 quốc gia vùng lãnh thổ khác có kênh ưu đãi thâm nhập thị trường EU mà không cần tới GSP ( hiệp định thương mại bắt đầu thực thi); 20 quốc gia thuộc nhóm thu nhập cao thu nhập trung bình theo đánh giá xếp hạng Ngân hàng Thế giới (WB) Ủy ban Châu Âu (EC) dự báo, giá trị xuất quốc gia thuộc nhóm thu nhập cao trung bình giảm khơng đáng kể (khoảng 1%) Thay vào tạo điều kiện cho quốc gia có hội tăng xuất vào EC Ví dụ, trị giá 1% xuất Brazil vào EU tương đương với 16 lần tổng kim ngạch xuất Burkina Faso vào EU Hiện nay, GSP EU tiếp tục áp dụng chế trưởng thành, không cho hưởng ưu đãi GSP mục biểu thuế sản phẩm vượt ngưỡng trưởng thành Ngưỡng trưởng thành 17,5% tăng 2,5% so với 15% GSP cũ, riêng với hàng dệt may ngưỡng trưởng thành 14,5% tăng 2% so với 12,5% trước Quy định ngưỡng trưởng thành áp dụng cho GSP phổ thơng, khơng áp dụng với GSP+ Vào thời kì quốc gia ban hành chế độ ưu đãi GSP (GSP scheme) công bố danh sách quốc gia hưởng GSP, năm có cơng bố lại bổ sung nước vào danh sách ưu đãi loại bỏ khỏi danh sách Ví dụ: từ 1993 đến 1995 : - Canada cho Nam Phi hưởng ưu đãi GSP - Mĩ cho Albany, Séc Slovakia, Nga, Kirgistan, Kazactan, Rumany, Ucraina, Nam Phi hưởng GSP Đồng thời loại Syria, Mauritania khỏi GSP Mĩ lí quyền người bị xâm phạm thu nhập GDP/người vượt khỏi nhóm thu nhập thấp 1.2.3 Hàng hóa hưởng ưu đãi MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Hàng hóa hưởng ưu đãi phân loại thành hai nhóm là: nhóm sản phẩm cơng nghiệp nhóm sản phẩm nơng nghiệp Danh mục sản phẩm hưởng ưu đãi GSP nước không giống nhau, quốc gia vào cấu kinh tế, cán cân xuất nhập để xây dựng danh mục hàng nhập giảm, miễn thuế Danh sách có sửa đổi định kì dựa sở biểu thuế xuất nhập nước cho hưởng Các mặt hàng danh mục có gắn mã HS theo hệ số hưởng không hưởng GSP (gọi danh mục thuận danh mục từ chối), cộng với danh sách hàng hóa có giới hạn trần (ceiling) áp dụng chung với nước hưởng GSP nước có liên quan Việc bổ sung hay loại bỏ mặt hàng danh mục sản phẩm nước cho hưởng ưu đãi thực dựa tình hình sản xuất nước mặt hàng Các nước cho hưởng thường không áp dụng GSP cho mặt hàng tạo nguồn thu thuế lớn cho ngân sách nhà nước, sản phẩm bảo hộ cao để ngành sản suất nước không bị tổn hại nhập Ví dụ: -Trong GSP EU nhà sản suất có quyền lên tiếng học chịu thiệt hại Điều khoản phòng vệ thương mại nông nghiệp dệt may giữ nguyên Và danh mục hàng hóa hưởng ưu đãi dò xét năm lần - Thịt lợn, thịt bò sản phẩm EU sản suất nhiều cần bảo hộ hai mặt hàng không thuộc diện hưởng GSP chịu thuế nhập cao ( gần 100%) Biểu thuế nhập nước cho hưởng hầu hết có ghi rõ mức thuế ưu đãi dành cho mặt hàng thuộc diện hưởng GSP theo loại hàng hóa với 6-8 chữ số mơ tả thơng tin sách thương mại biện pháp thuế quan áp dụng cho loại hàng hóa như: tạm miễn thuế, thuế chống bán phá giá…điều giúp định hướng dự án đầu tư lâu dài xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm nhà kinh doanh nhà sản xuất Danh sách sản phẩm hưởng GSP EU (Bảng phụ lục 1) MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG 1.2.4 Mức độ ưu đãi Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa mức thuế suất chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) Mức độ ưu đãi phổ biến đa số sản phẩm hưởng GSP giảm 50 % mức thuế MFN Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP mức thấp, khoảng vài phần trăm miễn hồn tồn Ví dụ: - Đối với hệ thống GSP Mĩ tất mặt hàng hưởng GSP miễn thuế - Hệ thống GSP Nhật dành ưu đãi cho 20 hạng mục sản phẩm nông nghiệp, 67 hạng mục sản phẩm công nghiệp 50% thuế suất so với thuế suất MFN - Hệ thống GSP EU chia hàng hóa thành hai loại: sản phẩm không nhạy cảm sản phẩm nhạy cảm Theo đó, sản phẩm khơng nhạy cảm miễn thuế hồn tồn ( trừ thành phần có nguồn gốc nông sản) , sản phẩm nhạy cảm đươch giảm xuống 3,5% Khi tính thuế ưu đãi theo điều Quy định cũ (Regulation (EC) No 732/2008), giảm nhiều 3,5% giữ nguyên hiệu lực Nếu thuế sản phẩm cụ thể thuế tính theo trị giá hàng hóa, giảm xuống 30% thuế cho sản phẩm cụ thể thuế đặc biệt 1.2.5 Điều kiện hưởng ưu đãi 1.2.5.1 Quy tắc xuất xứ hệ thống GSP Quy tắc xuất xứ yếu tố tất chế độ GSP Hiểu rõ áp dụng xác quy tắc mang tính tối quan trọng việc thực hiệu quy định GSP Mục tiêu tiêu chuẩn xuất xứ để bảo đảm ưu đãi thuế quan GSP áp dụng cho đối tượng hưởng Tránh trường hợp nhập hàng hóa từ quốc gia thứ xuất để tận dụng ưu đãi nhằm chuộc lợi Quy tắc xuất xứ bao gồm nội dung sau: -Các tiêu chuẩn xuất xứ - Điều kiện gửi hàng - Bằng chứng, chứng từ 1.2.52 Các tiêu chuẩn xuất xứ MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Tiêu chuẩn xuất xứ cách xác định nước xuất xứ sản phẩm Có tiêu chuẩn: -Xuất xứ tồn - Xuất xứ có thành phần nhập 1.2.5.3 Tiêu chuẩn xuất xứ toàn Sản phẩm “xuất xứ tồn bộ” hay có xuất xứ GSP sinh trưởng hoàn toàn, lấy từ đất thu hoạch nước xuất khẩu, sản xuất từ sản phẩm Hồn tồn khơng sử dụng phận, hay nguyên phụ liệu nhập khẩu, không rõ xuất xứ Tiêu chuẩn xuất xứ tồn giải thích cách tuyệt đối Một thành phần nhỏ nguyện liệu , phận phụ tùng nhập khẩu, xuất xứ chúng khơng xác định được, làm cho sản phẩm hồn thành liên quan tính chất “xuất xứ tồn bộ” Ví dụ: bàn học làm từ gỗ “xuất xứ tồn bộ” nước hưởng ưu đãi, đánh bóng vecni nhập hàng hàng hóa khơng có xuất xứ tồn dùng vecni nhập Tất nước cho hưởng chấp nhận loại hàng hóa sau có “xuất xứ tồn bộ” nước hưởng: a Khống sản lấy từ lòng đất từ đáy biển; Bungary, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Liên Bang Nga Slovakia khoáng sản khai thác lãnh thổ từ thềm lục địa nước hưởng b Rau thu hoạch nước hưởng c Động vật sống sinh trưởng nước hưởng d Những sản phẩm có săn bắn đánh bắt nước hưởng e Những sản phẩm từ đánh bắt xa bờ sản phẩm khác lấy từ biển tàu thuyền nước hưởng; Bungary, Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Liên Bang Nga Slovakia tàu thuyền nước hưởng thuê hưởng ưu đãi f Những sản phẩm làm tàu chế biến - từ sản phẩm nói mục (f) nói trên; Bungary, Cộng hoà Séc, Hungary, Ba Lan, Liên bang Nga Slovakia, tàu thuyền nước hưởng thuê MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Năm 2012 Tổng kim ngạch hàng hóa xuất nước năm 2012 đạt 228, tỉ USD tăng 12% so với năm 2011 Đây năm thứ hai lên tiếp Việt Nam có tổng kim ngạch xuất nhập vượt 200 tỉ USD Tính đến hết tháng 12 năm 2012 tổng kim ngạch xuất Việt Nam đạt 114,6 tỉ USD tăng 18,3% so với năm 2011 Trong tổng kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI 60,04 tỉ USD, tăng 33,8% chiếm 55,9% tổng giá trị xuất nước Trong năm nhập tăng 7,1% đạt mức 114,3 tỉ USD Trong mặt hàng nhập là: xăng dầu, nguyện phụ liệu cho ngành, điện thoại, linh kiện, phân bón, dụng cụ, phụ tùng….Trị giá nhập hàng hóa doanh nghiệp FDI đạt 59,94 tỉ USD tăng 22,7% chiếm 52,7% tổng giá trị nhập Việt Nam Đặc biệt cán cân xuất nhập năm Việt Nam có thặng dư thương mại, tương đương với thặng dư 0,3 tỉ USD Năm 2013 Năm kim ngạch xuất hàng hóa tăng cao đạt ngưỡng 132,033 tăng 15,21% so với năm 2012 Cơ cấu xuất lớn nghiêng nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI, chiếm tới 61,4% tổng kim ngạch xuất Một số mặt hàng có kim ngạch xuất tăng mạnh: Điện thoại linh kiện đạt 21,5 tỉ USD, tăng 69,2%; hàng dệt, may đạt 17,9 tỉ USD, tăng 18,6%; điện tử máy tính linh kiện đạt 10,7 tỉ USD, tăng 36,2%; giày dép đạt 8,4 tỉ USD, tăng 15,2%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 5,5 tỉ USD, tăng 17,8%; túi xách, ví, va li, mũ, ô dù đạt 1,9 tỉ USD, tăng 27,6%; hóa chất tăng 32,4%; rau tăng 25,7%; hạt điều tăng 12,9%; hạt tiêu tăng 13,4% MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Biểu đồ2 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu: Đơn vị: % -Nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm 44,3% - Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 38,1% - Nhóm hàng nơng, lâm sản chiếm 12,5% - Nhóm hàng thủy sản chiếm 5,1% Nhập hàng hóa tăng 15,51% đạt mức 132,033 tỉ USD Một số lí di khiến việc nhập ngày tăng Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất nước ta phụ thuộc nhiều vào nguồn ngun liệu nhập từ nước ngồi ngành cơng nghiệp phụ trợ yếu Tỉ trọng giá trị nhập mặt hàng phục vụ hoạt động gia công lắp ráp chiếm tỉ trọng cao kim ngạch xuất hàng hóa: Kim ngạch nhập điện thoại loại linh kiện (trừ điện thoại di động) chiếm 33,3% kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện; kim ngạch nhập vải chiếm 48,3% giá trị xuất hàng dệt may… Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam, năm 2013 kim ngạch nhập ước tính đạt 36,8 tỉ USD tăng 26,7%, nhập siêu với mức 23,7 tỉ USD Tiếp theo thị trường ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU… Cán cân thương mại cân bằng, thặng dư thương mại MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Năm 2014 Tính từ đầu năm đến hết tháng 12/2014, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước đạt 298,24 tỉ USD, tăng 12,9%, tương ứng tăng 34,17 tỉ USD so với năm 2013; xuất đạt kim ngạch 150,19 tỉ USD, tăng 13,7%, tương ứng tăng 18,15 tỉ USD; nhập đạt 148,05 tỉ USD, tăng 12,1%, tương ứng tăng 16,02 tỉ USD Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỉ USD, mức cao từ trước đến Tổng kim ngạch xuất nhập khối doanh nghiệp FDI đạt 178,18 tỉ USD, tăng 14,7% so với năm 2013; xuất gần 94 tỉ USD, tăng 16,1%, tương ứng tăng 13,06 tỉ USD so với kỳ năm trước; nhập 84,19 tỉ USD, tăng 13,1%, tương ứng tăng 9,76 tỉ USD Khối doanh nghiệp có vồn hồn tồn nước có tổng kim ngạch xuất nhập khối đạt 118,26 tỉ USD, tăng 10,4% tương ứng tăng 11,14 tỉ USD so với năm 2013 Vậy gia đoạn 2009 – 2014 xuất nhập hàng hóa Việt Nam tăng qua năm, có thặng dư thương mại 2.4 Thực trạng áp dụng GSP xuất Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua Bảng 2.2 Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị: tỉ USD Năm 2010 2011 2012 2013 2014 EU ASEAN 11,386 10,404 16,545 13, 583 20,302 17,314 24,324 18,631 27,907 19,090 Nguồn: Tổng cục Thống kê Mĩ 14,238 16,927 19.665 23,852j 28,656 EU thị trường xuất lớn Việt Nam, kim ngạch tăng với tốc độ MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG cao qua năm (năm 2011 cao gấp 5,8 lần năm 2000, bình quân năm tăng 17,4%) Năm 2010 đánh dấu 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU Kim ngạch xuất vào thị trường EU đạt mức 11,386 tỉ USD tăng gần 28% so với năm 2009, chiếm 90% kim ngạch xuất Việt Nam sang Châu Âu nói chung EU trở thành thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Hoa Kì (14,238 tỉ USD), vượt qua nước khu vực ASEAN ( 10,404 tỉ USD) Hàng xuất Việt Nam vào thị trường EU chủ yếu hàng dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, khoáng sản (than đá) hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động như: đồ gỗ, hàng thủ công mĩ nghệ với chất lượng, mẫu mã tiêu chuẩn phù hợp với người tiêu dùng châu Âu Năm 2011 kim ngạch xuất khấu nhiều mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Châu Âu tăng trưởng với tốc độ cao, khoảng 25% so với năm 2010 Riêng với thị trường EU, tính đến hết tháng 10/2011 xuất đạt 13,2 tỉ USD, tăng gần 50% so với kì năm 2010 Một ngun nhân tăng trưởng khủng hoảng nợ công Châu Âu người tiêu dung nước có xu hướng quay lại tiêu dùng sản phẩm có giá hợp lí hịng thắt chặt chi tiêu Nhiều hàng hóa có xuất xứ Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan, có ưu đãi thuế quan GSP nên có giá phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng mức thu nhập trung bình trở lên, đồng thời chất lượng nâng cao Năm 2012 tổng giá trị kim ngạch xuất khấu hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 20,302 tỉ USD, tăng 22,7% tương ứng 3,76 tỉ USD so với năm 2011 chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất nước ta Dẫn đầu đóng góp vào tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU năm 2012 nhóm hàng chính: điện thoại loại linh kiện tăng 2,73 tỉ USD (tương ứng tăng 93%), máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện tăng 793 triệu USD tăng 98,3%, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 209 triệu USD tăng 47,1% Chỉ riêng kim ngạch tăng nhóm chiếm 99,3% tương ứng 3,73 tỉ USD tổng số tăng thêm kim ngạch xuất sang EU so với năm 2011 Qua EU vượt qua Mĩ để trở thành thị MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG trường xuất lớn Việt Nam, Bảng 2.3: Kim ngạch, tỉ trọng số nhóm mặt hàng Việt Nam sang EU năm 2012 Năm 2013 EU tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam, với kim ngạch xuất đạt 24,324 tỉ USD tăng 20,4% tương ứng 4,1 tỉ USD so với năm 2012 Trong số nước EU Đức, Anh, Pháp Hà Lan thị trường lớn Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình 20% Năm 2013 xuất vào Đức đạt tỉ USD tăng 18% so với 2012, Anh đạt 3,2 tỉ USD tăng 19% Hà Lan đạt 3,6 tỉ USD tăng 13%, Pháp đạt 3,2 tỉ USD giảm 14%, Italia đạt 1,87 tỉ USD tăng 22,3%, Tây Ban Nha đạt 1,79 tỉ USD tăng 15,3%, ….các nước Thụy Điển, Áo, Ireland , Bồ Đào Nha thị trường nhỏ có mức tiêu thụ hàng hóa thấp nên kim ngạch xuất gần không đáng kể, nước lại kim ngạch mức khiêm tốn Tác động khủng hoảng nợ công Châu Âu tác động đến xuất nhập Việt Nam khơng lớn Có phần đồng tiền Việt Nam chưa tự chuyển đổi, hàng hóa xuất nhập Việt Nam chủ yếu toán USD Thêm nữa, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào Châu Âu nói chung EU nói riêng mặt hàng nông, lâm, thủy sản nhóm mặt hàng có mức tiêu thụ ổn định Tuy nhiên mặt hàng nhu yếu phẩm sắt thép, giày dép… mặt hàng bị ảnh hưởng việc người dân Châu Âu MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG tiếp tục thắt chặt chi tiêu trước nguy khủng hoảng nợ công lan rộng Từ 1/1/2014 GSP sửa đổi có hiệu lực, với GSP 40% mặt hàng xuất Việt Nam sang EU hưởng thuế suất 0% Điều góp phần quan trọng đẩy mạnh xuất Việt Nam sang EU Các mặt hàng trước bị xếp nhóm trưởng thành giày dép, mũ, dù hưởng chế độ GSP Ước lượng thị phần hàng hóa xuất chủ lực Việt Nam theo quy chế sau: Nhóm chắn đạt ngưỡng trưởng thành:Cà phê, chè, gia vị: áp dụng GSP mới, thị phần cà phê Việt Nam tăng từ 12,11% lên tới 21,68% vượt ngưỡng trưởng thành Thủy sản: thị phần xuất thủy sản Việt Nam vào EU tăng từ 9,9% lên 19% - vượt ngưỡng trưởng thành Giày dép Việt Nam vừa EU cho hưởng lại GSP sau Trung Quốc không hưởng GSP, thị phần nhóm hàng đạt 34% - vượt ngưỡng trưởng thành Nhóm mặt hàng có nguy chạm ngưỡng trưởng thành bị tự vệ: Nhựa: Thị phần xuất nhựa vào EU tăng từ 5,72% lên 16,04% có nguy chạm ngưỡng trưởng thành 17,5% Quần áo hàng may mặc: thị phần tăng từ 7,46% lên 10,5% Tuy nhiên mức tăng trưởng xuất dệt may Việt Nam vào EU năm 2011 19%, nghĩa có khả rơi vào ngưỡng tự vệ GSP Nhóm hàng có khả hưởng ưu đãi ổn định: Gỗ than từ gỗ: thị phần tăng từ 1,39% lên 3,92% Nguyên liệu dệt: thị phần tăng từ 2,43% lên 3,89% Hàng điện tử (kể điện thoại): thị phần lên 3,38% Đến hết năm 2014 tổng kim ngạch xuất sang EU đạt 27,907 tỉ USD tăng 14,73% so với năm trước EU thị trường xuất lớn thứ sau Mĩ ( 28,656 tỉ USD) Bảng 2.4 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Đơn vị: trệu USD Nguồn: Tổng cục hải quan 2.5 Tác động GSP xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2.5.1 Những tác động tích cực 2.1.5.1 Tăng lực sản xuất, tạo việc làm đảm bảo tăng trưởng Theo quy chế GSP có 89 nước có Việt Nam hưởng ưu đãi GSP thay 176 nước trước Việt Nam có thêm hai nhóm hàng hưởng ưu đãi thuế quan giày dép nón, (dù) Các điều giúp gia tăng hội xuất cho hàng hóa Việt Nam thị trường này, địi hỏi sản xuất nước phải đẩy mạnh để đáp ứng nhu cầu xuất Từ tạo thêm nhiều việc làm, giảm tỉ lện thất nghiệp giúp tăng trưởng kinh tế cao Ví dụ: Xuất Tơm sang EU đạt lợi tăng trưởng nhiều tháng xuất tôm sang thị trường khác có xu hướng giảm sút Theo thống kê 11 tháng đầu năm 2014, xuất tôm sang EU tăng 71,7% sơ với kì năm 2013 Do năm tơm Việt Nam có lợi so với số nước cạnh tranh khác Thái Lan hay Ấn Độ Năm 2014, tôm hấp chế biến Thái Lan XK sang EU khơng cịn hưởng quy chế ưu đãi GSP nên mức thuế tăng lên 20% Tôm nguyên liệu bị thuế GSP 4% từ 1/2015 Thái Lan phải chịu mức 12% Mấy tháng cuối năm tôm Ấn Độ đối mặt với cảnh báo từ phía EU tình trạng tơm nhiễm kháng sinh bị từ chối NK tăng mạnh Ấn Độ khó đẩy mạnh XK tơm sang thị trường Đây hội cho việc đẩy mạnh xuất tôm MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Việt Nam sang thị trường EU 2.1.5.2 Thu hút vốn đầu tư Bảng 2.5 Giá trị xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước FDI giai đoạn 2010 – 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Trị giá (triệu Xuất So sánh với Trị giá (triệu Nhập So sánh với USD) 34 129 47 873 64 040 80 924 101 600 năm trước 41,2 40,3 33,8 26,4 15,2 USD) 36 968 48 837 59 941 74 435 84 500 năm trước 41,8 32,1 22,7 24,2 13,6 Khi quy chế GSP áp dụng mức giảm thuế nhập sản phẩm nhạy cảm 3,5%, sản phẩm không nhạy cảm 0% Điều thu hút FDI từ EU nước khác sản xuất Việt Nam tăng nhanh để tận dụng hội cắt giảm thuế nhập Đặc biệt việc đầu tư vốn FDI vào dự án giúp nhà đầu tư thu hồi vốn nhanh Vậy chế GSP khơng đem lại lợi ích xuất cho doanh nghiệp Việt Nam mà doanh nghiệp nước ngồi 2.5.2 Những tác động tiêu cực 2.5.2.1 Tâm lí ỷ lại GSP đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều thuận lợi, hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam có ưu đãi thuế nhập vào nước có chế độ GSP sở đơn phương, khơng có u cầu ngược lại từ nước cho hưởng Việc có ưu đãi thuế quan tạo tranh cho hàng xuất Việt Nam Tuy nhiên, GSP làm nảy sinh tâm lí ỷ lại, khơng tạo sức ép để tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng khơng tạo cân động xuất Xuất tăng trưởng nhờ GSP nhập tăng sức cạnh tranh suất lao động, chất lượng giá thành xuất thấp 2.5.2.2 Gian lận xuất xứ hàng hóa MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Khi GSP có hiệu lực loạt mặt hàng Trung Quốc bị chống bán phá giá bị loại khỏi GSP Nhiều khả doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp FDI nhập nguyên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm từ Trung Quốc Việt Nam từ lợi dung khe hở pháp luật, biến hàng hóa thành hàng hóa sản xuất Việt Nam để đáp ứng quy định xuất xứ EU Trong trường hợp xuất hàng hóa Việt Nam sang EU có số lượng tăng đột biến dẫn đến tình trạng hàng hóa Việt Nam phải đối mặt với nguy bị áp thuế chống bán phá giá Không việc gian lận xuất xứ hàng hóa cịn làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh doanh nghiệp, gây thất thu khoản thuế lớn cho nhà nước Tác động xấu đến sản xuất nước, lòng tin nơi người tiêu dùng, hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh, đặc biệt điều dẫn đến cạnh tranh trực tiếp với hàng xuất Việt Nam MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC LỢI THẾ CỦA HỆ THỐNG THUẾ QUAN ƯU ĐÃI GSP 3.1 .Điều chỉnh hành lang pháp lí tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa Điểm Việt Nam cần lưu ý áp dụng chế độ ưu đãi GSP EU trình thủ tục xin cấp C/O Có C/O form A việc xâm nhập thị trường để giới thiệu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam diễn dễ dàng Vì nên xóa bỏ thủ tục không cần thiết, cải tiến số thủ tục hành hoạt động cấp C/O nói chung C/O form A nói riêng Đồng thời ổn định pháp lí, đặc biệt sách thuế xuất có định hướng qn để khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp tính tốn hiệu kinh doanh Tăng cường tính đồng chế sách, tránh việc chồng chéo quy định Bộ, Ngành liên quan Chính phủ đẩy mạnh thảo luận mở cửa thị trường, đàm phán, kí kết Hiệp định, thỏa thuận thương mại song phương đa phương Nhằm tạo tiền đề hành lang pháp lí thuận lợi để đẩy mạnh xuất giày hàng hóa sang EU, đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 3.2 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi nâng khả tiếp cận thị trường EU Đại đa số doanh nghiệp xuất Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, nên khả cạnh tranh hiệu xuất không cao Vì hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác nhau, vay vốn với lãi xuất thấp, giúp doanh nghiệp giải khó khăn lưu động vốn vốn đầu tư Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường EU – thị trường có yêu cầu cao sản phẩm MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Do điều kiện địa lí xa xơi, chi phí nghiên cứu thị trường se tốn doanh nghiệp khó khăn việc tìm đối tác EU đáng tin cậy Vì thế, nhà nước cần hỗ trợ cho nhà xuất phần kinh phí hoạt động dự báo cung cầu giá , vấn đề cạnh tranh, thị hiếu, kênh phân phối, cách tiếp cận thị trường Đẩy mạnh công tác trợ cấp xuất hình thức xuất khẩu, tỉ giá khuyến khích ngoại tệ thu nhờ xuất khẩu, giàn tiếp dùng Ngân sách nhà nước tăng cường xúc tiến thương mại 3.3 Đấy mạnh chiến lược Marketing thâm nhập thị trường EU dựa lợi ích hưởng từ hệ thống thuế quan GSP Do hưởng quy chế GSP nên hàng hóa xuất Việt Nam vào trường EU có giá thấp nhiều quốc gia khơng hưởng khác Vì doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lược giá để cạnh tranh với sản phẩm loại chất lượng quốc gia khác Tuy nhiên ý mức giá để không bị áp thuế chống bán phá giá EU Tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề thị trường, giúp doanh nghiệp tiếp cận trường, trực tiếp hiểu nhu cầu thị hiếu thị trường trực tiếp làm việc với nhà nhập EU Do khủng hoảng nợ công người dân Châu Âu tiếp tục thắt chặt chi tiêu cần tập trung vào mạnh Việt Nam xuất mặt hàng nông sản, mặt hàng không bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng nợ công Châu Âu, cách riêng thị trường EU 3.4 Đầu tư đổi công nghệ, phát triển hoàn thiện mặt hàng đáp ứng điều kiện để hưởng ưu đãi Thị trường EU có qui định cao khắt khe chất lượng, sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm áp dụng toàn lãnh thổ Châu Âu Vì yếu tố định để doanh nghiệp xâm nhập thị trường EU phải vượt qua “rào cản kĩ thuật” Rào cản kỹ thuật qui chế nhập chung cụ thể hóa tiêu chuẩn sản phẩm: chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG Vì để vượt qua hàng rào kĩ thuật doanh nghiệp cần thực tốt giải pháp cơng nghệ từ cải thiện nâng cao chất lượng hàng hóa Nhưng nội lực cơng nghệ cao Việt Nam cịn yếu nên để có dây truyền sản xuất cơng nghệ cao phải nhập từ nước ngồi, nhiên chi phí cao so với khả tốn hầu hết doanh nghiệp Do vai trò nhà nước vấn đề quan trọng MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG KẾT LUẬN Liên minh Châu Âu liên minh kinh tế thống liên kết chặt chẽ Đẩy mạnh xuất khẩu, xâm nhập tạo vị vững thị trường EU mục tiêu Đảng Nhà nước ta Vì thế, việc sâu nghiên cứu sách thương mại ưu đãi thuế quan cần thiết Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP có ảnh hưởng tích đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Song, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn cần đáp ứng để hưởng ưu đãi GSP Trên sở đó, đề án phân tích quy định chế độ GSP, đồng thời đưa số giải pháp để tăng khả vận dụng ưu đãi thuế quan cho doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường EU Tạo tảng cho phát triển lâu dài ổn định hàng hóa xuất Việt Nam, tiền đề cho kinh tế Việt Nam hồn thiện q trình cơng nghiệp hóa đại hóa MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -Những điều cần biết GSP – phòng VCCI -Những quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa - Những điểm quy chế GSP http://mswing.net/news/Kin-TeDau-Tu/ - Tổng cục Hải quan - Tổng cục thống kê MSV 11121574 - NGUYỄN THỊ HỒNG

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan