Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh

44 354 0
Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới. Năm 2007 vừa qua Việt Nam đã là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương Mại thế giới (WTO).Hội nhập là cơ hội để chúng ta có thể tiếp cận những nền khoa học công nghệ hiện đại, những nền kinh tế phát triển trên thế giới, cơ hội để kinh tế nước ta có thể sánh vai cùng các cường quốc Năm châu. Ngân hàng là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm trong nền kinh tế.Ngành ngân hàng của nước ta còn tồn tại nhiều bất cập, đây chính là vấn đề gây khó khăn nhất cho chúng ta trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Tuy nhiên đây cũng chính là vấn đề nóng nhất khi sức mạnh hội nhập lan toả trên toàn bộ nền kinh tế nước ta. Sức cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các ngân hàng thương mại trong nước với nhau mà còn cả các ngân hàng nước ngoài, các định chế tài chính khác nhưcông ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, các tập đoàn tài chính…khác nữa. Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế năng động đó, mỗi ngân hàng cần phải xác định cho mình con đường đi phù hợp và hiệu quả nhất.Nâng cao vị thế trên thị trường, nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động luôn là vấn đề cốt lõi.Đó chính là việc xác địnhlượng vốn huy động được và vấn đề sử dụng vốn đó như thế nào của các ngân hàng thương mại. Huy động vốn là cơ sở để tiến hành hoạt động, là cơ sở để đảm bảo thanh toán, là uy tín và cũng chính là tiền đề cho sự sống còn của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và NHĐT&PT nói riêng trong quá trình hoạt động của mình luôn xác định được vai trò quan trọng của việc huy động vốn. Hoà chung vào không khí đó, NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh luôn ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình, để từ đây có thể đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng nước ta nói chung và hệ thống NHĐT&PT nói riêng. Chính vì vậy trong quá trình thực tập vừa qua, em đã không những tham gia, nắm bắt và học hỏi kinh nghiệm làm việc của các anh chị nhân viên trong ngân hàng mà còn đi sâu vào nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tại NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh. Do đó đề tài mà em chọn chính là: “Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh” . Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về NHTM và hoạt động huy động vốn của NHTM Chương 2: Thực trạng vấn đề huy động vốn tại NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện chuyên đề em đã được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy PGS-TS Thái Bá Cần, Các cô chú và anh chị cán bộ công nhân viên trong NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh. Tuy nhiên do điều kiện có hạn, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng bài viết của em vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong được sự sửa chữa và góp ý của các thầy cô,các anh chị và các bạn.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Một số vấn đề NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.1.3 Hoạt động NHTM .5 1.2 Nguồn vốn hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại .7 1.2.2 Hoạt động huy động vốn NHTM .12 - Quy mô huy động vốn .18 - Chi phí huy động vốn 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn NHTM 20 1.3.1 Nhân tố khách quan 20 1.3.2 Nhân tố chủ quan 22 KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thương Mại giới NHĐT&PT Ngân hàng đầu tư phát triển NHTM Ngân hàng thương mại CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐV Huy động vốn NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng USD Đô la Mỹ EURO Đồng tiền chung châu Âu VNĐ Việt Nam đồng ATM Automated Teller Machine POS Point of Sale NH Ngân hàng BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Một số vấn đề NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.1.3 Hoạt động NHTM .5 1.2 Nguồn vốn hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại .7 Vốn chủ sở hữu Vốn nợ 10 c Vốn nợ khác .12 1.2.2 Hoạt động huy động vốn NHTM .12 Các hình thức huy động vốn 12 Một số tiêu đánh giá huy động vốn 18 - Quy mô huy động vốn .18 - Chi phí huy động vốn 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn NHTM 20 1.3.1 Nhân tố khách quan 20 Môi trường pháp lý 20 Môi trường kinh tế 20 Những nhân tố từ phía khách hàng 21 Cạnh tranh ngân hàng .21 1.3.2 Nhân tố chủ quan 22 Xuất phát từ hình thức HĐV ngân hàng 22 Chính sách lãi suất huy động 22 Chính sách Marketing Ngân hàng 23 Công nghệ ngân hàng 23 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tăng trưởng hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Năm 2007 vừa qua Việt Nam thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương Mại giới (WTO).Hội nhập hội để tiếp cận khoa học công nghệ đại, kinh tế phát triển giới, hội để kinh tế nước ta sánh vai cường quốc Năm châu Ngân hàng lĩnh vực vô nhạy cảm kinh tế.Ngành ngân hàng nước ta tồn nhiều bất cập, vấn đề gây khó khăn cho trình đàm phán gia nhập WTO Tuy nhiên vấn đề nóng sức mạnh hội nhập lan toả toàn kinh tế nước ta Sức cạnh tranh không diễn ngân hàng thương mại nước với mà ngân hàng nước ngoài, định chế tài khác nhưcông ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, tập đoàn tài chính…khác Muốn tồn phát triển kinh tế động đó, ngân hàng cần phải xác định cho đường phù hợp hiệu nhất.Nâng cao vị thị trường, nâng cao uy tín hiệu hoạt động vấn đề cốt lõi.Đó việc xác địnhlượng vốn huy động vấn đề sử dụng vốn ngân hàng thương mại Huy động vốn sở để tiến hành hoạt động, sở để đảm bảo toán, uy tín tiền đề cho sống ngân hàng Các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung NHĐT&PT nói riêng trình hoạt động xác định vai trò quan trọng việc huy động vốn Hoà chung vào không khí đó, NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh ý thức vai trò trách nhiệm mình, để từ đóng góp phần không nhỏ vào phát triển hệ thống ngân hàng nước ta nói chung hệ thống NHĐT&PT nói riêng Chính trình thực tập vừa qua, em tham gia, nắm bắt học hỏi kinh nghiệm làm việc anh chị nhân viên ngân hàng mà sâu vào nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh Do đề tài mà em chọn là: “Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Thị xã Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh” Nội dung chuyên đề gồm phần: Chương 1: Một số vấn đề NHTM hoạt động huy động vốn NHTM Chương 2: Thực trạng vấn đề huy động vốn NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh Trong trình nghiên cứu hoàn thiện chuyên đề em giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy PGS-TS Thái Bá Cần, Các cô anh chị cán công nhân viên NHĐT&PT Thị xã Hồng Lĩnh Tuy nhiên điều kiện có hạn, cố gắng viết em nhiều thiếu sót hạn chế, em mong sửa chữa góp ý thầy cô,các anh chị bạn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 Một số vấn đề NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tài quan trọng kinh tế Đây tổ chức thu hút tiết kiệm lớn lẽ cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp gửi tiền đây, nguốn vốn họ phần lớn xuất phát từ Các cá nhân gửi tiền với mục đích tăng thu nhập thêm lợi nhuận, doanh nghiệp, tổ chức xã hội gửi phục vụ toán, chi tiêu, trả lương…Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội Bên cạnh ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân nhà nước Cho vay tiêu dùng , cho vay để đầu tư, cho vay để phục vụ sản xuất, cho vay để xây dựng sở hạ tầng… phần lớn nguồn vay đếu thực ngân hàng Mặt khác Ngân hàng trung gian tài quan trọng kinh tế, ngân hàng trung gian cho người dư thừa vốn gặp người cần vốn tạo điều kiện đem lại lợi ích cho họ.Chính sách tiền tệ phận quan trọng sách kinh tế quốc gia ngân hàng đóng vai trò định sách Như nói ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục sản phẩm dịch vụ đa dạng nhất, thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Điều Luật tổ chức tín dụng 2005 Nước CHXHCN Việt Nam rõ: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tièn gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ” NHTM bà đỡ cho kinh tế, Một kinh tế phát triển tăng trưởng mạnh kinh tế mà NHTM đóng vai trò chủ chốt địnhnhất 1.1.2 Chức NHTM NHTM có ba chức là: - NHTM trung gian tài chính: NHTM cầu nối người dư thừa vốn người có nhu cầu vốn Với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt thu nhập họ cần phải bổ sung thêm vốn; bên cạnh lại tồn cá nhân tổ chức tạm thời thặng dư chi tiêu, tức thu nhập họ lớn chi tiêu họ có tiền để tiết kiệm Hai nhóm tồn hoàn toàn độc lập với ngân hàng điều tất yếu xảy nguồn vốn hợp lí chảy từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Đây làchức trung gian ngân hàng.Một điều quan trọng để thực tốt chức việc tìm hiểu thông tin cân xứng khả đảm bảo hiệu cho hoạt động ngân hàng - NHTM có chức tạo phương tiện toán: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế có khả huy động tiền gửi lớn nhất, tất nguồn gửi ngắn, trung dài hạn tập hợp Sở dĩ khẳng định NHTM tạo tiền cho kinh tế khách hàng đem tiền đến gửi ngân hàng sau để lại tỉ lệ dự trữ theo quy định số tiền lại đem cho vay Và nguồn vốn quay vòng cách đặn liên tục đem lại thu nhập cho ngân hàng.Như qua nghiệp vụ kế toán, ngân hàng góp vai trò quan trọng việc tạo tiền cho kinh tế - NHTM trung gian toán:NHTM nhận tiền gửi doanh nghiệp đồng thời nơi doanh nghiệp đến vay hay thực hoạt động toán, chuyển tiền Ta biết mục đích doanh nghiệp tối đa hoá giá trị tài sản họ, doanh nghiệp hoạt động phải có vốn Vốn để mua sắm trang thiết bị, vốn đẻ tiến hành sản xuất Ngân hàng tổ chức đáp ứng tốt nhu cầu đó, đơn vị thu chi toán hộ cho doanh nghiệp Hơn hết để làm điều ngân hàng có đầy đủ thông tin tài chính, môi trường kinh doanh, tình hình nước để phục vụ tốt nhu cầu doanh nghiệp- khách hàng họ Ngân hàng điểm tựa vững cho doanh nghiệp.Bên cạnh ngân hàng trung gian toán cho cá nhân tổ chức kinh tế 1.1.3 Hoạt động NHTM a Hoạt động huy động vốn Huy động vốn (HĐV) hoạt động nhằm tạo vốn cho ngân hàng, hình thành tài sản nợ cho ngân hàng.Huy động vốn hoạt động tảng cho hoạt động phát triển ngân hàng Ngân hàng dùng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau: - Huy động tiền gửi không kỳ hạn hay gọi tiền gửi toán - Huy động tiền gửi có kỳ hạn hay gọi tiền gửi tiết kiệm - Vay từ Ngân hàng trung ương (NHTW) tổ chức tín dụng (TCTD) - Phát hành kỳ phiếu trái phiếu - Huy động thêm vốn chủ sở hữu - Huy động theo nguồn khác Hiện ngân hàng thương mại đưa nhiều chương trình, nhiều biện pháp để đẩy mạnh huy động vốn b Hoạt động sử dụng vốn Sử dụng vốn việc ngân hàng sử dụng nguồn huy động để đưa vào kinh doanh thu lợi nhuận, ngiệp vụ hình thành tài sản có bảng cân đối kế toán ngân hàng Ngân hàng sử dụng vốn cho hoạt động ngân quỹ( chất dự trữ), hoạt động nhằm đảm bảo khả toán, khả chi trả cho ngân hàng Các nước giới thường trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc 8%/năm.Ngân hàng sử dụng phần tiền gửi khách hàng để dự trữ theo quy đinh bắt buộc Ngân hàng Trung Ương - Hoạt động cho vay hoạt động bản, hoạt động sống ngân hàng Đây việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác theo đảm bảo định tài sản, vật chấp, khả hoàn trả, vế lãi suất…Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu nhập cho Ngân hàng, sơ để Ngân hàng tồn Hiện ngân hàng thương mại đa dạng hoá loại hình cho vay : cho vay theo thời hạn tín dụng, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay tiêu dùng, cho vay vào tài sản chấp…để thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng - Hoạt động đầu tư : Khác với hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Khi xác định đầu tư vào khoản mục chi phí, rủi ro ngân hàng hoàn toàn chụi trách nhiệm Tất nhiên song hành với điều quy luật tự nhiên rủi ro cao lợi nhuận thu lớn, Ngân hàng luôn phải cân nhắc kĩ lưỡng trước đầu tư Các loại hình đầu tư mà ngân hàng thực đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, bên cạnh đầu tư kiên doanh liên kết với ngân hàng, càc tổ chức khác kinh tế Ngân hàng tham gia đầu tư không với mục đích gia tăng lợi nhuận mà ngân hàng với mục đích sâu xa xâm nhập sâu vào thị trưòng tài chính, tham gia chi phối kinh tế hoàn thành mục tiêu cuả c Hoạt động trung gian khác Đây hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng.Nền kinh tế phát triển nhu cầu tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng đựơc quan tâm đòi hỏi phát triển cao hơn.Các hoạt động toán không dùng tiền mặt, toán qua phát hàng Sec, thẻ tín dụng… ngày ưu tiên Bên cạnh ngân hàng thực hiên nghiệp vụ uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, toán thư tín dụng…Các hoạt động bên cạnh việc đem lại nguồn thu nhập lơn cho ngân hàng góp phần nâng cao vị ngân hàng thương trường 1.2 Nguồn vốn hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại Vốn sở tảng cho hoạt động ngân hàng.Đây biểu tiền toàn giá trị tài sản có ngân hàng, xác định từ nhiều nguồn khác nhau.Để thuận lợi cho trình vận hành xác định người ta chia thành hai loại vốn vốn chủ sở hữu vốn vay Vốn chủ sở hữu Ngân hàng hay tổ chức kinh doanh muốn thành lập hoạt động phải có lượng vốn định Vốn có vai trò định trình tiến hành đăng kí kinh doanh, trình thành lập hay trình hình thành nên tài sản, trang thiết bị, nhà xưởng, hay máy móc thiết bị… cho tổ chức Ngân hàng thương mại vậy, nguồn vốn chủ sở hữu điều kiện tiên cho vấn đề Nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng cụ thể thành loại sau: a Nguồn vốn hình thành ban đầu Theo tính chất ngân hàng mà nguồn vốn hình thành ban đầu khác Ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng sở hữu nhà nước, vốn ngân sách nhà nước cấp Ngân hàng cổ phần ngân hàng có số vốn góp cổ đông hợp sức lại, Ngân hàng liên doanh bên liên doanh góp vốn, Ngân hàng tư nhân vốn thuộc sở hữu tư nhân Vốn hình thành ban đầu hay vốn tự có điều kiện pháp lý bản, xuất phát điểm cho hoạt động ngân hàng đồng thời vụ cụ thể Giám đốc chi nhánh là: + Là người điều hành, quản lý giám sát hoạt động, có quyền định cao hoạt động tài chi nhánh + Xây dựng chiến lược phát triển chi nhánh qua giai đoạn triển khai thực chiến lược phê duyệt + Giám đốc chịu trách nhiềm trước Pháp luật, Tổng giám đốc hội đồng quản trị mặt đơn vị Phó Giám đốc + Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành số công việc Giám đốc vắng ( theo văn ủy quyền Giám đốc) báo cáo lại kết công việc Giám đốc có mặt đơn vị +Trực tiếp quản lý, đạo, giám sát hỗ trợ hoạt động Phòng Giao dịch +Phụ trách công tác đào tạo, chịu trách nhiệm lập kế hoạch, tổ chức tập huấn, triển khai sản phẩm, quy định, quy chế Ngân hàng, tổ chức sinh hoạt nghiệp vụ cho toàn CBNV Chi nhánh +Phụ trách công tác Mở rộng mạng lưới Chi nhánh  Phòng Kế hoạch – kinh doanh: Bao gồm trưởng phòng, phó phòng cán tín dụng, giao dịch viên Tham mưu cho Ban giám đốc chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, chiến lược huy động vốn cấp vốn khách hàng, xây dựng kế hoạch kinh doanh quý, năm Giúp giám đốc đạo kiểm tra hoạt động tín dụng phòng ngừa xử lý rủi ro xảy Trực tiếp thực nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi Phản ánh xác kịp thời, đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình cho vay đồng thời quản lý hồ sơ vay vốn khách hàng Theo dõi chặt chẽ kỳ hạn để 27 thu nợ kịp thời nợ đến hạn thu chuyển sang nợ hạn người vay không đủ khả trả nợ Phòng kế toán – Ngân quỹ: Bao gồm kế toán trưởng, phó phòng kế toán giao dịch viên kế toán viên, nhân viên thuế quỹ kiêm kho, nhân viên lái xe, bảo vệ  Phòng kế toán ngân quỹ Thực giao dịch trực tiếp với khách hàng vừa thực trình hạnh toán thu chi ngân quỹ Các dịch vụ thực phòng kế toán ngân quỹ bao gồm nhận mở tài khoản cho khách hàng đối tượng theo quy định NHNN, nhận gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn, ghi nợ khách hàng rút tiền ghi có cho khách hàng gửi tiền, thực toán chuyển tiền điện tử, toán liên ngân hàng Quản lý thực công tác tài kế toán ngân hàng, trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng kế hoạch tài chính, tổng hợp lưu trữ hồ sơ Thực công tác quản trị, hành chính, lễ tân, quản lý văn thư lưu trữ Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý chi nhánh có trách nhiệm đôn đốc thường xuyên việc thực chương trình duyệt, tư vấn pháp chế Thực công tắc sửa chữa thường xuyên, mua sắm tài sản, văn phòng phẩm bảo vệ nội 2.3 Nội dung hoạt động BIDV Thị xã Hồng Lĩnh 2.3.1 Huy động vốn Bao gồm hoạt động khai thác va nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi toán tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước nước đồng Việt Nam ngoại tệ, Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu thực hình thức huy động vốn khác theo quy định BIDV Việt Nam, vay vốn tổ chức tài tín dụng nước 2.3.2 Cho vay 28 Các hoạt động cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho tổ chức, cá nhân nước, cho vay trung dài hạn nhằm thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho tổ chức, cá nhân nước 2.3.3 Cung ứng dịch vụ toán ngân quỹ - Cung ứng phương tiện toán - Thực dịch vụ thu hộ chi hộ - Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng - Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng - Thực dịch vụ toán khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước BIDV Việt Nam 2.3.4 Kinh doanh ngoại hối Huy động, cho vay, mua, bán ngoại tệ, toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ dịch vụ khác ngoại hối theo sách quản lý ngoại hối phủ, Ngân hàng Nhà nước BIDV Việt Nam 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh 29 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn chi nhánh từ năm 2012-2014 2012 Năm Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động 2013 2014 2012/2013 Tăng +/- Số tiền trưởng (%) ( Đơn vị: triệu đồng) 2014/2013 Tăng +/- Số tiền trưởng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 440,917 100 509,083 100 575,213 100 68,166 15.46 66,130 12.99 I/ Phân theo loại tiền 1-Nội tệ 2-Ngoại tệ 372,575 84.50 405,994 79.75 453,555 78.85 33,419 8.97 47,561 11.71 68,342 15.50 103,089 20.25 121,658 21.15 34,747 50.84 18,569 18.01 25.17 22,540 26.35 36,702 33.96 74,83 79.11 20.89 45,626 23,725 21,901 12.84 8.40 30.00 29,427 34,378 -4,951 7.33 11.23 -5.22 II/ Phân theo kỳ hạn 1-Không kỳ hạn 2-Có kỳ hạn -Ngắn hạn -Trung dài hạn 85,538 355,379 282,392 72,987 19.40 80.60 79.46 20.54 108,078 401,005 306,117 94,888 21.23 144,781 430,432 340,495 89,937 78.77 76.34 23.66 III/ Phân theo đối tượng 1-Cá nhân 125,220 28,40 147,227 28.92 173,829 30.22 22,007 17.57 26,602 18.07 2-TCKT 315,697 71.60 361,856 71.08 401,384 69.78 46,159 14.62 39,528 10.92 ( Nguồn : Phòng Kế toán – Ngân quỹ BIDV thị xã Hồng Lĩnh) 30 Bảng số liệu phản ánh tình hình huy động vốn chi nhánh năm liên tiếp nhìn vào bảng ta thấy nguồn vốn huy động chi nhánh có quy mô tăng dần, tốc độ tăng có phần suy giảm, cụ thể, năm 2013 tổng nguồn vốn huy động 509,083 trđ, tăng 15.46% so với năm 2012 Đến năm 2014 tăng 12.99% so với năm 2013 - Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền: nhìn chung tỷ lệ huy động vốn đồng nội tệ chiếm 75%-85%, phần lại huy động vốn ngoại tệ, có chênh lệch đáng kể tỷ trọng đồng ngoại tệ nội tệ hầu hết ngân hàng thương mại kinh doanh đồng nội tệ, đồng ngoại tệ chiếm phần hoạt động NH, ngoại tệ chủ yếu để phục vụ cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu giao dịch thực giao dịch quốc tế Mặt khác, nguyên nhân chủ yếu VND trượt giá lạm phát mạnh, ngoại tệ đặc biệt USD ổn định bắt buộc NHNN phải điều chỉnh lãi suất huy động VND cao so với ngoại tệ để đảm bảo mang lại phần lãi so với lạm phát cho người gửi - Nguồn vốn huy động phân theo thời hạn: huy động vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhiều so với không kỳ hạn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân chúng NH đưa sách linh hoạt kỳ hạn gửi tiền để khách hàng dễ dàng lựa chọn, điều mang lại lợi ích cho khách hàng ngân hàng - Nguồn vốn huy động theo đối tượng: huy động vốn TCKT chiếm tỷ trọng chủ yếu, tốc độ tăng qua năm có phần giảm nhẹ không đáng kể, điều chứng tỏ Chi nhánh có uy tín với đối tác TCKT Cụ thể năm 2013 so với năm 2012 tiền gửi TCKT tăng 14,62% Năm 2014 so với năm 2013 tăng 10,92% - Hoạt động huy động vốn hoạt động chủ yếu quan trọng NH, làm để có nguồn vốn ổn định vấn đề BIDV Thị xã Hồng Lĩnh quan tâm 31 2.5 Hoạt động tín dụng 2.5.1 Tình hình sử dụng vốn Bảng 2.2: Hoạt động cho vay chi nhánh giai đoạn 2012-2014 (Đơn vị:triệu đồng) 2012 Năm Chỉ tiêu Tổng dư nợ 1-Ngắn hạn 2-Trung dài hạn 1-Cá nhân 2-Doanh nghiệp 1-Nội tệ 2-Ngoại tệ 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) 308,64 100 368,364 100 412,420 100 2013/2012 +/- Số Tăng tiền trưởng(%) 2014/2013 +/- Số Tăng tiền trưởng(%) 59,722 19.35 44.056 11.96 41,821 17.81 45,454 16.43 234,784 76.07 276,605 I/ Phân theo kỳ hạn 75.09 322,059 78.09 73,858 23.93 91,759 24.91 17,901 24.24 -1,398 -1,52 53,179 17.23 II/Phân theo đối tượng khách hàng 70,873 19.24 90,856 22.03 17,694 33.27 19.983 28.20 255,463 82.77 297,491 80.76 16.45 24.073 8.09 256,971 111,393 III/ Phân theo loại tiền 69.76 284,652 69.02 40,181 18.53 27,681 10.77 30.24 127,768 30.98 19,541 21.27 16,375 14.70 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh BIDV thị xã Hồng Lĩnh) 216,790 91,852 70.24 29.76 90,361 321,564 32 21.91 77.97 42,028 Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng dư nợ năm 2012 308,642 trđ, năm 2013 368,364( trđ ) tăng 19.35% so với năm 2012 Tổng dư nợ năm 2014 đạt 412,420(trđ ) tăng 11.96% so với năm 2013 Nhìn mô tổng dư nợ tăng qua năm tốc độ tăng trưởng có giảm nhẹ, lý tốc độ tăng trưởng nguồn vốn bị giảmnhẹ Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho hoạt động mình, ngân hàng phải điều chỉnh giảm lượng vốn huy động Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm từ 75-79% ( năm 2012 chiếm 76.07% tương ứng với 234,784trđ, năm 2013 chiếm 75,09% tương ứng 276,605 trđ, năm 2014 chiếm 78.09% tương ứng 322,059 trđ) Dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2013 so với năm 2012 tăng 24.24% đến năm 2014lại giảm 1,52% tương ứng với giảm 1,398trđ Như vậy, dư nợ cho vay ngắn hạn năm gần có xu hướng tăng, dư nợ trung dài hạn lại giảm Qua ta thấy tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến dự án trung dài hạn hoạt động hiệu Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ cho vay khối khách hàng doanh nghiệp có tỷ trọng lớn nhiều so với khách hàng cá nhân, cho thấy ngân hàng hướng tới đối tượng khách hàng doanh nghiệp, với định hướng phát triển ngân hàng bán lẻ ngân hàng cần tập trung phát triển sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm tăng thị phần khách hàng cá nhân nhiều 2.5.2 Doanh số cho vay, dư nợ, doanh số dư nợ 33 Bảng 2.3: Doanh số cho vay, thu nợ chi nhánh năm 2012-2014 ( Đơn vị: triệu đồng) Năm 2012 Chỉ tiêu 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) I/Tổng dư nợ cho vay 308,642 1-Cá nhân,hộ gia đình 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) 100 368,364 53,179 17.23 2-DNNQD 255,463 II/Tổng doanh số cho vay 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng (%) +/-Số tiền Tăng trưởng (%) +/-Số tiền Tăng trưởng (%) 100 412,420 100 59,722 19.35 44,056 11.96 70,873 19.24 90,856 22.03 17,694 33.27 19,983 28.20 82.77 297,491 80.76 321,564 77.97 42,028 16.45 24,073 8.09 310,527 100 386,948 100 451,839 100 76,421 24.61 64,891 16.77 1-Cá nhân,hộ gia đình 107,132 34.50 139,456 36.04 154,032 34.09 32,324 30.17 14,576 10.45 2-DNNQD 203,395 65.50 247,492 63.96 297,807 65.91 44,097 21.68 50,315 20.32 III/Tổng doanh số thu nợ 235,726 112,512 47.73 68,812 19.76 1-Cá nhân,hộ gia đình 87,313 37.04 136,509 39.20 142,965 34.28 49,196 56.34 6,456 4.73 2-DNNQD 148,413 62.96 211,729 60.80 274,085 65.72 63,316 42.66 62,356 29.45 100 348,238 100 417,050 100 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh BIDV Thị xã Hồng Lĩnh) 34 Số liệu bảng 2.2.2 cho thấy: Doanh số cho vay qua năm tăng Doanh số cho vay năm 2012 310,527trđ ; năm 2013 386,948trđ ( tăng 24.61% so với năm 2012) Năm 2014 451,839trđ ( tăng 16,77% so với năm 2013) Trong đó,doanh số cho vay Doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu tăng qua năm, cụ thể: năm 2011 chiếm 65.50% , năm 2013 chiếm tỷ trọng 63.96%, năm 2014 chiếm 65,91% Bên cạnh công tác thu nợ NH trọng quan tâm mục tiêu an toàn vốn có lợi nhuận Năm 2012 doanh số thu nợ đạt 235,726trđ; năm 2013 đạt 348,238trđ, tăng 112,512trđ ( tỷ lệ tăng 47.73%) so với năm 2012; năm 2014 tăng 68,812trđ ,tỷ lệ tăng 19.76% so với năm 2013 2.5.3 Tỷ lệ nợ hạn Bảng 2.4:Tỷ lệ nợ hạn chi nhánh giai đoạn 2012-2014 ( Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng dư nợ 308,642 368,364 412,420 Dư nợ hạn 4,383 6,115 4,990 Tỷ lệ nợ hạn (%) 1.42 1.66 1,21 (Nguồn: Báo cáo Phòng Kế hoạch-Kinh doanh BIDV-CN Hồng Lĩnh) Qua bảng ta nhận xét : tỷ lệ nợ hạn chi nhánh năm đạt tỷ lệ an toàn Có thể đánh giá chi nhánh có chất lượng cấp tín dụng tốt Tuy nợ hạn năm 2013 có tăng so với năm 2012, tốc độ tăng trưởng Tổng dư nợ năm có tăng nên năm 2014 tỷ lệ nợ hạn giảm 1.21% năm 2013 1.66% Tỷ lệ nợ hạn giảm chứng tỏ việc thu hồi vốn BIDV Thị xã Hồng Lĩnh trở nên tốt hơn, nâng cao hiệu cho vay khoản vay Bằng biện pháp kiên quyết, yêu cầu doanh nghiệp thực nghĩa vụ theo pháp luật, tiếp tục xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ, ngân hàng thu hồi phần nợ hạn Đồng thời thực biện pháp tín dụng chặt chẽ khoản vay nên tỷ lệ nợ hạn đạt mục tiêu Ban lãnh đạo Ngân hàng đưa 35 2.6 Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh BIDV Thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2012-2014 (Đơn vị:trđ) Năm Chỉ tiêu 2012 Số tiền Tỷ (%) 2013 Số tiền 2014 Tỷ trong(%) I/Tổng thu 38,46 100 49,046 nhập HĐ 1-Thu nhập 29,61 34,75 76.98 lãi 2-Thu từ HĐ 5,497 14.29 9,209 dịch vụ 3-Thu nhập từ 3,358 8.73 5,084 HĐ khác II/Tổng chi 30,331 100 40,037 phí 1-Chi phí dự 32,01 23,851 78.64 phòng rủi ro 2-Chi từ HĐ 6,480 21.36 8,018 khác III/Lợi 8,134 9,009 nhuận 2013/2012 Số tiền Số tiền 64,53 40,94 17,39 63.4 26.9 10.36 6,195 100 Tỷ (%) 2014/2013 Số tiền Tỷ (%) 10,58 27.51 18,490 37.70 5,143 17.37 6,190 17.81 3,712 67.53 8,189 88.92 9.60 1,726 51.40 1,111 21.85 48,369 100 9,706 32 8,332 20.81 79.97 35,81 74.04 8,168 34.25 3,791 11.84 20.03 12,559 25.96 1,538 23.73 4,541 56.64 875 10.76 7,158 79.45 100 70.86 18.78 16,167 100 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012-2014) Số liệu bảng 2.6.1 cho thấy: hàng năm tổng thu lớn tổng chi thể kết kinh doanh chi nhánh ổn định, tăng trưởng phát triển Lợi nhuận qua năm tăng, đặc biệt năm 2014 tăng 79.45% so với năm 2013 Thu nhập từ hoạt động NH thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng lớn: Năm 2012 chiếm 76.98%;năm 2014 chiếm 63.44%, thể hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu BIDV Hồng Lĩnh Thu nhập lãi có giảm tỷ trọng tăng số tuyệt đối.Năm 2013 so với năm 2012 tăng 5,143trđ, tỷ lệ tăng 17.37% Năm 2014 so với năm 2013 tăng 6,190trđ, tỷ lệ tăng 17,81% Thu nhập từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lớn tổng thu nhập tăng qua năm,cho thấy NH trọng phát triên dịch vụ 36 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí, năm 2012 chiếm 78.64%; năm 2013 chiếm 79,97%; năm 2014 chiếm 74.04% 2.7 Các hoạt động khác Bên cạnh nỗ lực đẩy mạnh mảng dịch vụ truyền thống, BIDV Thị xã Hồng Lĩnh đơn vị triển khai kịp thời sản phẩm dịch vụ toán thẻ tín dụng quốc tế (Visa, master), Homebanking, SMS banking, Western Union, thu đổi da dạng loại ngoại tệ… - Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối dịch vụ năm 2014 Doanh số chi trả kiều hối 1,870 ngàn USD thực chi trả qua dịch vụ Westem Union + Năm 2014 tài khoản thẻ ATM 5,800 thẻ, tăng so với năm 2012 1.919 thẻ Số khách hàng sử dụng dịch vụ SMS banking 3,200 khách hang tăng 1.066 khách hàng so với 2012 Dịch vụ bảo hiểm ABIC 211.875 triệu Trong - Bảo hiểm oto 75 món= 112.5 triệu - Xe máy 225 = 19.35 triệu - Bảo an tín dụng 1455 = 80.025 triệu 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHĐT&PT THỊ XÃ HỒNG LĨNH- HÀ TĨNH 3.1 Đánh giá kết HĐKD chi nhánh 3.1.1 Những mặt đạt BIDV Thị xã Hồng Lĩnh Với nhiều hình thức phong phú, thích hợp,như: Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi nên lượng vốn huy động tăng trưởng cao hàng năm, tốc độ tăng trưởng trì Năm 2011 đạt 440,917trđ, năm 2012 tăng lên 68,166trđ so với năm 2011 đạt 509,083trđ, năm 2013 đạt 575,213trđ Qua phân tích tình hình huy động vốn BIDV Thị xã Hồng Lĩnh cho thấy Ngân hàng không ngừng cố gắng phát triển, nâng cao quy mô chất lượng nguồn vốn huy động, tạo điều kiện cho việc mở rộng đáp ứng nhu cầu phục vụ đầu tư phát triển doanh nghiệp, thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh dịch vụ Những thành công công tác huy động vốn BIDV Thị xã Hồng Lĩnh thực tốt giải pháp như: +Có chương trình hành động kịp thời, linh hoạt, liệt quản lý quản trị điều hành + Thực tốt việc giảm dần nguồn vốn không ổn định, trì mối quan hệ có, đồng thời mạnh dạn đầu tư để tìm kiếm thêm khách hàng + Chú trọng đến việc theo dõi biến động nguồn vốn lớn để có phương án điều hành, bù đắp phù hợp + Chú trọng tăng cường phát triển dịch vụ hỗ trợ khai thác nguồn vốn rẻ, không kỳ hạn + Coi trọng công tác huy động vốn từ dân cư như: đa dạng hoá hình thức huy động vốn, văn hoá giao dịch cho cán tiếp xúc trực tiếp với dân cư, cải thiện dần sở vật chất điểm giao dịch để tăng thêm lòng tin khách hàng 38 +Bên cạnh đội ngũ nhân viên ngân hàng có thay đổi phong cách giao dịch nhiều phương pháp đạo đắn ngân hàng thu hút khách hàng 3.1.2 Một số tồn cần khắc phục *Thứ nhất: Qua ba năm hoạt động gần đây, BIDV Thị xã Hồng Lĩnh đạt thành tựu đáng khích lệ lĩnh vực huy động vốn Tuy thực tế vốn nhàn rỗi dân cư lớn mà Ngân hàng chưa huy động được, điều khẳng định sách huy động vốn BIDV Thị xã Hồng Lĩnh hạn chế như: Mạng lưới chưa rộng hình thức huy động chưa phong phú; lãi suất chưa hấp dẫn,chưa linh hoạt; huy động vốn từ dân cư thấp.Bên cạnh việc triển khai ứng dụng tin học công nghệ, sản phẩm, dịch vụ chậm chưa hiệu *Thứ hai: Hoạt động tín dụng có tăng trưởng nhanh quy mô khách hàng doanh nghiệp, dư nợ khách hàng doanh nghiệp, chiếm 75-85% tổng dư nợ, nhiên hoạt động tín dụng cá nhân quy mô nhỏ, chưa thu hút nhiều khách hàng *Thứ ba: Các dịch vụ toán chưa sử dụng nhiều Mặc dù báo cáo cho thấy tăng lên tiền gửi dân cư tổng nguồn vốn hầu hết việc mở tài khoản nhân khách hàng để sử dụng máy rút tiền tự động, dịch vụ toán Séc, Ủy nhiệm chi chưa có tăng trưởng xứng tầm với phát triển kinh tế dịch vụ đại chưa sử dụng phổ biến 3.2 Giải pháp - Đối với huy động vốn + Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn,lãi suất hấp dẫn,kỳ hạn linh hoạt, gia tăng chương trình khuyến để thu hút khách hàng + Đẩy mạnh công tác marketing để thu hút khách hàng gửi tiền: 39 * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo rộng rãi dịch vụ NH, hình thức sách huy động vốn, thu hút tiền gửi…để đông đảo dân biết dịch vụ NH * Tổ chức phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tôn trọng đến NH + Đẩy mạnh đầu tư cho hoàn thiện đại hóa công nghệ NH cách đồng bộ: để chất lượng dịch vụ huy động vốn NH đáp ứng không ngừng yêu cầu kinh doanh, đòi hỏi công nghê phải không ngừng cải tiến, đại trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho đội ngũ nhân viên NH - Đối với cho vay + Đa dạng hóa sản phẩm, trọng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường , bám sát diễn biến nắm bắt tâm lý khách hàng để có hành động kịp thời với yêu cầu khách hàng + Tăng cường đẩy mạnh công tác quảng cáo tiếp thị, đơn giản hóa thủ tục vay vốn để tạo thuận lợi cho tiếp cận vốn ngân hàng, góp phần tạo nên quan hệ bền vững khách hàng ngân hàng + Tăng cường hoạt động khuyến mãi, nâng cao chất lượng sản phẩm có sách chăm sóc khách hàng đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay cá nhân + Có biện pháp, sách hợp lý nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng - Đối với phát triển dịch vụ +Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ triển khai dịch vụ mới, nâng cao chất lượng dịch vụ *Hoàn thiện định hướng phát triển chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vị toán tiện ích sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu thị trường *Tập trung đẩy mạnh dịch vụ tài khoản, trước hết tài khoản cá nhân với thủ tục thuận lợi,an toàn tiện ích đa dạng kèm theo để thu hút nguồn vốn rẻ tạo phát triển cho dịch vụ toán không dùng tiền mặt 40 KẾT LUẬN Không phủ nhận thành tựu công đổi hệ thống Ngân hàng nói chung BIDV Thị xã Hồng Lĩnh nói riêng năm qua Hướng tới kinh tế phát triển toàn diện không nói đến vai trò ngành NH Với điểm xuất phát thấp từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiền vốn nỗi trăn trở toàn kinh tế Việt Nam Đứng trước bối cảnh toàn ngành NH nói chung NHĐT&PT nói riêng không ngừng nghiên cứu, tìm tòi cách khắc phục khó khăn Trong năm qua hoạt động kinh doanh chi nhánh gặp nhiều khó khăn địa bàn kinh doanh hẹp, lại có nhiều tổ chức tín dụng cạnh tranh gay gắt, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, lãi suất biến động lên xuống thất thường chi nhánh có nhiều chiến lược kinh doanh đắn, nội đoàn kết đồng sức đồng long, từ ban giám đốc đến viên chức kế toán cán tín dụng nỗ lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhiều năm liền đứng tốp đầu Tỉnh BIDV Thị xã Hồng Lĩnh dần khẳng định bước lĩnh vực Ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt với nhiều tổ chức tín dụng BIDV Hồng Lĩnh phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức để thu hút nguồn vốn, mở rộng đầu tư tín dụng thực hoạt động dịch vụ khác Vì BIDV Hồng Lĩnh cần có nhiều giải pháp tích cực nỗ lực nhiều để ổn định phát triển Với thời gian kiến thức nghiên cứu có hạn nên viết em không tránh khiếm khuyết Vì em mong nhận đóng góp ý kiến phê bình thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS-TS Thái Bá Cần hướng dẫn bảo tận tình em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc toàn thể cán bộ, nhân viên BIDV Thị xã Hồng Lĩnh tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! 41

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1. Một số vấn đề cơ bản về NHTM

      • 1.1.1. Khái niệm về NHTM

      • 1.1.2. Chức năng của NHTM

      • 1.1.3. Hoạt động của NHTM

      • 1.2 Nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM

        • 1.2.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

          • Vốn chủ sở hữu

          • Vốn nợ

          • c. Vốn nợ khác

          • 1.2.2 Hoạt động huy động vốn của NHTM

            • Các hình thức huy động vốn

            • Một số chỉ tiêu đánh giá huy động vốn

            • - Quy mô huy động vốn

            • - Chi phí huy động vốn

            • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM

              • 1.3.1 Nhân tố khách quan

                • Môi trường pháp lý

                • Môi trường kinh tế

                • Những nhân tố từ phía khách hàng

                • Cạnh tranh giữa các ngân hàng

                • 1.3.2 Nhân tố chủ quan

                  • Xuất phát từ các hình thức HĐV của ngân hàng

                  • Chính sách lãi suất huy động

                  • Chính sách về Marketing Ngân hàng

                  • Công nghệ ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan