LUẬN văn THẠC sĩ cơ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN KHẮC PHỤC án tồn ĐỌNG TRONG THI HÀNH án dân sự ở VIỆT NAM HIỆN NAY

119 454 0
LUẬN văn THẠC sĩ   cơ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN KHẮC PHỤC án tồn ĐỌNG TRONG THI HÀNH án dân sự ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thi hành án dân sự là một loại hoạt động của Nhà nước nhằm đưa bản án, quyết định dân sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật được thực hiện trên thực tế. Thông qua thi hành án dân sự, những phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà nước về mặt dân sự, sẽ được thi hành, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, góp phần giữ vững kỷ cương, phép nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, thi hành án nói chung, thi hành án dân sự nói riêng đã trở thành một nguyên tắc hiến định.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án dân loại hoạt động Nhà nước nhằm đưa án, định dân Tòa án có hiệu lực pháp luật thực thực tế Thông qua thi hành án dân sự, phán Tòa án nhân danh Nhà nước mặt dân sự, thi hành, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, góp phần giữ vững kỷ cương, phép nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Chính vậy, thi hành án nói chung, thi hành án dân nói riêng trở thành nguyên tắc hiến định Điều 136 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Các án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành" Sau mười năm kể từ nhiệm vụ quản lý tổ chức thi hành án dân chuyển từ Tòa án nhân dân sang Chính phủ (tháng năm 1993), hệ thống quan thi hành án hình thành phát triển nước; thi hành án dân bước đầu đạt kết đáng ghi nhận, làm giảm đáng kể số lượng án tồn đọng Đáng ý, nhiều vụ việc phức tạp, tồn đọng lâu năm tổ chức thi hành dứt điểm; số án đặc biệt lớn, tính chất phức tạp, có ảnh hưởng lớn kinh tế, trật tự an toàn xã hội Nhà nước quan tâm đạo vụ Epco - Minh Phụng, phải thi hành án 4.000 tỷ đồng, vụ Tân Trường Sanh phải thi hành án 1.000 tỷ đồng Kết đạt nói phản ánh cố gắng, nỗ lực toàn ngành tư pháp nói chung, đội ngũ cán thi hành án dân nói riêng, quan tâm, đạo sát cấp ủy Đảng, quyền địa phương; phối hợp chặt chẽ ngành hữu quan thi hành án dân Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, thi hành án dân bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, tình trạng án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật chưa nghiêm chỉnh thi hành, làm giảm lòng tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật Tồn lớn thi hành án dân tình trạng án tồn đọng kéo dài, số lượng ngày tăng, chưa có biện pháp giải dứt điểm Thực tiễn thi hành án dân đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật tố tụng dân phải nghiên cứu giải khái niệm thi hành án dân sự, án tồn đọng thi hành án dân sự, phối hợp quan thi hành án với ngành hữu quan việc giải án tồn đọng, vấn đề hợp tác quốc tế thi hành án dân nói chung, khắc phục án tồn đọng nói riêng Trong đó, xét mặt lý luận, vấn đề nói chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay" mang tính cấp thiết, lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Thi hành án dân lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, số quan, nhà luật học nước quan tâm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp phối hợp với Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh có đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại", mã số 95-98-114/ĐT; Cục Quản lý Thi hành án dân - Bộ Tư pháp chủ trì thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Mô hình quản lý thống công tác thi hành án", mã số: 96-98-027/ĐT; Bộ Tư pháp chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: "Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới"; tác giả Nguyễn Công Long có công trình: "Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000); tác giả Nguyễn Thanh Thủy có công trình: "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân ", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001); tác giả Lê Kim Dung có công trình: "Civil Execution in ViêtNam; Reality Problems and Suggestion Towrds a WellFunctioning System" (Thi hành án dân Việt Nam; thực trạng, vấn đề gợi ý hướng tới hệ thống hoàn thiện), (Luận văn thạc sĩ Luật học, 2002); tác giả Lê Xuân Hồng có công trình: "Xã hội hóa số nội dung thi hành án dân sự", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002); tác giả Trần Anh Tuấn có công trình: "Thi hành định trọng tài Việt Nam", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002); tác giả Nguyễn Quang Thái có công trình: "Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003); tác giả Lê Anh Tuấn có công trình: "Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004) Ngoài ra, có số viết liên quan đến thi hành án dân đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Luật học, Bản tin Thi hành án dân Các công trình nói đề cập đến khía cạnh khác thi hành án dân sự, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn giải án tồn đọng thi hành án dân sự, nêu giải pháp mang tính hệ thống để khắc phục án tồn đọng thi hành án dân cách khách quan, công bằng, xác, góp phần ổn định trật tự xã hội 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm thi hành án dân sự; khái niệm, đặc điểm, hậu án tồn đọng thi hành án dân sự; ý nghĩa việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân - Đánh giá thực trạng án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam làm rõ nguyên nhân án tồn đọng; tình hình khắc phục án tồn đọng thi hành án dân sự, hạn chế việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân nguyên nhân chúng - Phân tích quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp nhằm khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn Khắc phục án tồn đọng thi hành án dân vấn đề rộng phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân gốc độ lý luận chung nhà nước pháp luật, thông qua số liệu quan thi hành án từ năm 1993 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân, thi hành án dân nói chung, khắc phục án tồn đọng thi hành án dân nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: hệ thống, phân tích, tổng hợp, lịch sử, cụ thể, lôgíc, kết hợp với phương pháp khác so sánh, khảo sát thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn Đây công trình chuyên khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ Luật, nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam Có thể xem nội dung sau đóng góp khoa học luận văn: 1- Làm sáng tỏ vấn đề lý luận khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam 2- Đánh giá thực trạng án tồn đọng thi hành án dân sự, phân tích, làm rõ nguyên nhân thực trạng Phân tích tình hình khắc phục án tồn đọng thi hành án dân sự, làm rõ kết đạt được, hạn chế việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân nguyên nhân chúng 3- Phân tích quan điểm giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu kiến nghị luận văn có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển kho tàng lý luận thi hành án dân tổng kết nghiên cứu thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Với việc đề xuất giải pháp khắc phục án tồn đọng thi hành án dân sự, tác giả hy vọng góp phần vào công cải cách tư pháp nước ta Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học thi hành án dân nói riêng cho cán làm công tác thi hành án dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẮC PHỤC ÁN TỒN ĐỌNG TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm thi hành án dân Để làm sáng tỏ khái niệm thi hành án dân sự, trước hết cần làm rõ khái niệm thi hành án Theo Đại từ điển tiếng Việt, thi hành là: "Thực điều thức định" [55, tr 1559] Như vậy, thi hành án hiểu thực án, định Tòa án thực tế Bản án, định Tòa án hiểu là văn pháp lý Tòa án nhân danh Nhà nước tuyên phiên tòa, giải vấn đề vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành Việc thực án, định Tòa án có hiệu quả, mặt bảo đảm thực quyền tư pháp Nhà nước, thể tôn trọng xã hội công dân phán quan nhân danh Nhà nước Tòa án, mặt khác biện pháp hữu hiệu để khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân bị xâm hại Hiện nay, xung quanh chất pháp lý khái niệm thi hành án, có nhiều ý kiến khác Quan điểm thứ TS Phan Hữu Thư cho rằng, thi hành án giai đoạn tố tụng: "Bởi tách không thực mục tiêu chung toàn trình tố tụng Khi chân lý làm sáng tỏ thể án, định Tòa án, dừng lại việc làm rõ hay sai, phải hay trái văn giấy tờ Muốn thực thực tế, cần phải chờ hiệu công tác thi hành án Vì vậy, thi hành án giai đoạn trình xét xử Ở giai đoạn này, quan thi hành án áp dụng biện pháp pháp luật quy định để đưa chân lý trở thành thực đời sống thực tế" [54, tr 8] ThS Nguyễn Công Bình cho rằng, thi hành án giai đoạn tố tụng, lẽ: Hoạt động thi hành án gắn liền với trình xét xử, trình xét xử Thi hành án hoạt động bảo vệ pháp luật khác chất với hoạt động hành tổ chức quản lý Thi hành án nhằm mục đích thực thi phán Tòa án, đảm bảo phán Tòa án thi hành thi hành có hiệu thực tế Hoạt động thi hành án gắn liền với trình xét xử, chịu chi phối trình xét xử [54, tr 8] Quan điểm thứ hai PGS.TS Võ Khánh Vinh cho rằng, thi hành án giai đoạn mang tính hành - tư pháp: Không thể đồng hoạt động thi hành án với hoạt động tố tụng, lẽ hoạt động thi hành án có tính chất trị, pháp lý, xã hội Nghiên cứu hoạt động thi hành án cần đặt vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Về chất, hoạt động thi hành án thể ba phương diện chủ yếu sau đây: - Xác định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia trình thi hành án; - Tính đặc thù tổ chức hoạt động quan thi hành án; - Đặc thù quan hệ thủ tục thi hành án (đây vấn đề dẫn đến nhầm lẫn với quan hệ tố tụng) Quan hệ thủ tục thi hành án bao gồm quan hệ tố tụng quan hệ khác mang tính hành - tư pháp Nhưng cần khẳng định rằng, quan hệ mang tính hành tư pháp chủ yếu Thi hành án hoạt động quan nhà nước Tuy nhiên, số lĩnh vực, số công việc, Nhà nước xây dựng hành lang pháp lý để thực xã hội hóa hoạt động Đây điểm khác so với hoạt động tố tụng, hoạt động tố tụng mang tính quyền lực tư pháp, xã hội hóa [54, tr 10-11] Cùng quan điểm trên, TS Đinh Trung Tụng cho rằng: Thi hành án không mang tính tố tụng túy mà có nhiều tính chất giai đoạn mang tính hành - tư pháp Ở có nhiều điểm khác tố tụng trình thực thi hành án Hoạt động thi hành án hoạt động đặc thù mà chủ thể thực thi Tòa án Các thủ tục trình thi hành án mang nặng tính hành - tư pháp (đặc biệt thi hành án kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, lao động phần thi hành án hình loại hình phạt hình phạt tù ) [54, tr 12] Các quan điểm có hạt nhân hợp lý dựa luận khoa học định, vấn đề này, cho rằng, thi hành án hoạt động tư pháp, lý sau đây: Thứ nhất, trước hết cần khẳng định, thi hành án giai đoạn giai đoạn xét xử, hoạt động xét xử tiền đề hoạt động thi hành án Hoạt động thi hành án lệ thuộc chịu chi phối hoạt động xét xử, lẽ thi hành án tiến hành dựa án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án, nói cách khác, pháp lý để thi hành án án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Cơ quan thi hành án có trách nhiệm định thi hành án thi hành theo phán Tòa án, không suy diễn phán Tòa án án, định có hiệu lực pháp luật Ngoài lệ thuộc nói trên, việc thi hành chịu chi phối hoạt động xét xử thể chỗ: án, định Tòa án chưa 10 rõ ràng, quan thi hành án đề xuất quan xét xử có thẩm quyền giải thích án, định Trong trình đưa án, định thi hành, Tòa án có thẩm quyền tạm hoãn thi hành án theo luật định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, mà hậu pháp lý làm thay đổi kết thi hành án hay cách thức thi hành án quan thi hành án Thi hành án giai đoạn diễn sau giai đoạn xét xử án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án sở để tiến hành hoạt động thi hành án Song nói sở pháp lý nhất, mà điều kiện cần Để tiến hành hoạt động thi hành án có hiệu quả, phải có điều kiện đủ có quan thi hành án, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành án quy định cụ thể pháp luật thi hành án Cho nên, hoạt động thi hành án không chịu điều chỉnh pháp luật tố tụng mà chịu điều chỉnh pháp luật thi hành án Thứ hai, có lệ thuộc chịu chi phối trên, giai đoạn thi hành án, tính chất tố tụng chấm dứt, lẽ án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, chức xét xử hoàn thành, chân lý làm sáng tỏ, có tội hay vô tội, hay sai phân xử rõ ràng Ở thời điểm này, quyền lực Nhà nước thể án, định công nhận kiện pháp lý, quan hệ pháp luật buộc người thi hành án có nghĩa vụ phải làm việc không làm việc lợi ích Nhà nước người thi hành án, việc công nhận chưa thể thực tế Để thực nhiệm vụ đưa phán Tòa án trở thành thực thực tế, quan thi hành án phải có phối hợp với quan, tổ chức có liên quan, có Tòa án Việc tổ chức thi hành án, định Tòa án, nhìn chung không thuộc chức quan xét xử, điều thể rõ hoạt động thi hành án dân sự, kinh tế, hành chính, lao động 105 phải khẩn trương xem xét, giải trả lời để quan thi hành án có xử lý theo qui định pháp luật Đối với trường hợp qua điều, tra xác minh chấp hành viên, quan thi hành án, bất động sản xây dựng bất hợp pháp đất trước có án, định Tòa án, quan thi hành án yêu cầu Ủy ban nhân dân xử lý theo qui định xử lý vi phạm hành việc xây dựng nhà trái phép Trường hợp qua điều tra xác minh chấp hành viên, quan thi hành án cho thấy bất động sản xây dựng sau có án, định Tòa án, quan thi hành án tiến hành cưỡng chế tháo dỡ theo thủ tục cưỡng chế thi hành án Trường hợp thứ năm, người phải thi hành án có nghĩa vụ giao vật đặc định mà vật bị mất, hư hỏng mà hai bên không thỏa thuận với phương thức toán Cơ quan thi hành án cần tổ chức cho hai bên gặp gỡ thương lượng, hòa giải để bên nhận vật theo quy định án nhận số tiền tương ứng vật đặc định bị bị hư hỏng Trường hợp bên không thỏa thuận với phương thức toán, quan thi hành án định cho hai bên thời hạn định để khởi kiện Tòa án Hết thời hạn ấn định quan thi hành án, mà hai bên không khởi kiện, quan thi hành án xem trường hợp điều kiện thi hành án làm thủ tục trả lại đơn yêu cầu thi hành án Để khắc phục trường hợp phải giao vật đặc định, xét xử Tòa án phải xem xét, theo vật không Tòa án tuyên người có nghĩa vụ giao vật trả khoản tiền tương ứng với giá trị vật đặc định Trường hợp thứ sáu, người phải thi hành án phải thực nghĩa vụ gắn liền với nhân thân, điều kiện khách quan (ốm đau, công tác nước từ năm trở lên ), mà người tự thực 106 nghĩa vụ chưa xác định địa người phải thi hành án Để giải trường hợp trên, quan thi hành án tiến hành trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho đương Tuy nhiên, trước trả lại đơn yêu cầu cho người thi hành án, quan thi hành án phải thông qua quan chức sở y tế để xác định tình trạng bệnh tật, ốm đau, Cơ quan xuất nhập cảnh để xác minh người công tác nước ngoài, quyền địa phương nơi đương cư trú, làm việc xác nhận chưa xác định địa người phải thi hành án Trường hợp bảy, tổ chức xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản tiền án phí, tiền phạt Trên sở điều tra xác minh điều kiện thi hành án đương sự, quan thi hành án tiến hành phân loại việc thi hành án, lập hồ sơ đề nghị Tòa án xem xét, định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án theo quy định Điều 32 Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 Khi phân loại hồ sơ, quan thi hành án cần lưu ý: - Xác định loại việc thi hành án thuộc trường hợp đề nghị Tòa án xem xét, định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, bao gồm thi hành khoản án phí, tiền phạt - Người thi hành án đề nghị Tòa án xem xét, định miễn giảm nghĩa vụ thi hành án trường hợp cụ thể sau: Kể từ ngày quan thi hành án, định thi hành án đến ngày 01 tháng năm 2004, đủ năm năm trở lên, qua nhiều lần xác minh xác định người phải thi hành khoản án phí giá ngạch điều kiện thi hành án; người phải thi hành án người phạm tội vụ án ma túy điều kiện thi hành khoản tiền phạt, trừ trường hợp người phải thi hành án người phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thu lời bất lớn 107 Kể từ ngày quan thi hành án định thi hành án đến ngày 01 tháng năm 2004 đủ mười năm trở lên, qua nhiều lần xác minh xác định người phải thi hành án điều kiện thi hành án khoản án phí có giá ngạch khoản tiền phạt khác, kể trường hợp người phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, lợi dụng chức vụ quyền hạn, thu lời bất lớn trường hợp có nghĩa vụ thi hành khoản tiền phạt thuộc vụ án hình ma túy - Lập hồ sơ đề nghị Tòa án có thẩm quyền xem xét, định miễn giảm nghĩa vụ thi hành án Trên sở phân loại việc thi hành án thuộc trường hợp người phải thi hành án xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, quan thi hành án chủ động tiến hành lập hồ sơ đề nghị Tòa án địa phương cấp với xem xét, định miễn, giảm nghĩa vụ cho người phải thi hành án Hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án gồm có: đơn xin miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành án, có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cư trú thủ trưởng quan, tổ chức nơi người làm việc; biên xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án Chấp hành viên phải trực tiếp tiến hành xác minh, lập biên xác minh điều kiện thi hành án theo qui định, phù hợp với thời gian Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 có hiệu lực thi hành Cùng với việc lập hồ sơ đề nghị Tòa án có thẩm quyền xem xét, định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, quan thi hành án phải chủ động tiến hành điều tra xác minh, rà soát, phân loại hồ sơ thi hành án, kịp thời định hoãn thi hành án, tạm đình thi hành án, đình thi hành án, trả lại đơn yêu cầu thi hành án theo quy định điều 26, 27, 28, 29 Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 lập danh sách đối tượng phải thi hành án quan, tổ chức hoạt động hoàn toàn nguồn kinh phí nhà nước 108 cấp, báo cáo quan có thẩm quyền xem xét hỗ trợ tài để thi hành án theo Điều 33 Pháp lệnh Thi hành án dân KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong thời gian qua, hoạt động thi hành án dân có đóng góp quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, phục vụ tích cực công đổi mới, bộc lộ khuyết điểm, yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tình hình, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới; nhiều trường hợp án tồn đọng kéo dài, vi phạm quyền tự do, dân chủ nhân dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Vì lẽ đó, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thi hành án dân nói chung, nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân nói riêng, yêu cầu mang tính cấp thiết Nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân phải thực sở quán triệt quan điểm Đảng lĩnh vực Để nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân sự, phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, sử dụng đồng biện pháp, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan Phải xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến thi hành án dân sự, tạo sở pháp lý vững cho việc khắc phục án tồn đọng Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân cách sâu rộng tầng lớp nhân dân để nhân dân đồng tình, tôn trọng tự giác nghiêm chỉnh thực án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Tập trung đạo án tồn đọng lớn, phức tạp, kiên xử lý nghiêm minh đối tượng không chấp hành án, không thi hành án, cản trở việc thi hành án, vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản theo quy định điều 304, 109 305, 306, 310 Bộ luật Hình năm 1999 Sự phối hợp quan tiến hành tố tụng với quan thi hành án việc truy cứu trách nhiệm hình đối tượng biện pháp hữu hiệu để răn đe số người phải thi hành án, góp phần giải dứt điểm số án tồn đọng, kéo dài 110 KẾT LUẬN Thi hành án dân hoạt động làm cho án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án thực thi, quyền lợi ích hợp pháp công dân tổ chức bảo vệ, công xã hội trở thành thực; phán Tòa án định giấy không tổ chức thi hành thi hành không đầy đủ thực tế Hoạt động thi hành án hiệu làm vô hiệu hóa toàn hoạt động quan tố tụng giai đoạn trước, gây tổn hại đến trật tự kỷ cương phép nước, giảm sút lòng tin vào tính nghiêm minh pháp luật Vì vậy, thi hành án dân nói chung, khắc phục án tồn đọng nói riêng có vai trò to lớn việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; góp phần giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, trách nhiệm quan, tổ chức thi hành án dân góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xét xử Tòa án Trong năm gần đây, số vụ quan thi hành án phải thụ lý đưa thi hành ngày tăng, đó, số lượng án tồn đọng ngày gia tăng Tình trạng án tồn đọng thi hành án dân gây hậu nghiêm trọng đời sống xã hội, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích tổ chức, công dân, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tổ chức kinh tế, dẫn đến hiệu quản lý Nhà nước bị giảm sút, kỷ cương, phép nước không nghiêm, gây nghi ngờ, thắc mắc, khiếu kiện kéo dài, ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Án tồn đọng thi hành án dân có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía quan nhà nước, mà trực 111 tiếp quan thi hành án nguyên nhân khách quan xuất phát từ phía người phải thi hành án Trong tình hình án tồn đọng kéo dài, phức tạp, quan thi hành án nước có nhiều cố gắng, vậy, kết thi hành án, khắc phục án tồn đọng có nhiều chuyển biến tích cực Nhiều vụ phức tạp, tồn đọng lâu năm tổ chức thi hành dứt điểm, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân, đồng thời tạo đà cho thi hành án năm Kết đạt trước hết nỗ lực, cố gắng toàn ngành tư pháp nói chung, đội ngũ cán thi hành án dân nói riêng, quan tâm đạo sát cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Bên cạnh kết đạt nêu trên, việc khắc phục án tồn đọng thi hành án dân số tồn tại, tồn lớn tình trạng án tồn đọng kéo dài, tính chất ngày phức tạp, chưa có biện pháp giải có hiệu Đây thực vấn đề nhức nhối mà toàn xã hội đòi hỏi ngành tư pháp nói chung, quan thi hành án nói riêng phải có giải pháp mang tính khả thi cao, giải dứt điểm tình trạng án tồn đọng năm tới Nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân phải thực sở quán triệt quan điểm Đảng lĩnh vực Đó quan điểm mang tính đạo Đảng có văn kiện Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 02 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Để nâng cao hiệu khắc phục án tồn đọng thi hành án dân sự, phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, sử dụng đồng 112 biện pháp, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan Phải xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến thi hành án dân sự, tạo sở pháp lý vững cho việc khắc phục án tồn đọng Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án dân cách sâu rộng tầng lớp nhân dân để nhân dân đồng tình, tôn trọng tự giác nghiêm chỉnh thực án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Tập trung đạo án tồn đọng lớn, phức tạp, kiên xử lý nghiêm minh đối tượng không chấp hành án, không thi hành án, cản trở việc thi hành án, vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản theo quy định điều 304, 305, 306, 310 Bộ luật Hình năm 1999 Sự phối hợp quan tiến hành tố tụng với quan thi hành án việc truy cứu trách nhiệm hình đối tượng biện pháp hữu hiệu để răn đe số người phải thi hành án, góp phần giải dứt điểm số án tồn đọng, kéo dài Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam, vấn đề tác giả nêu giải suy nghĩ bước đầu sở nhận thức lý luận thực tiễn thi hành án dân nơi công tác Vì vậy, luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nhà khoa học, nhà thực tiễn thi hành án dân quan có thẩm quyền quan tâm nghiên cứu, kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tiễn, đồng thời cho ý kiến quí báu để lần nghiên cứu sau tác giả đạt kết cao 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2002), Thi hành định trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Anh (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta hoạt động Tư pháp", Nhà nước pháp luật, (9), tr 3-13 Bộ Tư pháp (1994), Một số quy định pháp luật Mỹ thi hành án, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo số 10/BC-THA năm 2003 Ban cải cách tư pháp Trung ương số tồn công tác thi hành án dân giải pháp, kiến nghị, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo số 361/BC-BTP ngày tháng tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân (1993 - 2002), Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo số 246/BC-THA ngày 31 tháng 12 công tác thi hành án dân năm 2004, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo số 1962/BC-BTP ngày 31 tháng 12 tổng kết công tác tư pháp năm 2004 phương hướng công tác năm 2005, Hà Nội Bộ tư pháp (2005), Báo cáo số 1796/BC-BTP ngày 21 tháng sơ kết thực chuyển giao số vụ việc thi hành án dân có giá trị không 500.000đ cho Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp đốn đốc thi hành, Hà Nội 10.Bộ Tư pháp - Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Những sở lý luận thực tiễn chế định thừa phát lại, Hà Nội 11.Chính phủ (1993), Nghị định 69/CP qui định thủ tục thi hành án dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 12.Chính phủ (1993), Nghị định 30 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý công tác thi hành án dân sự, quan thi hành án dân chấp hành viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Chính phủ (2002), "Nghị định số 86/2002/NĐ-CP qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ", Công báo, 59(1647), ngày 25 tháng 11 14.Chính phủ (2003), Báo cáo số 77/CP-PC công tác thi hành án năm 2003, Hà Nội 15.Chính phủ (2004), "Nghị định 173/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng qui định thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân sự", Phụ san Tạp chí Dân chủ pháp luật 16.Cục Quản lý thi hành án dân (2003), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân (1993-2002), Hà Nội 17.Cục Quản lý thi hành án dân (1998), Mô hình quản lý thống công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 18.Lê Kim Dung (2002), Thực trạng vấn đề gợi ý hướng tới hệ thống hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Oxtrâylia 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày tháng Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 25 tháng Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày tháng Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 29.Nguyễn Minh Đoan (2004), "Góp phần nhận thức cải cách tư pháp nước ta", Nhà nước Pháp luật, (6), tr 17-24 30.Trần Đình Hảo (2003), "Về cải cách tư pháp vấn đề thi hành án xét từ góc độ luật kinh tế dân sự", Nhà nước Pháp luật, (7) tr 19-28 31.Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa số nội dung thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 32.Bùi Xuân Khánh (2000), "Một số ý kiến thủ tục thi hành án dân kinh tế Việt Nam từ cách tiếp cận Luật so sánh", Tài liệu hội thảo: Đổi Tư pháp dân điều kiện kinh tế chuyển đổi, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 33.Vũ Khoan (Phó Thủ tướng Chính phủ) (2003), "Bài phát biểu Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự", Báo Pháp luật, số 81(1924), thứ sáu ngày 04 tháng 116 34.Nguyễn Công Long (2000), Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 35.Nông Đức Mạnh (Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam) (2002), "Tăng cường vai trò hiệu hoạt động Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (22) 36.Quốc hội (1995), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Quốc hội (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Quốc hội (2001), Hiến pháp 1946; 1959; 1980; 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Quốc hội (2004), Luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40.Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 41.Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2001 tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 42.Nguyễn Thanh Thủy (2001), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 43.Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44.Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 117 45.Từ điển tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng - Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm Từ điển học 46.Lê Anh Tuấn (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 47.Tuyển tập luật Liên bang Nga (1998), Nxb Matxcơva 48.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh thi hành án dân 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), "Pháp lệnh thi hành án dân 2004", Phụ san Tạp chí Dân chủ Pháp luật 50.Văn thi hành án (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 51.Viện Phoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), "Tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, thực trạng phương hướng đổi mới", Thông tin Khoa học pháp lý, (8) 52.Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), "Vấn đề thi hành án có yếu tố nước - thực trạng giải pháp", Thông tin Khoa học pháp lý, (1) 53.Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), "Vấn đề công nhận thi hành án, định Tòa án nước định trọng tài nước ngoài", Thông tin Khoa học pháp lý, (2) 54.Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), "Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay", Thông tin Khoa học pháp lý, (6) 55.Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 118 PHỤ LỤC Phụ lục Kết thi hành án dân 1995 - 2004 (Số liệu theo báo cáo số: 361/BC-BTP Bộ Tư pháp) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số việc thụ lý 220.719 253.918 302.646 362.473 405.082 426.667 441.756 465.608 416.806 511.929 Số việc có điều kiện thi hành 177.559 192.237 214.678 262.734 275.409 282.524 278.542 288.607 242.516 272.186 Số việc giải xong HT 99.854 117.708 127.762 161.243 166.441 167.680 166.672 165.763 114.357 179.803 Số việc chưa có điều kiện thi hành 39.367 59.340 83.115 97.816 128.021 142.893 162.019 175.824 173.728 197.823 Phụ lục Kết thi hành án theo giá trị 1995 - 2004 (Số liệu theo báo cáo số: 361/BC-BTP Bộ Tư pháp) Đơn vị tính: 1.000đ Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 T số tiền phải thu 1.097.941.336 1.603.623.045 2.240.647.696 3.348.086.567 4.483.485.306 10.028.919.137 12.380.853.990 12.993.657.864 13.827.415.642 Số tiền có điều kiện T.H.A 527.738.083 822.455.721 951.421.152 1.221.149.751 2.035.237.377 2.118.246.725 3.517.317.818 4.562.824.558 3.654.988.336 Số điều kiện T.H.A 570.203.253 781.167.324 1.289.226.544 2.126.936.816 2.448.247.929 7.910.672.412 8.863.536.172 8.430.833.306 10.172.427.306 Số tiền giải 228.942.719 407.047.599 522.315.445 784.536.543 1.228.296.922 1.212.513.256 1.292.740.169 1.475.919.907 1.062.133.000 119 2004 15.682.214.736 3.258.700.315 12.423.514.421 1.154.808.000 Phụ lục Số lượng án tồn đọng điều kiện thi hành đến hết năm 2004 (Số liệu theo Báo cáo số: 63/CP-PCm Chính phủ trước Quốc hội) STT Loại việc Số việc Tỷ lệ % Người phải thi hành án tài sản, nguồn thu nhập 137.660 để thi hành án 69,58% Người phải thi hành án bỏ nơi cư trú không rõ địa 19.088 9,64% Cơ quan, tổ chức giải thể 752 0,38% Hoãn thi hành án 5.792 2,92% Tạm đình thi hành án 210 0,10% Các lý khác 34.321 17,34% 197.823 100% Tổng cộng

Ngày đăng: 22/10/2016, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Mục đích của luận văn

  • Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; luận văn gồm 3 chương, 9 tiết.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan