THIẾT kế bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học PHỔ THÔNG gắn LIỀN THỰC tế

160 508 1
THIẾT kế bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học PHỔ THÔNG gắn LIỀN THỰC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC PHỔ THÔNG GẮN LIỀN THỰC TẾ Chuyên ngành SƯ PHẠM HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS PHAN THỊ NGỌC MAI HUỲNH ANH KIỆT MSSV: B1200591 Lớp: Sư phạm Hóa học K38 CẦN THƠ 2016 LỜI CẢM ƠN  Luận văn hoàn thành vào tháng 5/2016 Để hoàn thành đề tài nghiên cứu bên cạnh nỗ lực, học hỏi thân, nhận hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến:  Cô Phan Thị Ngọc Mai, Thầy Nguyễn Mộng Hoàng, Thầy Nguyễn Điền Trung, Thầy Hồ Hoàng Việt tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn  Quý Thầy, Cô môn Sư phạm Hóa học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt trang bị cho kiến thức khoa học giúp vận dụng vào trình thực đề tài  Gia đình, bạn bè tập thể lớp Sư phạm Hóa học K38 người quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua  Lần thực đề tài nghiên cứu, với thời gian khả hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý Thầy, Cô để luận văn em hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 Chữ ký giáo viên hướng dẫn SVTH: Huỳnh Anh Kiệt ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 Chữ ký giáo viên phản biện SVTH: Huỳnh Anh Kiệt iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 Chữ ký giáo viên phản biện SVTH: Huỳnh Anh Kiệt iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương trình giáo dục phổ thông áp dụng từ 2015 tập trung vào mục tiêu: Tích hợp môn học lớp dưới, phân hoá mạnh lớp trên; tạo hội lựa chọn nội dung học tập nhiều hơn; biến trình dạy học thành trình tự học có hướng dẫn; tăng cường hoạt động xã hội học sinh; hướng dẫn thực chương trình phù hợp với vùng miền; xây dựng nội dung giáo dục địa phương Để góp phần phong phú vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học phổ thông theo hướng tích hợp vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, đề tài “Thiết kế tập trắc nghiệm hóa học phổ thông gắn liền với thực tế” thực Trong đề tài nghiên cứu thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hóa học phổ thống với nội dung gắn liền với thực tế Qua cung cấp cho giáo viên ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm có nội dung liên hệ thực tế giúp cho học sinh vận dụng kiến thức hàn lâm môn Hoá học vào giải vấn đề thực tế góp phần làm tăng hứng thú giảm khô khan vốn có môn khoa học tự nhiên SVTH: Huỳnh Anh Kiệt v Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC HÌNH .xi DANH MỤC BẢNG xii PHẦN 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ .2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu GIẢ THIẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu DỰ TRÙ KINH PHÍ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẦN 2: NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp .4 1.1.3 Ý nghĩa phương pháp dạy học theo hướng tích hợp .5 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 1.2.1 Tác dụng tập hóa học SVTH: Huỳnh Anh Kiệt vi Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai 1.3 THỰC TIỄN DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHO THẤY, BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NHỮNG Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG TO LỚN: 1.3.1 Xu hướng phát triển tập hóa học .6 1.3.2 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức học sinh 1.4 TRẮC NGHIỆM TRONG MÔN HÓA HỌC PHỔ THÔNG 1.4.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 1.4.2 Chức trắc nghiệm khách quan 1.4.3 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm .9 1.4.4 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan ưu nhược điểm chúng 11 1.5 SO SÁNH TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỚI TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN .16 1.5.1 Những lực đo 17 1.5.2 Phạm vi bao quát trắc nghiệm .17 1.5.3 Ảnh hưởng học sinh 17 1.6 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN .18 1.6.1 Tiêu chuẩn xây dựng 18 1.6.2 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 19 Giai đoạn (giai đoạn định tính): 20 Giai đoạn (giai đoạn định lượng): 20 Giai đoạn (giai đoạn chọn lựa): 20 1.7 VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN 20 1.7.1 Về kiến thức .20 1.7.2 Về kỹ 21 1.7.3 Về giáo dục đạo đức tư tưởng .21 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC PHỔ THÔNG CÓ NỘI DUNG GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN 21 2.1 HÓA VÔ CƠ 21 2.1.1 ĐẠI CƯƠNG .21 2.1.2 CHƯƠNG HALOGEN 30 SVTH: Huỳnh Anh Kiệt vii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai 2.1.3 CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 34 2.1.4 CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO 37 2.1.5 CHƯƠNG CACBON - SILIC .41 2.1.6 CHƯƠNG KIM LOẠI 44 2.2 HÓA HỮU CƠ .60 2.2.1 ĐẠI CƯƠNG .60 2.2.2 CHƯƠNG HIĐROCACBON .67 2.2.3 CHƯƠNG ANCOL – PHENOL 73 2.2.4 CHƯƠNG ANĐEHIT – AXIT – ESTE 76 2.2.5 CHƯƠNG GLYXERIN – CHẤT BÉO 79 2.2.6 CHƯƠNG CACBOHIĐRAT 83 2.2.7 CHƯƠNG AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN 87 2.2.8 CHƯƠNG POLIME – CHẤT DẺO 90 2.3 HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 92 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99 3.1 KẾT LUẬN 100 3.2 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 3.3 PHỤ LỤC .101 SVTH: Huỳnh Anh Kiệt viii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Từ viết tắt Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo FAO WHO ASTM RON Research Octane Number (Chỉ số Octan nghiên cứu) MON Motor Octane Number (Chỉ số Octan động cơ) HDL – C High Densitylipoprotein Cholesterol LDL – C Low densitylipoprotein Cholesterol Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) American Society for Testing Materials (Hiệp hội thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ) SVTH: Huỳnh Anh Kiệt ix Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai  Chỉ số Octan nghiên cứu: RON (Research Octane Number)  Chỉ số Octan động cơ: MON (Motor Octane Number) Nhóm ứng dụng ankan làm nhiên liệu  Hiđrocacbon no (ankan) nguồn nhiên liệu quan trọng việc cung cấp nhiệt năng, điện cho đời sống sản xuất Ankan có số cacbon:  C1 – C4: khí đốt, khí hóa lỏng  C5 – C20: Xăng, dầu cho động Dầu thắp sáng đun nấu Dung môi  > C20: dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ Sáp pha thuốc mỡ Nến, giấy nến,… Nhóm điều chế hiđrocacbon Chưng cất dầu mỏ Các phân đoạn chưng cất dầu mỏ Nhiệt độ sôi phân tử – 10 < 180 C Hướng xử lý Chưng cất áp suất cao, tách phân đoạn C1 – Phân đoạn khí xăng C2, C3 – C4, khỏi phân đoạn C5 – C10 170 – 270 C 250 – 350 C 350 – 400 C 400 C Số nguyên tử C 10 – 16 phân đoạn dầu hỏa 16 – 21 Phân đoạn dầu điêzen 21 – 30 Phân đoạn dầu nhờn > 30 Cặn mazut Tách tạp chất chứa S, dùng làm nhiên liệu phản lực, nhiên liệu thắp sáng, đun nấu Tách tạp chất chứa S, dùng làm nhiên liệu cho đông điêzen Sản xuất dầu nhờn, làm nguyên liệu cho crackinh Chưng cất ấp suất thấp lấy nguyên liệu cho crackinh, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường Nhóm ứng dụng tính không phân cực hiđrocacbon  Sơn có ba thành phần thiếu là:  Chất kết dính: thành phần tạo màng sơn, loại nhựa hay polyme tổng hợp tự nhiên  Dung môi pha loãng: dung môi hòa tan polymer mục đích điều chỉnh độ nhớt sơn Nó phải chất dễ bay không trở thành thành SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 134 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai phần màng sơn màng đóng rắn Trong số trường hợp chất mang cho thành phần không tan sơn ảnh hưởng tới độ ổn định sơn trạng thái lỏng  Phụ gia: Có nhiều phụ gia với mục đích khác nhau, tựu chung làm cho màng sơn tối ưu hơn, ví dụ như: bay phù hợp, độ bám chắc, bền màu, bền chất liệu, đẹp hơn, kinh tế hơn, không lỗi sử dụng,  Bột màu tạo màu sơn, tạo độ cứng, độ bền màng sơn  Dầu mỡ bôi trơn, xăng dầu hiđrocacbon  Các chất tan phân cực hòa tan dung môi phân cực, tạo thành liên kết phân cực liên kết hyđro Ví dụ, thức uống có cồn dung dịch dạng nước ethanol Trái lại, chất tan không phân cực hòa tan tốt dung môi không phân cực Ví dụ, hydrocacbon dầu mỡ dễ dàng trộn lẫn với nhau, không trộn với nước Câu Phản ứng đốt cháy tetraetyl chì: 2Pb(C2H5)4 + 27O2 → 2PbO + 16CO2 + 20H2O PbO gây ô nhiễm môi trường Câu 33 Trong khói có lượng lớn CO2 CO2 tác dụng với Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 Câu 34 Hợp chất CuSO4.5H2O: có màu xanh Khi cho CuSO4 khan vào bình xăng có nước chúng chuyển sang màu xanh SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 135 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Phụ lục Hướng dẫn giải chương ancol – phenol Kiến thức liên quan Nhóm ancol etylic thực phẩm tác dụng với thể  Rượu uống nói riêng đồ uống từ rượu nói chung, người ta dùng sản phẩm trình lên men rượu sản phản nông nghiệp như: gạo, ngô, sắn, lúa mạch, nho… là: ancol etylic  Khi uống rượu hấp thụ toàn tuyến phận tiêu hóa, bắt đầu từ màng niêm mạc miệng Cồn hấp thụ thẳng vào máu phân tán toàn thể Cồn hấp thụ ruột với máu đến gan phân hủy phần Khả tiếp nhận cồn tăng lên nhờ vào yếu tố làm gia tăng việc lưu thông máu thí dụ nhiệt (Irish coffee), đường (rượu mùi) hay cacbon đioxit (hơi ga sâm banh) Ngược lại, mỡ làm cho thể tiếp nhận cồn chậm lại Việc không làm giảm việc hấp thụ cồn mà kéo dài thời gian Nhóm cồn y tế ý nghĩa độ cồn  Độ cồn số ml cồn (C2H5OH) nguyên chất 100 ml dung dịch cồn nước  Qua thực nghiệm sử dụng chứng minh cho thấy nồng độ 70 có tác dụng sát trùng da, vết thương tốt Cơ chế tác dụng cồn gây biến tính protein vi sinh vật, có tác dụng diệt khuẩn, nấm siêu vi, tác dụng bào tử Cồn nồng độ cao làm biến tính protein vi khuẩn độ cồn cao nên vô tình tạo lớp bọc bên bảo vệ phần bên vi khuẩn khỏi tác dụng cồn Mặt khác, nồng cồn cao độ dễ bay nên giảm phần hiệu sát khuẩn  Nếu cồn nồng độ nhỏ không gây biến tính vi khuẩn Nhóm ứng dụng ancol  Etanol ancol sử dụng nhiều nhất:  Dùng để sản xuất: đietyl ete, axit axetic, etyl axetat  Dùng làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa  Dùng cho đèn cồn phòng thí nghiệm, dùng thay xăng làm nhiên liệu cho động đốt  Ứng dụng metanol sản xuất anđehit fomic SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 136 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Hướng dẫn giải Câu Khi thời tiết lạnh, mạch ngoại biên thể co lại, giúp giữ nhiệt làm ấm thể Khi dùng đồ uống có cồn rượu làm giãn mạch, giãn lỗ chân lông gây thoát nhiệt, khiến thể lạnh thêm, dễ bị trúng gió cảm lạnh Câu 12 Xét 100 ml dung dịch etanol 90 % ta có: mdung dịch = D.V (D: khối lượng riêng (g/ml), V: thể tích (ml)) → mdung dịch = 0,818 × 100 = 81,8 (g) metanol = 81,8 × 90 % = 73,62 (g) Vetanol = 73,62 0,789 = 93,3 (ml) mnước = mdung dịch - metanol = 81,8 - 73,62 = 8,18 (g) Vnước = 8,18 = 8,18 (ml) Vetanol + Vnước = 93,3 + 8,18 = 101,48 (ml)  Muốn thu 100 ml dung dịch etanol cần 101,48 ml etanol nguyên chất nước → Thể tích dung dịch thu nhỏ tổng thể tích etanol nguyên chất nước SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 137 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Phụ lục 10 Hướng dẫn giải chương anđehit – axit – este Kiến thức liên quan Nhóm axit axetic ứng dụng  Giấm ăn có vị chua có chứa – % axit axetic có công thức phân tử CH3COOH dùng để tạo vị chua cho thực phẩm, làm cho thể có cảm giác muốn ăn tiêu hoá tốt giấm ăn có khả tiêu độc, sát khuẩn  Để sản xuất giấm ăn, người ta dùng phương pháp lên men giấm: men giấm, 25-30°C CH3 CH2 OH + O2 → CH3 COOH + H2 O mà không dùng phương pháp pha loãng dung dịch axit axetic axit axetic công nghiệp thường chứa tạp chất có hại cho sức khỏe  Axit axetic băng (axit 100 %, D = 1,05 g/cm3 )  Ứng dụng axit axetic dùng để điều chế chất có ứng dụng quan trọng như: axit cloaxetic (dùng tổng hợp chất diệt cỏ 2,4 − D; 2,4,5 − T…), muối axetat nhôm, crom, sắt (dùng làm chất cầm màu nhuộm vải, sợi), số este (làm dược liệu, hương liệu, dung môi,…), xenlulozơ axetat (chế tơ axetat),… Nhóm axit fomic, fomon ứng dụng (từ câu – 9) Hướng dẫn giải Câu Fomon (fomalin, fomandehit) dung dịch CH3CHO 37 – 40 % dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… nhờ khả làm đông tụ protein SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 138 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Phụ lục 11 Hướng dẫn giải chương glyxerin – chất béo Kiến thức liên quan Nhóm tính chất, vai trò chất béo  Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 24C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Axit béo bao gồm axit béo no axit béo không no Nối đôi C = C gốc axit béo không no chất béo bị oxi hóa chậm oxi không khí tạo thành peoxit, chất bị phân hủy thành sản phẩm có mùi khó chịu Đó nguyên nhân tượng dầu mỏ bị ôi  Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no thường chất rắn nhiệt độ phòng, chẳng hạn mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu,…) Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no thường chất lỏng nhiệt độ phòng gọi dầu (dầu lạc, dầu vừng,…)  Các chất béo chứa gốc axit không no tác dụng với hiđro nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Khi hiđro cộng vào nối đôi C = C chuyển gốc axit béo không no thành gốc axit béo no (từ lỏng thành rắn)  Chất béo thực phẩm quan trọng người Ở ruột non, nhờ tác dụng xúc tác enzim lipaza dịch mật, chất béo bị phân hủy thành axit béo glixerol hấp thu vào thành ruột Ở đó, glixerol axit béo lại kết hợp với thành chất béo máu vận chuyển đến tế bào Nhờ phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm tạo thành CO2, H2O cung cấp lượng cho thể Nhóm ứng dụng glixerol  Ứng dụng quan trọng glixerol để điều chế thuốc nổ glixerol trinitrat  Glixerol dùng công nghiệp dệt, thuộc da có khả giữ nước làm mềm da, vải  Cho thêm glixerol vào mực in, mực viết, kem đánh răng… giúp cho sản phẩm chậm khô Hướng dẫn giải SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 139 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Câu CH2 O COR1 CH2 O COR2 CH2 O COR3 + 3NaOH to CH2 OH R1 COONa CH2 OH + R2 COONa CH2 OH R3 COONa Câu CH2 O CO C17H33 CH2 O CO C17H33 CH2 O CO C17H33 + 3H2 Ni, to, p CH2 O CO C17H35 CH2 O CO C17H35 CH2 O CO C17H35 Câu 12 Khi đun chất béo với dung dịch kiềm (NaOH KOH) tạo glixerol hỗn hợp muối axit béo Muối natri kali axit béo xà phòng CH2 O COR1 CH2 O COR2 CH2 O COR3 + 3NaOH to CH2 OH R1 COONa CH2 OH + R2 COONa CH2 OH R3 COONa Câu 14 Chỉ số axit cho biết độ tươi chất béo Chỉ số cao chất béo không tươi bị phân hủy bị oxi hóa phần Câu 15 Dưa chua tạo môi trường axit mà đun nóng chất béo với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo glixerol axit béo O COR1 CH2 O COR CH2 O COR3 CH2 SVTH: Huỳnh Anh Kiệt + 3H2O H+, to CH2 OH R1 COOH CH2 OH + R2 COOH CH2 OH R3 COOH 140 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Phụ lục 12 Đáp án chi tiết chương cacbohiđrat Kiến thức liên quan Sản xuất đường saccarozơ từ mía qua số công đoạn sau: Cây mía Ép Nước mía (12 – 15% đường) + Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất Dung dịch đường có lẫn hợp chất canxi + CO2, lọc bỏ CaCO3 Dung dịch đường (có màu) + SO2 tẩy màu Dung dịch đường (không màu) Cô đặc để kết tinh, lọc Đường kính Nước rỉ đường Lên men Rượu Hướng dẫn giải Câu Trong máu người luôn có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1 % Vì loại đường truyền cho bệnh nhân là: glucozơ Câu Tinh bột hỗn hợp tách rời amilozơ amilopectin Amilozơ tan nước amilopectin không tan, tong nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ Tính chất định độ dẻo Gạo tẻ lượng amilopectin chiếm khoảng 80 %, gạo nếp 98 % Câu Số gam etanol nguyên chất có 58 lít cồn 96ᵒ : metanol = 58× Netanol = 96 100 ×0,789×1000 = 43931,52 (g) 43931,52 46 = 955,033 (mol) Phương trình len men glucozơ: SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 141 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai men rượu C6 H12 O6 → 2C2 H5 OH+2CO2 Khối lượng glucozơ thùng gỉ đường: mglucozơ = 180× 955,033 100 × ×10-3 = 106,155 (kg) 81 Câu Tại khoang miệng xảy biến đổi: H2 O + α-amilaza Tinh bột → H2 O + β-amilaza Đetrin → Matozơ Câu 10 Trong dung dịch nhiệt độ thường glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → Cu(C6H11O6)2 + 2H2O Câu 11 Phức bạc amoniac oxi hóa glucozơ thành amoni glconat tan vào dung dịch giải phóng bạc kim loại bám vào ruột phích,… CH2 OH[CHOH]4 CHO + 2[Ag(NH3 ) ]OH t° → CH2 OH[CHOH]4 COONH4 + 2Ag↓ + 2NH3 + H2 O Câu 13 Thủy phân hoàn toàn insulin: xúc tác Insulin + H2 O → Cysteine (HSCH2 CH(NH2 )COOH) mol insulin có mol lưu huỳnh hay 1×Minsulin (g)thì có 6×32=192 (g) S Kết phân tích nguyên tố cho thấy phân tử insulin có chứa 3,2 % S mS (trong insulin) minsulin ×100 % = 3,2 % ⇒ 192 Minsulin = 3,2 % ⇒ Minsulin = 6000 (u) Câu 16  Độ gam saccarozơ lít nước: 1,45 → Độ 40 gam saccarozơ lít nước: 1,45 x 40 = 58  Độ gam saccarin lít nước: 435 → Độ 40 gam saccarin lít nước: 435 x 40 = 17400  Để có độ tương đối nước giải khát có 58 cần pha 40 g saccarin trong: 17440 ÷ 58 = 300 (lít nước) SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 142 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Phụ lục 13 Hướng dẫn giải chương amin – aminoaxit – protein Kiến thức liên quan Nhóm dạng protein tính chất vật lý dạng protein  Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối vài chục đến vài triệu  Protein có vai trò tảng cấu trúc chức thể sống  Protein chia thành loại:  Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc α–aminoaxit  Protein phức tạp protein tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần "phi protetin", axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,…  Protein tồn hai dạng chính: dạng hình sợi dạng hình cầu  Dạng protein hình sợi keratin tóc, móng, sừng; miozin bắp, fibroin tơ tằm, mạng nhện  Dạng protein hình cầu anbumin lòng trắng trứng, hemoglobin máu  Tính tan: tính tan loại protein khác Protein hình sợi hoàn toàn không tan nước protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo  Sự đông tụ: Khi đun nóng cho axit, bazơ hay cho số muối vào dung dịch protein, protein đông tụ lại, tách khỏi dung dịch Câu Tơ tằm poliamit thiên nhiên, tạo từ mắt xíc anpha – amino axit: Gly, Ala, Ser ( serin), Tyr Câu Phương trình phản ứng: + H2O + 2HNO3 OH SVTH: Huỳnh Anh Kiệt O2N NO2 OH 143 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Phụ lục 14 Hướng dẫn giải chương polime – chất dẻo – cao su – keo – tơ sợi Hướng dẫn giải Câu Bản chất trình lưu hóa (đun nóng 150 ᵒ C hỗn hợp cao su lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97 : khối lượng) tạo cầu nối –S – S – mạch phân tử cao su làm cho chúng trở nên thành mạng Câu Tơ nitron (hay olon) thuộc loại tơ vinylic tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) nên gọi poliacrilonitrin Tơ nitron dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt nên thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi “len” đan áo rét Câu Cao su thiên nhiên polime isopren Câu Poli(metl matacrylat) điều chế từ metyl matacrylac phản ứng trùng hợp Poli(metyl matacrylat) có đặc tính suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90 %) nên dùng để chế tạo thủy tinh hữu plexiglas Câu Teflon có tên khoa học poli (tetrafloetilen) −( CF2−CF2 )– Teflo sản xuất từ clorofom qua giai đoạn sau: +4nHF/SbF5 2nCHCl3 → 700°C 2nCHF2 Cl → ROOR, t°, p nCF2 =CF2 → -(CF2 - CF2 )- Câu Tấm phim polime tạo hình bề mặt kim loại đổi màu có dòng điện chạy bề mặt Vì vết tích dấu vân tay cách điện nên có hình ảnh âm tính, khoảng lằn cách vòng xoắn vân tay làm bật Hơn nữa, polime chứa phân tử phát huỳnh quang màu khác tiếp xúc với ánh sáng nguồn xạ điện từ khác Do đó, cách sử dụng điện ánh sáng để tạo hai màu khác nhau, nhân viên điều tra pháp y tinh chỉnh hình ảnh dấu vân tay để có kết rõ ràng SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 144 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai Phụ lục 15 Hướng dẫn giải chương hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Hướng dẫn giải Câu Các tia xạ sóng ngắn mặt trời xuyên qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt sóng dài Một số phân tử bầu khí quyển, trước hết CO2, hấp thụ xạ nhiệt thông qua giữ ấm lại bầu khí Hàm lượng ngày khí CO2 vào khoảng 0,036 % đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C Nếu hàm lượng CO2 tăng nhiều làm phá vỡ cân tự nhiên, gây hiệu ứng nhà kính Câu Công nghệ khai thác vàng nay:  Vàng tự nhiên chủ yếu gặp loại quặng sunfua Fe, Cu,…  Hiện để tách vàng khỏi quặng chủ yếu dùng phương pháp hòa tách xyanua với mục đích chuyển vàng quặng sang dạng phức chất xyanua sau thu hồi vàng phương pháp kết tủa kẽm kim loại  Quy trình diễn tả phản ứng sau:  Quá trình xyanua hóa vàng 4Au + 8NaCN + O2 + 2H2 O → 4Na[Au(CN)2 ] + 4NaOH  Quá trình thu hồi vàng từ dung dịch xyanua kẽm kim loại Zn + 2Na[Au(CN)2 ] → Na2 [Zn(CN)4 ] + 2Au Câu Phương pháp định tuổi đồng vị cacbon dựa tượng thực tế, tương tác neutron 1n xạ vũ trụ với nitơ 14N khí liên tục tạo đồng vị 14C proton 1p,[2] theo biểu thức: 14 7N  0n  146 C  11 p  Nguyên tử 14C trạng thái kích thích, kết hợp với oxy không khí để tạo thành carbon dioxide CO2  Trong 12C 13C đồng vị bền, 14C không bền, theo thời gian phân rã β- xảy ra, cho nitơ 14 N, electron e- (với lượng 0,158 MeV) phản neutrinoelectron νe (electron antineutrino), với chu kỳ bán rã 5,730 ± 40 năm, theo biểu thức: 14 14   C  N  e  e SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 145 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai  Quá trình liên tục kéo dài dẫn đến trạng thái cân bằng, tức khí đồng vị carbon phóng xạ 14C có tỷ lệ xác định tổng lượng carbon  Cacbon thực vật quang hợp tạo chất hữu Khi thực vật tỷ lệ đồng vị cacbon gần giống môi trường vùng Các động vật ăn thực vật Khi động vật thực vật chết đi, ngừng trao đổi cacbon với môi trường Từ lúc 14C trải qua phân rã phóng xạ dẫn đến số lượng giảm dần theo thời gian  Đo tỷ lệ đồng vị 14C với 12C mẫu từ động vật thực vật chết, mảnh gỗ mảnh xương giúp cung cấp thông tin sử dụng để tính toán thời điểm động vật thực vật chết Kết xác xác định loại trừ "các yếu tố ảnh hưởng".[4] Vì chu kỳ bán rã 14C 5,730 năm, nên giá trị tuổi lớn xác định tuổi phương pháp khoảng 50.000 năm trước, với phương pháp chuẩn bị đặc biệt đo mẫu có tuổi lâu năm Câu Phản ứng phóng xạ tuân theo động học phản ứng bậc  Phương trình động học phản ứng bậc 1: a kt = ln ( ) a-x  Với: k: số phân rã, t: thời gian phân rã a: lượng chất ban đầu, x lượng chất tham gia phản ứng k= Thời gian để 238 92 U phóng ln(2) ln(2) -1 = (năm ) t1/2 4,5×10 xạ 15 % là: a 4,5×109 )= ) = 1,55×109 (năm) t = ×ln ( ×ln ( k 0,85a ln(2) 0,85 Câu Ngày tháng 12 năm 1952 Luân Đôn (Anh) xảy kiện chất động giới là: “Màn khói giết người” Việc giám sát môi trường cho thấy hàm lượng khí SO2 cao tới 3,8mg/m3 gấp lần nồng độ bụi khói lên tới 4,5mg/m3 gấp 10 lần so với ngày thường Dân thành phố thấy tức ngực, khó thở ho liên tục Chỉ 1, ngày có 4000 người chết phần lớn trẻ em người già, hai tháng sau lại có 8000 người chết Nguyên nhân “màn khói giết người” thành phố Luân Đôn khói than SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 146 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai (SO2, bụi,…) nhà máy quyện với sương mù buổi sớm mùa đông gây Câu Dkk = 29 khí nặng không khí đến 2,45 lần → Khí Clo (Cl2) Câu 17 Ta có: 0,02 mg Pb2+ 0,5 lít nước → Số mg Pb2+ lít nước = 0,02 × 2= 0,04 (mg/l) 0,03 mg Pb2+ 0,75 lít nước → Số mg Pb2+ lít nước = 0,03 ÷ 0,075= 0,04 (mg/l) 0,2 mg Pb2+ 1,5 lít nước → Số mg Pb2+ lít nước = 0,2 ÷ 1,5= 0,133 (mg/l) 0,3 mg Pb2+ lít nước → Số mg Pb2+ lít nước = 0,3 ÷ 6= 0,05 (mg/l)  Tổ chúc WTO nồng độ tối đa Pb2+ nước sinh hoạt 0,05 mg/l  Vậy nguồn nước ô nhiễm chì nặng nguồn nước chứa 0,2 mg Pb2+ 1,5 lít nước Câu 28 nPb(C2H5 )4 = 227,25×103 323 = 703,56 (Kmol)  Phương trình đốt cháy Pb(C2H5)4: 2Pb(C2 H5 )4 + 27O2 → 2PbO + 16CO2 + 20H2 O nPbO = nPb(C H5 )4 = 703,56 (Kmol)  Vậy: mPbO = 703,56×223×10-3 = 156,89 (tấn)  Gần với giá trị 155 Câu 31 Gọi công thức phân tử Freon – 12: CxHyOz Ta có: x:y:z = %C 12 : %F 19 : %Cl 35,5 = 9,92 7,24 58,68 12 : 19 : 35,5 0,8267 : 1,653 : 1,653 = : : Công thức phân tử freon – 12: CF2Cl2 Câu 32 Hexacloran có tên đầy đủ 1,2,3,4,5,6 – hexaclohexan có công thức phân tử: C6H6Cl6 Mhexacloran 100 % = 35,5×6 %Cl ⇒ % Cl = SVTH: Huỳnh Anh Kiệt 35,5×6 291 ×100 % = 73,2 % 147 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Anh Kiệt GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai 148

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan