Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ở Việt Nam

27 514 0
Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái quát hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.1.1 Khái lược tình hình Việt Nam vận tải đường biển 1.1.2 Khái niệm vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.1.4 Vai trò hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển thương mại quốc tế 11 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 13 1.2.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 13 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 16 1.2.3 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 17 1.2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 19 1.3 Người vận chuyển người vận chuyển thực tế 28 1.4 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển vận tải đa phương thức 30 1.4.1 Khái niệm vận tải đa phương thức 30 1.4.2 Đặc điểm vận tải đa phương thức quốc tế 31 1.4.3 Mô hình vận tải đa phương thức 32 1.4.4 Trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức 33 1.5 Điều kiện sở giao hàng với hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 33 1.6 Vận đơn sử dụng giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 34 1.6.1 Khái niệm chức vận đơn 35 1.6.2 Các loại vận đơn 37 1.6.3 Nội dung vận đơn 39 1.7 Trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm miễn trách bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 42 1.7.1 Trách nhiệm bên thuê vận chuyển 42 1.7.2 Trách nhiệm người vận chuyển 43 1.8 Giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 50 Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN 54 2.1 Nguồn pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển áp dụng Việt Nam 54 2.1.1 Điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mà Việt Nam thành viên 54 2.1.2 Các văn pháp luật Việt Nam 55 2.1.3 Tập quán, thói quen hoạt động hàng hải 62 2.1.4 Hợp đồng mẫu 64 2.2 Thực trạng giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 66 2.3 Đánh giá chung hệ thống văn pháp luật điều tiết quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 67 2.4 Một số kiến nghị cụ thể liên quan tới pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong lịch sử giao thương giới, việc buôn bán thương nhân quốc gia với vùng lãnh thổ bị chia cắt đại dương tiến hành qua đường hàng hải Lịch sử phát triển thương mại quốc tế gắn liền với lịch sử hàng hải Khi giới mở rộng giao thương, mở rộng cửa tiếp nhận thành kinh tế từ nước khác, lúc vận tải biển trở nên phổ biến cần thiết hết hoạt động thương mại nói chung doanh nghiệp xuất nhập nói riêng Việc vận chuyển đường biển không vấn đề quốc gia, mà liên quan đến chủ quyền biển, đảo lợi ích quốc gia khác Với tầm quan trọng vậy, cộng thêm với tính chất riêng biệt hoạt động hàng hải quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải có đặc thù riêng cần tìm hiểu Mặc dù pháp luật hàng hải Việt Nam tương đối phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên có điểm chưa thật phù hợp chưa thúc đẩy mạnh cho phát triển thương mại Mặt khác thương nhân thực tiễn kinh doanh ngoại thương chưa tìm hiểu sâu cách có lợi qui định pháp luật quốc gia quốc tế liên quan để xảy tranh chấp có nhiều lũng túng Hiện Việt Nam có khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập phương thức vận tải đường biển chiếm tới 90% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập quốc gia Như có nghĩa rằng, vận chuyển hàng hóa quốc tế, vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển đóng vai trò quan trọng tất phương thức vận tải Do việc tìm hiểu sâu qui tắc vận chuyển hàng hóa đường biển vô hữu ích cho phát triển kinh tế Việt Nam Trong vòng năm nay, tình hình kinh tế giới có nhiều bất ổn Khủng hoảng tài kinh tế giới chưa phục hồi Nhiều người việc làm Các doanh nghiệp cắt giảm nhân công sản lượng Cũng bị ảnh hưởng hoàn cảnh chung, chủ tàu khó tìm kiếm nguồn hàng Giá cước vận tải giảm liên tục chí với mức giảm đến 70%, nhiều doanh nghiệp vận tải hàng hải phải ngừng khai thác để tránh lỗ Nhiều doanh nghiệp hàng hải khác bị ép giá, phải chấp nhận mức giá rẻ để đổi lấy việc vận chuyển thường xuyên Do vậy, quyền lợi ích doanh nghiệp vận chuyển hàng hải bị đe dọa Với mục đích giúp doanh nghiệp xuất nhập vận tải Việt Nam hiểu sâu hơn, quy định pháp luật lĩnh vực này, sở đó, bảo vệ quyền lợi ích mình, xin chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học Nhận thức rằng, kiến thức pháp lý doanh nghiệp vừa để đối phó với khủng hoảng kinh tế, vừa tạo tiền đề để hoạt động vận chuyển phát triển mạnh sau thời khủng hoảng Suy cho cùng, khủng hoảng thời cơ, thách thức để ngành vận chuyển hàng hải thay đổi phù hợp với tình hình Đây hội để khảo nghiệm, kiểm tra tính khả thi hệ thống pháp luật vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đề tài mong muốn qua góp phần vào việc hiểu thêm lý luận pháp luật liên quan, đánh giá thêm phù hợp quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích sau: + Nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển so sánh + Tìm hiểu tranh chấp phát sinh hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đưa đến vài giải pháp để hạn chế tình trạng phía bên việc ký kết hợp đồng quy định pháp luật có liên quan + Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận văn không nghiên cứu vấn đề kinh tế hay vấn đề thuộc lĩnh vực khác liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận văn tập trung vào phạm vi nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, quy định pháp luật thực định điều chỉnh lĩnh vực tương quan so sánh với lịch sử pháp luật nước pháp luật quốc tế Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Các phương pháp bao gồm: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đối chiếu số liệu tình tiết thực tiễn; phương pháp phân tích qui phạm phân tích vụ việc; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp điển hình hóa quan hệ xã hội… Các phương pháp Luận văn sử dụng đan xen để thực mục đích nghiên cứu đề tài đặt Đặc biệt Luận văn nhấn mạnh tới phương pháp phân tích qui phạm mục đích quan trọng Luận văn thông qua việc tìm hiểu qui định pháp luật thực định tìm bất cập chúng tìm kiếm giải pháp cho tương lai khắc phục bất cập công tác lập pháp thực hành Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn bao gồm chương sau đây: Chương 1: Tổng quan pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển số kiến nghị liên quan Chương TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Khái quát hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.1.1 Khái lược tình hình Việt Nam vận tải đường biển Việt Nam có tổng chiều dài đường bờ biển khoảng 3260 km, nằm đường hàng hải nối liền Đông – Tây qua Biển Đông, có nhiều cảng nước sâu Đây lợi lớn không kinh tế biển, vận tải biển, văn hóa biển, mà lợi địa trị, quân khiến giới phải ý Hiện Việt Nam có tới 100 cảng biển lớn nhỏ với tổng chiều dài bến cảng khoảng 30.000 m Hệ thống cảng phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) gồm 22 cảng, quan trọng cảng Cái Lân cụm cảng Hải Phòng Hệ thống cảng miền Trung (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) gồm 37 cảng với cụm cảng quan trọng Đà Nẵng (đa chức năng) Nghi Sơn, Dung Quất (chuyên dùng) Hệ thống cảng miền nam (từ Bà Rịa-Vũng Tàu đến Kiên Giang) gồm 45 cảng, khu vực có mật độ lưu thông hàng hoá lớn nước, đặc biệt khu vực cảng Sài Gòn - Thị Vải-Vũng Tàu Các tuyến đường biển nội địa quan trọng xuất phát từ trung tâm trung chuyển nêu Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng xuất phát từ Hải Phòng/TP Hồ Chí Minh khu vực Đông Á (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore…) Rõ ràng Việt Nam thiên nhiên ưu đãi nhiều việc phát triển vận tải biển Cùng tốc độ tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế, ngành vận tải biển Việt Nam có hội to lớn Theo thống kê, lượng hàng hóa quốc tế vận chuyển qua đường biển chiếm 80% tổng lưu lượng hàng xuất nhập Việt Nam Vì vậy, vai trò tới hoạt động xuất nhập Việt Nam quan trọng 1.1.2 Khái niệm vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển trình sử dụng tàu biển để vận chuyển hàng hóa theo tuyến đường cố định không cố định từ nước tới nước khác Theo nghĩa rộng vận chuyển hóa hóa quốc tế tập hợp yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác, chuyên chở tàu biển cách có hiệu hàng hóa xuất nhập thương mại quốc tế Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển tiến hành thông qua doanh nghiệp, tổ chức chuyên ngành thực Vận chuyển hàng hóa đường biển ngành dịch vụ Do có khác biệt so với ngành sản xuất vật chất khác Có thể liệt kê số khác biệt sau: + Thứ nhất, việc sản xuất ngành vận chuyển không tạo sản phẩm có hình thái vật chất cụ thể + Thứ hai, thông qua hoạt động vận chuyển người hàng hóa, vận tải biển đảm bảo cho mối liên hệ không gian, phục vụ sản xuất sinh hoạt, mối giao lưu kinh tế - xã hội vùng nước + Thứ ba, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu tới vấn đề kỹ thuật phân bố khai thác mạng lưới tuyến vận tải biển + Thứ tư, đối tượng dịch vụ hàng hóa chủ sở hữu khác chủ tàu Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển phương thức vận chuyển đáp ứng nhu cầu di chuyển vị trí đối tượng vận chuyển mà cụ thể hàng hóa xuất nhập Qua ta xác định vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển việc di chuyển hàng hóa xuất nhập từ nơi đến nơi khác phương tiện chuyên chở đường biển mà cụ thể tàu biển 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển (1) Hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có ưu điểm cụ thể sau: Thứ nhất, vận chuyển đường biển không đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ cầu kỳ khắt khe vận chuyển bàng đường hàng không Thứ hai, vận chuyển đường biển có khả kết nối nhiều quốc gia, châu lục toàn cầu Thứ ba, tuyến đường vận chuyển đường biển tuyến đường tự nhiên mặt biển Vì vận chuyển biển không bị lệ thuộc vào địa hình gồ ghề, khúc khủy trái đất Thứ tư, vận chuyển đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hoá buôn bán quốc tế với cước phí phải khác với khó tính vận chuyển hàng không (tránh vận cấm vận chuyển hàng hóa nguy hiểm chất có từ tính cao, chất phóng xạ, chất dễ nổ, đễ cháy…) (2) Đối lập với ưu điểm trên, vận chuyển đường biển có nhược điểm định sau: Thứ nhất, vận chuyển đường biển phụ thuộc nhiều vào điệu kiện tự nhiên thời tiết hay địa lý vùng biển Thứ hai, hoạt động vận chuyển đường biển phụ thuộc vào tình hình thương mại quốc tế Thứ ba, tốc độ tàu biển thấp Thứ tư, chứng từ thủ tục liên quan tới vận chuyển hàng hóa đường biển phức tạp Thứ năm, vận chuyển đường biển chứa nhiều rủi ro như: rủi ro liên quan tới yếu tố tự nhiên (các tượng khí tượng); rủi ro bị cướp biển; rủi ro tàu bị bắt giữ 1.1.4 Vai trò hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển thương mại quốc tế Vận chuyển đường biển khẳng định vai trò bề dày lịch sử phát triển Về mặt pháp lý, cần xem qua hệ thống tập quán hàng hải điều ước quốc tế liên quan tới hoạt động hàng hải đủ cho thấy tầm quan trọng loại hoạt động Nói đến thương mại hàng hải phải nói tới ba yếu tố cấu thành bao gồm: vận tải biển, cảng biển quản lý điều hành hoạt động vận tải biển Vận tải biển có vận chuyển hàng hóa quốc tế đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Vận chuyển hàng hóa quốc tế, Việt Nam, đóng vai trò quan trọng việc thực chủ trương mở cửa để hội nhập với kinh tế giới Thứ ba, phương tiện vận chuyển theo hợp đồng thiết bị biển; Thứ tư, hợp đồng hợp đồng song vụ có đền bù 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có đặc điểm riêng sau đây: Trước hết, hợp đồng có đối tượng hàng hóa xuất nhập khẩu, vận chuyển qua vùng biển quốc tế nên có yếu tố quốc tế, có xung đột pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng Thứ hai, đối tượng hợp đồng hàng hóa ngoại thương Thứ ba, hàng hóa vận chuyển từ lãnh thổ quốc gia tới lãnh thổ quốc gia khác, phải qua vùng biển quốc gia khác, bị ảnh hưởng pháp luật quốc gia Thứ tư, hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển bị ảnh hưởng tương đối nhiều tập quán hàng hải quốc tế giao lưu hàng hải phần quan trọng công pháp quốc tế mà thực chất công pháp quốc tế hầu hất qui tắc tập quán quốc tế 1.2.3 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Đối tượng hợp đồng chuyển hàng hoá quốc tế đường biển hàng hóa hay đồ vật (mà chủ yếu vật đồng loại có giá trị giá trị sử dụng) Hàng hóa đối tượng chủng loại hợp đồng này, theo định nghĩa quy tắc Hague-Visby “của cải, đồ vật, hàng hóa, vật phẩm loại nào, trừ súc vật sống hàng hóa theo hợp đồng vận tải khai chở boong thực tế trở boong” Cần hiểu hàng hóa súc vật sống hàng chuyên 10 chở boong chủ hàng quyền áp dụng quy tắc Hague – Visby để ràng buộc trách nhiệm người vận chuyển Hàng hóa chở boong không thuộc thuộc điều chỉnh Công ước theo định nghĩa phải thỏa mãn hai điều kiện sau: Thứ nhất, hàng hóa qui định hợp đồng vận chuyển chuyển chỏ boong; thứ hai, thực tế hàng hóa chuyển chở boong 1.2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 phân biệt vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển thành hai loại: (1) hợp đồng vận chuyển theo chứng từ; (2) hợp đồng vận chuyển theo chuyến Việc phân loại có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập qui chế pháp lý riêng [14, tr 75] cho hai loại hợp đồng khác biệt chúng đòi hỏi Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể mà vào chủng loại, số lượng, kích thước trọng lượng hàng hoá để vận chuyển Hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hoá theo chuyến (Điều 71, khoản 2, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005) Hợp đồng vận chuyển theo chuyến thường phức tạp lẽ phải quy định chi tiết dự liệu nhiều tình để tránh tranh chấp bên để thiết lập giải pháp cho tranh chấp có Thông thường hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế 11 đường biển có nội dung chủ yếu sau: (1) Về chủ thể hợp đồng Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển gồm bên vận chuyển bên thuê vận chuyển Ngoài có bên liên quan đến việc vận chuyển: người đại lý ủy thác (nếu có), thuyền trưởng, chủ tàu (nếu chủ tàu không bên vận chuyển) người làm công người vận chuyển (2) Về điều kiện liên quan tới tàu biển Bởi tàu biển phương tiện vận chuyển hàng hóa, có nghĩa điều kiện kỹ thuật quan trọng để bảo đảm mục đích hợp đồng bên, điều khoản hợp đồng liên quan tới tàu biển điều khoản quan trọng (3)Về điều kiện thời gian tàu đến cảng xếp hàng hóa Để tàu khởi hành lịch trình thỏa thuận, tàu phải đến cảng xếp hàng hóa để nhận hàng hóa chuyên chở vào thời gian phù hợp tư sẵn sàng nhận xếp hàng hóa Thời gian quy định ngày cụ thể, khoảng thời gian xác định khoảng thời gian sau ký hợp đồng Trước thời hạn đó, người thuê vận chuyển không thiết phải giao hàng (4) Về điều kiện hàng hóa để vận chuyển Trong hợp đồng cần đưa mô tả chi tiết hàng hóa: khối lượng, thể tích, tên hàng (tên thương mại, tên khoa học, tên theo tập quán), loại bao bì đặc điểm hàng hóa Người thuê vận chuyển người gửi hàng có nghĩa vụ phải thông báo cho người vận chuyển trường hợp hàng dễ cháy, nổ có đặc tính nguy hiểm khác (5) Về điều kiện cảng bốc dỡ Cảng bốc hàng hóa người thuê vận chuyển định Cảng bốc dỡ hàng hóa phải bảo đảm an toàn cho tàu vào lưu lại cảng 12 với hàng hóa, có nghĩa cảng phải đủ độ sâu, mớn nước thích hợp cho tàu luôn an toàn, an toàn mặt trị xã hội bạo động, đình công, xung đột vũ trang Nếu bên chưa xác định xác cảng bốc dỡ, hợp đồng quy định theo lựa chọn bên thuê vận chuyển quy định chung chung một vài cảng xếp hàng hóa, quy định cụ thể (6) Về điều kiện cước phí vận chuyển Cước phí vận chuyển khoản tiền mà bên thuê vận chuyển phải trả cho bên vận chuyển việc vận chuyển hàng hóa chi phí cho dịch vụ có liên quan Khoản tiền bên thỏa thuận toán đồng tiền định, với tỷ giá đồng tiền xác định, địa điểm, phương thức mức cước phí ứng trước (7) Về điều kiện chi phí bốc dỡ Chi phí bốc dỡ bên thỏa thuận hợp đồng Thường hợp đồng vận chuyển theo chứng từ, bên vận chuyển chịu toàn chi phí xếp dỡ, lắp đặt, san cào hàng hầm tàu Còn hợp đồng vận chuyển theo chuyến, bên thỏa thuận bên phải chịu chi phí (8) Về điều kiện thời gian bốc dỡ Thời gian xếp dỡ hay gọi thời gian làm hàng (laytime hay laydays) thời gian thỏa thuận mà người vận chuyển cho phép người thuê vận chuyển người giữ vận đơn bốc/dỡ hàng Thời gian xếp dỡ tính theo đơn vị ngày, theo khối lượng hàng định ngày Thường thời gian xếp dỡ số sau có thông báo sẵn sàng (9) Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, không kể hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận 13 chuyển theo chứng từ, phải quy định rõ quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Các qui định quan trọng, không nhằm ràng buộc trách nhiệm bên, mà giúp bên hiểu rõ quyền hạn nghĩa vụ theo hợp đồng khiến cho hợp đồng đạt mục đích đề 1.3 Người vận chuyển người vận chuyển thực tế Trong thực tế, người vận chuyển thiết chủ tàu người vận chuyển hàng Người vận chuyển chủ tàu biển, người thuê tàu để khai thác, người vận chuyển theo hợp đồng, người ký hợp đồng lại ủy thác cho người khác thực việc vận chuyển, người vận chuyển thực tế 1.4 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển vận tải đa phương thức 1.4.1 Khái niệm vận tải đa phương thức Vận tải đa phương thức quốc tế loại hình vận chuyển hàng hóa quốc tế có hai phương thức vận tải khác sở hợp đồng vận chuyển đa phương thức Các bên mối quan hệ quan hệ hợp đồng vận tải đa phương thức thường phức tạp so với hợp đồng hai bên thông thường Theo đó, chủ hàng ký hợp đồng vận tải đa phương thức với người kinh doanh vận tải đa phương thức Người kinh doanh vận tải đa phương thức lại ký hợp đồng riêng với người vận chuyển phương thức vận tải Các hợp đồng riêng không ảnh hưởng tới trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức toàn trình vận chuyển 1.4.2 Đặc điểm vận tải đa phương thức quốc tế Hợp đồng vận tải đa phương thức có đặc điểm riêng biệt sau: Thứ nhất, hợp đồng sử dụng hai phương thức vận 14 chuyển khác Thứ hai, hàng hóa phải vận chuyển qua vùng lãnh thổ khác Thứ ba, vận tải đa phương thức quốc tế dựa hợp đồng đơn thể chứng từ đơn (Multimodal transport document) vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading) Thứ tư, người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO) hành động người chủ ủy thác đại lý người gửi hàng hay đại lý người chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức Việc vận chuyển phải người đảm nhận Thứ năm, chế độ chịu trách nhiệm chế độ chịu trách nhiệm thống Người kinh doanh vận tải đa phương thức người phải chịu trách nhiệm hàng hóa trình vận chuyển từ nhận hàng để chuyên chở giao xong hàng cho người nhận kể việc chậm giao hàng nơi đến Thứ sáu, cước phí vận chuyển toán cho chặng đường vận chuyển 1.4.3 Mô hình vận tải đa phương thức Trong thương mại quốc tế tồn mô hình vận tải đa phương thức có phương thức vận chuyển biển chủ yếu là: (1) mô hình vận tải đường biển - vận tải hàng không (sea/air); (2) mô hình vận tải đường sắt - đường - vận tải nội thuỷ - vận tải đường biển (rail /road/inland waterway/sea); (3) mô hình cầu lục địa (land bridge) 1.4.4 Trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức 15 Vấn đề pháp lý đáng lưu ý chế độ trách nhiệm vận tải đa phương thức giới hạn trách nhiệm Theo đó, người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm trước bên thuê vận chuyển hàng hóa xuyên suốt trình vận chuyển không kể phương tiện từ nhận tới trả hàng Và dù có ký hợp đồng riêng với bên vận chuyển cụ thể khác, chế độ trách nhiệm không thay đổi hợp đồng riêng không ảnh hưởng tới trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức suốt toàn trình vận chuyển 1.5 Điều kiện sở giao hàng với hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Nói đến Incoterms (tập quán điều kiện sở giao hàng) nhiều người thường nhầm tưởng tập quán hợp đồng vận chuyển Tuy nhiên, thực tế Incoterms sử dụng thỏa thuận bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế [4, tr 270] Tuy nhiên điều kiện thương mại bên thiết lập hợp đồng xuất nhập sử dụng dẫn chiếu Incoterms lại có tính định tới hợp đồng vận chuyển 1.6 Vận đơn sử dụng giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 1.6.1 Khái niệm chức vận đơn Vận đơn loại chứng từ vận chuyển người vận chuyển cấp cho người gửi hàng [19, 198] Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, vận đơn có ba chức năng: Thứ nhất, vận đơn chứng từ vận chuyển làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hoá với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng Thứ hai, vận đơn chứng sở hữu hàng hoá dùng để định đoạt, nhận hàng 16 Thứ ba, vận đơn chứng hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển 1.6.2 Các loại vận đơn Trong thương mại quốc tế phổ biến ba loại vận đơn: vận đơn đích danh (Straight B/L hay Bill of Lading to a named person), vận đơn theo lệnh (To order B/L) vận đơn vô danh (To bearer B/L) 1.6.3 Nội dung vận đơn Vận đơn đường biển gồm hai mặt: mặt trước mặt sau Mặt trước vận đơn gồm cột in sẵn để trống để người lập vận đơn điền thông tin cần thiết Mặt sau vận đơn, hãng tàu in điều kiện chuyên chở để trắng 1.7 Trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm miễn trách bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 1.7.1 Trách nhiệm bên thuê vận chuyển Người gửi hàng phải bảo đảm hàng hoá đóng gói đánh dấu ký, mã hiệu theo quy định Mã ký hiệu phải đảm bảo, tới tay người vận chuyển, không bị mờ Người gửi hàng phải cung cấp thời gian thích hợp cho người vận chuyển tài liệu dẫn cần thiết hàng hoá dễ nổ, dễ cháy loại hàng hoá nguy hiểm khác loại hàng hoá cần phải có biện pháp đặc biệt bốc hàng, vận chuyển, bảo quản dỡ hàng Người gửi hàng phải bồi thường tổn thất phát sinh việc cung cấp chậm trễ, thiếu xác không hợp lệ tài liệu dẫn cần thiết Bên vận chuyển nghĩa vụ phải kiểm tra xác hay đầy đủ thông tin 1.7.2 Trách nhiệm người vận chuyển 1.7.2.1 Thời hạn, giới hạn sở trách nhiệm người 17 vận chuyển (1) Về thời hạn trách nhiệm người vận chuyển hàng hóa + Khoảng thời gian người vận chuyển nhận hàng từ người gửi hàng người thay mặt người gửi hàng quan có thẩm quyền người thứ ba khác mà theo luật lệ quy định cảng bốc hàng, hàng hóa phải giao cho người vận chuyển để vận chuyển; + người vận chuyển giao hàng cho người nhận, trường hợp người nhận không nhận hàng từ người vận chuyển cách đặt hàng hóa quyền định đoạt người nhận hàng phù hợp với hợp đồng luật lệ tập quán buôn bán cảng dỡ hàng, cách chuyển giao cho quan có thẩm quyền cho người thứ ba khác mà theo luật lệ quy định áp dụng cảng dỡ hàng, hàng hóa phải chuyển giao cho người (2) Về giới hạn trách nhiệm người vận chuyển Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 quy định giới hạn bồi thường người chuyên chở tổn thất hư hỏng, mát hàng hóa xảy thời gian người vận chuyển chịu trách nhiệm hàng hóa có lỗi họ gây nên (3) Về sở trách nhiệm người vận chuyển Về nghĩa vụ “cần mẫn hợp lý”: Pháp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ người vận chuyển phải có “cần mẫn hợp lý” hay phải có “chăm sóc chu đáo hàng hóa”, “giữ hàng cẩn thận thích hợp” Về chậm giao hàng: Đối với việc chậm giao hàng, Quy tắc Hague không nói đến Nhưng Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Quy tắc Hamburg cho 18 việc chậm giao hàng lỗi người vận chuyển trừ bốn trường hợp miễn trách việc chậm giao hàng 1.7.2.2 Miễn trách người vận chuyển Thêm vào đó, theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Quy tắc Hague, có danh mục gồm 17 trường hợp miễn trách cho người vận chuyển Chủ hàng muốn bồi thường thiệt hại xảy hàng hóa phải chứng minh người chuyên chở có lỗi Khi đó, người vận chuyển việc chứng minh thiệt hại thuộc 17 trường hợp liệt kê miễn trách hoàn toàn Điều có nghĩa trường hợp này, chủ hàng phải người chủ động chứng minh lỗi người vận chuyển Nói cách khác, nghĩa vụ chứng minh lỗi thuộc người thuê vận chuyển 1.7.2.3 Tổn thất chung Tổn thất chung vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển chi phí bất thường có tính cách hy sinh thực cách có ý thức hợp lý an toàn chung nhằm cứu tàu, hàng hóa, tiền cước vận chuyển hàng hóa thoát khỏi hiểm họa chung hành trình chung Những chi phí hành vi coi tổn thất chung giải với hệ pháp lý khác biệt 1.8 Giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Có hai dạng tranh chấp chính: thứ nhất, tranh chấp bên thuê vận chuyển bên vận chuyển (trong trường hợp bên thuê vận chuyển người nhận hàng); thứ hai, tranh chấp bên vận chuyển doanh nghiệp nhập (trong trường hợp bên thuê vận chuyển không người nhận hàng) Tranh chấp bên liên quan giải thương lượng khởi kiện trọng tài tòa án Trong trường hợp giải trọng tài tòa án trình tự thủ tục pháp luật quy định 19 Chương THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN 2.1 Nguồn pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển áp dụng Việt Nam 2.1.1 Điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mà Việt Nam thành viên Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển điều chỉnh không pháp luật quốc gia mà điều ước quốc tế tập quán hàng hải lĩnh vực liên quan 2.1.2 Các văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 2.1.3 Tập quán, thói quen hoạt động hàng hải Một thực tế tồn hoạt động hàng hải từ lâu đời: vấn đề hợp đồng vận chuyển luật quốc gia, điều ước quốc tế quy định bên thỏa thuận hợp đồng Và thói quen cách xử xự cộng đồng lĩnh vực hàng hải hình thành nên tập quán hàng hải Có tập quán tính hợp lý phù hợp, đáp ứng nhu cầu hoạt động hàng hải quốc gia, tổ chức quốc tế thừa nhận bảo đảm việc tôn trọng chấp hành 2.1.4 Hợp đồng mẫu Ngoài nguồn điều chỉnh pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển trình bày trên, bên sử dụng mẫu hợp đồng tổ chức quốc tế, hiệp hội khuyến nghị sử dụng 20 2.2 Thực trạng giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Hiện nay, tàu hàng Việt Nam thường bị ghi vào “danh sách đen” để bắt giữ cảng quốc tế Riêng năm 2013 có tới 27 lượt tàu bị lưu giữ không đáp ứng tiêu chuẩn bảo dưỡng, khai thác, an toàn Chỉ tháng đầu năm 2014 có tới 19 tàu bị lưu giữ Điều tra nguyên nhân thấy tàu không thực đầy đủ chế độ bảo dưỡng, sửa chữa trang bị bổ sung để trì trạng thái kỹ thuật, thuyền viên sỹ quan thiếu khả giao tiếp tiếng Anh, thiếu tính mẫn cán, tinh thần trách nhiệm công việc, hệ thống quản lý an toàn an ninh không trì cách tự giác Điều đẫn đến thiệt hại không nhỏ không cho người vận chuyển mà chủ hàng, nguyên nhân tranh chấp sau Chứng tỏ việc kiểm tra khả biển tàu, việc quản lý quy chuẩn chất lượng tàu chưa xem xét cách mức Điều hạn chế hiệu hoạt động vận chuyển Trong trình thực hợp đồng, thiếu hiểu biết nhà xuất Việt Nam vận đơn [2, tr 99] mang lại cho người xuất thiệt hại không đáng có Trình độ thẩm phán giải tranh chấp Khó khăn trình ký kết thực hợp đồng bên cách hiểu thống định nghĩa chung hoạt động vận chuyển Ngay khái niệm “người vận chuyển” với cách hiểu khác phân tích gây thiệt hại, tàu “luôn nổi” Do vậy, dễ dàng cho bên pháp luật Việt Nam có văn luật hướng dẫn vấn đề 21 2.3 Đánh giá chung hệ thống văn pháp luật điều tiết quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Rõ ràng thay đổi Bộ luật Hàng hải theo hướng tích cực tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, từ mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các ngành nghề liên quan thủy sản, dầu khí, bảo hiểm, ngân hàng, việc kinh doanh cảng biển mà phát triển Hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam sau Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 đời bao gồm số lượng văn lớn tương đối đồng Các văn Việt Nam thể tham khảo, học hỏi có chọn lọc điều ước quốc tế đa phương, song phương khu vực Điều góp phần tạo hành lang pháp lý để hãng vận chuyển tàu biển quốc tế tiếp cận với mảnh đất giàu tiềm vận chuyển Thêm vào việc tham gia điều ước quốc tế đa phương, song phương Hệ thống hiệp định quốc tế trở thành phận chủ yếu thực việc điều chỉnh pháp luật việc vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Tóm lại, hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển tương đối hệ thống phù hợp Những vấn đề chủ yếu liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển điều chỉnh hệ thống văn pháp lý cụ thể, chi tiết Với việc học hỏi thông lệ quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề tạo khung pháp lý ổn định, vững cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam làm quen tham gia thị trường giới; đồng thời tạo môi trường pháp lý thân thiện để bạn hàng nước, nhà đầu tư nước hướng đến hợp tác với Việt Nam Không thế, hệ thống pháp luật phù hợp với hệ thống pháp luật nước, 22 với điều kiện kinh tế xã hội nước hướng tới tiếp cận với môi trường pháp lý quốc tế 2.4 Một số kiến nghị cụ thể liên quan tới pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế Vấn đề vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển vài điểm cần hoàn thiện như: - Về miễn trách người vận chuyển - Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn quy định đảm bảo khả biển tàu - Nâng cao trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp hàng hải - Cải cách thời hiệu khiếu kiện mát, hư hỏng với hàng hóa theo pháp luật - Sớm gia nhập điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương - Nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ pháp lý doanh nghiệp vận chuyển - Phát triển vận đơn điện tử KẾT LUẬN Thế giới không ngừng vận động phát triển, khủng hoảng kinh tế bị đẩy lùi Những doanh nghiệp trụ lại sau bão khủng hoảng vươn lên vững mạnh Hệ thống pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 văn hướng dẫn không khung pháp lý cho hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, sở thiết lập hợp đồng bên mà gợi ý tốt để doanh nghiệp Việt Nam dựa vào mà bảo vệ quyền lợi ích Đi liền với phát triển kinh tế, pháp luật tạo điều 23 kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh [12, tr 98] Tin tưởng đời Bộ luật đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề Và trở thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị trình hội nhập với vận tải giới Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết lĩnh vực này, người viết chọn lĩnh vực làm đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Luận văn vào vấn đề chế định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển kèm theo phân tích thực trạng, giải pháp cho hệ thống pháp luật cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế đường biển Qua đó, Luận văn mong muốn giúp người đọc hiểu rõ phương thức vận chuyển góp phần nhỏ vào hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế Vận chuyển đường biển từ hàng nghìn năm chiếm vai trò quan trọng giống huyết mạch thương mại quốc tế Vì vậy, thật thiệt thòi hiểu biết cần thiết chế bảo vệ phát triển ngành Tin Luận văn đóng góp cho tảng lý luận pháp luật quốc gia để có phù hợp thích ứng luật quốc gia luật quốc tế, góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan