Giao an 1- tuan 19

39 370 0
Giao an 1- tuan 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm . Tiếng Việt Bài 84: OP – AP (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh nhận biết vần op – ap. - Biết đọc, viết đúng vần và tiếng mang vần các từ họp nhóm, múa sạp. 2. Kỹ năng : - Phân biệt sự khác nhau giữa vần op – ap để đọc đúng vần op – ap, họp nhóm, múa sạp. 3. Thái đô : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh minh họa bài 84/ 4. 2. Học sinh : - Sách vở, bảng, bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra HKI. - Nhận xét bài thi HKI. 3. Bài mới : op – ap. - Giới thiệu: Hôm nay học vân op – ap. a) Hoạt động 1 : Dạy vần op. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành. • Nhận diện vần : - Giáo viên ghi: op. - Vần op được tạo bởi các âm nào? - So sánh op và ot. - Tìm và ghép vần op ở bộ đồ dùng. • Đánh vần : - Đánh vần: o – pờ – op. - Thêm h và dấu nặng được tiếng gì? - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát. - … được tạo bởi âm o và p. - Học sinh so sánh và nêu. Giống: bắt đầu o. Khác: op kết thúc p. - Học sinh thực hiện. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - … họp. - Học sinh ghép. - Học sinh đánh vần cá - Ghép tiếng họp. - Đánh vần: hờ – op – nặng – họp. - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng: họp nhóm. - Đọc lại. • Viết : - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: + op: viết o rê bút viết p. + họp: viết h rê bút viết op, nhấc bút đặt dấu nặng dưới o. a) Hoạt động 2 : Dạy vần ap. Quy trình tương tự. b) Hoat động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên treo tranh và đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Đọc toàn bài trên bảng lớp.  Hát múa chuyển sang tiết 2. nhân, nhóm, lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh luyện đọc. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 84: OP – AP (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Đọc được từ, câu ứng dụng. - Luyện nói được theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. 2. Kỹ năng : - Rèn đọc trôi chảy, đúng vần và tiếng mang vần, câu ứng dụng. - Viết đúng nét liền mạch. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK bài 84/ 5. 2. Học sinh : - Vở viết, SGK. III. Hoạt động dạy và học : T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành. - Cho học sinh mở SGK/ 4. - Giáo viên hướng dẫn đọc trang trái. - Yêu cầu học sinh đọc từng phần. - Nêu tiếng có vần vừa học. - Treo tranh SGK/ 5. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh mùa thu có hình ảnh con nai vàng ngơ ngác. Lá thu … vàng khô. - Đọc mẫu. - Nêu tiếng mang vần vừa học. - Đọc toàn bài. - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. a) Hoạt động 2 : Luyện viết. Phương pháp: quan sát, thực hành, - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh mở SGK. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - … đạp. Hoạt động lớp, cá nhân. giảng giải. - Giới thiệu nội dung viết. - Nêu tư thế ngồi viết. - Giáo viên viết mẫu từng dòng và hướng dẫn viết. + op: viết o rê bút viết p. + ap: viết a rê bút viết p. + Tương tự cho: họp nhóm, múa sạp. a) Hoạt động 3 : Luyện nói. Phương pháp: trực quan, quan sát, đàm thoại, giảng giải. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Treo tranh SGK/ 5. - Tranh vẽ gì? - Trên hình vẽ em thấy đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? - Nơi cao nhất của ngọn núi gọi là gì? - Ngọn cây là nơi như thế nào so với cây? - Có ngọn cây nào trông giống như 1 tháp chuông? - Âm thanh của tháp chuông con nghe như thế nào? 3. Củng cố : Phương pháp: trò chơi, thi đua. Trò chơi: ghép tiếng tạo thành câu. - Đội A: núi, Trường, Sơn, vút, ngọn, cao. - Đội B: ngọn, giống, cây, thông, chuông, tháp. - Đội nào ghép đúng và nhanh sẽ thắng. - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nêu. - Học sinh lên chỉ tranh. - … chóp núi. - … cao nhất. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp. - Mỗi đội cử 6 em lên thi đua. - Lớp hát 1 bài. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò : - Đọc lại bài. - Viết vần và tiếng mang vần vừa học vào bảng con. - Xem trước bài 85: ăp – âp. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Toán MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết: - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò. 2. Kỹ năng : - Biết đọc, viết số 11, 12. - Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. 3. Thái độ : - Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Que tính, hình vẽ bài 4. 2. Học sinh : - Bó chục que tính và các que tính rời. III. Hoạt động dạy và học : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu: Hôm nay học bài mười một, mười hai. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 11. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. - Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa. - Được bao nhiêu que tính? - Mười thêm một là 11 que tính. - Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau. a) Hoạt động 2 :Giới thiệu số 12. - Hát. Hoạt động lớp. - Học sinh lấy theo giáo viên. - … mười thêm một que tính. - … 11 que tính, học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh nhắc lại. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính. - Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que nữa là mấy que? - Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò. - Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau. - Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1 chục và 2 đơn vò. a) Hoạt động 3 : Thực hành. Phương pháp: thực hành, đàm thoại. - Cho học sinh làm ở vở bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu. - Trước khi làm bài ta phải làm sao? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Giáo viên ghi lên bảng lớp. Bài 3: Tô màu. Bài 4: Cho học sinh nêu đầu bài. - Cho học sinh điền số theo thứ tự. - Giáo viên gắn bài trên bảng phụ. 4. Củng cố : - 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò? - 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò? - Cách viết số 12 như thế nào? 5. Dặn dò : - Viết số 11, 12 vào vở 2, mỗi số 5 dòng. - Chuẩn bò bài 13, 14, 15. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thao tác theo giáo viên. - … 12 que tính. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh lấy que tính và tách. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh làm bài. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Đếm số ngôi sao và điền. - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài ở bảng lớp. - Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông. - Học sinh tô màu. - 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở sửa cho nhau. - Học sinh nêu. - Học sinh điền số. - Lớp chia thành 2 dãy thi đua sửa bài. - Nhận xét. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Thứ ngày tháng năm . Tiếng Việt Bài 85: ĂP – ÂP (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết vần ăp – âp nhanh. - Biết đọc và viết đúng vần ăp – âp, từ ứng dụng: cải bắp, cá mập. 2. Kỹ năng : - Rèn đọc rõ, đúng vần và từ ứng dụng. - Viết đúng, đều, đẹp các nét và khoảng cách. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh ham thích học tiếng Việt. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK bài 85/ 6. 2. Học sinh : - Bộ đồ dùng, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : op – ap. - Cho học sinh đọc SGK từng phần theo yêu cầu của giáo viên. - Viết: con cọp, giấy nháp, xe đạp. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học vần ăp – âp. a) Hoạt động 1 : Dạy vần ăp. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. • Nhận diện vần : - Giáo viên ghi: ăp. - Vần ăp: được tạo từ các âm nào? - So sánh vần ăp – ap. - Ghép vần ăp. • Đánh vần : - Đánh vần: ă – pờ – ăp. - Vần ăp muốn có tiếng bắp cô thêm âm và dấu gì? - Hát. - Học sinh đọc bài SGK. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. - … ă và p. - Giống : kết thúc p. Khác: ăp: bắt đầu ă. - Học sinh ghép ở bộ đồ dùng. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. - … b và dấu sắc. - Đánh vần tiếng bắp. - Tranh vẽ gì?  Ghi bảng: cải bắp. • Viết : - Giáo viên viết ăp và nêu quy trình viết. - Tương tự viết bắp, cải bắp. a) Hoạt động 2 : Dạy vần âp. Quy trình tương tự. b) Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. - Giáo viên ghi bảng: gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - Đọc toàn bài ở bảng lớp.  Hát múa chuyển sang tiết 2. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - … cải bắp. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc. Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 85: ĂP – ÂP (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh đọc trôi chảy từ, tiếng và câu ứng dụng. - Luyện nói được theo chủ đề: Trong cặp sách của em. 2. Kỹ năng : - Đọc nhanh, đúng từ, tiếng mang vần. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. - Viết đúng nét, liền mạch độ cao con chữ. 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK/ 7. 2. Học sinh : - SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy và học : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại. - Cho học sinh mở SGK/ 6. - Hướng dẫn học sinh đọc trang trái. - Yêu cầu học sinh đọc từng phần. - Nêu tiếng có vần vừa học. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa sai. - Treo tranh SGK/ 7. - Tranh vẽ gì? - Rút câu: Chuồn chuồn bay …. - Đọc mẫu. - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa sai. a) Hoạt động 2 :Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, trực quan, - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh mở SGK. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh xem tranh. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Luyện đọc toàn bài. Hoạt động lớp, cá nhân. [...]... trang trái + Học sinh đọc tựa bài và từ dưới tranh + Đọc từ ứng dụng + Đọc chữ viết Học sinh quan sát tranh và nêu Học sinh luyện đọc Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu - Viết mẫu và nêu quy trình viết vần ip: viết i rê bút viết p - Tương tự cho chữ up, bắt nhòp, búp sen c) Hoạt động 3: Luyện nói Phương pháp: trực quan, đàm thoại - Nêu chủ đề luyện nói - Treo tranh SGK/ 13 - Tranh vẽ gì? - Bé trai đang... đích: Học sinh tập quan sát thực tế cuộc sống diễn ra xung quanh mình • Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân đòa phương sống bằng nghề gì? - Đi thẳng hàng, trật tự - Học sinh đi thành hàng để Bước 2: Thực hiện hoạt động quan sát 2 bên đường - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý trong khi quan sát - Học sinh nêu... tranh + Đọc từ ứng dụng + Đọc chữ viết - Học sinh quan sát tranh - Học sinh luyện đọc cá nhân Hoạt động lớp - Học sinh nêu - Nêu yêu cầu luyện viết Viết mẫu và hướng dẫn viết ep: viết e rê bút viết p - Tương tự cho êp, cá chép, đèn xếp - c) Hoạt động 3: Luyện nói Phương pháp: trực quan, đàm thoại - Treo tranh SGK/ 11 - Tranh vẽ gì? - Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào? - Khi trống đánh... ngữ tiếng Việt - Tự tin trong giao tiếp II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK/ 13 2 Học sinh: - Vở viết, SGK III Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết 2 a) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: thực hành, đàm thoại, trực quan - Cho học sinh luyện đọc từng phần ở SGK/ 12 - Cho học sinh xem tranh SGK/ 13  Tranh vẽ cảnh đẹp quê hương - Đọc... thích ngôn ngữ tiếng Việt - Tự tin trong giao tiếp II Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ SGK/ 9 2 Học sinh: - SGK, vở viết III Hoạt động dạy và học: T G Hoạt động của giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thực hành - Cho học sinh nêu cách đọc trang trái Cho học sinh luyện đọc từng phần Treo tranh SGK/ 9 Tranh vẽ gì? Cho học sinh luyện đọc câu ứng... Treo tranh SGK - … cuộc sống ở nôn thôn, vì - Con nhìn thấy những gì trong có cánh đồng tranh? - Đây là tranh vẽ cuộc sống ở - Học sinh suy nghó và nêu đâu? Vì sao con biết? Bước 2: - Theo con, bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích? - Mọi người đang làm gì? - Xe cộ chạy ra sao? 4 Củng cố: - Con đi tham quan có thích không? - Con nhìn thấy những gì? - Cuộc sống ở đây là thành thò hay nông thôn?... - Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn 2 Học sinh: - SGK, vở bài tập III Hoạt động dạy và học: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh: - Hát 2 Bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp? 3 Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh a) Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường Hoạt động lớp Phương pháp: quan sát... viết ôp: viết ô rê bút viết p - Tương tự cho ơp, hộp sữa, lớp học Giáo viên nhắc nhở học sinh cách nối nét - c) Hoạt động 3: Luyện nói Phương pháp: đàm thoại, trực quan - Treo tranh SGK/ 9 - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ lớp mấy? - Giống lớp con đang học không? - Trong lớp học có những gì? - Hãy kể về lớp học của con - Kể tên các bạn trong lớp 3 - 4 - - Tên bạn là gì? - Bạn nào học giỏi nhất lớp? Củng cố: Trò... tham quan có thích không? Con thấy những gì? • Kết luận: Xung quanh ta, có rất nhiều nhà cửa cây cối, ở đó có nhiều người và họ sinh sống bằng các nghề khác nhau Hoạt động lớp b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK Phương pháp: quan sát, đàm thoại • Mục đích: Nhận ra tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn, kể được 1 số hoạt động ở nông thôn • Cách tiến hành: - … bưu điện, trạm y tế, trường học Bước 1: Treo tranh... quan, đàm thoại - Nêu cách đọc trang trái - Cho học sinh luyện đọc từng phần - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh Treo tranh SGK/ 11 Đọc câu mẫu ứng dụng Giáo viên chỉnh,sửa sai cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết Phương pháp: giảng giải, thực hành - Cho học sinh nêu tư thế viết - Hoạt động của học sinh - Hát Hoạt động lớp - Học sinh nêu - Học sinh đọc từng phần + Đọc tựa bài và từ dưới tranh . học. - Treo tranh SGK/ 5. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh mùa thu có hình ảnh con nai vàng ngơ ngác. Lá thu … vàng khô. - Đọc mẫu. - Nêu tiếng mang vần vừa. Luyện nói. Phương pháp: trực quan, quan sát, đàm thoại, giảng giải. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Treo tranh SGK/ 5. - Tranh vẽ gì? - Trên hình vẽ em thấy

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan